so sánh báo cáo tài chính và báo cáo quản trị

11 2K 6
so sánh báo cáo tài chính và báo cáo quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời buổi công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhu cầu cấp thiết về hàng hóa để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống rất nhiều, để giải quyết được vấn đề này nhiều doanh nghiệp đã được thành lập để cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho những người cần đến nó. Tuy nhiên để sản xuất ra hàng hóa và để đưa được hàng hóa đến với người tiêu dùng thì doanh nghiệp đã phải trải qua nhiều quá trình. Điều quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp là phải có lợi nhuận để có được những điều đó thì doanh nghiệp phải lên kế hoạch kinh doanh và theo dõi qua trình đó để xem đã thực hiện nó đúng hay chưa. Vì vậy doanh nghiệp phải có những báo cáo để theo dõi chi tiết tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp. Những báo cáo này phải tuân theo một quy luật nhất định và nó phủ hợp với từng doanh nghiệp, có báo cáo chỉ dung cho doanh nghiệp còn có báo cáo thì dung cho cả những đối tượng bên ngoài nữa

TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 MỤC LỤC SV: VI VĂN TUYẾT TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời buổi công nghiệp hóa đại hóa đất nước nhu cầu cấp thiết hàng hóa để phục vụ cho nhu cầu sống nhiều, để giải vấn đề nhiều doanh nghiệp thành lập để cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người cần đến Tuy nhiên để sản xuất hàng hóa để đưa hàng hóa đến với người tiêu dùng doanh nghiệp phải trải qua nhiều trình Điều quan trọng doanh nghiệp phải có lợi nhuận để có điều doanh nghiệp phải lên kế hoạch kinh doanh theo dõi qua trình để xem thực hay chưa Vì doanh nghiệp phải có báo cáo để theo dõi chi tiết tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ hoàn thành kế hoạch doanh nghiệp Những báo cáo phải tuân theo quy luật định phủ hợp với doanh nghiệp, có báo cáo dung cho doanh nghiệp có báo cáo dung cho đối tượng bên Hôm hướng dẫn giảng viên em xin tìm hiểu làm rõ loại báo cáo, : Báo cáo tài Báo cáo quản trị Bài tìm hiểu em gồm phần: Phần I: Báo cáo tài Phần II: Báo cáo quản trị Phần III: So sánh Báo cáo tài Báo cáo quản trị SV: VI VĂN TUYẾT TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 PHẦN I BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) 1.1 Khái niệm Báo cáo tài thông tin kinh tế kế toán viên trình bày dạng bảng biểu, nhằm cung cấp thông tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp đáp ứng cầu cho người sử dụng chúng việc đưa định kinh tế 1.2 Nội dung Báo cáo tài bao gồm báo cáo sau: - Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài 1.2.1 Bảng cân đối kế toán - Bảng cân đối kế toán bảng báo cáo tài tổng hợp dùng để khái quát toàn tài sản nguồn hình thành tài sản thời điểm định - Bảng cân đối kế toán có vai trò quan trọng doanh nghiệp nào, phản ánh vừa khái quát vừa chi tiết tình trạng tài sản vốn doanh nghiệp mà văn thuyết phục cho dự án vay vốn doanh nghiệp trình lên ngân hàng, đồng thời đáng tin cậy để đối tác xem xét muốn hợp tác với doanh nghiệp - Bảng cân đối kế toán chia thành phần cấu thành tài sản nguồn hình thành nên tài sản Số tổng cộng phần - Một bảng cân đối kế toán cần phải rõ tài sản cố định doanh nghiệp, tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn vốn chủ sở hữu.Nó dùng để đánh giá tình hình tài chính, nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp - Bản cân đối kế toán hữu ích tranh tổng thể, giúp cho nhà phân tích nghiên cứu đánh giá cách khái quát tình hình kết kinh doanh, khả cân tài chính, trình độ sử dụng vốn triển vọng kinh tế tài doanh nghiệp 1.2.2 Báo cáo kết kinh doanh - Bảng báo cáo kết kinh doanh, hay gọi bảng báo cáo tài tổng quát cho biết tình hình tài doanh nghiệp thời kỳ định, phản ánh kết kinh doanh tình hình thực trách nhiệm thực nghĩa vụ với Nhà nước Doanh nghiệp thời kỳ - Dựa vào số liệu báo cáo kết kinh doanh báo cáo lãi lỗ cho doanh nghiệp biết kiếm tiền sau trừ hết chi phí Báo cáo kết kinh doanh đọc từ xuống cho biết doanh thu chi phí cho khoảng thời gian định Một bảng báo cáo kết kinh doanh đầy đủ giúp SV: VI VĂN TUYẾT TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 người sử dụng thông tin kiểm tra, phân tích, đánh giá kết hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp kỳ, so sánh với kỳ trước với Doanh nghiệp khác để nhận biết khái quát hoạt động kỳ xu hướng vận động 1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hay báo cáo dòng tiền mặt loại báo cáo tài lập để trả lời câu hỏi liên quan đến luồng tiền vào doanh nghiệp khoảng thời gian định (tháng, quý hay năm) - Một bảng dự báo dòng tiền mặt công cụ kinh doanh quan trọng báo cáo doanh nghiệp sử dụng hiệu Lưu ý báo cáo động – Doanh nghiệp cần thay đổi điều chỉnh thường xuyên để phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh, khoản chi trả nhu cầu nhà cung cấp.Việc thay đổi bảng dự báo hữu ích, thay dổi số doanh số bán hàng, mua sắm chi phí nhân viên Những thay đổi luật pháp, lãi suất thuế ảnh hưởng đến bảng dự báo - Có dự báo dòng tiền mặt xác đảm bảo cho Doanh nghiệp có tăng trưởng ổn định mà kinh doanh vượt mức Khi Doanh nghiệp có đủ tài sản để mở rộng kinh doanh quan trọng Doanh nghiệp cần phải củng cố việc kinh doanh Điều giúp Doanh nghiệp đảm bảo cho nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp hài lòng 1.2.4 Bản thuyết minh báo cáo tài - Là phận hợp thành hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Được lập để cung cấp thêm thông tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp chưa có hệ thống báo cáo tài chính, trình bày khái quát đặc điểm hoạt động doanh nghiệp, nội dung chế độ kế toán doanh nghiệp lựa chọn áp dụng, lý biến động số đối tượng tài sản, nguồn vốn đối tượng quan trọng, phân tích số tiêu tài chủ yếu kiến nghị doanh nghiệp cách chi tiết - Các báo cáo tài Doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, thay đổi tiêu báo cáo trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến báo cáo trình tự đọc hiểu báo cáo tài chính, thông qua giúp họ nhận biết tập trung vào tiêu tài liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tích họ  Nguyên tắc lập báo cáo tài Trình bày trung thực: Thông tin trình bày trung thực thông tin phản ánh với chất nó, không bị bóp méo hay xuyên tạc dù vô tình hay cố ý Người sử dụng thông tin đòi hỏi thông tin phải trung thực để họ đưa định đắn Do vậy, xuất phát từ mục đích cung cấp thông tin cho người sử dụng nguyên tắc việc lập báo cáo tài phải trình bày trung thực - Kinh doanh liên tục: Khi lập báo cáo tài doanh nghiệp phải đánh giá khả kinh doanh liên tục vào để lập Tuy nhiên, trường hợp nhận biết dấu hiệu phá sản, giải thể giảm phần lớn quy mô hoật động SV: VI VĂN TUYẾT TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 doanh nghiệp có nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả sản xuất kinh doanh việc áp dụng nguyên tắc kinh doanh liên tục phù hợp cần diễn giải cụ thể - Nguyên tắc dồn tích: Các báo cáo tài ( trừ BCLCTT) phải lập theo nguyên tắc dồn tích Theo nguyên tắc tài sản, khoản nợ, nguồn vốn chủ sở hữu, khoản thu nhập chi phí ghi sổ phát sinh thể báo cáo tài niên độ kế toán mà chúng có liên quan - Lựa chọn áp dụng sách kế toán: sách kế toán nguyên tắc, sở, điều ước, quy định thông lệ doanh nghiệp áp dụng trình lập trình bày báo cáo tài Cần lựa chọn chế độ kế toán phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp phải Bộ Tài Chính chấp nhận Khi lựa chọn áp dụng chế độ kế toán phù hợp, báo cáo tài phải lập trình bày theo nguyên tắc chế độ kế toán - Nguyên tắc trọng yếu hợp nhất: Trọng yếu khái niệm độ lớn chất thông tin mà trường hợp bỏ qua thông tin để xét đoán dẫn đến định sai lầm Do vậy, nguyên tắc đòi hỏi thông tin trọng yếu riêng lẻ không sáp nhập với thông tin khác mà phải trình bày riêng biệt Ngược lại thông tin đơn lẻ không trọng yếu, tổng hợp cần phản ánh dạng thông tin tổng quát - Nguyên tắc bù trừ: theo nguyên tắc lập báo cáo tài không phép bù trừ tài sản khoản công nợ, thu nhập với chi phí Trong trường hợp tiến hành tién hành bù trừ khoản phải dựa sở tính trọng yếu phải diễn giải TMBCTC - Nguyên tắc quán: Để đảm bảo tính thống khả so sánh thông tin báo cáo tài việc trình bày phân loại khoản mục báo cáo tài phải quán triệt nguyên tắc quán niên độ kế toán Nếu thay đổi phải có thông báo trước phải giải trình TMBCTC Trong trình lập hệ thống báo cáo tài phải đảm bảo thực đồng thời nguyên tắc chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, làm sở để báo cáo tài cung cấp thông tin tin cậy, đầy đủ, kịp thời phù hợp với yêu cầu người sử dụng việc định  Các công việc kế toán phải làm trước lập báo cáo tài Để lập báo cáo tài trước hết phải có đầy đủ sở liệu phản ánh xác, trung thực, khách quan kiện nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh nghiệp Các số liệu phản ánh kịp thời chứng từ kế toán, tài khoản kế toán sổ kế toán Vì thế, trước lập báo cáo tài phải thực công việc sau: - Phản ánh tất chứng từ kế toán hợp pháp vào sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết có liên quan - Đôn đốc, giám sát thực việc kiểm kê đánh giá lại tài sản, tính chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, phản ánh kết vào sổ kế toán liên quan trước khoá sổ kế toán SV: VI VĂN TUYẾT TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 - Đối chiếu, xác minh công nợ phải thu, công nợ phải trả, đánh giá nợ phải thu khó đòi, trích lập hoàn nhập khoản dự phòng - Đối chiếu số liệu tổng hợp số liệu chi tiết, sổ tổng hợp với nhau, đối chiếu số liệu sổ kế toán với thực tế kiểm kê, khoá sổ kế toán tính số dư tài khoản - Chuẩn bị mẫu biểu báo cáo tài để sẵn sàng cho việc lập báo cáo tài SV: VI VĂN TUYẾT TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 PHẦN II BÁO CÁO QUẢN TRỊ (BCQT) 2.1 Khái niệm Báo cáo quản trị loại báo cáo thu thập số liệu thực trạng tài doanh nghiệp; qua phục vụ công tác quản trị nội định quản trị Thông tin báo cáo quản trị đặc biệt quan trọng trình vận hành doanh nghiệp, đồng thời phục vụ việc kiểm soát, đánh giá doanh nghiệp 2.2 Nội dung Báo cáo quản trị bao gồm báo cáo sau: - Các báo cáo dự toán Các báo cáo thực Các báo cáo kiểm soát đánh giá tình hình thực dự toán 2.2.1 Các báo cáo dự toán  Khái niệm Báo cáo dự toán kế hoạch hành động, lượng hóa mục đích tổ chức theo mục tiêu tài doanh nghiệp, với chức hệ thống hóa việc lập kế hoạch thông tin báo cáo dự toán đưa tiêu chuẩn cho việc đánh giá kết thực hiện, hoàn thiện truyền tải thông tin hợp tác nội tổ chức  Mục đích, lợi ích lập dự toán Dự toán giúp doanh nghiệp biết tình hình tài để định kinh tế, định kinh doanh tương lai Nó đồ cho tương lai để doanh nghiệp dựa vào mà đưa kế hoạch thực phù hợp để đạt mục tiêu đề  Các báo cáo dự toán doanh nghiệp  Báo cáo dự toán doanh thu tiêu thụ Thông qua báo cáo doanh nghiệp điều chỉnh lượng sản phẩm tiêu thụ thị trường điều chỉnh doanh thu để đạt mức thu nhập mong muốn  Báo cáo dự toán sản xuất Nó phản ánh thực trạng hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất kỳ, dố nhà trị điều chỉnh cho phủ hợp  Báo cáo dự toán chi phí sản xuất kinh doanh • Dựa vào báo cáo dự toán nhà quản trị điều chỉnh chi phí cho phủ hợp để tối đa hóa lợi nhuận • Trong báo cáo dự toán chi phí sản xuất kinh doanh gồm: - Báo cáo dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Báo cáo dự toán chi phí nhân công trực tiếp - Báo cáo dự toán chi phí sản xuất chung - Báo cáo dự toán chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp  Báo cáo dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ Dựa vào báo cáo để biết phải tồn kho sản phẩm để phục vụ cho công việc sản xuất kinh doanh doanh doanh nghiệp kỳ tới  Báo cáo dự toán giá vốn hàng bán SV: VI VĂN TUYẾT TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 Dựa vào báo cáo để xem sản phẩm mà doanh nghiệp bán hợp lý chưa tiền đề để doanh nghiệp tính lãi  Báo cáo dự toán kết hoạt động sản xuất kinh doanh Lên báo cáo để xác định trước chi phí phần doanh thu mà doanh nghiệp thu kỳ, cuối kỳ dựa vào báo cáo để xem hoàn thành mục tiêu hay chưa 2.2.2 Các báo cáo thực  Mục tiêu tác dụng  Theo dõi tình hình thực kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư tài  Theo dõi tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ  Các báo cáo thực doanh nghiệp  Báo cáo theo dõi tình hình doanh thu Dựa vào báo cáo để biết doanh thu danh nghiệp tiến triển kế hoạch hay chưa  Báo cáo sản xuất Phản ánh tình hình sản xuất kỳ doanh nghiệp  Báo cáo sản lượng tiêu thụ Báo cáo cho biết doanh nghiệp đạt mục tiêu tiêu thụ sản phẩm hay chưa  Báo cáo tình hình chi phí • Là báo cáo theo dõi khoản chi phí phải trả, dựa vào để xác định kết kinh doanh doanh nghiệp • Có báo cáo chi phí sau: Báo cáo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Báo cáo theo dõi chi phí nhân công trực tiếp Báo cáo chi phí sản xuất chung Báo cáo chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp  Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Phản ánh kết đạt doanh nghiệp kỳ kinh doanh, cho biết doanh nghiệp thực đạt mục tiêu hay chưa ddeercacs nhà quản trị biết mà điều chỉnh cho kỳ sau tốt 2.2.3 Các báo cáo kiểm soát đánh giá tình hình thực dự toán  Đặc điểm công tác kiểm soát đánh giá tình hình thực dự toán Công tác kiểm soát đánh giá tình hình thực dự toán giúp kiểm tra, đánh giá công việc thực so với kế hoạch lập ra, từ nhận thấy phận thực tốt kế hoạch, tìm phận chưa đạt kế hoạch  Sự cần thiết báo cáo kiểm soát đánh giá Một doanh nghiệp muốn biết tình hình kinh doanh doanh nghiệp so với kỳ kế hoạch hoàn thành hay chưa thiếu báo cáo  Báo cáo kiểm soát đánh giá tình hình thực dự toán • Báo cáo kiểm soát đánh giá tình hình thực dự toán lập cho toàn công ty phận SV: VI VĂN TUYẾT TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 • Phương pháp lập: Căn vào số liệu báo cáo dự toán, báo cáo thực hiện, sổ chi tiết sổ tổng hợp khoản mục để lập báo cáo kiểm soát đánh giá Xác định chênh lệch trước để nhận biết khoản mục cần phải kiểm soát phân tích SV: VI VĂN TUYẾT TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 PHẦN III SO SÁNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO QUẢN TRỊ  Giống nhau: - Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với thông tin kế toán, nhằm vào việc phản ánh kết hoạt động doanh nghiệp, quan tâm đến doanh thu, chi phí vận động tài sản, tiền vốn - Cả hai loại báo cáo có mối quan hệ chặt chẽ số liệu thông tin Các số liệu BCTC BCQT xuất phát từ chứng từ gốc Một bên phản ánh thông tin tổng quát, bên phản ánh thông tin chi tiết - Cả hai loại báo cáo có mối quan hệ trách nhiệm Nhà quản lý  Khác nhau: Mục đích Đối tượng sử dụng Đặc điểm thông tin Nguyên tắc Phạm vi Kỳ lập báo cáo Tính bắt buộc theo luật định BCTC Cung cấp thông tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp Các nhà quản lý doanh nghiệp đối tượng bên doanh nghiệp (Nhà đầu tư, ngân hàng, quan thuế, quan tài chính, quan thống kê) -Số liệu có tính chất khách quan, xác thẩm tra - Thông tin theo dõi hình thái giá trị - Phản ánh tranh khứ DN Có tính bắt buộc Liên quan đến toàn DN BCQT Thu thập số liệu thực trạng tài doanh nghiệp Các nhà quản lý nội doanh nghiệp (Hội đồng quản trị, ban giám đốc) - Số liệu thích hợp linh động,ít trọng đến tính xác - Thông tin theo dõi hình thái giá trị hình thái vật - Vừa theo dõi số liệu qua khứ vừa công cụ lập kế hoạch tương lai Không mang tính bắt buộc Tổng hợp nhiều báo cáo phận Quý, năm Ngày, tuần, tháng, quỹ, năm Tuân thủ nghiêm ngặt Không bắt buộc nguyên tắc chung để đảm bảo tínhtrung thực, hợplý số liệu kế toán SV: VI VĂN TUYẾT 10 TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 KẾT LUẬN Nói tóm lại Báo cáo tài báo cáo gồm thông tin kinh tế kế toán viên trình bày lại dạng bảng biểu, nhằm cung cấp thông tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp đáp ứng cầu cho người sử dụng chúng việc đưa định kinh tế Báo cáo tài gồm loại báo cáo:     Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài Báo cáo quản trị loại báo cáo thu thập số liệu thực trạng tài doanh nghiệp; qua phục vụ công tác quản trị nội định quản trị Thông tin báo cáo quản trị đặc biệt quan trọng trình vận hành doanh nghiệp, đồng thời phục vụ việc kiểm soát, đánh giá doanh nghiệp Báo cáo quản trị gồm:  Các báo cáo dự toán - Báo cáo dự toán doanh thu tiêu thụ - Báo cáo dự toán sản xuất - Báo cáo dự toán chi phí sản xuất kinh doanh - Báo cáo dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ - Báo cáo dự toán giá vốn hàng bán - Báo cáo dự toán kết hoạt động sản xuất kinh doanh  Các báo cáo thực - Báo cáo theo dõi tình hình doanh thu - Báo cáo sản xuất - Báo cáo sản lượng tiêu thụ - Báo cáo tình hình chi phí  Các báo cáo kiểm soát đánh giá tình hình thực dự toán - Công tác kiểm soát đánh giá tình hình thực dự toán giúp kiểm - tra, đánh giá công việc thực so với kế hoạch lập ra, từ nhận thấy phận thực tốt kế hoạch, tìm phận chưa đạt kế hoạch Báo cáo kiểm soát đánh giá tình hình thực dự toán lập cho toàn công ty phận SV: VI VĂN TUYẾT 11 [...]... nghiệp đó Báo cáo quản trị gồm:  Các báo cáo dự toán - Báo cáo dự toán doanh thu và tiêu thụ - Báo cáo dự toán sản xuất - Báo cáo dự toán chi phí sản xuất kinh doanh - Báo cáo dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ - Báo cáo dự toán giá vốn hàng bán - Báo cáo dự toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh  Các báo cáo thực hiện - Báo cáo theo dõi tình hình doanh thu - Báo cáo sản xuất - Báo cáo sản lượng... cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo quản trị là loại báo cáo thu thập những số liệu về thực trạng tài chính của doanh nghiệp; qua đó phục vụ công tác quản trị nội bộ và ra quyết định quản trị Thông tin của báo cáo quản trị đặc biệt quan trọng trong quá trình vận hành của doanh nghiệp, đồng thời phục vụ việc kiểm so t, đánh giá...TIỂU LUẬN LỚP ĐHKT4 KẾT LUẬN Nói tóm lại Báo cáo tài chính là bản báo cáo gồm các thông tin kinh tế được kế toán viên trình bày lại dưới dạng bảng biểu, nhằm cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế Báo cáo tài chính gồm 4 loại báo cáo:  ... cáo sản lượng tiêu thụ - Báo cáo tình hình chi phí  Các báo cáo kiểm so t và đánh giá tình hình thực hiện dự toán - Công tác kiểm so t và đánh giá tình hình thực hiện dự toán giúp kiểm - tra, đánh giá các công việc đã thực hiện so với kế hoạch đã lập ra, từ đó nhận thấy những bộ phận nào đang thực hiện tốt kế hoạch, tìm ra những bộ phận nào chưa đạt kế hoạch Báo cáo kiểm so t và đánh giá tình hình thực... đã lập ra, từ đó nhận thấy những bộ phận nào đang thực hiện tốt kế hoạch, tìm ra những bộ phận nào chưa đạt kế hoạch Báo cáo kiểm so t và đánh giá tình hình thực hiện dự toán được lập cho toàn công ty và từng bộ phận SV: VI VĂN TUYẾT 11

Ngày đăng: 31/12/2015, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I. BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC)

    • 1.1. Khái niệm.

    • 1.2. Nội dung.

      • 1.2.1. Bảng cân đối kế toán.

      • 1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh.

      • 1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

      • 1.2.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

      • PHẦN II. BÁO CÁO QUẢN TRỊ (BCQT)

        • 2.1. Khái niệm.

        • 2.2. Nội dung.

          • 2.2.1. Các báo cáo dự toán.

          • 2.2.2. Các báo cáo thực hiện.

          • 2.2.3. Các báo cáo kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện dự toán.

          • PHẦN III. SO SÁNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO QUẢN TRỊ

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan