Dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học chủ đề số học lớp 6 ở trường Trung học Cơ sở

115 297 2
Dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học chủ đề số học lớp 6 ở trường Trung học Cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HƢƠNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ HỌC LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HƢƠNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ HỌC LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRUNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn hồn tồn trung thực Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Trung tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn, trường Đại hoc sư phạm, Đại học Thái Nguyên, thầy giáo TS Nguyễn Tiến Trung trường Đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy khoa Tốn, phịng Đào tạo, trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn sở giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh, phòng Giáo dục Đào tạo thành phố ng Bí, Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp trường THCS Trần Quốc Toản, trường THCS Nguyễn Văn Cừ ng Bí - Quảng Ninh Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn Quảng Ninh, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt sử dụng luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục hình, biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu phát triển dạy học hợp tác theo nhóm 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.2 Cơ sở khoa học dạy học hợp tác theo nhóm 13 1.2.1 Cơ sở triết học 13 1.2.2 Cơ sở tâm lý học 14 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học 15 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 16 1.3.1 Đặc điểm day học hợp tác theo nhóm 16 1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 17 1.3.3 Một số mơ hình tổ chức nhóm học tập 23 1.4 Kỹ dạy - học hợp tác theo nhóm 35 1.4.1 Kỹ học tập hợp tác theo nhóm học sinh 35 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.2 Kỹ dạy học hợp tác theo nhóm giáo viên 38 1.5 Thực trạng vận dụng phương pháp DHHTTN dạy học mơn Tốn trường THCS 41 1.6 Kết luận chương 45 Chƣơng 2: DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 46 2.1 Đặc điểm chủ đề Số học lớp trường Trung học sở 46 2.1.1 Mục tiêu chương trình số học lớp 46 2.1.2 Một số lưu ý dạy học số học lớp cho học sinh THCS 49 2.2 Một số định hướng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học số học lớp cho học sinh Trung học sở 57 2.3 Dạy học hợp tác theo nhóm tình dạy học số học lớp trường Trung học sở 59 2.3.1 Dạy học khái niệm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 59 2.3.2 Dạy học quy tắc, phương pháp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 65 2.3.3 Dạy học giải tập phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 70 2.4 Kết luận chương 78 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Kết thực nghiêm sư phạm 80 3.4.1 Phân tích định tính 80 3.4.2 Phân tích định lượng 81 3.5 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác DHHT TN Dạy học hợp tác theo nhóm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác HTHT TN Học tập hợp tác theo nhóm KT Kiểm tra PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TV Thành viên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cách tính số cố gắng thành viên nhóm 24 Bảng 1.2: Ma trận nhiệm vụ thời lượng Nhóm 29 Bảng 1.3: Ma trận nhiệm vụ khác thời lượng Nhóm 29 Bảng 1.4: Cách tính điểm tiến cá nhân 31 Bảng 3.1: Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC trước TNSP 80 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC 81 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC 84 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Cấu trúc tình dạy học hợp tác 18 Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC trước TNSP 80 Biểu đồ 3.2: Đa giác đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC sau TNSP 84 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, nhiệm vụ giải pháp lớn giáo dục đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng là: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đổi cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng „chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học" Định hướng đổi PPDH thể chế Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [28] Nền giáo dục bước áp dụng hình thức dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, tập trung phát triển lực người học Đặc biệt năm học 2014-2015 năm học bắt đầu triển khai thực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, dạy học thông qua hoạt động học sinh; Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học; Tăng cường học tập cá thể với học hợp tác; Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhà trường Có thể kể tới phương pháp dạy học tích cực như: PPDH phát hiện.3 giải vấn đề; PPDH khám phá; PPDH theo lý thuyết kiến tạo; PPDH tình huống; PPDH theo dự án; PPDH hợp tác,… Trong đó, phương pháp dạy học hợp tác (PPDHHT) PPDH tích cực theo xu hướng dạy học khơng truyền thống PPDHHT hiểu cách thức hoạt động giao lưu hợp tác thầy gây nên hoạt động giao lưu hợp tác trò nhằm đạt mục tiêu dạy học (Theo 29, tr 58) Theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (DHHTTN), giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành nhóm học tập nhỏ Mỗi thành viên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ B TIẾNG ANH 55 http: // www.lennc.org/lp/pages/4653 56 Johnson, D & Johnson, R (1983), Confliet in the clas room: controversy and learning, Review of Education Research 49, pp 51 – 70 57 Johnson, D & Johnson, R (1998), Learning together and Alone, Cooperative competitive and Indivinalistic learning, 3rd Edition Pretice Hall, Englewood Clift, New Jesey Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy cô! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu "Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học chủ đề số học lớp trường Trung học sở" Với mong muốn có thơng tin thực tế nhằm xây dựng hiệu chỉnh phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm mơn Tốn cho học sinh THCS, đáp ứng nhu cầu thực tế nhà trường Chúng gửi đến Quý thầy (cơ) phiếu tham khảo ý kiến Kính mong Q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu X vào (có thể nhiều) ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! I Thông tin cá nhân Họ tên: Điện thoại: Đơn vị công tác: II Nội dung xin ý kiến Thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm chưa?  Sử dụng  Chưa sử dụng Theo thầy (cô), việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm DH mơn Tốn trường THCS là?  Có tính khả thi  Khơng khả thi Thầy (cơ) có thường xun tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trường THCS khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không thường xuyên Theo thầy (cô) tác dụng việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm là:  Giúp học sinh hứng thú học tập, yêu thích môn học  Giúp học sinh nắm vững kiến thức  Giúp học sinh rèn luyện kỹ tư khả hợp tác  Giúp học sinh gắn bó, đồn kết với bạn bè hơn, có ý thức tập thể hơn, biết dân chủ Thầy (cơ) có dạy cho HS kỹ học tập hợp tác theo nhóm khơng?  Khơng  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Trong trình DH mơn Tốn, theo bạn nội dung sau sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm q trình dạy học?  Hình học  Đại số  Số học  Cả ba Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm, thầy(cơ) gặp khó khăn dạy tình dạy học đây?  Khái niệm  Định lý  Giải tập  Quy tắc - phương pháp Theo thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm giải tình dạy học phổ biến (dạy học khái niệm, định lý, quy tắc - phương pháp, giải tập) mức độ nào?  Đạt hiệu tốt  Đạt hiệu  Bình thường  Không đạt hiệu Theo thầy (cô) phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm áp dụng cho đối tượng học sinh  Giỏi 10  Khá  Trung bình  Yếu, Thầy (cơ) cho biết nguyên tắc chia nhóm học tập hợp tác hình thức dạy học hợp tác theo nhóm thường sử dụng 11 Theo thầy (cô) việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm có thuận lợi khó khăn gì? PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp: Trường: Qua tiết HTTH TN Thầy (cơ) tổ chức lớp mình, em có suy nghĩ nào? Qua em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Theo em học số học nội dung khó?  Khái niệm  Quy tắc, phương pháp  Tính chất  Bài tập Theo em học số học có cần thiết phải hợp tác với bạn không?  Rất cần  Cần thiết  Thỉnh thoảng  Không cần thiết Khi không hiểu nội dung khái niệm, quy tắc, phương pháp, tính chất tập số học em thường dựa vào đâu?  Tự lực  Tham khảo SGK  Thầy, Cơ  Trao đổi với bạn Thầy(cơ) em có hay tổ chức cho em HTHT TN không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Khi dạy mơn Tốn thầy(cơ) em tổ chức cho em HTHT TN dạy nội dung nào?  Khái niệm  Quy tắc, phương pháp  Tính chất  Giải tập Khi HTHT TN, thầy (cơ ) thường chia lớp thành nhóm?  nhóm  nhóm  18 nhóm 12 nhóm 10 11 12 13 14 15 TT Khi chia nhóm, thầy (cơ) thường chia bạn nhóm?  bạn  12 bạn  bạn  bạn Khi dạy học hợp tác theo nhóm, thầy ( cơ) thường chia nhóm theo:  bàn nhóm  người nhóm  bàn nhóm  cách khác Em có thích học hợp tác theo nhóm khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Em có muốn học hợp tác theo nhóm thường xun khơng?  Khơng  Có  Bình thường  Thường xun Em có thích trình bày ý kiến với bạn nhóm khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Em có gặp khó khăn với yêu cầu đặt giáo viên thơng qua PHT khơng?  Khơng  Hơi khó  Khó  Q khó Khơng khí lớp học tổ chức HTHT TN là:  Rất sơi nổi, tích cực phát biểu  Sơi nổi, phát biểu  Ít sơi nổi, phát biểu  Trầm lặng, khơng phát biểu Sau tham gia hoạt động nhóm, em nhận thấy kỹ hoạt động nhóm phát triển đến mức độ nào?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém Theo em, để hoạt động nhóm có hiệu cần phải đảm bảo điều sau đây? Nội dung HS trao đổi trực diện (mặt đối mặt) Các thành viên chia sẻ trách nhiệm nhóm GV phân cơng cơng việc phù hợp vơi lực cá nhân Mỗi cá nhân phải nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ HS phải nhận thức thành công cá nhân tạo nên thành cơng nhóm HS phải đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động nhóm GV cho điểm HS phù hợp với đóng góp cá nhân 16 Học tập theo phương pháp HTTN, em có gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi  Dễ hiểu nhớ lâu  Không khí lớp học sơi nổi, thoải mái vui vẻ  Rèn luyện kĩ hợp tác theo nhóm - Ý kiến khác: Khó khăn  Mất thời gian để di chuyển vị trí, chia nhóm  Sự chênh lệch học lực bạn nhóm nhóm làm ảnh hưởng hiệu thảo luận kết đánh giá nhóm  Nhiều bạn thụ động thờ ơ, chưa có ý thức tự giác thảo luận nhóm  Giờ học ồn làm tập trung - Ý kiến khác: 17 Em phát biểu cảm nghĩ học HTTN PHỤ LỤC TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ TOÁN – LÝ A, B Độc lập -Tự do-Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (Rút kinh nghiệm dạy học kinh nghiệm) - Thời gian: 10giờ 00 Phút, ngày 14 tháng năm 2015 - Thành phần: Chủ trì họp: Nguyễn Cơng Thanh - Tổ trưởng chun mơn- Tổ Tốn lý B Thư ký hội nghị : Lê Thị Thu Thủy Cùng thành viên tổ CM Có mặt: 25 Đại biểu mời: Các chun viên phịng GD – ĐT ng Bí, Phó HT, TTCM trường THCS - Nội dung: Thảo luận, chia sẻ ý kiến dạy nghiên cứu học NỘI DUNG CỤ THỂ I Góp ý dạy minh họa: Tên học nghiên cứu: Luyện tập phép trừ phân số (tiết 83 – Số học lớp 6) Giáo viên dạy minh họa trình bày: Nguyễn Thị Hương * Mục tiêu cần đạt dạy: 1.1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh quy tắc trừ hai phân số 1.2 Kỹ năng: Học sinh biết trừ hai phân số thành thạo, vận dụng quy tắc trừ hai phân số giải toán áp dụng vào thực tế sống 1.3 Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ln ý thức liên hệ kiến thức học vào thực tiễn - Sẵn sàng, chủ động, độc lập, tích cực, hứng thú học tập, nhận biết vẻ đẹp tốn học, u thích học tập mơn 1.4 Về tư duy: Rèn cho học sinh tư suy luận logic, linh hoạt, độc lập, sáng tạo, xây dựng thuật giải Giáo viên dự chia sẻ ý kiến dạy: a) Về nội dung kiến thức: - Những điều học qua dạy? Có (sáng tạo) so với sách giáo khoa, sách giáo viên? ĐC Lê Nhung: Giờ dạy có sáng tạo, GV tự thiết kế dạy phù hợp với đối tượng HS trực tiếp giảng dạy đảm bảo mục tiêu dạy học, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS ĐC Lê Thủy, Phan Huệ: Giờ dạy thỏa mái, nhẹ nhàng, quan hệ trị gần gũi, thân thiện, HS dám nói, dám thể quan điểm cách tự nhiên Vì GV cho HS có nhiều hội thể quan điểm tốt ĐC Phạm Hồng: Trước học GV đưa mục tiêu cần đạt sau học để HS phấn đấu dể đạt mục tiêu đó, khiến HS có ý thức học tập, tìm hiểu tốt - Các nội dung học tập có phù hợp với nhận thức Học sinh khơng? Hoạt động thu hút HS tham gia? Biểu qua kết Học sinh nào? ĐC Trầm: Các nội dung học tập phù hợp với nhận thức học sinh Hoạt động kiểm tra cũ, hoạt động nhóm, hoạt động tự đề tốn thực tế thu hút tích cực học tập học sinh b) Về kĩ năng: Khả thực nhiệm vụ học tập học sinh nào? Học sinh có hội liên hệ kiến thức biết để hình thành kiến thức nào? ĐC Nga (yên Thanh) Học sinh có khả thực tương đối tốt nhiệm vụ học tập, có nhiều hội để liên hệ kiến thức biết để hình thành kiến thức liên hệ tập nhà với luyện tập lớp, liên hệ giải toán giải tốn thực tế sống, c) Những khó khăn học sinh gặp phải học gì? Ngun nhân khó khăn gì? (Mô tả tượng quan sát được: hoạt động nào, vẻ mặt, thái độ, sản phẩm…) Những khó khăn học sinh Nguyên nhân khó khăn HS Hiếu làm việc cá nhân nhiều Có lẽ HS cịn gặp nhiều thời gian, em định khơng hoạt động khó khăn mơn Tốn nên em làm nhóm chưa kịp hồn thành phần cịn chưa kịp với thời gian việc cá nhân Nhưng GV ý để đưa Hiếu vào hoạt động nhóm kịp thời d) Sự tương tác Giáo viên với HS; HS với HS học: - Giáo viên với Học sinh: HS quan tâm hỗ trợ (HS tích cực, HS yếu kém; HS bị “bỏ rơi”)? Đa số học sinh quan tâm động viên, khích lệ lúc kịp thời, học sinh yếu, giáo viên cho hội câu hỏi vừa sức vượt qua khả giúp đỡ bạn, cô Giáo viên không để học sinh thất bại liên tục, nhiều lần học Học sinh Hiều cần giáo viên quan tâm, giúp đỡ nhiều b- Học sinh với học sinh: Học sinh tương tác tốt với nhau, đoàn kết, giúp đỡ, thi đua để đạt mục tiêu học cách hiệu II Một số lưu ý, đề xuất giải pháp qua tiết dạy minh họa: (Giải pháp để khắc phục khó khăn đó?) - Khi thực tiết dạy minh họa GV nên mạnh dạn thay đổi nội dung dạy để phù hợp với đối tượng HS tình thực tế, nên đảm bảo thời gian 45 phút tiết học quy định - Các lớp có số lượng HS nên 30 HS, đối tượng HS nên tương đối đồng đều, quan quản lý giáo dục, hội cha mẹ HS tổ chức khác cần động viên khuyến khích kịp thời thầy cô giáo tâm huyết, tận tâm, yêu nghề, thầy cô giáo dạy mũi nhọn đặc biệt thầy cô dạy đối tượng học sinh yếu Cuộc họp kết thúc vào hồi 11h 45 ngày 1/4/2015 TỔ TRƢỞNG CHUN MƠN THƢ KÍ (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Nguyễn Cơng Thanh Phạm Thị Hồng Lê Thị Thu Thủy PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (Thời gian 15 phút) Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho câu trả lời sau: a 25% 50 A 200 B 12,5 C 200 b Tìm số mà nửa số A B D 12,5 ta số là: C D 3 số học sinh lớp 16 Số học sinh giỏi chiếm tổng số học 5 sinh lớp, học sinh chiếm số học sinh giỏi, lại học sinh trung Bài 2: bình Tính số học sinh loại lớp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Nhóm học sinh nhận nhiệm vụ học tập ( Lớp 6A3 trường Nguyễn Văn Cừ ng Bí Quảng Ninh) Từng thành viên nhóm làm việc độc lập (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Từng thành viên nhóm làm việc độc lập (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Nhóm thảo luận (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Nhóm thảo luận (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Giáo viên hỗ trợ nhóm sau trình thảo luận (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Tranh luận nhóm học sinh trước tập thể lớp (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản ng Bí Quảng Ninh) Hai nhóm học sinh trình bày trước lớp (Lớp 6A8 trường Trần Quốc Toản Uông Bí Quảng Ninh) ... tác theo nhóm dạy học số học lớp cho học sinh Trung học sở 57 2.3 Dạy học hợp tác theo nhóm tình dạy học số học lớp trường Trung học sở 59 2.3.1 Dạy học khái niệm phương pháp dạy học. .. DHHTTN dạy học mơn Tốn trường THCS 41 1 .6 Kết luận chương 45 Chƣơng 2: DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 46 2.1 Đặc điểm chủ đề. .. khoa học dạy học hợp tác theo nhóm 13 1.2.1 Cơ sở triết học 13 1.2.2 Cơ sở tâm lý học 14 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học 15 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm

Ngày đăng: 30/12/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan