Những điều khoản cơ bản trong đàm phán giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

67 582 0
Những điều khoản cơ bản trong đàm phán giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2005 – 2009 ðề tài: Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Diệp Ngọc Dũng ðào Thị Thùy Trang Lớp: LK0564A2 – K.31 MSSV: 5054968 Cần Thơ, năm 2009 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Trang Lời nói đầu………………………………………………………… ………………… Chương 1: Giới thiệu chung ñàm phán hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế (HðMBHHQT) 1.1 Khái quát HðMBHHQT ……………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm HðMBHHQT……………………………………………….…… 1.1.2 Khái quát HðMBHHQT ………………………………………… ……… 1.2 Khái quát ñàm phán HðMBHHQT…………………………… ……… 1.2.1 ðàm phán gì………………………………………………………… ……… 1.2.2 Vai trị ý nghĩa ñàm phán giao kết HðMBHHQT………… … 12 1.2.3 Các phương thức đàm phán thơng thường………………………………… … 13 1.2.3.1 ðàm phán trực tiếp bên……………………………………… … 13 1.2.3.2 ðàm phán cách gián tiếp………………………………………….… 14 1.2.3.2.1 ðàm phán qua ñiện thoại…………………………………………….… 14 1.2.3.2.2 ðàm phán qua thư từ, điện tín………………………………….……… 15 1.2.3.2.3 ðàm phán qua Internet………………………………………… ……… 16 Chương 2: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1 Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT……………………………………………… 18 2.1.1 ðiều khoản chủ yếu liên quan ñến ñối tượng hợp ñồng…………….….… 21 2.1.1.1 ðiều khoản tên hàng……………………………………………….….… 21 2.1.1.2 ðiều khoản số lượng hàng hoá…………………………………….…… 23 2.1.1.3 ðiều khoản chất lượng, quy cách hàng hoá…………… ……………… 24 2.1.1.4 ðiều khoản bao bì ký mã hiệu……………………………….……… 26 2.1.2 ðiều khoản giá phương thức toán………………… ………… 28 2.1.2.1 ðiều khoản thoả thuận giá cả……………………………….………… 29 2.1.2.2 ðiều khoản toán…………………………… ………………… 31 2.1.3 ðiều khoản giao hàng…………………………………… ……………… 33 2.1.4 ðiều khoản giải tranh chấp……………………… ………………… 38 2.1.4.1 Thương lượng ………………………………………………… ………… 39 2.1.4.2 Hòa giải………………………………………………… ……………… 41 2.1.4.3 Tòa án………………………………………………………… ………… 43 2.1.4.4 Trọng tài…………………………………………………………… …… 44 2.1.5 ðiều khoản luật áp dụng HðMBHHQT…………………… …… 46 2.1.5.1 ðiều ước quốc tế (ðƯQT)……………………………………… ……… 48 2.1.5.2 Luật quốc gia………………………………………………… …………… 49 2.1.5.3 Tập quán quốc tế (TQQT)………………………………………………… 51 2.2 Cơ sở pháp lý giao dịch ñàm phán giao kết HðMBHHQT Việt Nam…… ………… ………………………… ……… 52 2.3 Hướng hoàn thiện………………………… ……………………………….…… 53 Kết luận………………………………………………………………………… …… 60 LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT LỜI NÓI ðẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan lơi kéo tham gia tất quốc gia giới Trong q trình mua bán hàng hóa quốc tế mắc xích khơng thể thiếu quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên việc trao đổi mua bán hàng hóa quốc tế q trình đầy cam go, phức tạp ðó đọ sức bên với để dành quyền lợi ích phía mình, mang lại hội thách thức to lớn ðể thực tốt q trình trao đổi mua bán hàng hóa bắt buộc bên phải thực q trình giao kết hợp đồng Việc hình thành, giao kết, thực hợp đồng q trình thương lượng, ñấu tranh thời gian dài bên chủ thể hợp đồng Q trình ln ln diễn trước bên thức giao kết hợp đồng Nó địi hỏi bên phải bỏ nhiều tâm huyết, sức lực, thời gian tiền bạc với mục tiêu hướng tới nhằm ñạt lợi ích chung bên ðó q trình đàm phán ðàm phán giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa giữ vai trị vơ quan trọng, việc làm khơng thể thiếu địi hỏi chủ thể phải thực Thông qua quy trình đàm phán, bên có quyền đàm phán nhiều vấn ñề xoay quanh ñiều khoản hợp đồng Việc làm có ý nghĩa vơ quan trọng sở dẫn ñến việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên sau ðàm phán ñiều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn nhằm đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp bên ñược thực cách ñầy ñủ Qua trình ñàm phán, bên cịn lựa chọn định hợp tác với đối tác đàm phán hay khơng? Trước tình hình mà hoạt động đàm phán ngày trở nên phức tạp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc tế Trong ñàm phán ñiều khoản hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế quan trọng nhất, việc tác giả định chọn đề tài: “Những ñiều khoản ñàm phán giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế” làm ñề tài luận văn ñể nghiên cứu vấn ñề cần thiết thời ñiểm Hợp ñồng pháp lý phát sinh quyền nghĩa vụ bên hình thành trình thực mà bên ñã cam kết Trong ñiều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế quan hệ kinh tế chủ yếu thực thơng qua hợp đồng ðàm phán điều khoản giao kết hợp ñồng GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT mua bán hàng hóa quốc tế ln đề tài ñối với bên Việc ñàm phán xây dựng hợp ñồng chặt chẽ giúp cho bên dễ dàng thực phân ñịnh rõ ràng quyền nghĩa vụ bên hợp ñồng xảy tranh chấp phát sinh Vai trò người soạn thảo ñàm phán hợp ñồng lại quan trọng, thơng qua họ điều khoản có lợi đưa điều kiện tiên ñể ñàm phán Hợp ñồng mua bán hàng hóa chất ln khác khơng ngừng ñổi ðàm phán ñiều khoản giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vậy, ln ln thay đổi q trình thực ðể đạt thành cơng, nhà đàm phán ln tự đổi q trình đàm phán hợp đồng ðã có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp đồng, bí ñàm phán thành công Nhưng việc ñàm phán ñiều khoản giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn vấn đề cần ñược quan tâm, nghiên cứu nhiều Vốn ñề tài nghiên cứu rộng lớn, suốt q trình đàm phán, nhà đàm phán đàm phán thương lượng nhiều vấn ñề như: ñàm phán nội dung, hình thức hợp đồng, dịch vụ có liên quan đến hợp đồng,… Nhưng ñây, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu việc ñàm phán ñiều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ñiều khoản tên hàng, số lượng, chất lượng,… chủ yếu dựa sở Luật thương mại 2005 Mục tiêu nghiên cứu: luận văn nhằm mục tiêu tìm hiểu ñiều khoản mà nhà ñàm phán thường tiến hành ñàm phán với hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế Các điều khoản cần thiết nhất, từ tạo thuận lợi cho việc đàm phán hợp đồng mua bán mang tính quốc tế Và qua việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu thêm q trình đàm phán nào? có vai trị sao? ảnh hưởng đến việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ thể sau này? Từ phần định hướng nên chuẩn bị trước tiến hành đàm phán Phương pháp nghiên cứu ñối với luận văn chủ yếu áp dụng phương pháp tổng hợp tài liệu ñể nghiên cứu, từ tổng hợp để liệt kê, phân tích, so sánh đánh giá nội dung luận văn Luận văn với ñề tài “Những ñiều khoản ñàm phán giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế” gồm chương với bố cục sau: GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT - Chương 1: Giới thiệu chung ñàm phán hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế Nội dung chương chủ yếu khái qt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nội dung ñàm phán hình thức đàm phán - Chương 2: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ðây chương giới thiệu số kỹ tạo thuận lợi ñàm phán ñiều khoản giao kết hợp đồng Từ đưa hướng hồn thiện nhằm nâng cao hiệu đàm phán bên hợp đồng Qua để thấy ñược vai trò ñiều khoản hợp ñồng vơ quan trọng Bên cạnh luận văn cịn bao gồm lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Với ñề tài nghiên cứu trên, tác giả ñã phần khái quát lên trình đàm phán điều khoản hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế bên giai ñoạn dựa sở Luật thương mại Việt Nam 2005 Tuy nhiên trình thực hiện, dù ñã cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót ñịnh Nhưng với nổ lực thân giúp đỡ người việc tìm nguồn tài liệu,… tác giả thuận lợi xây dựng nội dung luận văn Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy bạn, ñặc biệt thầy Diệp Ngọc Dũng tận tình hướng dẫn để tơi thực hoàn thành luận văn Sinh viên thực hiện: ðào Thị Thùy Trang GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ðÀM PHÁN TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái quát hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế: 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Nền kinh tế giới ñang phát triển mạnh mẽ nên việc trao đổi, mua bán hàng hóa nhu cầu cấp thiết Nó khơng dừng lại phạm vi lãnh thổ quốc gia, mà ñang lan rộng nước khác giới Quá trình đảm bảo thực hình thức pháp lý đơn giản hiệu ðó hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên việc ñịnh nghĩa hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn gây nhiều tranh cãi Hiện nói chưa hệ thống pháp luật giới định nghĩa cách hồn thiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ngay luật Việt Nam: luật thương mại 1997 2005 chưa nêu ñược khái niệm ñầy ñủ, rõ ràng loại hợp ñồng ñã ñược sử dụng nhiều thực tiễn thương mại nước ta Theo Luật thương mại Việt Nam năm 1997 quy định điều 80 hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi hợp đồng ký kết thương nhân Việt Nam thương nhân nước ngoài.1 Các văn pháp luật Việt Nam không sử dụng thuật ngữ “Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” mà sử dụng thuật ngữ “Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi” Dưới góc độ pháp lý, hai thuật ngữ loại hợp đồng có đặc điểm có tham gia thương nhân nước ngồi, hay nói cách khác hợp đồng có yếu tố quốc tế Hay theo luật 2005 có quy ñịnh khác khoản ñiều 27 q trình mua bán hàng hố quốc tế bên thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu.2 ðiều 80 Hợp ñồng mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi “Hợp đồng mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi hợp đồng mua bán hàng hố ký kết bên thương nhân Việt Nam với bên thương nhân nước ngoài.”(Luật thương mại 1997) ð i ề u Mua bán hàng hoá quốc tế “1 Mua bán hàng hố quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu” (Luật thương mại 2005) GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT ðơn giản ñây q trình mua bán hàng hố có mang yếu tố nước ngồi, theo người bán có nghĩa vụ giao hàng, phải chuyển quyền sở hữu hàng hố sang cho người mua ðổi lại người bán nhận ñược giá trị tương ứng với phần hàng hóa bán Cịn người mua có nghĩa vụ trả chi phí lại cho người bán nhận hàng hóa theo thoả thuận trước hai bên Vậy có “mang yếu tố nước ngồi”? Thường hợp đồng mua bán hàng hóa xem có yếu tố nước ngồi phải dựa cấc yếu tố sau: - ðối tượng hàng hóa nằm nước ngồi; - Hợp đồng ñược giao kết nước ngoài, việc thực theo hợp đồng thực nước nước thứ ba; - Hợp ñồng ñược giao kết thực bên có quốc tịch, nơi cư trú có trụ sở thương mại khác Từ rút được: Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thoả thuận ý chí thương nhân có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác nhau, theo bên gọi bên xuất có nghĩa vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên khác gọi bên nhập nhận tốn; bên nhập có nghĩa vụ toán cho bên xuất khẩu, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.3 Thực chất hoạt động ngoại thương dấu hiệu có dịch chuyển hàng hóa từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu chế xuất sang quốc gia, vùng lãnh thổ khác Do hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lúc chịu ñiều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật giới Nó khác hẳn với hợp đồng mua bán hàng hóa nước lưu thơng tồn nước nên chịu ñiều chỉnh pháp luật Việt Nam, kèm theo tránh số loại thuế thuế nhập Tuy nhiên hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế giống hầu hết hợp ñồng thương mại khác ñều mang tính chất song vụ tính đền bù 1.1.2 Khái qt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Vai trị hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Trong hoạt động kinh tế đối ngoại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đóng vai trị ñặc biệt quan trọng Nó yếu tố nhằm trì phát triển kinh tế quốc gia Thông qua việc thực hợp ñồng, bên ñã www.kh-sdh.udn.vn GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT phần hạn chế áp dụng quy ñịnh hệ thống pháp luật Bởi lẽ quy định pháp luật áp dụng bên khơng có thỏa thuận hợp ñồng Hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế hình thức pháp lý quan hệ thương mại quốc tế, chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật thương mại.50 Thông qua việc lựa chọn hệ thống pháp luật ñiều chỉnh giúp bên giảm thiểu ñược rắc rối có phát sinh tranh chấp liên quan đến hợp đồng (Ví dụ: tránh xung đột pháp luật) Hiện giới có nhiều nguồn luật mà bên lựa chọn làm nguồn luật ñiều chỉnh cho hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế Nhưng nội dung tác giả giới thiệu ba nguồn luật ñiều chỉnh thơng dụng nhất, là: điều ước mua bán hàng hóa quốc tế, tập quán quốc tế thương mại, pháp luật quốc gia 2.1.5.1 ðiều ước quốc tế:(ðƯQT) ðiều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế thể thoả thuận chủ thể pháp luật quốc tế (trước hết quốc gia) sở bình đẳng, tự nguyện nhằm quy ñịnh, thay ñổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên ký kết quan hệ quốc tế, phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế Là nguồn ñầu tiên ñược pháp luật quốc gia thành viên quy ñịnh áp dụng vấn đề có liên quan Ví dụ: theo quy ñịnh khoản ñiều Luật thương mại Việt Nam 2005.51 Nếu ñiều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy ñịnh Luật thương mại áp dụng quy định điều ước quốc tế Bên cạnh ñó ðƯQT thường ñược bên xem xét ñến ñể ñàm phán quy ñịnh thành ñiều khoản luật áp dụng hợp ñồng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế liên quan ñến vấn ñề không ñược quy ñịnh quy ñịnh khơng đầy đủ hợp đồng Theo đó, ðƯQT thường ký kết với danh nghĩa Nhà nước, Chính phủ cấp ngành Do vậy, ñiều ước quốc tế ký kết gia nhập 50 51 www.phongcachdoanhnhanonline.com ð i ề u Áp dụng ñiều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế “1 Trường hợp ñiều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế ñó.” (Luật thương mại 2005) 48 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản đàm phán giao kết HðMBHHQT có nghĩa Nhà nước, Chính phủ ngành liên quan có trách nhiệm thực ðƯQT cách đưa vào quy định Luật quốc gia, có nghĩa nằm hệ thống pháp luật quốc gia quốc gia ñã tham gia ký kết ðƯQT Khi đó, quan, tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ xã hội điều chỉnh phải tuân theo Trường hợp ðƯQT luật nội ñịa quy định vấn đề ngun tắc, luật nội ñịa phải phù hợp với ñiều ước quốc tế cách phải sửa ñổi, bổ sung dẫn chiếu áp dụng điều ước quốc tế Ví dụ: trường hợp ðƯQT mà Việt Nam ký kết gia nhập quy ñịnh vấn ñề mà pháp luật nước chưa điều chỉnh trở thành pháp lý ñể ban hành văn quy phạm pháp luật nước, ñặc biệt văn bộ, ngành Với ñiều cho thấy ñược việc thỏa thuận áp dụng ðƯQT việc nên làm bên ñàm phán quy ñịnh ñiều khoản chọn luật áp dụng Trong thực tế mua bán hàng hóa quốc tế, có nhiều loại ðƯQT Do đàm phán giao kết hợp đồng, bên cần phải hiểu biết ñầy ñủ ñiều ước ñó, bên nên lựa chọn ðƯQT trực tiếp ñiều chỉnh vấn ñề liên quan ñến quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm bên bán bên mua việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Loại điều ước đóng vai trị quan trọng, giúp bên giải tranh chấp cụ thể ñã phát sinh từ hợp ñồng ký kết cách dễ dàng Bởi quy phạm pháp luật ðƯQT quy phạm thực chất ñã ñược quốc gia thống Khi dựa vào ðƯQT, chủ thể dù quốc gia khác có thống việc giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh, từ giúp bên tiết kiệm thời gian 2.2.5.2 Luật quốc gia: Khi khơng có ðƯQT ðƯQT khơng đề cập đề cập khơng đầy đủ vấn đề quyền nghĩa vụ bên chủ thể lựa chọn dựa vào pháp luật quốc gia để giải vấn ñề phát sinh Qua ñó bên thỏa thuận q trình đàm phán hợp đồng đưa vấn ñề vào thành ñiều khoản hợp đồng ðó điều khoản luật áp dụng Tùy theo điều kiện thực tế mà bên nên lựa chọn Luật quốc gia luật nước người bán, luật nước người mua, luật nước thứ ba luật nước có mối liên quan đến hợp đồng như: luật nơi có vật, luật nơi ký kết hợp ñồng, luật nơi thực nghĩa vụ, cho phù hợp ñảm bảo ñầy ñủ quyền lợi ñể làm nguồn luật áp dụng 49 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT Việc chọn luật nước hoàn toàn bên tự thỏa thuận ñịnh Thực tế, việc chọn luật trước hết phụ thuộc vào q trình đàm phán bên, vào hiểu biết pháp luật nước mà bên muốn lựa chọn Thường q trình đàm phán, bên hay hướng đối tác vào việc chọn luật nước làm nguồn luật áp dụng Vì đó, hệ thống pháp luật mà bên hiểu rõ nắm vững Tuy nhiên bên nên tìm hiểu, xem xét ñến hệ thống pháp luật liên quan nhiều ñến hợp đồng để lựa chọn nguồn luật áp dụng có lợi q trình thực dễ dàng Ví dụ: mua bán hàng hóa quốc tế, hàng hóa nằm địa điểm thuộc nước thứ ba hai bên áp dụng Luật nơi có vật để làm Luật điều chỉnh cho hợp đồng Trong q trình đàm phán, luật áp dụng pháp luật nước ngồi, nguồn luật ñiều chỉnh hợp ñồng mua bán ngoại thương, bên cạnh quy ñịnh pháp luật quốc gia đó, cịn có tập qn, án lệ học thuyết pháp luật khác (nếu có) miễn nước hữu quan coi nguồn pháp luật hành Nếu tự tiện bỏ bớt quy ñịnh pháp luật hành có liên quan khơng thể xác định cách xác, khách quan quyền nghĩa vụ bên ñương hình thức biện pháp chế tài cần áp dụng trường hợp vi phạm pháp luật.52 Tuy nhiên việc áp dụng pháp luật nước ngồi khơng có nghĩa áp dụng điều khoản mà bên thích Việc áp dụng luật nước ngồi phải khơng trái với pháp luật nước bên chủ thể cịn lại Ví dụ: Hai bên giao kết hợp đồng có bên chủ thể mang quốc tịch Việt Nam Trong trình ñàm phán chọn luật áp dụng pháp luật quốc gia bên chủ thể cịn lại áp dụng luật, hai bên khơng áp dụng điều luật quốc gia trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Riêng trường hợp bên lựa chọn luật Việt Nam làm luật áp dụng phải tn thủ theo quy định pháp luật Việt Nam Cụ thể tuân thủ theo Luật thương mại 2005, khơng có Luật thương mại 2005 luật khác lúc áp dụng theo Bộ luật dân 2005 53 52 ðoàn Năng, Một số vấn ñề lý luận Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 81 53 ð i ề u Áp dụng Luật thương mại pháp luật có liên quan “… Hoạt động thương mại khơng quy ñịnh Luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật dân sự.” (Luật thương mại 2005) 50 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT Khi chọn luật quốc gia làm nguồn luật điều chỉnh bên cần lưu ý áp dụng tất tồn hệ thống luật quốc gia Mà áp dụng hệ thống luật có liên quan tới hợp ñồng, tới hoạt ñộng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.5.3 Tập quán quốc tế: (TQQT) ðây nguồn luật ñược bên áp dụng thường xuyên giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế Nó thói quen thương mại cơng nhận rộng rãi giới, áp dụng chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định (do bên thỏa thuận); ðƯQT có liên quan quy ñịnh áp dụng, hay trường hợp Luật quốc gia bên lựa chọn khơng có khơng đầy đủ,… Thực tế có nhiều loại TQQT, đàm phán quy định vấn đề này, bên nên tìm hiểu trước quy tắc thương mại quốc tế ñược nước giới công nhận sử dụng rộng rãi, quy ñịnh nhiều vấn ñề Từ ñó phải nắm vững nội dung tập qn cần áp dụng để thuận lợi ñàm phán lựa chọn áp dụng vào hợp đồng Ví dụ: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên đàm phán chọn Luật áp dụng cho hợp ñồng, bên nên xem xét lựa chọn bảng Incoterm ñể áp dụng (quy định quy tắc có liên quan ñến giá trách nhiệm bên) tính rõ ràng, dễ hiểu, phản ánh tập quán thương mại phổ biến buôn bán quốc tế Bên cạnh đó, bên cần ý xem việc áp dụng TQQT có trái với ngun tắc pháp luật quốc gia bên chủ thể hay khơng? Ví dụ: Như nêu (mục 2.2.5), theo nội dung pháp luật Việt Nam khoản ñiều Luật thương mại 2005 việc áp dụng TQQT bên ñược thừa nhận việc thoả thuận áp dụng tập qn thương mại quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Sẽ thuận lợi bên có đầy đủ thơng tin TQQT trước vào q trình đàm phán giao kết hợp đồng Nếu khơng chắn bên phải dựa vào hợp ñồng mua bán ñiều khoản thích hợp để làm rõ quan điểm mặt pháp lý Các ñiều khoản ñặc biệt hợp đồng cụ thể có giá trị làm biến đổi quy tắc giải thích nhiều quy ñịnh tập quán thương mại mà bên áp dụng 51 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT 2.2 Cơ sở pháp lý giao dịch ñàm phán giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam: Mua bán hàng hóa quốc tế địi hỏi phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Mọi thỏa thuận ñàm phán phải thể tính chất pháp lý thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể kết thúc giao dịch đàm phán Quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế quan hệ người bán người mua với Thơng qua hoạt động người mua người bán mà hàng hóa đổi chỗ với tiền lưu thơng từ người qua người khác Trên thị trường với vô số chủ thể mua bán khác nhau, địi hỏi phải có quy phạm quy định có tính chất bắt buộc chung phải ñược thực thời gian dài nhằm ñiều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước ban hành thừa nhận Riêng lĩnh vực mua bán hàng hóa đa dạng phức tạp, đặc biệt mua bán hàng hóa mang tính chất quốc tế địi hỏi phải có sở pháp lý (hệ thống pháp luật có liên quan) Sự cần thiết hệ thống q trình đàm phán giải thích chức vốn có pháp luật: - Chức điều chỉnh quan hệ mua bán kinh tế Pháp luật tạo khung pháp lý, môi trường hành lang pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Sự ñiều chỉnh pháp luật ñược thể qua quy ñịnh - Chức bảo vệ quan hệ mua bán ñược pháp luật ñiều chỉnh Chức nhằm hạn chế xâm phạm vào quan hệ mua bán ñã ñược ñiều chỉnh ðể bảo vệ quan hệ đó, Nhà nước ban hành quy phạm hành vi vi phạm pháp luật, loại hình phạt định, biện pháp xử lý thi hành Chức quy ñịnh thẩm quyền quan nhà nước bảo vệ pháp luật - Chức giáo dục ñược thể thơng qua việc đưa kiến thức pháp luật ñến chủ thể ñể nhằm nâng cao ý thức pháp luật, hiểu biết quy tắc xử ghi văn pháp luật thấy rõ hậu khơng tn theo quy định pháp luật Trong hoạt động mua bán hàng hóa vấn đề khơng xây dựng ban hành hệ thống pháp luật đồng mà cịn việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm pháp luật Cơ sở pháp lý ñược thể hình thức định như: Luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định phủ, định, Hợp đồng mua bán hình thức pháp lý chủ yếu mối quan hệ Dựa vào văn làm sở hình thành nên nội dung hợp đồng Chính văn 52 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT pháp lý có ý nghĩa quan trọng hoạt động mua bán hàng hóa kinh tế Qua đó, xác định rõ quyền trách nhiệm bên tham gia ðồng thời, thông qua cam kết thực hợp đồng, lợi ích chủ thể ñộc lập ñược kết hợp với theo nguyên tắc hai bên có lợi Và thân văn pháp lý lại sở pháp lý ñể giải tranh chấp bên tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên ñể luật pháp văn luật phát huy vai trị cần phải tăng cường pháp chế lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế Nhất giai đoạn nước ta ñang chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ðó vấn ñề ñể xây dựng Nhà nước pháp quyền, kỹ cương nhà nước lĩnh vực mua bán quốc tế Nội dung ñể tăng cường pháp chế gồm: - ðẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật - Tổ chức công tác thực pháp luật - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế 54 2.3 Hướng hoàn thiện: Nếu xét sở tạo nên thành cơng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế q trình đàm phán điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở tiền đề ðây q trình khơng đơn giản, địi hỏi nhà đàm phán bên cạnh phải có hiểu biết vấn đề cần đàm phán cịn phải có kỹ ñàm phán Thực tế Việt Nam ñã có nhiều giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế thất bại từ đầu, khơng doanh nghiệp q trình thực hợp đồng bị vi phạm lợi ích mà đơi bên bị vi phạm lại khơng có buộc bên vi phạm bồi thường Ví dụ: thực tế có doanh nghiệp Việt Nam ñàm phán hợp ñồng mua bán lạc với doanh nghiệp nước ngồi sơ suất khơng quy định thơng số kỹ thuật cho mặt hàng hợp đồng theo thơng số nước ñối tác Nên doanh nghiệp xuất 5.000 lạc sang tới cảng hàng khơng nhập lý ñơn giản hàm lượng aflatoxin nước ñó quy ñịnh thấp, doanh nghiệp ký kết hợp ñồng lại khơng để ý nên phải chở tồn 5.000 54 Gs-Ts Hồng ðức Thân, Giáo trình giao dịch ñàm phán kinh doanh, NXB Thống Kê, 2006 53 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT lạc nước Việc ñã gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp Việt Nam.55 Tất vấn đề hầu hết nảy sinh từ việc ñàm phán ñiều khoản giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên chủ thể lúc đầu khơng hợp lý với ñiều khoản không ñược quy ñịnh rõ ràng thiếu chặt chẽ Bên cạnh đó, q trình đàm phán ñiều khoản quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam lại cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc ðàm phán hội, q trình đàm phán q trình nắm bắt hội bên Do ñể tận dụng hội doanh nghiệp, ñặc biệt doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao lực, có việc nâng cao hiệu ñàm phán kinh doanh Cần có thái độ nhìn nhận nghiêm túc tầm quan trọng ñàm phán, phải xem ñàm phán mắt xích quan trọng hoạt động kinh doanh, cần chuẩn bị tốt nhân lực thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho ñàm phán Một ñàm phán ñược coi thành cơng hai phía cảm thấy nhiều mất, hai bên tạo dựng ñược thông cảm, tin tưởng lẫn tâm hợp tác lợi ích chung Do đó, nhà đàm phán nên: - Trong q trình đàm phán phải tranh thủ ñể tạo dựng mối quan hệ tốt với đối tác, phải linh hoạt có kịch tình dự phịng Nên đề mục tiêu cần ñạt ñược theo thứ tự ưu tiên ñể cần thiết có bước nhân nhượng hợp lý mà khơng bị rơi vào bị động Cơng tác chuẩn bị tốt với mục tiêu xác ñịnh rõ ràng giúp doanh nghiệp giảm thiểu tình trạng tiêu cực phát sinh q trình đàm phán - Trong đàm phán với nhiều ñối tác, nhà ñàm phán Việt Nam nên chuẩn bị nhiều phương án tình khác cho ñối tác, nên ñặt vài phương án dự phịng để áp dụng thời ñiểm thật cần thiết Cách ñặt vấn ñề tiếp cận ñối tác nên áp dụng khác nhau, tùy theo đối tác mà nhà đàm phán dùng cách riêng biệt cho thích hợp với phía đối tác - Tốt trước bước vào giai ñoạn ñàm phán, doanh nghiệp Việt Nam nên tìm hiểu phong tục, tập quán quốc gia phía đối tác Việc tìm tìm hiểu thực thơng qua báo chí, cộng đồng người nước ðại sứ quán 55 www.inteves.com 54 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT quốc gia liên quan Việc chuẩn bị kỹ lưỡng từ ñầu dễ dàng tạo ñược thiện cảm với phía đối tác,… Ngồi ra, q trình ñàm phán ñiều khoản hợp ñồng cho ñến ñi ñến giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế Giữa bên thường xuyên nảy sinh nhiều vấn ñề bất cật xoay quanh hợp ñồng, chủ yếu liên quan ñến nội dung ñiều khoản hợp đồng Từ dẫn đến việc vi phạm hợp ñồng, gây phát sinh tranh chấp ảnh hưởng ñến quyền lợi ích hợp pháp bên Nguyên nhân chủ yếu từ trình ñàm phán, bên ñã không quy ñịnh ñiều khoản cách thật rõ ràng, cụ thể, không lường trước hết vấn đề phát sinh q trình thực hợp đồng sau Bên cạnh cịn quy định khơng rõ Luật thương mại 2005 Ví dụ: vấn đề giao hàng (như trình bày mục 2.1.3) ,… Do đó, để phịng ngừa nhằm hạn chế tranh chấp hợp ñồng Các doanh nghiệp Việt Nam dù ñứng bên xuất hay nhập trước tiến hành ñàm phán với ñối tác cần lưu ý ñến vài vấn ñề sau: - Khi giữ vai trò người mua + Nghiên cứu lực tài chính, uy tín thị trường ñối tác + Người ñại diện ký hợp ñồng phải ñại diện hợp pháp pháp nhân + ðảm bảo nội dung hợp ñồng ñầy ñủ ñiều khoản cách ý, xem xét quy ñịnh liên quan ñến giá hàng hoá, giá trị hợp ñồng (cần ñược xác ñịnh cụ thể ñầy ñủ theo cấu giá thoả thuận ñiều kiện thương mại); phương thức toán: trường hợp toán thẳng nên áp dụng trường hợp đối tác có quan hệ thường xun, hai bên có hiểu biết áp dụng trường hợp nhận hàng trước toán Trường hợp tốn theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C) nên yêu cầu người bán mở thư bảo lãnh thực hợp đồng từ (thơng thường tối đa 10% giá trị hợp ñồng); Quy ñịnh chứng từ: Ngồi việc quan tâm đến quy định cụ thể hố đơn thương mại, vận đơn, chứng từ bảo hiểm yêu cầu ghi rõ người hưởng, chứng từ khác liên quan đến chất lượng, xuất xứ hàng hố cần xác định rõ tín dụng thư nơi phát hành nội dung diễn ñạt liệu chúng - Khi giữ vai trò người bán cần lưu ý đến vấn đề (ñối với người mua) Tuy nhiên, trường hợp doanh nghiệp Việt Nam nhà xuất nên đặc biệt ý việc lập chứng từ tốn: cần lưu ý tính logic thời 55 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT gian nghĩa ngày chứng từ ngày Tín dụng thư – Các chứng từ phải xuất trình thời gian quy định Tín dụng thư tín dụng thư khơng ghi rõ thời gian xuất trình Trường hợp tín dụng thư phát hành q muộn mà khơng nói khác chứng từ bị Ngân hàng từ chối Do giao hàng trước mở L/C, người bán gặp rủi ro người mua không chân thực lý khơng mở Tín dụng thư mở q muộn Tóm lại, để giảm thiếu rủi ro cách hiệu ñể ñảm bảo cho việc thực ñúng hợp ñồng Các bên (ñặc biệt doanh nghiệp Việt Nam) cần ñàm phán vấn ñề liên quan thật kĩ quy ñịnh thành ñiều khoản thật chi tiết hợp ñồng Những vấn ñề mang tính chất chung cần bên quan tâm, sở pháp lý vững ñể ñảm bảo cho quyền lợi hợp pháp bên sau Ví dụ liên quan ñến việc lựa chọn quan tài phán giải tranh chấp thương mại luật áp dụng, nhà ñàm phán nên ý số vấn ñề sau: + Trong trường hợp ký hợp ñồng với đối tác nước ngồi, họ thường đưa ñề nghị chọn tòa án hay trọng tài nước hay luật áp dụng luật nước họ Nhà đàm phán Việt Nam cần cân nhắc có nên chấp nhận đề nghị hay khơng, hay đưa giải pháp dung hịa để hai bên chấp nhận ñược Thường cho quan tài phán trọng tài hay tịa án nước ngồi tốn chi phí cho thương nhân Việt Nam xảy tranh chấp phải nước ngồi ñể giải tranh chấp Hay chọn luật áp dụng luật nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam gặp rủi ro khơng am hiểu nhiều luật nước ngồi Vì cố gắng thuyết phục họ áp dụng luật mà ta hiểu rõ ñể làm nguồn luật áp dụng chọn quan giải tranh chấp thuận lợi ñỡ tốn cho hai bên + Trong trường hợp bên lựa chọn quan tài pháp Trọng tài việt Nam nên ghi tên quan trọng tài, ghi sai tên điều khoản lựa chọn Trọng tài hợp ñồng bị hiệu lực lúc thẩm quyền xét xử Tịa án có thẩm quyền.56 Do pháp luật Việt Nam chưa quy ñịnh nhiều ñiều khoản chọn Luật áp dụng theo nội dung Luật thương mại 2005 chưa quy ñịnh việc lập thành văn ñối với ñiều Nên phần này, tác giả nêu ñề xuất liên quan ñến quy ñịnh sau: 56 www.luatquocan.vn 56 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT - Khi ñàm phán ñiều khoản luật áp dụng hợp ñồng cần ñược quan tâm, tham chiếu ñến luật ñược áp dụng hợp đồng (có thể áp dụng luật hai quốc gia hai bên tham gia hợp ñồng áp dụng luật nước thứ ba hai bên chấp thuận) Các bên cần phải nắm rõ ñược luật ñiều chỉnh mà hợp ñồng tham chiếu ñến (thông thường áp dụng luật pháp nước sở tại) Bên cạnh đó, bên nên tìm hiểu ðƯQT, tập quán thương mại quốc tế thông dụng giới liên quan ñến hợp ñồng như: Cơng ước Viên 1980, Incoterm,… Qua bên ñàm phán quy ñịnh việc áp dụng án lệ nguồn luật ñiều chỉnh hợp ñồng Bởi lẽ pháp luật Việt Nam trước không thừa nhận án lệ nguồn luật Việc không thừa nhận án lệ tranh chấp thương mại Việt Nam làm tăng thêm khó khăn cho chủ thể tố tụng thẩm phán, luật sư ñối với bên Sử dụng án lệ xem nguồn luật bổ sung tùy theo mức độ để hồ nhập hệ thống tài phán Việt Nam với hệ thống tài phán quốc tế ðiều không làm giảm quyền lực quan tư pháp nước ta mà trái lại tạo ñược tin tưởng cộng ñồng quốc tế ñiều kiện quan trọng ñể doanh nghiệp yên tâm việc lựa chọn tài phán nước thay phải đưa vụ tranh chấp quan tài phán nước ngồi.57 - Liên quan đến Cơng ước Viên 1980: theo tôi, Việt Nam chưa thành viên Cơng ước, doanh nghiệp Việt Nam đàm phán nên lựa chọn Cơng ước làm nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế : + ðây nguồn luật phổ biến điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nay, ñã ñược phê chuẩn 66 quốc gia, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam Các ñối tác nước ñã áp dụng ñã quen áp dụng Công ước cho hợp ñồng mua bán hàng hố ký với đối tác nước ngồi Vì vậy, doanh nghiệp phía Việt Nam đề xuất việc áp dụng Cơng ước dễ dàng đối tác chấp nhận + Bên cạnh đó, Cơng ước Viên 1980 có an tồn mặt pháp lý với quy ñịnh phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế phù hợp với pháp luật Việt Nam (thực tế so sánh quy định Cơng ước Viên có nhiều nét tương ñồng với quy ñịnh Luật thương mại 2005), thường ñược lựa chọn áp dụng ñược tồ án, đặc biệt trọng tài quốc tế dẫn chiếu ñến giải tranh chấp.58 57 58 www.ueh.edu.vn www.ecvn.gov.vn 57 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT Ví dụ: Bất kỳ vấn ñề liên quan ñến hợp ñồng mà không ñược quy ñịnh cách rõ ràng hay ngầm hiểu điều khoản hợp đồng ñiều chỉnh Công ước Viên Liên hợp quốc mua bán hàng hoá quốc tế, vấn đề khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Cơng ước tham chiếu tới Luật quốc gia nơi người bán ñặt trụ sở kinh doanh - Tuy nhiên không hệ thống pháp luật hồn thiện tuyệt đối, Cơng ước Viên 1980 Do đó, để đảm bảo tránh phát sinh tranh chấp sau bên nên lựa chọn thêm nguồn luật ñể giải vấn ñề mà Công ước không bao trùm (thường nguồn luật luật quốc gia).59 Trong q trình đàm phán, dù nhà đàm phán có đàm phán giỏi đến đâu hay đàm phán có thành cơng Về thực chất ñàm phán ñàm phán, khơng có giá trị pháp lý bắt buộc bên phải thực dù q trình đàm phán ñó ñạt ñược kết mong muốn Vấn ñề phát sinh từ nguyên tắc tự ñàm phán khơng phải chịu trách nhiệm trường hợp ñàm phán thất bại ñược thừa nhận rộng rãi giới Nguyên tắc nhìn chung nhằm tạo thuận lợi cho bên, ñảm bảo ñược quyền tự ñàm phán Nhưng xét mặt khác cịn tồn vài bất cập có tác động khơng nhỏ đến quyền lợi bên Vì giai ñoạn chưa phát sinh quyền nghĩa vụ bên ñàm phán (chỉ ký kết hợp ñồng phát sinh quyền nghĩa vụ) Khi bên phủ nhận kết ñàm phán thời ñiểm mà chịu trách nhiệm ñối với bên cịn lại Lúc bên chịu thiệt hại tất loại chi phí phát sinh q trình đàm phán (mà đặc biệt đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chi phí khơng phải nhỏ) Bên cạnh ñó bên tốn nhiều thời gian cho q trình đàm phán hội kinh doanh đối tác khác bị ðể phịng ngừa rủi ro, ñảm bảo an toàn pháp lý cho bên trường hợp có thiếu thiện chí bên đàm phán thiếu thơng tin cần thiết Cho nên theo tơi nên có điều chỉnh pháp luật giai đoạn đàm phán (có thể bên thiếu thiện chí phải bồi thường thiệt hại gây cho bên kia) ñể bên ñàm phán khơng thể sử dụng quyền tự đàm phán cách tuyệt đối, tùy thích 59 www.sinhvienluathn.com 58 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế kéo theo mở rộng quan hệ làm ăn với ñối tác ñang xu tất yếu mang lại nhiều hội tăng trưởng cho doanh nghiệp Trong tình hình phát triển kinh tế nay, q trình đàm phán ñiều khoản giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế hiểu q trình thuyết phục thơng qua giao tiếp, qua văn bên Thơng qua q trình đó, bên thiết lập quan hệ mua bán với cam kết hình thức hợp đồng dựa sở bình đẳng tự nguyện với nội dung hồn tồn bên thoả thuận định cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh, loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể, thoả thuận phải khơng vi phạm điều cấm pháp luật ðể thực tốt trình ñể có hợp ñồng rõ ràng, chặt chẽ, ñảm bảo ñược quyền lợi cho bên, hạn chế tranh chấp giảm thiểu rủi ro thương mại ðòi hỏi bên phải thận trọng, hiểu biết pháp luật có kinh nghiệm thực tế việc soạn thảo, ñàm phán ký kết hợp ñồng thương mại Nhà ñàm phán khơng phải có kỹ đàm phán, đồng thời phải nắm vững các kiến thức cần thiết q trình đàm phán hợp đồng Cụ thể phải nắm bắt ñược nội dung ñiều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trước bước vào tiến trình đàm phán ðây vấn đề quan trọng, giúp bên tham gia đàm phán có điều kiện cần thiết đảm bảo lợi ích hợp pháp q trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nhằm ñáp ứng kịp thời với xu hướng phát triển trên, ñồng thời giúp nhà ñàm phán có bước chuẩn bị cần thiết trước bước vào tiến trình đàm phán điều khoản hợp đồng Thơng qua luận văn, tác giả phần khái qt lên vai trị quan trọng việc ñàm phán ñiều khoản hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế, ñồng thời nêu lên sai sót q trình đàm phán quy định điều khoản hợp đồng Từ ñưa ñiểm cần lưu ý, ñiều nên chuẩn bị thực nhà ñàm phán q trình thỏa thuận quy định điều khoản hợp đồng Bên cạnh đó, luận văn cịn cho thấy ñược bất cập chế ñịnh hợp ñồng Luật Thương mại hành: không ñáp ứng ñược mong muốn chủ thể tham gia hoạt ñộng thương mại, làm nảy sinh nhiều tranh chấp q trình thực hợp đồng gây tốn cho 59 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang LVTN: Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT bên như: Luật quy ñịnh khơng rõ ràng (tại điều 37, mục 2.1.3, trang 34), Qua khuyến khích bên (đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam) xem xét, cân nhắc q trình đàm phán quy định điều khoản cho hợp lý thuận lợi (vấn ñề trình bày nội dung mục 2.1 chương 3) Luận văn cho bên thấy ñược ưu ñiểm án lệ, việc áp dụng Cơng ước Viên 1980,… với mục đích giúp bên lựa chọn thấy ñược hệ thống pháp luật thích hợp làm cho q trình thực hợp ñồng sau ðàm phán hoạt động khơng dễ, q trình đàm phán điều khoản giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế lại khó ðể thực tốt vấn ñề ñể ñạt ñược kết mong muốn địi hỏi đàm phán viên phải khơng ngừng hồn thiện trình độ nghiệp vụ Nhà đàm phán cần có nhìn ñắn vấn ñề liên quan ñến hợp ñồng, ñể hướng ñàm phán ñạt ñược mục đích sau đàm phán thành cơng, hết phải phù hợp với pháp luật Có ñảm bảo cao quyền lợi ích hợp pháp chủ thể hợp ñồng, từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc tế./ 60 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: ðào Thị Thùy Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp lý: Luật Thương mại 1997 Luật Thương mại 2005 Công ước Viên 1980 (Công ước Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế) Sách: ThS.Diệp Ngọc Dũng – ThS.Cao Nhất Linh, giảng Tư pháp quốc tế, 2002 PGS – TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB ðại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005 GS-TS Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Lao ñộng – Xã Hội, 5/2006 GS-TS Hồng ðức Thân, Giáo trình giao dịch ñàm phán kinh doanh, NXB Thống Kê, 2006 GS-TS Nguyễn Thị Mơ – Hoàng Ngọc Thiết, Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Giáo Dục, 2005 Lê Thành Châu, Kỹ thuật soạn thảo hợp ñồng ngoại thương, NXB Thống Kê 10 PTS Phạm Văn Chắt, Giáo trình Luật áp dụng hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại 11 Lê Hiếu Tiên, Nghiệp vụ buôn bán quốc tế, NXB Thanh Niên 12 TS Ngô Thị Ngọc Huyền – ThS Nguyễn Thị Hồng Thu – TS Lê Tấn Bửu – ThS Bùi Thanh Tráng, Rủi ro kinh doanh, NXB Thống Kê, 2007 13 ðồn Năng, Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Website: www.kh-sdh.udn.vn www.phongcachdoanhnhanonline.com www.doanhnhan360.com www.news.mangtuyendung.com.vn www.ketnoisunghiep.vn www.kynangquanly.com.vn www.luathoangdao.com www.moi.gov.vn www.pth.hce.edu.vn www.inteves.com www.sinhvienluathn.com www.ueh.edu.vn www.luatquocan.vn www.scribd.com www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com www.hcmulaw.edu.vn ... thành cơng, nhà đàm phán ln tự đổi q trình đàm phán hợp đồng ðã có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp đồng, bí đàm phán thành cơng Nhưng việc đàm phán điều khoản giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc. .. giao kết, thực hồn thành hợp ñồng 2.1 Những ñiều khoản ñàm phán giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Khác với việc ñàm phán hợp ñồng mua bán hàng hóa nội địa chủ thể nước Q trình đàm phán. .. Những ñiều khoản ñàm phán giao kết HðMBHHQT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ðÀM PHÁN TRONG HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ 1.1 Khái qt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: 1.1.1 Khái niệm hợp đồng

Ngày đăng: 30/12/2015, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan