vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

89 1.3K 0
vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐĂT VẤN ĐỀ Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam thuận lợi cho phát triển trồng thuận lợicho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa Do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia biện pháp quan trọng chủ yếu Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV yếu tố quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực cho loài người Ngoài mặt tích cực tiêu diệt sinh vật gây hại mùa màng, thuốc BVTV gây nhiều hậu nghiêm trọng như: phá vỡ cân hệ sinh thái đồng ruộng, gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường sống ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng cho người sản xuất Vì vậy, việc tìm hiểu mức độ sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam, ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường sống nhằm bổ sung kiến thức học nâng cao nhận thức việc bảo vệ môi trường sống cho cộng đồng cần thiết sinh viên ngành môi trường 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng nông nghiệp Việt Nam Đề xuất biện pháp khắc phục 1.3 NỘI DUNG KHÓA LUẬN - Giới thiệu chung thuốc BVTV phân hóa học - nh hưởng thuốc BVTV phân bón hóa học SVTH: Lưu Nguyễn Thành Công Trang Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị - Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam - Một số kết điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học vùng trồng rau thành phố Hồ Chí Minh - Kết luận kiến nghị 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với thời gian phạm vi khóa luận tốt nghiệp, đề tài chủ yếu thu thập tổng quan tài liệu điều tra bổ sung thêm tình hình sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học vài trồng thành phố Hồ Chí Minh Việc điều tra tiền hành cách vấn nông dân ghi lại số lần phun thuốc, loại thuốc, thời gian cách ly thuốc loại trồng SVTH: Lưu Nguyễn Thành Công Trang Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ PHÂN BÓN 2.1.1 Sự đời thuốc bảo vệ thực vật 2.1.1.1 Khái niệm thuốc bảo vệ thực vật Thuốc BVTV hợp chất độc nguồn gốc tự nhiên tổng hợp hóa học dùng để phòng trừ sâu, bệnh, cỏ dại, chuột… hại trồng nông sản (được gọi chung sinh vật gay hại cho trồng) Thuốc bảo vệ thực vật gồm nhiều nhóm khác nhau, gọi theo tên nhóm sinh vật hại, thuốc trừ sâu dùng để trừ sâu hại, thuốc trừ bệnh dùng để trừ bệnh cây… trừ số trường hợp nói chung nhóm thuốc có tác dụng sinh vật gây hại thuộc nhóm Thuốc BVTV nhiều gọi thuốc trừ hại (Pesticide) khái niệm bao gồm thuốc trừ loại ve, rệp hại vật nuôi trừ côn trùng hại cây, thuốc điều hòa sinh trưởng trồng 2.1.1.2 Trên giới Khi người bắt đầu canh tác nông nghiệp có đấu tranh với dịch hại để bảo vệ mùa màng số biện pháp phòng trừ dịch hại hình thành Chính vậy, lịch sử thuốc BVTV có từ lâu đời (cách khoảng 10.000 năm) Vào thời kỳ năm 2500 BC (trước Công nguyên), hợp chất lưu huỳnh sử dụng để diệt côn trùng nhện Năm 1500 BC, có hợp chất để diệt bọ chét nhà Năm 1200 BC, Trung Quốc có thuốc xử lý hạt giống SVTH: Lưu Nguyễn Thành Công Trang Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Năm 900 AD (sau Công nguyên), người ta dùng arsenic sulfides để trừ côn trùng vườn Thế kỷ thứ IV, người ta biết xử lý hạt lúa Arsen trắng Từ cuối kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX thời kỳ cách mạng nông nghiệp châu Âu Sản xuất nông nghiệp tập trung suất cao hơn, đồng thời tình hình dịch hại nhiều xảy phạm vi toàn giới Một số thuốc trừ sâu, dịch hại, diệt hại phổ biến cuối kỷ XIX đến năm 1930, chủ yếu chất vô Arsen, Selenium, Antimony, Sulfur… số chất thảo mộc vốn có chất độc Song thời bay chưa biết đến độc hại Từ đầu kỷ XX, xuất biện pháp trừ sâu hại tích cực hiêu Đó đời củ DDT thuộc nhóm Clor hữu vào năm 1939, liên tục sau đời nhiều hợp chất hóa học khác Đây hợp chất chuỗi thuốc trừ sâu khám phá, tiêu diệt số lượng lớn côn trùng Trong suốt 25 năm sau đó, xem vị cứu tinh nhân loại, giúp diệt trừ côn trùng tăng sản lượng nông sản Chu trình sản xuất tương đối rẻ nên áp dụng phổ biến rộng rãi nơi giới - Năm 1940, người ta tổng hợp nên hợp chất có hốc lân hữu - Năm 1947, người ta tổng hợp nên hóa chát Carbamate - Năm 1970 phát triện loại thuốc Pyrethroide Hiện nay, thuốc trừ sâu tồn hệ, tính độc hại hệ sau thường thấp hệ trước Thuốc trừ sâu hệ thứ thường thuốc chiết từ chất Nicotin, hay Pyrethrum chiết từ loại cúc khô, chất vô phèn xanh, thạch tín… Thuốc trừ sâu hệ thứ tổng hợp chất hữu cơ: DDT, 666, Wofatox… (xuất vào thập niên 40) Thuốc trừ sâu hệ thứ 3, xuất vào năm 70 80 gốc lân hữu cơ, Cardbamate đời Pyrethroide, thuốc sinh học SVTH: Lưu Nguyễn Thành Công Trang Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị 2.1.1.3 Ở Việt Nam Tại Việt Nam, việc sử dụng thuốc BVTV phổ biến từ kỷ thứ XIX Trước đó, việc việc diệt trừ sâu, bệnh chủ yếu phương pháp bắt sâu hay biện pháp mang tính mê tín, bùa phép Đầu kỷ 20, nông nghiệp Việt Nam bắt đầu phát triển đến mức định, hình thành nên đồn điền, trang trại nông nghiệp lớn việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bắt đầu gia tăng Trong thời kỳ này, Việt Nam sử dụng chủ yếu hợp chất hóa học vô nước khu vực giới Từ năm 50, Việt Nam sử dụng số thuốc bảo vệ thực vật DDT, Lindan, Oarathion-ethyl, Polyclorocamphene… Tình hình sử dụng thuốc BVTV Việt Nam có bước chậm so với nước phát triển Thập niên 70 80 Việt Nam sử dụng hợp chất hóa học gốc Clor hay gốc phosphor hữu (DDT thuộc nhóm clor hữu cơ, Metyl Parathion, Monocrophos thuộc nhóm lân hữu cơ, Furadan thuộc nhóm Carbamate) nước phát triển ngưng sử dụng loại hợp chất Ví dụ Mỹ cấm sử dụng DDT từ năm 1992, đến năm 1993 Việt Nam có lệnh cấm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nhóm Clor hữu 2.1.2 Sự đời phân bón hóa học Hơn trăm năm qua người ta tổng kết thấy suất trồng tăng vọt lên nhờ phân bón đạt 50% Vai trò phân bón tất biện pháp khác cộng lại thời vụ trồng, làm đất, luân canh, giống, tưới tiêu Nước ta vùng nhiệt đới đới, nhiều ánh sáng, nhiệt độ cao, mưa nhiều bón phân biện pháp để tăng suất trồng độ phì nhiêu đất 2.1.2.1 Trên giới SVTH: Lưu Nguyễn Thành Công Trang Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trong năm qua, tiêu thụ PBHH giới tăng nhanh Trong đó, tăng nhiều đạm, phân lân, phân kali tăng chậm so với loại khác Năm 1973 mức tiêu thụ phân đạm 38,9 triêu tấn/năm, đến năm 1981 tăng 60,3 triệu tấn/năm (bình quân năm tăng 5,6%) Năm 1973, mức tiêu thụ phân lân toàn giới 24,2 triệu tấn; năm 1983 31,9 triệu (bình quân mức tiêu thụ năm tăng 2,8%) Mức tiêu thụ phân kali năm gần tăng chậm, năm 1973 tiêu thụ 120,75 triệu (bình quân năm tăng 2,2%) Tổng lượng PBHH tiêu thụ tăng từ khoảng 69 triệu năm 1970 lên khoảng 146 triệu năm 1990, nghóa tăng gấp lần Tỷ lệ tiêu thụ nước phát triển cao nhiều (360%) so với nước phát triển (61%), lượng phân bón sử dụng cho nước phát triển lại cao so với nước phát triển Trong sử dụng phân bón số lượng tỷ lệ N, P, K khu vực có khác rõ rệt Các nước phát triển năm 1982 sử dụng bình quân 51 kg N; 31 kg P2O5, 28 kg K2O (toång số 110 kg phân bón nguyên chất cho đất canh tác) Tỉ lệ N: P: K sử dụng 1: 0,6: 0,54 nước phát triển bình quân bón 33 kg N, 12 Kg P2O5, Kg K2O, tỉ lệ sử dụng N: P: K 1: 0,36: 0,12 (tổng số phân bón cho đất canh tác 49 Kg phân bón nguyên chất) 2.1.2.2 Ở Việt Nam Việt Nam nước nông nghiệp trồng lúa nước, đến năm 50 kỷ bắt đầu làm quen với PBHH Tuy vậy, độ sử dụng PBHH Việt Nam năm tăng Năm 1980 nước sử dụng 500.000 phân đạm (qui đạm tiêu chuẩn) 200.000 phân lân (qui super photphat SVTH: Lưu Nguyễn Thành Công Trang Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị đơn); đến năm 1990 sử dụng 2,1 triệu phân đạm 650.000 phân lân Mức sử dụng chất dinh dưỡng cho trồng thấp không cân đối, mức sử dụng phân lân phân kali ít, tỷ lệ trung bình dinh dưỡng giới N: P2O5: K2O = 1: 0,47: 0,36; nước phát triển tỷ lệ 1: 0,37: 0,17; Việt Nam đạt 1: 0,23: 0,04 Mức độ sử dụng phân bón khác theo địa giới hành chánh nên suất trồng Việt Nam thấp so với nước khu vực Bảng 2.1: Tiêu thụ phân hóa học Việt Nam Năm tiêu thụ N + P2O5 + K2O (kg/ha) 1976 17,6 1980 15,6 1985 51,5 1990 65,3 1991 75,3 1992 68,9 1993 74,3 1994 99,2 1995 87,0 1995 so với năm 1976 494,3 SVTH: Lưu Nguyễn Thành Công Trang Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị 2.2 PHÂN LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ PHÂN BÓN 2.2.1 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật Hiện nay, thuốc BVTV đa dạng phong phú chủng loại số lượng, nhiên phân loại thuốc BVTV theo hướng sau 2.2.1.1 Phân loại theo nhóm chất hóa học - Gốc Clor hữu cơ: Thành phần hóa học có chất clo dẫn xuất Clorobenzen (DDT), Cyclohexan (BHC) dẫn xuất đa vòng (Aldrin, Dieldrin) Các loại thuốc thuộc nhóm đưa vào danh mục loại bị cấm sử dụng Việt Nam tính độc hại cao - Gốc phosphor hữu (lân hữu cơ): Từ năm 40 50 thuốc BVTV có gốc lân hữu bắt đầu sử dụng Dẫn xuất từ acid phosphoric, công thức có chứa P, C, H, O, S… có khả diệt trừ loại sâu bệnh số thiên địch - Carbamate: SVTH: Lưu Nguyễn Thành Công Trang Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Các Cardbamate dẫn xuất axit cabamic, tác dụng lân hữu ức chế men cholinesterase Thuốc có đặc tính tốt độc (qua da miệng) động vật có vú khả tiêu diệt côn trùng rộng rãi Nhiều Carbamate lưu dẫn dễ hấp thụ qua lá, rễ, mức độ phân giải cây trồng thấp, tiêu diệt tuyến trùng mạnh mẽ Nhìn chung nhóm có độc chất thấp, thể phục hồi nhanh bị nhiễm độc - Pyrethroid Pyrethrum (Cúc tổng hợp): Pyrethrum chiết xuất từ hoa cúc, công thức hóa học phức tạp, diệt sâu chủ yếu đường tiếp xúc vị độc tương đối nhanh, dễ bay hơi, tương đối mau phân hủy môi trường thường không tồn nông sản Rau màu ăn trái phun Perythrum dùng vài ngày hôm sau 2.2.1.2 Phân loại theo nguồn gốc - Vô - Thảo mộc - Hữu tổng hợp: Clo hữu cơ, Phospho (lân) hữu cơ, Carbamate, Pyrethroid - Các chất điều hòa tăng trưởng (Growth Regulator) côn trùng - Vi sinh vật: Nấm (Fungus), Vi khuẩn, (Bacteria), Virus Protozoa (động vật đơn bào) 2.2.1.3 Phân loại theo đường xâm nhập - Các thuốc lưu dẫn: Furadan, Aliette… - Các thuốc tiếp xúc: Sherpa, Cypermethrin, Sumialpha… - Các thuốc công hơi: Methyl Bromide, Chloropicrin… Tuy nhiều thuốc có đến ba đường xâm nhập 2.2.1.4 Phân loại theo tính độc thuốc Tổ chức Y tế giới (WHO) tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) trực thuộc Liên Hợp Quốc phân loại độc tính thuốc sau: SVTH: Lưu Nguyễn Thành Công Trang Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Bảng 2.2: Phân loại độc tính thuốc bảo vệ thực vật tổ chức Y tế giới tổ chức Nông Lương Thế Giới LD50 (chuột)(mg/kg thể trọng) Loại độc Đường miệng Đường da Chất rắn Chất lỏng Chất rắn Chất lỏng Ia: Cực độc ≥5 ≥20 ≥10 ≥40 Ib: Rất độc 5-50 20-200 10-100 40-400 II: Độc vừa 50-500 200-2.000 100-1.000 400-4.000 III: Độc nhẹ >500 >2.000 >1.000 >4.000 IV Loại sản phẩm không gây độc cấp sử dụng bình thường (Nguồn: Asian Development Bank,1987) 2.2.1.5 Đặc tính sinh, hóa học số nhóm thuốc bảo vệ thực vật a Nhóm Clo hữu Nhóm Clo hữu bao gồm hợp chất hóa học bền vững môi trường tự nhiên đất nước, với thời gian bán phân hủy dài, xếp vào loại độc tính loại I loại II Các chất tích lũy chuỗi thức ăn hệ sinh thái, mô dự trữ sinh vật đào thải Hợp chất bền vững tự nhiên kim loại nặng Trong nhóm Clo hữu có nhóm thuốc sau: - Nhóm DDT chất liên quan Nhóm có đại diện DDT, DDD (TDE), Methoxychlor, Ethylen, Dicofol, Chorobenzilate Hai đặc tính DDT chất chuyển hóa DDE là: Bền vững môi trường, không bị phân hủy vi sinh vật, men, nhiệt, UV Tích lũy phóng đại sinh học chuỗi thực phẩm, chủ yếu tích lũy mô mỡ động vật SVTH: Lưu Nguyễn Thành Công Trang 10 ... 20, nông nghiệp Việt Nam bắt đầu phát triển đến mức định, hình thành nên đồn điền, trang trại nông nghiệp lớn việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bắt đầu gia tăng Trong thời kỳ này, Việt Nam sử dụng. ..Hai Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị - Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam - Một số kết điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học vùng trồng... yếu hợp chất hóa học vô nước khu vực giới Từ năm 50, Việt Nam sử dụng số thuốc bảo vệ thực vật DDT, Lindan, Oarathion-ethyl, Polyclorocamphene… Tình hình sử dụng thuốc BVTV Việt Nam có bước chậm

Ngày đăng: 27/04/2013, 07:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Phân loại độc tính thuốc bảo vệ thực vật của tổ chứ cY tế thế giới và tổ chức Nông Lương Thế Giới - vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

Bảng 2.2.

Phân loại độc tính thuốc bảo vệ thực vật của tổ chứ cY tế thế giới và tổ chức Nông Lương Thế Giới Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.2: Con đường duy chuyển của thuốc bảo vệ trong môi trường đất - vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

Hình 2.2.

Con đường duy chuyển của thuốc bảo vệ trong môi trường đất Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.3: Quá trình acetylcholine truyền tin giữa các tế bào thần kinh bị phá vỡ bởi các loại thuốc trừ sâu ức chế vớ cholinesterase - vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

Hình 2.3.

Quá trình acetylcholine truyền tin giữa các tế bào thần kinh bị phá vỡ bởi các loại thuốc trừ sâu ức chế vớ cholinesterase Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4: Hàm lượng NO3- trong dung dịch đất ở độ sâu 50 và 140cm (mg/l) - vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

Bảng 2.4.

Hàm lượng NO3- trong dung dịch đất ở độ sâu 50 và 140cm (mg/l) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5: Lượng thuốc BVTV được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1990 – 1996 - vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

Bảng 2.5.

Lượng thuốc BVTV được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1990 – 1996 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.7: Các dạng thuốc bảo vệ thực vật đang đăng ký sử dụng tại Việt Nam - vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

Bảng 2.7.

Các dạng thuốc bảo vệ thực vật đang đăng ký sử dụng tại Việt Nam Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.8: Số lượng phân hĩa học được sử dụng qua các năm - vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

Bảng 2.8.

Số lượng phân hĩa học được sử dụng qua các năm Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng phân bón hóa học một số cây trồng tại vùng ngoại thành , thành phố Hồ Chí Minh (7/2010) - vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

Bảng 3.2.

Tình hình sử dụng phân bón hóa học một số cây trồng tại vùng ngoại thành , thành phố Hồ Chí Minh (7/2010) Xem tại trang 82 của tài liệu.
3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TẾ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN HÓA HỌC Ở CÁC VÙNG NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ  MINH - vấn đề ô nhiễm chế phẩm hóa học sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam

3.2.

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TẾ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN HÓA HỌC Ở CÁC VÙNG NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan