Một sổ giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận tân phủ, thành pho hồ chỉ minh

94 412 0
Một sổ giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận tân phủ, thành pho hồ chỉ minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỜI CẢM ƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quỷ báu thầy cỏ, anh chị, em bạn Với lòng lánh trọng biết ơn sâu sắc xin bày tò lới cảm ơn NGUYỄN THANH THẢO chân thành tới: Cha mẹ anh chị em gia đình động viên tạo điểu kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC TS Phan Quốc Lảm - Bộ môn Xã Hội Học - Khoa Giáo dục học Trường Đại GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS học Vinh tận tình hưởng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn • • • QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS Đắng Quang Mân — Trưởng ỉ TDD - TTPTGDTX Tp.HCM Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO đồng nghiệp tạo điền kiện đê hoàn thành khoá DỤC học Mã số: 60.14.01.14 Ban Giảm hiệu trường Đại Học Sài Gòn, trường Đại học Vinh, Ban Chủ nhiệm Khoa, phòng Sau đại học toàn Oiỉý thầy cô giáo tận tình truyền LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Xin chân thành cảm ơn! Người hướng dân khoa học: TS PHAN QUÓC LÂM Nguyễn Thanh Thảo Nghệ An, 2013 MỤC LỤC Trang Trang trình duyệt i Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii MỎ DẢI .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CO SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý giáo dục đạo đức 13 1.2.2.1 Quản lý 13 1.2.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.2.3 Quản lý giáo dục đạo đức .16 1.2.3 Giải pháp giải pháp quản lý công tácgiáodụcđạo đức 16 1.2.3.1 Giải pháp .16 1.2.3.2 Giải pháp quản lý công tác giáo dục dạo đức .17 1.3 Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho HS THCS 17 1.3.1 Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức GDĐĐ choHS THCS 17 1.3.1.1 Mục tiêu GDĐĐ cho IIS THCS .17 1.3.1.2 Nội dung GDĐĐ choĩỉS THCS .18 1.3.1.3 Phưong pháp GDĐĐ cho HS THCS 19 1.3.1.4 Hình thức GDĐĐ cho HS THCS 20 1.3.2 Mục tiêu, nội dung quản lý công tác GDĐĐ cho HS THCS .20 1.3.2.1 Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ cho HS THCS 20 1.3.2.2 Nội dung quản lý công tác GDĐĐ cho HS 7HCS 21 1.3.3 Các yếu tố quản lý có ảnh hưởng đến công tác GDĐĐ cho HS THCS 27 1.3.3.7 Cơ sở vịêccông quảntáclýquản hoạtlýđộng GDĐĐ 27 trường 1.3.3.1 Tính kế pháp hoạchlý hocủa hoạt động GDĐĐ THCS 30 1.3.3.8 THCS trường Các vãn bản, nghị liên quan đến công tác GDĐĐ 30 1.3.4.1 Chủ trưong đối công tác GDĐĐ cho HS THCS giai đoạn 31 CHƯƠNG THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH 33 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội quận Tân Phú 33 1.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 35 1.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh THCS quận Tân Phú 35 1.2.2 Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ trường THCS quận Tân Phủ 48 1.2.3 Thực trạng mức độ phoi họp lực lượng nhà trường 1.3 Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 59 1.3.1 Công tác kế hoạch, thực trạng đạo, kiếm tra đảnh giả công tác GDĐĐ lực lưọng nhà trường 59 1.3.2 Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ CB - GVvề công tác GDĐĐ cho HS 64 1.4 Đánh giá chung thực trạng 66 1.4.1 Những ưu diêm 66 1.4.2 Những hạn chế .66 1.4.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh stt 10 11 12 13 14 15 Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ QLGD Quản lý giáo dục PGD Phòng giáo dục DANH MỤC CÁC CHỮVIÉT TẮT Ban giám hiệu BGH CBQL Cán quản lý CHƯƠNG MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO CB-GV-CNV Cán bộ-giáo viên-công nhân viên ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH THCS Trung học sở PHÓ HỒ CHÍ MINH 70 Cơ sở vật chất csvc 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 GV Giáo viên HS 3.1.1 Học sinh Đảm bảo tính mục đích 70 3.1.2 Đảm bảo tỉnh khoa học vàviên thựcchủ tiễn 70 GVCN Giáo nhiệm 3.1.3 Đàm bảo tỉnh hiệu quảGiáo tỉnh 71 GVBM viênkhả thi môn 3.1.4 Đảm bảo tỉnh toàn diện .71 GDCD Giáo dục công dân GDNGLL 3.2 Một số giải pháp quản Giáo lý dục công tác GDĐĐ lên lớp cho học sinh trirờng THCS PHHSquận Phụ huynh học sinh Xã hội TânXH Phú, thành phố Hồ Chí Minh .71 18 Đạo đức 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ỷ thức trách nhiệm cho đội ngũ CB-GV-CNV, HS, GDĐĐ Giáo dục đạo đức PHHS chỉnh quyền địa phương .72 TPT Ke hoạch hóa việc quảnTổng phụtác trách 3.2.2 lý công GDĐĐ Hiệu trưởng 77 19 CNH, HĐHTô chức - Chỉ đạo Công nghiệp hóa,tác đại hóa 3.2.3 quản lý công GDĐĐ cho học sinh 80 16 17 20 ĐĐ 3.2.4 Xây dụng tập học sinh niên tự quản TNTP Thiếu tiềntốt 87 phong 3.2.5 Đa dạng hỏa hoạt động giảo dục lên lóp 90 3.2.6 Đấy mạnh xã hội hỏa giáo dục quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh 93 3.2.7 Xâ y dựng chế độ khen thưởng kỉ luật họp lí 98 108 3.3 Mối quan hệ giải pháp 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đạo đức nội dung quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ Mục tiêu giáo dục đạo đức dạy làm người, nghĩa rèn luyện phát triển nhân cách người lao động Bác Hồ kính yêu dạy: “Người có đức mà tài làm việc khó Người có tài mà đức vô dụng” Giáo dục phải bồi dưỡng đức, vốn quý người Tuy nhiên thấm nhuần tư tưởng Hiện nước ta tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, việc giáo dục đào tạo học sinh có kiến thức vững vàng mà em có khả định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực sở trường Trong năm qua, đất nước ta chuyển công đổi sâu sắc toàn diện, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với công đổi mới, có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, phát triên mạnh mẽ kinh tế thị trường nước ta, bên cạnh kèm theo mặt trái tác động vào học sinh làm em có lối sống ích kỷ, ham hưởng thụ, đua đòi chạy theo giá trị vật chất dẫn đến lãng học tập, vướng vào tệ nạn xã hội phạm tội Ngoài ra, phận không nhỏ học sinh biêu lệch lạc đạo đức, lối sống đáng lo ngại như: thiếu tôn trọng thầy cô giáo, coi thường kỷ luật nhà trường, nói tục, chửi thề; thích thể thân cách thái quá, quan hệ nam nữ thiếu lành mạnh tuổi học trò có xu hướng gia tăng Sự phối hợp quản lý quan chức lỏng lẻo em thiếu quan tâm chăm sóc, động viên, giáo dục kịp thời từ gia đình Một phần lớn giáo viên chạy theo chế thị trường lo giảng dạy tăng thu nhập cho cá nhân, công tác giáo dục đạo đức buổi dạy bỏ ngõ, việc giảng dạy môn giáo dục công dân nặng lý thuyết, chưa gắn kết với giáo dục truyền thống địa phương, liên hệ với thực tiễn xã hội, phương pháp giảng dạy giáo viên chậm đổi mới, chưa hút học sinh học Theo thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực nội dung Nghị Trung ương (khóa VIII) nghị nhấn mạnh: “Việc giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống, truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, chưa ý mức nội dung phương pháp; giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến việc dạy chữ, chưa quan tâm mức đến việc dạy người, kỹ sống dạy nghề cho thiếu niên” Một số trường THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh không đứng thực trạng Trong năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ trọng kinh tế nên thiếu quan tâm chăm sóc, động viên, giáo dục em có suy nghĩ phó thác giáo dục cho nhà trường Cán quản lý, giáo viên chưa thật gương sáng cho học sinh, lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học Học sinh có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, thiếu ý chí phấn đấu học tập, tính tự chủ dễ bị lôi vào việc bỏ học, hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhiều tệ nạn khác Thực trạng có nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chưa có giải pháp có sở khoa học, có tính thực tiễn khả thi để quản lý công tác quan trọng Vì vậy, việc đề xuất thực thi giải pháp việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú Đó lý đế chọn đề tài “ Một sổ giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phủ, Thành Hồ Chỉ Minh ” Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu trình giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cúu Quá trình quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh nâng lên đề xuất thực thi hệ thống giải pháp quản lý có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh THCS 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đe xuất số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm hương pháp nghiên cứu lý luận: tổng hợp, phân loại tài liệu, nghiên cứu tri thức khoa học; văn kiện đại hội Đảng; tài liệu giáo dục, quản lý giáo dục, nhằm xác định sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thông qua quan sát dự giờ, thăm lớp, quan sát lúc chơi, tiếp xúc với cha mẹ học sinh, thăm dò, phát tình hình vi phạm đạo đức học sinh vùng thành thị nông thôn 6.3 Phương pháp thống kê toán: nhằm xử lý số liệu thu định lượng Đóng góp luận văn - Góp phần khái quát hóa sở lý luận GDĐĐ, quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THCS; - Làm rõ thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trường THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất thăm dò tính cần thiết tính khả thi số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh có sở khoa học có tính khả thi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trường THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu 1.1 Lịch sử nghiên cún vấn đề 1.1.1 Các nghiên cửu nước phương Tây, thời cổ đại, nhà triết học Socrate (469-399 TCN) cho gốc đạo đức tính thiện Bản tính người vốn thiện, tính thiện lan toả người có hạnh phúc Muốn xác định chuẩn mực đạo đức, theo Socrate, phải nhận thức lý tính với phương pháp nhận thức khoa học [6, tr34] Thế kỷ XVII, Komenxky - Nhà giáo dục học vũ đại Tiệp Khắc có nhiều đóng góp cho công tác GDĐĐ qua tác phẩm “ Khoa sư phạm vĩ đại” Komenxky trọng phối hợp môi trường bên bên đê GDĐĐ cho HS [28] phương Đông học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại bắt nguồn từ cách hiểu đạo đức họ Đạo phạm trù quan trọng triết học Trung quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường, đường sau, khái niệm đạo vận dụng triết học để đường tự nhiên Đạo có nghĩa đường sống người xã hội Từ thời này, Khổng Tử (551-479 TCN) nhà hiền triết tiếng Trung Quốc xây dựng học thuyết “Nhân - Lễ - Chính danh” Trong đó, chữ “Nhân” thương người, người thật lòng thương người khác làm tròn bổn phận xã hội Trong Luận ngữ, Khổng Tử thường dùng chữ “Nhân”, đức tính riêng, mà chung cho đức tính Người có nhân đồng nghĩa với người có đức tính hoàn toàn Như vậy, nhân coi yêu tố hạt nhân, đạo đức người Đứng lập trường coi trọng giáo dục đạo đức, ông có câu nói tiếng đến ngày “Tiên học lễ, hậu học văn” [6, tr21] 1.1.2 Các nghiên cửu nước nước ta, Bác Hồ người quan tâm nhiều đến công tác giáo dục đạo đức cho người Bác Hồ kính yêu tìmg dạy: “Dạy học Phân công hướng dẫn em tùy theo độ tuổi, giới tính đảm nhận số việc thích hợp gia đình nấu cơm, rửa bát, chăm sóc ông (bà), Ngoài ra, Hiệu trưởng phối hợp với quyền địa phương hỗ trợ phong trào “Xây dựng khu phố gia đình văn hóa” góp phần củng cố bền vững hạnh phúc gia đình, thúc đẩy thành viên gia đình làm tốt chức giáo dục cho em họ, thay quan niệm “trăm nhờ thầy” Hội phụ huynh cần phát huy vai trò việc gắn kết phụ huynh, để họ quan tâm đến việc giáo dục văn hóa, nhân cách - ỉ e phía nhà trường Hiệu trưởng cần xây dựng tập thể CB - GV- CNV đoàn kết, trí vững mạnh hướng đến mục tiêu chung công tác giáo dục nhà trường nói chung công tác GDĐĐ cho HS nói riêng, trình thực nhiệm vụ “Trống đánh xuôi, kèn thối ngược” Nhà trường nôi trí tuệ, nơi giúp hành vi đạo đức HS chuyển từ tự phát sang tự giác GDĐĐ cho HS phải làm cho chuẩn mực giá trị đạo đức trở thành nhu cầu khát khao bên HS Muốn vậy, tất hoạt động nhà trường phải mang tính giáo dục cách có mục đích, có kế hoạch rõ ràng Mỗi Thầy, Cô giáo CB-GV-CNV nhà trường thật gương sáng cho HS noi theo, gương mẫu lời nói, việc làm, ứng xử, giao tiếp sống nhà giáo dục Muốn làm điều này, CB-GV-CNV phải luôn học tập rèn luyện đạo đức theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực quy định điều giáo viên không làm điều lệ trường Trung học, không vi phạm đạo đức nhà giáo Tất cả, thẻ chế nội dung thi đua nhà trường Nhận thức vai trò quan trọng việc giáo dục, hình thành nhân cách hệ trẻ, thời gian qua ngành giáo dục có nhiều cố gắng, đối nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức học sinh môn học khóa hoạt động lên lớp Bằng tình thương trách nhiệm với học sinh, xuất nhiều gương đạo đức nhà giáo hết lòng việc giáo dục, dạy em biết cách “làm người” Qua đó, nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, có biểu chưa ngoan thầy cô uốn nắn kịp thời Hiệu trưởng cần xây dựng nhà trường nề nếp, kỷ cương, chặt chẽ theo quy định nội quy, điều lệ trường Trung học, luật giáo dục sửa đối bố sung năm 2010, Đối với GVBM giải pháp tối ưu đổi phương pháp giảng dạy giáo viên, cần xác định trách nhiệm dạy chữ - dạy người, xác định giáo dục vừa truyền thụ kiến thức vừa hình thành phát triên nhân cách, rèn luyện kỹ sống cho học sinh Trong trình GDĐĐ cho học sinh, Thầy cô giáo người tư vấn, chia sẻ, gần gũi với em, biết lắng nghe tâm sự, khúc mắc, hướng học sinh tự tìm cách giải mâu thuẫn Giáo viên nên có cách nghĩ ứng xử cho đạo nghĩa Thầy, đừng đê cho hệ thống luật pháp xử mạnh hành vi bạo lực HS Các Thầy cô giáo ứng xử cho hình ảnh Thầy Cô giáo in đậm tâm trí học sinh, làm cho học sinh thêm yêu mến trường lớp hơn, hăng hái học tập hơn, góp phần phát triên nhân cách em sau Mỗi tuần tiết sinh hoạt chào cờ, Hiệu trưởng cần có kế hoạch dành khoảng 10 đến 15 phút cho nội dung sinh hoạt đạo đức cho học sinh Trong cần khuyến khích nêu gương học sinh có hoàn cảnh khó khăn, có đạo đức tốt vượt khó học giỏi đồng thời phê bình học sinh có đạo đức chưa tốt để giáo dục ngăn ngừa HS khác Hiệu trưởng cần xây dựng quy chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội vào trình GDĐĐ cho học sinh Hiệu trưởng phối hợp với quyền địa phương nơi cư trú học sinh đẻ tổ chức tốt việc rèn luyện hè cho HS có hạnh kiêm yếu, không khoán trắng việc cho địa phương gia đỉnh - phía xã hội Hiệu trưởng tham mưu với quan chức địa phương làm môi trường giáo dục địa phương với tinh thần “Người lớn gương mẫu” nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực xã hội ảnh hưởng đến công tác GDĐĐ cho HS tình trạng dịch vụ Internet mở nấm địa phương quanh khu vực trường học, tình trạng bán rượu - thuốc hút cho HS, tụ điểm chiếu phim thiếu lành mạnh, tụ diêm đánh bài, Hiệu trưởng tham mưu với quyền địa phương đầu tư sở vật chất xây dựng khu vui chơi - giải trí, thành lập CLB thể dục thể thao dành riêng cho thiếu niên; mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, hưởng ứng vận động lớn “Xây dựng khu phố văn hóa”, “Ngày gia đình Việt Nam”, thông qua hệ thống truyền địa phương đẻ tuyên truyền công tác GDĐĐ cho HS gia đình Phối hợp với Hội phụ nữ, Hội người cao tuối, Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhà trường nên có thông báo hành vi sai trái HS cho gia đình địa phương biết để tố chức tiếp tục giúp đỡ phụ huynh giải khó khăn, vướng mắc gia đình nhằm giáo dục HS tốt Hiệu trưởng cần phối hợp với ngành y tế tuyên truyền sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống số bệnh khác chương trình ngoại khóa Phối hợp với ngành công an tuyên truyền pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội Phối hợp với đơn vị quân đội tuyên truyền truyền thống quân đội, lịch sử, lối sống, kỷ cương đội Đối với Đoàn niên địa phương phối hợp tổ chức tốt buổi lễ sinh hoạt truyền thống, buổi cắm trại, lễ kết nạp Đội - Đoàn niên Nói chung, thực tốt việc phối hợp GDĐĐ cho học sinh môi trường: gia đình, nhà trường xã hội tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp cho việc GDĐĐ cho HS trường đạt kết tốt Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phơi hợp lực lượng: Nhà trường - Gia đình - Xã hội —► Giáo dục [...]... tự giáo dục của người học dế trang bị cho HS tri thức, ỷ thức đạo đức, niềm tin và tình cảm đạo đức và quan trọng nhất ỉà hình thành ở các em hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với các chuân mực xã hội 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý giáo dục đạo đức 1.2.2.1 Quản lý Theo cách tiếp cận hệ thống thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (hay là đối tượng quản lý) ... quản lý công tác giáo dục đạo đức 1.2.3.1 Giải pháp Theo “Từ Điển Tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên thì: Giải pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể.” [37] Theo cuốn “Từ điến Tiếng Việt tường giải và liên tưởng ” của tác giả Nguyễn Văn Đạm: Giải pháp là cách làm, cách hành động đối phó để đi đến một mục đích 1.2.3.2 Giải pháp quản ĩý công í ác giáo dục đạo đức Giải pháp quản lý công tác. .. trình hình thành ở học sinh những phẩm chất đạo đức, những thói quen hành vi Đây chính là giáo dục đạo đức cho HS Trong luận văn này giáo dục được hiếu như là một quá trình sư phạm tổng thể: là họat động có kế hoạch, có nội dung, bằng các phương pháp khoa học trong các cơ sở giáo dục đến học sinh nhằm phát triển đức, trí, thể, mỹ 1.2.1.3 Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho HS là một quá trình... đương Việc chỉ đạo thực hiện công tác GDĐĐ của đội ngũ cán bộ GV được cụ thẻ hóa và phân chia thành tìmg nội dung như: chỉ đạo công tác GDĐĐ của tổ chủ nhiệm, GVCN, chỉ đạo công tác GDĐĐ của tổ giáo viên và giáo viên bộ môn, chỉ đạo công tác GDĐĐ của tổ bộ môn và giáo viên bộ môn, chỉ đạo công tác GDĐĐ của các bộ phận được phân công thực hiện hoạt động GDNGLL và các thành viên, chỉ đạo công tác phục... người tích cực tham gia công tác GDĐĐ cũng như hỗ trợ công tác quản lý GDĐĐ đạt hiệu quả Tóm lại, mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ là làm cho quả trình GDĐĐ tác động đến các lực lượng tham gia GD Đ cho HS Trên cơ sở đó trang bị cho HS tri thức đạo đức, xây dụng niềm tin, tình cảm đạo đức, hình thành thói quen, hành vi đạo đức 1.3.2.2 Nội dung quản lý công tác GDĐĐ cho HS THCS ỉ) Quản lý kế hoạch GDĐĐ Xây... XH) Quản lý GDĐĐ phải hướng tới việc làm cho mọi lực lượng giáo dục nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ Quản lý hoạt động GDĐĐ bao gồm việc quản lý mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, huy động đồng bộ lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ GDĐĐ, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục 1.2.3 Giải pháp và giải pháp quản lý. .. cập đến mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, đạo đức và một số vấn đề về quản lý công tác giáo dục đạo đức về mục tiêu giáo dục đạo đức, GV vs Phạm Minh Hạc đã nêu rõ: “ Trang bị cho mọi người những tri thức cần thiết về tư tưởng chính trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật và văn hoá xã hội Hình thành ở mọi công dân thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, mọi... khoa học giáo dục: “ Công tác quản lý của Hiệu trưởng trong việc tổ chức GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT huyện Châu Thành, Đồng Tháp” năm 2006 - Một vài quan điểm đối mới hoạt động giáo dục đạo đức của người GVCN bậc THCS (Lê Trung Tấn - Nguyễn Dục Quang, 1994) - Thử nghiệm quy trình tác động nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ HS THCS (Lê Thanh Thử, 1994) ơ quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh chưa có một. .. 1994) ơ quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh chưa có một nghiên cứu nào về quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THCS Do đó, việc nghiên cứu đề tài này là một vấn đề hết sức cần thiết, góp phần vào xây dựng nền giáo dục toàn diện cho quận Tân Phú 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Đạo đức, giáo dục và giáo dục đạo đức 1.2.1.1 Đạo đức Để tồn tại và phát triển, con người phải hoạt động và tham gia các mối... giáo dục nói chung và hoạt động GDĐĐ nói riêng iv) Ouản lý giáo viên Nội dung quản lý giáo viên về công tác GDĐĐ học sinh bao gồm: lập kế hoạch, phân công sắp xếp, bộ máy làm công tác GDĐĐ, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá, khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tích trong công tác GDĐĐ Trước hết Hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch GDĐĐ của nhà trường, chỉ đạo các tổ chuyên môn, tổ GVCN quản lý học sinh ... đức cho học sinh THCS quận Tân Phú Đó lý đế chọn đề tài “ Một sổ giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phủ, Thành Hồ Chỉ Minh ” 2 Mục đích nghiên cứu Tìm số giải. .. đề lý luận quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh THCS 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành. .. tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan