Địa lí học trong mối quan hệ với Triết học

21 855 9
Địa lí học trong mối quan hệ với Triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦ U Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Giới hạn nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Thế giới quan 1.1.1 Khái niệm giới quan 1.1.2 Nguồn gốc giới quan 1.1.3 Thành phần Thế giới quan 1.1.4 Ý nghĩa Thế giới quan 1.1.5 Những hình thức giới quan 1.2 Phương pháp luận Triết hoc biện chứng vật 1.2.1 Hai nguyên lý 1.2.2 Sáu cặp phạm trù .7 1.2.3 Ba quy luật CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ HỌC TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TRIẾT HỌC 2.1 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội trị .9 2.2 Triết học đóng vai trò giới quan vật cho nghiên cứu Địa lí 10 2.3 Triết học đóng vai trò phương pháp luận nghiên cứu Địa lí 10 2.4 Địa lý học với vai trò sở, nhân tố để Triết học khái quát lên hệ thống .11 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐẠI BIỂU LỚN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA LÝ HỌC ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC 12 3.1 Xenophanes (Xênôphan) (570 – 475 Tr CN) .12 3.2 Aristotle (Arixốt) (384 – 322 Tr CN) 12 3.3 Nicolas Copernic (Nicôlai Côpécníc) (1473 – 1543) 13 Trang 3.4 Galileo Galilei (Galilêo Galilê) (1564 – 1642) 14 3.5 Các nhà khoa học khác 14 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 16 4.1 Nguyên tắc toàn diện 16 4.2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể 17 4.3 Nguyên tắc phát triển 18 C PHẦN KỀT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các nhà Triết học, dù Triết học cổ điển hay đại, Triết học phương Đông hay phương Tây luôn muốn giải thích tượng tự nhiên bằng suy luận riêng mình, dù quan điểm, lí luận có điểm khác biệt mục đích cuối vẫn đến giải mối quan hệ tự nhiên giới, tự nhiên người, thân người vị trí người giới đó… đưa hệ thống lí luận mối quan hệ lẫn Chính nhà Triết học cổ đại có quan niệm rằng Triết học khoa học khoa học cụ thể Địa lí học ngành khoa học cụ thể đó; nói Địa lý học vừa khoa học tự nhiên vừa khoa học xã hội Chính Triết học có mối quan hệ mật thiết tách rời khỏi chuyên ngành Địa lí học Chính đến định chọn đề tài “Địa lí học mối quan hệ với Triết học” Trong trình làm tiểu luận này, được giúp đỡ bạn bè, tích cực thu thập tài liệu có liên quan, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, vẫn tránh khỏi sai sót chủ quan lẫn khách quan Do mong đóng góp quý thầy bạn để có nhiều kinh nghiệm lần nghiên cứu sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Địa lí học mối quan hệ với Triết học” nhằm giúp cho thân: - Mục đích: + Hiểu được mối liên hệ chuyên ngành Địa lí học với Triết học + Biết được trường hợp tiêu biểu ảnh hưởng cửa Triết học nghiên cứu Địa lí + Vận dụng nguyên tắc phương pháp luận Triết học vào lĩnh vực nghiên cứu, học tập, giảng dạy môn Địa lí công tác - Nhiệm vụ: Làm rõ mối quan hệ Triết học với Địa lý giới quan Triết học giới quan Địa lý Trang 3 Giới hạn nghiên cứu đề tài Đây đề tài rộng nên đề tài dừng lại mức độ nêu lên vấn đề bản, phân tích vận dụng vấn đề vào thực tiễn học tập nghiên cứu thân Những vấn đề nảy sinh vấn đề lại được nghiên cứu tiếp trong trình học tập công tác sau Phương pháp nghiên cứu Do tiểu luận nhỏ nên không cho phép viết nhiều kết hợp số phương pháp nghiên cứu thông thường như: thu thập (chủ yếu từ sách Triết học, trang web: triethoc.edu.vn nhiều tài liệu liên quan khác), xử lí phân tích tổng hợp tài liệu Để được sử dụng biện pháp sau: - Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp lịch sử, logic… - Phương pháp diễn dịch - Phương pháp qui nạp - Phương pháp so sánh - Phương pháp sử dụng máy tính để soạn thảo văn Trang B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Thế giới quan 1.1.1 Khái niệm giới quan Thế giới quan hệ thống nguyên tắc, quan điểm, niềm tin, khái niệm, biểu tượng toàn giới, bao gồm: - Về vật, tượng - Về quy luật chung giới - Về dẫn phương hướng hoạt động người, nhóm người xã hội nói chung thực (nhằm phát triển cho tốt hơn) Vấn đề giới quan mối liên hệ tư tồn Ph.Angghen viết: “Vấn đề toàn Triết học, Triết học đại vấn đề quan hệ tư tồn tại” Vấn đề gồm hai mặt: Mặt thứ nhất: Là giải mối quan hệ vật chất ý thức, có trước, định Mặt thứ hai: Là xác định ý thức người có khả phản ánh phản ánh đắn giới khách quan hay không? Hay người nhận thức được giới không? Thế giới quan biểu cách nhìn bao quát (bức tranh) giới bao gồm giới bên ngòai, người mối quan hệ người – giới (tức mối quan hệ người giới) Nó quy định thái độ người giới kim nan cho hành động người 1.1.2 Nguồn gốc giới quan Thế giới quan cá nhân dựa sở kiến thức khoa học nhân loại giai đoạn lịch sử định Kiến thức khoa học bao gồm quan điểm Triết học, xã hội học, trị, đạo đức, kinh tế học khoa học nói chung Với ai, chịu ảnh hưởng bởi: Những kiến thức tiếp nhận được Những kinh nghiệm sống trải nghiệm Trang 1.1.3 Thành phần Thế giới quan Thế giới quan hình thành gồm yếu tố thuộc tất thuộc hình thái ý thức xã hội: - Quan điểm Triết học - Quan điểm khoa học, trị, đạo đức, thẩm mỹ - Quan điểm tôn giáo: sản phẩm tâm thức, mô tả kiến thức qua trực giác cảm nhận - Kiến thức Khoa học nhằm đến mục tiêu phương hướng thực tiễn trực tiếp cho người tự nhiên xã hội dựa theo quan sát kiện từ thực tiễn, phân tích tổng hợp chặt chẽ có kiểm nghiệm đối sách khách quan lại với thực tiễn - Các nguyên tắc tiêu chuẩn đạo đức đóng vai trò điều chỉnh quan hệ qua lại hành vi người - Những quan điểm thẩm mỹ quy định quan hệ với môi trường xung quanh, với hình thức, mục tiêu kết hoạt động Quan điểm niềm tin Triết học tạo nên tảng cho giới quan đắn bởi: - Triết học lý giải lý luận toàn liệu khoa học thực tiễn - Triết học biểu diễn kết hình thức tranh thực khách quan 1.1.4 Ý nghĩa Thế giới quan Như từ hiểu biết giới có được tranh giới ý thức tức Thế giới quan từ định lại thái độ hành vi giới Có giới quan đắn hướng người hoạt động theo phát triển lôgic xã hội góp phần vào tiến xã hội.Vì thế, giới quan trụ cột mặt hệ tư tưởng nhân cách, sở cho đạo đức, trị hành vi 1.1.5 Những hình thức giới quan - Thế giới quan thần thoại - Thế giới quan tôn giáo giới quan có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh lực lượng siêu nhiên giới, người, được thể qua hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lượng siêu nhiên - Thế giới quan Triết học giới quan được thể bằng hệ thống lý luận thông qua hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Nó không nêu quan điểm, quan Trang niệm người giới thân người, mà chứng minh quan điểm, quan niệm bằng lý luận 1.2 Phương pháp luận Triết hoc biện chứng vật Về phương pháp luận: ta biết rằng phép biện chứng vật trở thành phương pháp chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Nó bao gồm hai nguyên lý sáu cặp phạm trù cụ thể hoá cho sáu nguyên lý Ngoài có ba quy luật phép biện chứng vật Vì vậy, ta xem xét phải xét chung nguyên lý, cặp phạm trù quy luật 1.2.1 Hai nguyên lý 1.2.1.1 Nguyên lý mối quan hệ phổ biến: Nguyên lý mối quan hệ phổ biến phép biện chứng vật khái quát tranh toàn cảnh mối liên hệ chằng chịt giới (tự nhiên, xã hội, tư duy…) Khi xem xét môn khoa học tự nhiên cần ý: - Phải xem xét toàn diện mối liên hệ nội môn môn khoa học khác - Trong mối liên hệ phải rút được mối liên hệ chất để thấu hiểu chất vật tượng - Từ chất quay lại hiểu rõ toàn vật tượng để đảm bảo tính đồng giải vấn đề khoa học 1.2.1.2 Nguyên lý phát triển: Yêu cầu nguyên tắc đòi hỏi phải xem xét vật tượng vận động, biến đổi phát triển Với tư cách nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển góp phần định hướng, đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo thực, cải tạo thân Từ nghiên cứu quan điểm vật biện chứng mối liên hệ phổ biến phát triển rút phương pháp luận khoa học để nhận thức cải tạo thực 1.2.2 Sáu cặp phạm trù - Cái chung - riêng; Tất nhiên - ngẫu nhiên; Bản chất - tượng sở phương pháp luận trực tiếp cho phương pháp để rút được mối liên hệ chất Trang - Nguyên nhân - kết quả; Khả - thực sở phương pháp luận để rõ trình tự mối liên hệ phát triển trình tự nhiên - Nội dung - hình thức sở phương pháp luận để xây dựng hình thức tồn phụ thuộc vào nội dung phản ánh tính đa dạng phương pháp nhận thức hoạt động thực tiễn 1.2.3 Ba quy luật - Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập - Quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng dẫn đến biến đồi chất ngược lại - Quy luật phủ định phủ định, khái quát khuynh hướng phát triển tiến lên theo hình thức xoáy ốc Mỗi nguyên lý, phạm trù, quy luật phép biện chứng vật có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng, chúng phải cần vận dụng tổng hợp nhận thức khoa học Trang CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ HỌC TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TRIẾT HỌC 2.1 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội trị Tất điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội trị phận chuyên ngành Địa lí Là mối quan hệ mật thiết tách rời với đời phát triển Triết học Ở trường phái, giai đoạn phát triển Triết học ta thấy có điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội trị khác 2.1.1 Triết học Ấn Độ cổ trung đại Ra đời điều kiện tự nhiên phức tạp: Địa hình: có nhiều núi non trùng điệp Sông ngòi: có nhiều sông ngòi Đất đai: với cánh đồng trù phú Khí hậu: có vùng nóng ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có hoang mạc khô khan Còn kinh tế - xã hội: tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế - xã hội theo mô hình “công xã nông thôn” Về văn hóa: Người Ấn Độ biết đất tròn quay xung quanh trục, biết sáng lập lịch pháp, có hệ thống số đếm thập phân, biết đến số 0… => Những điều kiện tác động mạnh mẽ đến người Ấn Độ, để lại dấu ấn tâm linh đậm nét, tạo nên sở đời quy định nội dung đặc điểm Triết học cổ trung đại 2.1.2 Triết học Tây Âu thời phục hưng Ra đời bối cảnh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu hình thành, nhiều công cụ lao động được cải tiến hình thành, tạo diều kiện cho sản xuất lớn tư bản, thay kinh tế dưa vào điều kiện tự nhiên Mặt khác, phát kiến Địa lí Cristoforo Colombo (Christopher Columbus), Bartholomew Columbus (Bartolome Colon) , Magelang … tạo điều kiện cho kinh tế thương mại phát triển Về xã hội, phân hóa giai cấp ngày rõ rệt, xuất với tầng lớp chủ xưởng, chủ thợ, chủ thuyền buôn… đóng vai trò quan trọng kinh tế, xã hội tầng lớp tăng lên, làm cho mâu thuẫn giai cấp địa chủ tầng lớp tư sản ngày phát triển Văn Trang hóa khoa học nghệ thuật phát triển Các thành tựu khoa học tự nhiên Copernic, Bruno, Galileo Galilei … đem lại vị trí người xã hội 2.2 Triết học đóng vai trò giới quan vật cho nghiên cứu Địa lí Thế giới quan toàn quan điểm, quan niệm người giới Thế giới quan được hình thành phát triển trình sinh sống nhận thức người Khi giới quan trở thành nhân tố định hướng cho người tiếp tục nhận thức giới xung quanh từ giúp người nhận nhà khoa học nghiên cứu sâu Địa lí Trải qua giai đoạn phát triển Triết học, có nhiều nhà Triết học, nhiều nhà khoa học dựa tiền đề nhận thức giới người đưa nhiều giả thuyết hình thành vũ trụ Trái đất như: Xenophanes cho rằng đất sở giới Nên theo ông “Xưa toàn đất đai bị chìm biển, sau phần đất nổi lên trở thành lục địa, chỗ cao trở thành núi non” Cùng với nước, đất tạo nên sống muôn loài sinh vật Bản thân nước cấu thành đám mây, đám mây tạo thành hành tinh, kể Mặt trăng Mặt trời Hay Aristos dựa vào quan niệm Địa lí, ông xây dựng Vũ trụ luận Ông người khởi xướng thuyết Địa Tâm Hệ Coi Trái đất hình cầu, trung tâm Vũ trụ Theo Aristos, Vũ trụ hữu hạn, khép kín không gian vĩnh viễn thời gian… nhiều nhà Triết học Chính quan niệm Vũ trụ Xenophanes Aristos …cũng giới quan Vũ trụ để tạo tiền đề cho việc nghiên cứu Vũ trụ nhà Triết học, nhà khoa học nghiên cứu Địa lí học sau vào nghiên cứu, chứng minh hình thành Vũ trụ Trái đất ngày Georg Cantor, Laplaca, Otto Smith, Buffon… Chẳng mà tiền đề cho phát kiến Địa lí vĩ đại sau Galilei, Colombo, Mangelang, Copernic, Bruno… 2.3 Triết học đóng vai trò phương pháp luận nghiên cứu Địa lí Phương pháp luận Triết học có mối quan hệ mật thiết việc nghiên cứu Địa lí Phương pháp luận đóng vai trò định hướng cho nghiên cứu Địa lí người nhận thức thực tiễn, trang bị nguyên lí nguyên tắc chuẩn mực với nguyên tắc Triết học cụ thể, Trang bị phương pháp luận cần thiết cho nghiên cứu Địa lí Trang 10 Phương pháp luận lý luận phương pháp, hệ thống quan điểm, nguyên tắc đạo người tìm tòi xây dựng, lựa chọn vận dụng nguyên tắc hoạt động nhận thức thực tiễn… Mặt khác, kết luận Triết học trở thành giới quan khoa học phương pháp luận chung cho phát triển lĩnh vực khoa học có ngành Địa lí 2.4 Địa lý học với vai trò sở, nhân tố để Triết học khái quát lên hệ thống Thực tiễn khoa học chứng minh rằng, thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên xã hội tiền đề cho hệ thống phạm trù, quy luật Triết học ngày vận động phát triển, đồng thời, ngược lại, hệ thống phạm trù, quy luật Triết học định hướng cho phát triển hợp quy luật lĩnh vực khoa học khác Không có Triết học, khoa học biện chứng, khoa học đại tiến lên Ví dụ, chuyên ngành Địa lí với Thuyết Nhật Tâm Hệ, phát kiến Địa lí vĩ đại Mangelang, Cristoforo Colombo… tạo điều kiện cho Triết học đại phát triển ngày Sự phát triển khoa học đại ngày chứng minh cho mối quan hệ thống khoa học với Triết học đường nhận thức cải tạo giới Trang 11 CHƯƠNG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI ĐỊA LÝ HỌC Trong trình nghiên cứu Địa lí nhà khoa học chịu ảnh hưởng lớn Triết học Bởi vai trò Triết học Địa lí, mối quan hệ Triết học Địa lí lớn quan trọng Đó giới quan phương pháp luận trình nghiên cứu Địa lí Đối với nhà Triết học, nhà Địa lí học trình nghiên cứu Địa lí có đại biểu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tâm Lại có đại biểu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa vật Sau nghững trường hợp tiêu biểu: 3.1 Xenophanes (Xênôphan) (570 – 475 Tr CN) Ông người mở đầu cho thuyết Vô Thần Người theo thuyết vô thần người không tin có hữu hay nhiều thần hay thượng đế hay đấng siêu nhân Xenophanes đả bác bỏ lòng mê tín số người cho rằng mặt trăng vị thần Ông bảo Mặt trăng cục đá mà Ông thuộc trường phái Eleatic – Eleatic địa danh miền Nam La Mã cổ đại Các nhà Triết học trước quan tâm nhiều đến vấn đề tự nhiên, chịu ảnh hưởng nhiều tri thức Triết học, Thiên văn, Vật lí… Còn nhà Triết học thuộc trường phái Eleatic có Xenophanes lại đặc biệt ý đến vấn đề theo nghĩa hẹp địa danh từ Xenophanes cho rằng “Xưa toàn đất đai chìm ngập biển, sau phần đất nổi lên trở thành lục Địa, chỗ cao trở thành núi non, đất sở gian Cùng với nước, đất tạo nên sống muôn loài sinh vật Bản thân nước cấu thành đám mây, đám mây tạo thành hành tinh, kể mặt trăng mặt trời 3.2 Aristotle (Arixốt) ( 384 – 322 Tr CN) Aristotle nhà triết học, nhà giáo dục nhà khoa học tạo nên ảnh hưởng lớn lao Văn Minh Tây Phương Cùng với Platon, Aristotle được coi nhà triết học Hy Lạp quan trọng Aristotle hiểu rõ toàn thể học thuật Hy Lạp thời đại trước, cứu xét, tóm tắt, nhận xét làm phát triển kiến thức nhân loại, gây ảnh hưởng nhiều kỷ sau Trang 12 Aristotle dựa quan niệm Triết học tự nhiên Địa lí xây dựng nên vũ trụ luận Ông người khởi xướng thuyết “Địa Tâm Hệ” coi Trái đất hình cầu, trung tâm vũ trụ Quan niệm sau được Ptoleme phát triển thành thuyết Địa Tâm Aristotle – Ptoleme Thuyết được lực tôn giáo ủng hộ, thống trị hằng kỷ, đến thời phục hưng cận đại, Với xuất thuyết “Nhật Tâm Hệ” Copernic được nhà khoa học ủng hộ thuyết Địa Tâm Hệ bị lãng quên Theo Aristotle, Vũ trụ hữu hạn khép kín không gian, vĩnh viễn thời gian, Thế giới từ mặt trăng trở xuống được cấu tạo từ bốn yếu tố đất, lửa, không khí nước Chúng cấu kết với tạo thành vật, kể mặt trăng Còn thiên thể khoảng không, xa mặt trăng được cấu tạo từ dạng ête bao phủ toàn Vũ trụ Như vậy, bên cạnh nhiều quan điểm vật, nhìn chung vật lí học vũ trụ Aristotle có nhiều tư tưởng tâm Những yếu tố tâm dược lực tôn giáo sau lợi dụng phát triển sau 3.3 Nicolas Copernic (Nicôlai Côpécníc) (1473 – 1543) Nicolas Copernic (19 tháng năm 1473 - 24 tháng năm 1543) nhà thiên văn học nêu hình thức đại thuyết nhật tâm (Mặt Trời trung tâm) sách mang tính mở đầu kỷ nguyên ông, Về chuyển động quay thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium) Copernicus sinh năm 1473 thành phố Toruń, Hoàng gia Phổ, tỉnh tự trị Vương quốc Ba Lan (1385-1569) Ông học tập Ba Lan Ý dành phần lớn đời làm việc Frombork, Hoàng gia Phổ, nơi ông năm 1543 Ông người nhận thấy thuyết đia tâm Aristotle – Ptoleme, không giải thích được tượng Thiên văn học mà chỗ dựa cho thần học giáo hội chống lại khoa học Copernic cho rằng Trái Đất hành tinh quay xung quanh Mặt Trời vòng năm, quay quanh trục vòng ngày Ông khám phá được vị trí xác hành tinh được biết giải thích tiến động điểm phân cách xác thay đổi vị trí cách chậm chạp trục quay Trái Đất Ông Trang 13 đưa giải thích rõ ràng nguyên nhân gây mùa: rằng trục Trái Đất không vuông góc với với hành tinh quỹ đạo Ông cộng thêm vào chuyển động Trái Đất, theo trục được giữ hướng điểm bầu trời suốt năm Mặc dù chưa lí giải được nhiều tượng Thiên văn, thuyết Nhật Tâm Hệ Copernic có ý nghĩa to lớn phát triển Triết học khoa học thời kì Ph Ăngghen viết: “ Hành vi cách mạng mà khoa học tự nhiên dùng để tuyên bố độc lập mình… xuất tác phẩm bất hủ Copernic, với thái độ rụt rè…, thách thức quyền uy giáo hội vấn đề tự nhiên Từ trở khoa học tự nhiên bắt đầu được giải phóng khỏi thần học…” 3.4 Galileo Galilei (Galilêo Galilê) (1564 – 1642) Galileo Galilei (15 tháng năm 1564 - tháng năm 1642) nhà thiên văn học, vật lý học, toán học triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng cách mạng khoa học cuối thời kì Phục hưng, người mở đầu cho phát triển khoa học thực nghiệm toán học cận đại với phát minh quan trọng Các thành tựu ông gồm cải tiến cho kính thiên văn quan sát thiên văn sau đó, ủng hộ Chủ nghĩa Copernic Galileo được gọi "cha đẻ việc quan sát thiên văn học đại", "cha đẻ vật lý đại", "cha đẻ khoa học", "cha đẻ Khoa học đại." Stephen Hawking nói, "Galileo, có lẽ người riêng biệt nào, chịu trách nhiệm khai sinh khoa học đại." Các phát kiến khoa học Galilei có ý nghĩa Triết học sâu sắc Chúng giúp ông xây dựng giới môt cách khách quan Với việc phát thể vật chất mặt trăng khám phá kim, mặt trời…ông đến khẳng định tính thống vũ trụ, chứng minh bằng liệu khoa học thuyết Nhật tâm hệ Copernic Nhờ phát minh Galilei, Kepler v.v… giả thuyết Copernic, trở thành học thuyết thật khoa học 3.5 Các nhà khoa học khác Còn có nhiều giả thuyết khác nguồn gốc Trái Đất, liên quan chặt chẽ với hình thành Hệ Mặt Trời Trang 14 Vào kỉ XVIII, hai nhà khoa học Can (Đức) Pierre Simon Laplace (1749 - 1827) (Pháp), lần Lịch sử đưa vào Thiên văn học quan niệm hình thành Hệ Mặt Trời, có Trái Đất Theo ông, Hệ Mặt Trời được hình thành sức mạnh Thượng đế mà quy luật thân Vũ Trụ Giả thuyết Can – Laplace giải thích được cấu trúc Hệ Mặt Trời, phù hợp với trình độ nhận thức khoa học kỉ XVIII, bộc lộ số sai lầm bản, không phù hợp với quy luật Địa lí.Với phát triển khoa học, người ngày có cách nhìn đắn, xác nguồn gốc Trái Đất Vào năm kỉ XX, Otto Smith (Nga) người kế tục ông đề giả thuyết Theo giả thuyết này, hành tinh Hệ Mặt Trời được hình thành từ đám mây bụi khí lạnh Mặt Trời sau hình thành, di chuyển Dải Ngân Hà, qua đám mây bụi khí Do sức hấp dẫn Vũ Trụ, khí bụi chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip Trong trình chuyển động, đám mây bụi khí ngưng tụ thành hành tinh Đa số nhà khoa học chấp nhận quan điểm Otto Smith Tuy nhiên, họ thấy cần phải nghiên cứu thêm số vấn đề quan hệ hình thành hành tinh với nguồn gốc Mặt Trời thiên thể khác Vũ Trụ… Ngày nay, với tiến phát triển lĩnh vực Vật lí, Thiên văn… người ta ngày có thêm khoa học để bổ sung nhiều vấn đề mới, giải thích nguồn gốc Trái Đất, thiên thể Hệ Mặt Trời Vũ Trụ mà giả thuyết trước chưa giải được Trang 15 CHƯƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển phép biện chứng vật sở lí luận nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể nguyên tắc phát triển Đây phương pháp luận mà nghiên cứu Địa lí cần phải vận dụng 4.1 Nguyên tắc toàn diện Áp dụng nguyên tắc đòi hỏi phải xem xét vật, tượng với tất mặt, mối liên hệ, đồng thời phải đánh giá vai trò, vị trí mặt, mối liên hệ, nắm được mối liên hệ chủ yếu có vai trò định đến vấn đề nghiên cứu Ví dụ: Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta, Đảng Nhà nước ta đề chiến lược phát triển Đông Nam vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta Để đề chiến lược Đảng Nhà nước xem xét cách toàn diện điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng là: - Về vị trí Địa lí: Trong vùng có vi trí tiếp giáp với Đồng Bằng Sông cửu Long, Duyên hải miền Trung Tây nguyên, khu vực cung cấp nguyên liệu cho sản xuất góp phần tiêu thụ sản phẩm công nghiệp - Điều kiện tự nhiên: + Đất đai: Đất đỏ badan màu mỡ (40% diện tích đất vùng); đất xám bạc màu phù sa + Khí hậu: cận xích đạo điều kiện thủy lợi được cải thiện, Đông Nam Bộ có tiềm to lớn phát triển công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), ăn công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc …) quy mô lớn + Gần ngư trường lớn: Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu ngư trường Cà Mau – Kiên Giang => thuận lợi xây dựng cảng cá, nuôi trồng thủy sản nước lợ + Tài nguyên lâm nghiệp: không lớn, cung cấp gỗ dân dụng gỗ củi, nguyên liệu giấy Rừng quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), Khu dự trữ sinh Cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh) Trang 16 + Khoáng sản: dầu khí vùng thềm lục địa, đất sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng cao lanh cho công nghiệp gốm, sứ + Thủy điện: Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm lớn - Về điều kiện kinh tế - xã hội: Đây vùng có sở hạ tầng phát triển tốt với đầy đủ loại hình giao thông như: Sân bay quốc tế Tân Sơn nhất, Cảng Sài Gòn, đường sắt, đường bộ… Trong khu vực có tỷ lệ lao động có trình độ khoa học kĩ thuật cao nhì nuớc Những điều kiện trên, với đường lối, sách nhà nước tạo cho vùng kinh tế Đông Nam trở thành vùng kinh tế động nước có trình độ khoa học – kĩ thuật cao nước Từ động lực để nước ta tiến dần đến công nghiệp đại 4.2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể Khi vận dụng đòi hỏi phải xem xét sư vật tượng trình vận động phát triển: đời điều kiện nào? Trải qua giai đoạn phát triển nào? Mỗi giai đoạn có tính tất yếu đặc điểm nào? Vận dụng nguyên tắc này, từ đề chiến lược phát triển kinh tế Đất nước Đảng nhà nước lựa chọn phát triển Đồng bằng Sông cửu Long trở thành vựa lúa, vựa lương thực nước Để thực chủ trương này, chủ trương xây dựng kinh tế thị trường, xây dựng vùng trở thành vùng nông nghịêp hàng hoá, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Để có được chủ trương Đảng ta dựa điều kiện mang tính chất lịch sử cụ thể vùng như: Nước ta lên từ nước nông nghiệp; đa số người dân làm nghề nông nghiệp, sống phụ thuộc vào nông nghiệp; đức tính lao động nước ta từ trước thông minh, sáng tạo, cần cù, chịu thương, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp…và dựa vào điều kiện tự nhiên vùng có như: - Đất phù sa: gồm nhóm đất chính: phù sa ngọt, đất phèn đất mặn + Đất phù sa ngọt: 1.2 tr (30% dt), màu mỡ, phân bố thành dải dọc sông Tiền sông Hậu Trang 17 + Đất phèn: 1.6tr (41% dt): phèn nhiều (55vạn ha), phèn trung bình (1.05 tr ha): Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng Cà Mau + Đất mặn: 75 vạn (19% dt): ven biển Đông vịnh Thái Lan + Đất khác: 40 vạn (10% dt): phân bố rải rác - Khí hậu: cận xích đạo Tổng số giờ nắng trung bình năm 2.200 – 2.700, chế độ nhiệt cao, ổn định, nhiệt độ trung bình năm 25 – 27oC Lượng mưa lớn (1.300 – 2.000 mm), tập trung vào mùa mưa (tháng đến tháng 11) => thuận lợi sản xuất nông nghiệp - Sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành ô vuông => thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất sinh hoạt - Sinh vật: + Thực vật: rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu…) rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp…) + Động vật, có giá trị cá chim - Tài nguyên biển: phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm nửa triệu mặt nước nuôi trồng thủy sản Nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như: Miễn giảm thuế nông nghiệp, thực bao tiêu sản phẩm… Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất Với việc vận dụng nguyên tắc đồng bằng Sông Cửu Long trở thành vựa lương thực nước mà vùng cung cấp gạo xuất quan trọng nước ta, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước 4.3 Nguyên tắc phát triển Phát triển vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Chính vậy, đòi hỏi xem xét vật tượng phải nhìn thây khuynh hướng biến đổi tương lai chúng: cũ, lạc hậu đi; mới, tiến đời thay cũ, lạc hậu Vận dụng nguyên tắc trước xu hướng phát triển thời đại điều kiện cụ thể nước ta Nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ, tụt hậu so với nước giới Vì vậy, để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội phải biết áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật, thay hoàn toàn Trang 18 máy móc cũ, lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu thực tế làm cho suất xã hội ngày cao thu nhập người dân ngày cao ngang tầm với khu vực giới Tuy nhiên trình phát triển phải luôn đề cập đến vấn đề môi trường, quan tâm đến công bằng xã hội, sách dân số, an sinh xã hội… Nhằm phát triển đất nước cách bề vững Trong trình phát triển kinh tế, Nhà nước ta luôn kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực để phát triển kinh tế Xem ngoại lực sức mạnh thời đại, sức mạnh đoàn kết quốc tế Trong nội lực định, ngoại lực quan trọng gắn kết với thành sức mạnh để phát triển đất nước Đưa nuớc ta sớm trở thành nước công nghiệp đại Bên cạnh việc phát triển kinh tế nhà nước ta vẫn không quên xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc với sắc văn hoá riêng người Việt Nam Tóm lại nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật thật cần thiết trình nghiên cứu trình hoc tập Nó góp phần vào thành công hay thất bại công trình nghiên cứu Với tính chất quan trên, phải hiểu vận dụng nguyên tắc cách đắn xác Trong thực tiễn nhận thức phải vận dụng cách sâu sắc nguyên tắc giúp ta hiểu sâu vấn đề mà ta nghiên cứu Trang 19 C PHẦN KẾT LUẬN “Địa lý học mối quan hệ với Triết học” đề tài hay, cần phải nghiên cứu thật kĩ mối quan hệ qua tiểu luận làm cho hiểu phần mối quan hệ mật thiết Địa lí học với Triết học Dựa vào nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật từ giúp cho nhiều trình học tập nghiên cứu giảng dạy môn Địa lí trường học, giúp vận dụng tốt Triết học vào thực tiễn nghiên cứu đời sống xã hội Chính vậy, người giáo viên, ta cần nắm vững lý luận làm phương hướng cho việc dạy việc học học sinh đồng thời kết hợp tốt việc bồi dưỡng kiến thức xây dựng giới quan vật đắn cho học sinh Sự phong phú đa dạng mối liên hệ, nguyên tắc phương pháp luận cụ thể nhiều đại biểu cho ta thấy Triết học Địa lí có mối quan hệ mật thiết với nhau, tách rời Mà cho ta thấy vai trò phương pháp luận Triết học lớn Chính phong phú đa dạng đó, mà việc trình bày nghiên cứu tìm hiểu chúng phải có nhiều thời gian Do tiểu luận vẫn nhiều thiếu sót, hạn chế tầm nhìn điều tránh khỏi Vì em mong được quý Thầy góp ý hướng dẫn thêm Cuối em xin cảm ơn Thầy hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận Kính chúc Thầy nhiều sức khỏe thành công lĩnh vực chuyên môn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 – 2011 Học viên Nguyễn Đức Hạnh Trang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học, NXB Lý luận trị, Hà Nội năm 1962 - Bộ Giáo dục Đào tạo Hỏi đáp Triết học Mac – Lê Nin, NXB trẻ, năm 2005 TS Nguyễn Ngọc Khá, TS Nguyễn Chương Nhiếp (đồng chủ biên) Lịch Sử Triết Học, NXB Chính trị quốc gia GS – TS Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) Lý luận dạy học Địa lý đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2001 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Cơ sở Địa lý tự nhiên, NXB Giáo dục Lê Bá Thảo Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học Sư Phạm năm 2004 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông Vũ trụ hình thành nào, NXB Giáo dục năm 1997 Nguyễn Ngọc Giao (chủ biên) Sách giáo khoa Địa Lý lớp 12, NXB Giáo dục năm 2008 Lê Thông tổng chủ biên Một số website: triethoc.edu.vn; www.hanhchinh.com.vn; www.chungta.com v.v Trang 21 [...]... TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI ĐỊA LÝ HỌC Trong quá trình nghiên cứu về Địa lí các nhà khoa học đã chịu sự ảnh hưởng rất lớn của Triết học Bởi vì vai trò của Triết học đối với Địa lí, mối quan hệ của Triết học đối với Địa lí là rất lớn và rất quan trọng Đó sẽ là thế giới quan và là phương pháp luận trong quá trình nghiên cứu Địa lí Đối với các nhà Triết học, nhà Địa lí học trong quá trình nghiên cứu về Địa lí có... lý học trong mối quan hệ với Triết học là một đề tài rất hay, cần phải nghiên cứu thật kĩ mối quan hệ này và qua bài tiểu luận đã làm cho tôi hiểu phần nào mối quan hệ mật thiết của Địa lí học với Triết học Dựa vào những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật từ đó sẽ giúp cho chúng ta rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu và giảng dạy môn Địa lí trong trường học, ... pháp, là hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi xây dựng, lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc trong hoạt động nhận thức và trong thực tiễn… Mặt khác, những kết luận của Triết học trở thành thế giới quan khoa học và phương pháp luận chung nhất cho sự phát triển của các lĩnh vực khoa học trong đó có ngành Địa lí 2.4 Địa lý học với vai trò là cơ sở, nhân tố để Triết học khái... ngành Địa lí với Thuyết Nhật Tâm Hệ, những cuộc phát kiến Địa lí vĩ đại của Mangelang, của Cristoforo Colombo… đã tạo điều kiện cho Triết học hiện đại phát triển như ngày nay Sự phát triển của khoa học hiện đại ngày nay càng chứng minh cho mối quan hệ thống nhất giữa khoa học với Triết học trên con đường nhận thức và cải tạo thế giới Trang 11 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT... khoa học đã chứng minh rằng, những thành tựu nghiên cứu khoa học của tự nhiên và xã hội là tiền đề cho hệ thống các phạm trù, quy luật Triết học ngày càng vận động phát triển, đồng thời, ngược lại, hệ thống phạm trù, quy luật Triết học định hướng cho sự phát triển hợp quy luật của các lĩnh vực khoa học khác nhau Không có Triết học, khoa học biện chứng, khoa học hiện đại không thể tiến lên Ví dụ, trong. .. nền Văn Minh Tây Phương Cùng với Platon, Aristotle được coi là một trong các nhà triết học Hy Lạp quan trọng nhất Aristotle hiểu rõ toàn thể học thuật Hy Lạp của các thời đại trước, đã cứu xét, tóm tắt, nhận xét và làm phát triển kiến thức của nhân loại, gây ảnh hưởng trong nhiều thế kỷ về sau Trang 12 Aristotle dựa trên những quan niệm Triết học về tự nhiên nhất là về Địa lí đã xây dựng nên vũ trụ... bất hủ trong đó Copernic, tuy với một thái độ rụt rè…, đã thách thức quyền uy của giáo hội trong các vấn đề của tự nhiên Từ đó trở đi khoa học tự nhiên mới bắt đầu được giải phóng khỏi thần học ” 3.4 Galileo Galilei (Galilêo Galilê) (1564 – 1642) Galileo Galilei (15 tháng 2 năm 1564 - 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng... thôi Ông thuộc trường phái Eleatic – Eleatic là một địa danh của miền Nam La Mã cổ đại Các nhà Triết học trước đây quan tâm nhiều đến những vấn đề tự nhiên, chịu sự ảnh hưởng nhiều của các tri thức Triết học, Thiên văn, Vật lí Còn các nhà Triết học thuộc trường phái Eleatic trong đó có Xenophanes lại đặc biệt chú ý đến các vấn đề theo nghĩa hẹp của địa danh từ này Xenophanes cho rằng “Xưa kia toàn... vuông góc với với hành tinh trên quỹ đạo của nó Ông cộng thêm vào sự chuyển động của Trái Đất, theo đó trục của nó được giữ hướng về đúng một điểm trên bầu trời trong suốt cả năm Mặc dù chưa lí giải được nhiều hiện tượng Thiên văn, nhưng thuyết Nhật Tâm Hệ của Copernic có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của Triết học và khoa học thời kì này Ph Ăngghen viết: “ Hành vi cách mạng mà khoa học tự... chúng ta còn vận dụng tốt Triết học vào trong thực tiễn nghiên cứu và trong đời sống xã hội Chính vì vậy, là một người giáo viên, ta cần nắm vững những lý luận ấy làm phương hướng cho việc dạy của mình và việc học của học sinh đồng thời có thể kết hợp tốt việc bồi dưỡng kiến thức và xây dựng thế giới quan duy vật đúng đắn cho học sinh Sự phong phú và đa dạng của mối liên hệ, các nguyên tắc phương ... CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI ĐỊA LÝ HỌC Trong trình nghiên cứu Địa lí nhà khoa học chịu ảnh hưởng lớn Triết học Bởi vai trò Triết học Địa lí, mối quan hệ Triết học Địa lí lớn quan trọng Đó giới quan phương... học cụ thể Địa lí học ngành khoa học cụ thể đó; nói Địa lý học vừa khoa học tự nhiên vừa khoa học xã hội Chính Triết học có mối quan hệ mật thiết tách rời khỏi chuyên ngành Địa lí học Chính đến... PHẦN KẾT LUẬN Địa lý học mối quan hệ với Triết học đề tài hay, cần phải nghiên cứu thật kĩ mối quan hệ qua tiểu luận làm cho hiểu phần mối quan hệ mật thiết Địa lí học với Triết học Dựa vào

Ngày đăng: 31/12/2015, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan