ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HAI XÃ PHÚ LƯƠNG VÀ VINH HÀ, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

15 928 5
ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HAI XÃ PHÚ LƯƠNG VÀ VINH HÀ, HUYỆN PHÚ VANG,  TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thừa Thiên Huế được xem là một trong những địa phương rất dễ bị tổn thương(DBTT) do thiên tai trong bối cảnh của biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay, nhất là bão, lũ lụt, hạn hán…

ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HAI PHÚ LƯƠNG VINH HÀ, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾTrọng Quang Phân viện Bảo hộ lao động bảo vệ môi trường miền Trung – Tây Nguyên TÓM TẮT Thừa Thiên Huế được xem là một trong những địa phương rất dễ bị tổn thương(DBTT) do thiên tai trong bối cảnh của biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay, nhất là bão, lũ lụt, hạn hán…Trong đó, 2 Phú Lương Vinh thuộc huyện Phú Vang là những địa bàn DBTT nhất do thiên tai, vì đây là những nơi thấp trũng nằm trên đường thoát lũ của các con sông đầu nguồn, sự dân lên của nước đầm Cầu Hai, sự nhiễm mặn hằng năm…Điều đó đã gây ra những thiệt hại lớn đến đời sống kinh tế - hội, đến tài nguyên thiên nhiên gây tổn thất đến tính mạng tài sản của người dân. 1. Đặt vấn đề Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển đầm phá của tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH). Có bờ biển dài trên 35 km, có cửa biển Thuận An nhiều đầm phá như đầm Sam, đầm Chuồn, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích trên 6.800 ha mặt nước, là tiềm năng lớn để phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản (NTTS). Đây là ngành kinh tế mũi nhọn, là thế mạnh, lợi thế so sánh để phát triển kinh tế - hội trên địa bàn huyện. Toàn huyện Phú Vang có 19 1 thị trấn, trong đó có 13 xã, thị trấn ven biển, đầm phá 7 trọng điểm nông nghiệp. Địa hình của huyện khá phức tạp, đất rộng, người đông, với 177.200 dân, trong đó có 83.710 lao động, mật độ dân số bình quân 632 người/km 2 . Phú Lương có tổng diện tích đất tự nhiên 1.811 ha, dân số trung bình năm 2009 của là 6.104 người, sinh sống 10 thôn. Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân địa phương đây là trồng lúa. Vinh Hà được gọi là một “bán đảo” của vùng phía nam phá Tam Giang – Cầu Hai, có tổng diện tích tự nhiên 6.307 ha, dân số trung bình năm 2009 là 8.817 người, sinh sống 6 thôn. Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp; nhóm “dân thủy diện - định cư” là bộ phận ngư dân làm nghề khai thác, NTTS, sinh sống chủ yếu thôn Hà Giang, thôn 1, một phần của thôn 5. Các này trở nên DBTT hơn bao giờ hết trong bối cảnh BĐKH những tác động bất lợi đã được dự báo. 2. Khí hậu thời tiết vùng nghiên cứu Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7 0 C, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Hiện tượng El Niño La Niña ngày càng tác động mạnh mẽ tới Việt Nam. BĐKH thực sự đã làm cho các thiên tai đặc biệt là lụt bão, hạn hán ngày càng khốc liệt. Theo tính toán nhiệt độ trung bình Việt Nam có thể tăng lên 3 0 C mực nước biển thể dâng tới 1m vào năm 2100. Thừa Thiên Huế nói chung huyện Phú Vang nói riêng đều nằm trong vùng DBTT do thiên tai trong bối cảnh của BĐKH nhất là bão, lũ, hạn hán, nước dâng…. Phú Vang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm của vùng ven biển, có hai mùa mưa, nắng rệt. Mùa mưa từ tháng VIII năm trước đến tháng I năm sau, lượng mưa hàng năm khá lớn, trung bình khoảng 3.000 mm. Mưa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng IX, X, XI XII chiếm 75 - 80% lượng mưa cả năm, gây úng lụt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đánh bắt NTTS, cũng như đời sống của nhân dân. Mùa nắng gió Tây - Nam khô nóng oi bức, bắt đầu từ tháng III đến tháng VIII, lượng bốc hơi cao nhất là từ tháng II đến tháng IV (lúc nước thủy triều thấp) làm độ mặn trong các ao hồ NTTS tăng, gây trở ngại cho ngành NTTS. Thủy triều có hai chế độ, từ bán nhật triều đều đến bán nhật triều không đều, biên độ thủy triều dưới 0,5 - 2m. Tại Thuận An, độ cao thủy triều trung bình khoảng 0,4 - 0,5m. Vùng Bắc Thuận An có độ cao thủy triều trung bình 0,6 - 1,2m. Độ cao triều trong đầm phá thường nhỏ hơn vùng biển. Nhìn chung chế độ thủy triều vùng ven biển, đầm phá của Phú Vang thuận lợi cho nghề NTTS. Đây cũng là những điều kiện bất lợi khi thiên tai xãy ra hằng năm dưới sự tác động của BĐKH toàn cầu hiện nay. 3. Hiểm họa tự nhiên hai Phú Lương Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua các cuộc thảo luận nhóm về thông tin lịch sử thảm họa, chúng tôi xác định được các loại hiểm họa, khả năng về tần suất thời gian xuất hiện hai Phú Lương Vinh Hà như sau: Bảng 1: Hiểm họa tự nhiên Phú Lương Hiểm họa Tần suất hàng năm Thời gian xảy ra (tháng) Lũ lụt 3 – 4 lần X - XII Lũ tiểu mãn 0 – 1 V - VI Bão 1 – 3 lần IX - XI Hạn hán 1 VI - VII Lốc xoáy Hiếm X - XI Bảng 2: Hiểm họa tự nhiên Vinh Hiểm họa Tần suất hằng năm Thời gian xảy ra (tháng) Bão 1 – 3 lần VIII – XII Lũ lụt 3 – 4 lần X – XII Lũ tiểu mãn 0 - 1 lần V – VI Hạn hán 1 – 2 lần V – VII Nhiễm mặn 2 - 3 lần III – V Triều cường 2 – 3 lần VI – XI Lốc xoáy Hiếm X – XI Qua bảng trên ta thấy rằng, các loại hiểm họa địa bàn nghiên cứu là hiểm họa tự nhiên, trong đó số loại hiểm họa tự nhiên Vinh Hà nhiều hơn Phú Lương 2 hiểm họa: nhiễm mặn triều cường do này có vị trí địa lý ven phá Tam Giang – Cầu Hai. 3.1. Lũ lụt Lũ là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó giảm dần. Theo Dương Văn Khánh (2001) [12], lũ lụt TTH được phân thành 4 loại như sau: Lũ chính vụ thường xảy ra vào các tháng X - XII, ngoài lũ chính vụ còn xuất hiện lũ tiểu mãn trong tháng V - VI lũ sớm trong tháng VIII - IX lũ muộn trong tháng I - II. V VI VII VIII IX X XI XII I II Hình 1: Các loại lũ lụt Thừa Thiên Huế (Nguồn: [12]) Theo Nguyễn Việt (2001) [34], từ 1977 - 2006 trên sông Hương trung bình có 3,5 trận lũ báo động II, năm nhiều nhất 7 trận, năm ít nhất 1 trận, trong đó có 36 % lũ lớn đặt biệt lớn nhất là những năm có hiện tượng La Niña. Theo người dân Phú Lương Vinh Hà thì các trận lũ lụt chính vụ thường tập trung xảy ra chủ yếu khắc nghiệt nhất là vào tháng X, XI. Tần suất cường độ các trận lũ lụt trong 10 năm trở lại đây có chiều hướng gia tăng phù hợp với lượng mưa tăng Huế từ 10 – 24 % vào mùa mưa lũ Lũ tiểu mãn Lũ sớm Lũ chính vụ Lũ muộn (tháng X, XI) kịch bản phát thải trung bình (B2) cho tỉnh TTH nói riêng Việt Nam nói chung [5]. 3.2. Bão Bão là một nhiễu động sâu sắc nhất trong cơ chế gió mùa mùa hè. Đó là một vùng khí áp thấp gần tròn, có sức gió từ cấp 8 (17,2m/s) trở lên, còn những vùng gió xoáy có sức gió mạnh cấp 6, cấp 7 được gọi là áp thấp nhiệt đới, sức gió của bão có thể lên tới trên 35m/s. Theo Nguyễn Việt Theo người dân cho biết, các cơn bão xảy ra Phú Lương Vinh Hà thường rơi vào tháng X tháng XI. Tần suất của các cơn bão là tăng, chiếm 49% (Phú Lương) 46% (Vinh Hà), cường độ bão ít thay đổi. Điều này phù hợp với các nhận định của trung tâm dự báo khí tượng thủy văn (KTTV) tỉnh TTH [34] kịch bản BĐKH Việt Nam [5] về tần suất cường độ của bão so với 10 năm trước. 3.3. Hạn hán Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ. Theo người dân Phú Lương Vinh Hà thì những đợt hạn hán khắc nghiệt nhất thường rơi vào tháng VI – VII. Tần suất cường độ của hạn hán xảy ra Vinh Hà so với 10 năm trước là ổn định, chiếm trên 60% tăng lên, chiếm dưới 40%. 3.4. Lốc xoáy Lốc là những xoáy nhỏ cuốn lên, trong đó gió trong hoàn lưu nhỏ cỡ hàng chục, hàng trăm mét, nó thường xảy ra nhanh không lan rộng, thường xảy ra khi khí quyển có sự nhiễu loạn về cơ bản là không dự báo được. Lốc xoáy rất hiếm khi xảy ra tại Phú Lương Vinh Hà, tuy nhiên năm 2007 theo phỏng vấn chủ chốt thì có 1 cơn lốc đã cuốn 11 ngôi nhà thôn Lê Tây Phú Lương. 3.5. Nhiễm mặn Xâm nhập mặn là những hiện tượng nước biển xâm nhập qua các con đê, đập vào các đồng ruộng, ao hồ các vùng đất ven biển. Theo người dân Vinh Hà thì các đợt nhiễm mặn thường xuyên xảy ra từ tháng III – VII, nhưng tập trung chủ yếu từ tháng III – V. Tần suất số đợt nhiễm mặn trong năm có chiều hướng gia tăng. Tần suất các đợt nhiễm mặn Vinh Hà so với 10 năm gần đ 3.6. Triều cường Triều cường hay nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng do bão Các đợt triều cường có thể gây hại thường tập trung vào các tháng từ tháng IX - XII hằng năm. Đa số những người dân Vinh Hà được hỏi đều trả lời rằng Tần suất cường độ của các đợt triều cường là tăng lên đáng kể so với 10 nă 3.7. Thiên tai liên quan đến tử vong Hằng năm người dân của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung hai Phú Lương Vinh Hà thường xuyên bị thiệt hại về tính mạng con người, gia súc, gia cầm, tài sản, nhà cửa, mùa màn hư hỏng nghiêm trọng do thiên tai gây ra. Bảng 3: Hậu quả của thiên tai đến 2 Phú Lương Vinh Hà Năm Thiên tai Thiệt hại 1983 Lũ lụt 10 người chết Vinh Hà, 15 người chết Phú Lương. 1985 Bão 33 - 35 người chết Vinh Hà, Phú Lương 20 người chết, 100 % nhà bị tốc mái bị sập. 1989 Bão, lụt Không có người chết, 80-100% tốc mái 1999 Lũ lụt 3 người chết Phú Lương không có người chết Vinh Hà. 2004 Bão, lụt Không có người chết, tốc mái 30-50%. 2006 Bão, lụt Không có người chêt, tốc mái 20-30%. Theo người dân địa phương, kể từ các trận bão 1985, trận lũ lịch sử năm 1999 đến nay, số người chết, bị thương thiệt hại về tài sản, mùa màn của người dân 2 Phú Lương Vinh Hà đã giảm đi đáng kể. Điều này là do những năm gần đây cuộc sống của đại đa số người dân 2 Phú Lương Vinh Hà đã khá hơn, họ đã xây được rất nhiều nhà kiên cố, cao tầng, hơn nữa kinh nghiệm phòng chống giảm nhẹ thiên tai của người dân chính quyền địa phương (CQĐP) sau những cơn bão trận lũ lịch sử trên đã tăng lên đáng kể. 3.8. Thiên tai liên quan đến dịch bệnh Dịch bệnh người thường theo lũ lụt bão: là dịch tả, cảm lạnh, cảm cúm, tiêu chảy, viêm khớp, các bệnh về phụ khoa phụ nữ. Bệnh gia súc gia cầm thường tìm thấy sau thiên tai như: nhiễm trùng tắc nghẽn máu lợn; cúm, cảm lạnh gà vịt. 4. Tính dễ bị tổn thương do tác động của thiên tai trong bối cảnh BĐKH 4.1. Đặc điểm địa hình liên quan đến thiên tai trong bối cảnh BĐKH Phú Lương là một trong những thấp trũng nhất của huyện Phú Vang, được bao phủ bởi 2 nhánh của con sông Đại Giang các ao hồ, hói mùa xung quanh. Do nằm trên đường thoát lũ nên vào mùa mưa bão Phú Lương thương bị tổn thương do thiên tai gây ra hằng năm. trong Phú Lương, thôn Lương Lộc thôn Khê là 2 thôn nằm gần 2 nhánh của con sông Đại Giang, có địa bàn thấp trũng, trống trải, dễ bị cô lập do nước dâng cao tốc mái nhà cửa khi mùa mưa bão xảy ra. Vinh Hà được gọi là một “bán đảo” của vùng phía nam phá Tam Giang – Cầu Hai do có phía đông giáp đầm Hà Trung – Thủy Tú, phía tây nam giáp đầm cầu Hai. Vinh Hà là mảnh đất cuối cùng của huyện Phú Vang, nó có địa hình từ cao xuống thấp, là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của những cơn bão đến từ biển Đông, nằm trên đường thoát lũ vào mùa mưa bão triều cường thường xuyên xâm nhập gây nhiễm mặn vào mùa khô. Là một trong dễ bị tổn thương trong bối cảnh của BĐKH mực nước biển dâng hiện nay. trong Vinh Hà những người dễ bị tổn thương nhất là bà con ngư dân thủy diện – định cư các thôn Hà Giang, thôn 1, thôn 5. 4.2. Sinh kế của người dân vùng nghiên cứu trong bối cảnh BDKH Nông nghiệp vẫn là sinh kế chính khoảng 100% hộ gia đình Phú Lương khoảng 70% Vinh Hà, còn 30% dân số Vinh Hà là đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, may mặc, thợ nề, chăn nuôi…số còn lại đi làm ăn xa. Một số hộ gia đình Phú Lương (50%) vẫn tham gia trồng nấm rơm, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thợ nề, buôn bán . 4.3. Cơ sở hạ tầng - Điện: điện lưới quốc gia: Phú Lương (100%) Vinh Hà (98,7%), những hộ chưa có điện tập trung các hộ cư dân thủy diện thôn Hà Giang, thôn 5 .[14]. - Giao thông - vận tải: Phú Lương có 12km đường bê tông xi măng liên thôn còn lại là đường đất hoặc đường sỏi, có 1 con đê bao Xuân-Lương- Hồ kiên cố ngăn cách con sông Đại Giang khu dân cư. Còn Vinh Hà có 2 tuyến đường tỉnh lộ chính là 10 D phía trước 10 C phía sau. - Trường học: Phú Lương có trên 10 trường mẫu giáo 1 tầng, có 2 trường tiểu học Phú Lương 1 & 2 mới được xây thêm 8 phòng học 2 tầng 3 nhà vệ sinh. Đây là những nơi trú ẩn an toàn khi mùa mưa bão xảy ra. - Trạm y tế: Phú Lương có 1 trạm y tế 1 tầng, còn Vinh Hà thì có 1 trạm y tế 2 tầng. Đây cũng là nơi trú ẩn cứu nạn cho người dân khi mùa mưa bão xảy ra. - Chợ: Phú Lương có 1 chợ nằm thôn Khê Xá, còn Vinh Hà thì có 3 chợ chính là chợ trung tâm thôn 4, chợ chiều thôn 5 chợ Cây Ruối nằm giữa thôn 1 thôn Hà Giang. - Trạm xe khách: Vinh Hà có 3 tuyến xe khách: Vinh Hà - Huế, Vinh Hà - Sài Gòn, Vinh Hà - Tây Nguyên. Còn Phú Lương thì không có trạm xe khách nào. 4.4. Nguồn nước vệ sinh môi trường - Nguồn nước: Người dân Phú Lương Vinh Hà đã có nước máy của công ty cấp nước TTH nhưng vẫn còn một số hộ gia đình vẫn dùng nước sông, đầm phá để tắm giặt. - Vệ sinh môi trường: Hầu hết các chất thải từ sinh hoạt các hoạt động sản xuất nông nghiệp, NTTS được thải trực tiếp ra môi trường. Việc khắc phục hậu quả, vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh là việc làm thường xuyên sau khi bão lũ xảy ra. 4.5. Nơi trú ẩn trong thiên tai Phú Lương Vinh Hà đều có những nơi trú ẩn an trong thiên tai như: Di tản đến các trường học, tạm y tế, các cơ quan, các hộ kiên cố cao tần 4.6. Truyền thông hệ thống cảnh báo sớm - Điện thoại công cộng: 2 Phú Lương Vinh Hà đều có 1 bưu điện văn hóa. - Điện thoại di động: đa số hộ gia đình đều có - Truyền hình: 100% - Hệ thống loa công cộng: 100 % thôn đều có - Loa cầm tay: có 1 cái. - UBND Vinh Hà có 1 máy phát điện, UBND Phú Lương thì không. 5. Năng lực thích ứng với BĐKH trong quản lý thiên tai của chính quyền địa phương 5.1. Nhận thức về BĐKH của chính quyền địa phương Qua bảng phỏng vấn bán cấu trúc 30 cán bộ chủ chốt là cán bộ lãnh đạo xã, chuyên viên các phòng ban, các trưởng thôn, nhân viên các hợp tác (HTX) nông nghiệp, HTX điện những người có kinh nghiệm về PCLB- TKCN 2 Phú Lương Vinh Hà thì chúng tôi thấy rằng có 25 người, chiếm 83,3% có hiểu biết hành động để ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu, sự thay đổi của thời tiết mực nước biển dâng. 5.2. Sơ đồ tổ chức lịch sử hình thành hệ thống quản lý thiên tai của CQĐP Nguồn: [1] Hình 2: Sơ đồ quản lý nhà nước về PCLB-TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tim kiếm cứu nạn (PCLB-TKCN) Phú Lương, Vinh Hà nói riêng cũng như các khác trên địa bàn huyện nói chung là gần giống nhau về thành viên của ban chỉ huy, các kế hoạch, phương án PCLB-TKCN, chỉ khác nhau về cơ sở hạ tầng, địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn khác nhau về nhận thức biện pháp thích ứng của các đối tượng dễ bị tổn thương do thiên tai trong bối cảnh BĐKH hiện nay. Ban chỉ huy PCLB-TKCN do người đứng đầu làm trưởng ban gồm khoảng 40 thành viên (trưởng công an, quân sự, UBMT TQ Việt Nam, trung tâm y tế, các Ban chỉ huy PCLB thôn .) 5.3. Kế hoạch phòng chống giảm nhẹ thiên tai của CQĐP Hằng năm ban chỉ huy PCLB-TKCN họp để triển khai các kế hoạch phòng chống giảm nhẹ thiên tai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, bố trí phương tiện, lực lượng để phục vụ công tác chỉ đạo trực tiếp thực hiện cứu hộ, cứu nạn khitình huống xấu xảy ra trong mưa bão, mỗi thôn bố trí 1 tiểu đội, trực tại cơ quan UBND 1 tiểu đội trực 24/24 giờ để theo dõi chặt chẽ diễn biến của lụt bão nhằm thông tin đến nhân dân một cách nhanh nhất. Kiện toàn các tiểu ban: PCLB các thôn, chủ nhiệm các HTX, trưởng trạm y tế các hiệu trưởng của các trường làm trưởng tiểu ban của đơn vị mình, phân công cán bộ trực tại cơ quan, đơn vị mình. 5.4. Kế hoạch di dời dân tài sản để ứng phó với thiên tai nước dâng Đa số các thôn 2 Phú Lương Vinh Hà đều bị ngập lụt phải thường xuyên bị di dời trước khi lụt bão xảy ra, trong số đó thôn Lương Lộc, Khê Xá, Giang Tây, Giang Trung (Phú Lương) thôn Hà Giang, nhóm định cư thôn 5, thôn 1 (Vinh Hà). Do vậy, các cán bộ được phân công phụ trách địa bàn của những thôn trên tiến hành thống kê số hộ, khẩu, số người già yếu, trẻ em, phụ nữ để thực hiện tốt công tác di dời bố trí nơi trú ẩn an toàn trong mùa mưa bão 5 5. Một số biện pháp cụ thể về PCLB-GNTT của CQĐP Thực hiện phương châm “chủ động phòng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương có hiệu quả” trong đó lấy công tác phòng là chính, chủ động xây dựng kế hoạch PCLB-TKCN theo nguyên tắc “5 tại chỗ” để đối phó có hiệu quả trước những diễn biến phức tạp, khó lường của thời tiết, khí hậu trong nhưng năm gần đây như: Tổng kết rút kinh nghiệm năm trước, xây dựng phương án, kế hoạch PCLB-TKCN năm sau; di tản, trực bảo vệ cơ quan trong mưa bão, sơ tán, bão vệ tài sản, tính mạng; khắc phục hậu quả thiên tai, cứu trợ, phục hồi sản xuất… 6. Năng lực thích ứng với BĐKH trong phòng ngừa, ứng phó thiên tai của người dân 6.1. Nhận thức về BĐKH của người dân địa phương Qua tổng hợp 200 phiếu điều tra hộ gia đình 2 Phú Lương Vinh Hà, tác giả đã thống kê đưa ra bảng 4. Bảng 4: Nhận thức về BĐKH của người dân địa phương Nhận thức của người dân Số người Tỉ lệ % Không biết gì 101 50,5 Số người dân biết 99 49,5 Tổng cộng 200 100 Nhìn chung số lượng những người được phỏng vấn 2 Phú Lương Vinh Hà có hiểu biết về BĐKH chỉ chiếm tỷ lệ trung bình (49,5%), Còn các hộ khác (50,5%) trong 200 phiếu điều tra hộ gia đình của 2 này trả lời rằng họ không biết gì về BĐKH. So với các hộ không biết gì về sự thay đổi của khí hậu, thời tiết Phú Lương (43%), thì những người dân Vinh Hà nhận thức về biến đổi khí hậu còn thấp hơn nhiều (58%). Điều này được lý giải là những người được phỏng vấn Vinh Hà là những hộ thường xuyên phải đi nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, các hộ già cả, neo đơn thuộc hộ nghèo nên họ không biết gì về BĐKH là điều có thể hiểu được. 6.2. Vai trò của nam nữ trong việc phòng ngừa, ứng phó với thiên tai Nam nữ có vai trò khác nhau trong việc phòng ngừa, ứng phó với thiên tai 2 Phú Lương Vinh Hà do mỗi giới có một đặc điểm về giới tính, sức khỏe, độ khéo léo linh hoạt trong việc tham gia PCLB-TKCN tại địa phương nghiên cứu. 6.3. Các biện pháp thích ứng với thiên tai hiện tại của người dân địa phương Để đối phó với lũ lụt: Khoảng 40% hộ gia đình Phú Lương 50% Vinh Hà đã có một chiếc thuyền nhỏ làm bằng gỗ, tre, nhôm hoặc, có thể chở được 4-5 người. Theo dõi thường xuyên các bản tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thông tin đại chúng. Các loại lương thực, tài sản được đặt lên nơi cao hơn trong nhà; gạo, mì ăn liền, thực phẩm sấy khô, dầu nhu yếu phẩm khác được sử dụng cho gia đình trong khoảng thời gian từ 7-10 ngày/trận lũ Phú Lương 3-5 ngày/trận lũ Vinh Hà. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực của lũ lụt hàng năm, nông dân ngư dân phải điều chỉnh lịch thời vụ chọn giống thích hợp. Để đối phó với cơn bão: Xây nhà có cấu trúc theo kiểu xông ra, khi có bão, gió sẽ thổi vào nếu có sập thì cũng sập ra phía ngoài. Chằng chống nhà cửa, chuồng trại cho gia súc, gia cầm Di tản đến các hộ kiên cố trong thôn, hoặc các trường học kiên cố để trú ẩn an toàn. Để đối phó với hạn hán: Trong thực tế, trước năm 1975, vào mùa hè mùa thu hằng năm thì cây trồng thường bị sâu bệnh do hạn hán nên năng suất giảm. Sau năm 1975 đặc biệt là trong những năm gần đây công tác thủy lợi, xây đê, đắp đập, nạo vét sông bắt đầu tiếp nhận nước từ hồ chứa Truồi, những ảnh hưởng của hạn hán vào nông nghiệp, ngư nghiệp đã giảm đi đáng kể. Để đối phó với nhiễm mặn triều cường Những năm gần đây nhờ sự hỗ trợ của nhà nước các tổ chức phi chính phủ nên Vinh các lân cận như Vinh Thái, Vinh Lộc, Lộc Tiến đã được xây các con đập để ngăn mặn dẫn nước mặn cho các hồ NTTS riêng rẽ nên việc các vùng trồng cây lương thực cũng được cải thiện nhiều. Nếu triều cường dâng cao vào các tháng mùa hè thì làm mặn hóa đồng ruộng, các ao NTTS, làm tăng độ mặn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây trồng vật nuôi, làm thiệt hại về mùa màng cho người dân Vinh Hà nói chung các giáp biển đầm phá nói riêng. Còn nếu triều cường kết hợp với mưa lũ vào mùa mưa bão thì làm cho mực nước lũ lên nhanh có thể dẫn đến nhiều thiệt hại mùa màng tính mạng của người dân. Hỗ trợ bên ngoài: Sau khi thảm họa cộng đồng thường có hỗ trợ từ các cơ quan chính phủ, Hội chữ thập đỏ, các tổ chức hội trong ngoài nước, các HTX nông nghiệp để phục hồi sản xuất. 7. Đề xuất các biện pháp thích ứng sống chung với hiểm họa trong bối cảnh chịu tác động của BĐKH 7.1. Về nông nghiệp: [...]... (United Nations Development Program) (2007), Human Development Report 2007/8, Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World, Palgrave MacMillan, New York, 399 pp ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HAI PHÚ LƯƠNG VINH HÀ, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾTrọng Quang Phân viện Bảo hộ lao động bảo vệ môi trường miền... TÓM TẮT Thừa Thiên Huế được xem là một trong những địa phương rất dễ bị tổn thương(DBTT) do thiên tai trong bối cảnh của biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay, nhất là bão, lũ, hạn hán Trong đó, 2 Phú Lương Vinh Hà thuộc huyện Phú Vang là những địa bàn DBTT nhất do thiên tai, vì đây là những nơi thấp trũng nằm trên đường thoát lũ của các con sông đầu nguồn, sự dân lên của nước đầm Cầu Hai, sự nhiễm... sinh kế, giảm rủi ro do thiên tai gây ra trong một tương lai không xa 8 Kết luận kiến nghị 8.1 Kết luận: (1) Có 5 loại hiểm họa tự nhiên Phú Lương 7 loại hiểm họa tự nhiên Vinh Hà được ghi nhận Trong đó, bão, lũ lụt hạn hán là những hiểm họa có tác động mạnh nhất tới cộng đồng địa phương Trong bối cảnh BĐKH, các tác động có thể xảy ra đối với người dân 2 này là hiện hữu có thể... đầu trong nghiên cứu BĐKH thích ứng với BĐKH lưu vực sông Hương huyện Phú Vang, tỉnh TTH, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường, 8 tr 12 UBND tỉnh TTH (2008), Kế hoạch Thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai của tỉnh TTH đến năm 2020 13 UBND huyện Phú Vang (2009), Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội huyện Phú Vang,. .. cao hơn (3) Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tăng cường năng lực thích ứng với thiên tai trong bối cảnh chịu tác động của BĐKH được đề xuất bao gồm: tạo lập tính đa dạng trong sinh kế, tăng cường khả năng dự phòng lương thực, quy hoạch phát triển kinh tế - hội phải tính đến tác động của BĐKH tăng cường nhận thức cho cộng đồng về BĐKH 8.2 Kiến nghị: (1) Cần nghiên cứu đánh giá phạm vi rộng... đồng về BĐKH 8.2 Kiến nghị: (1) Cần nghiên cứu đánh giá phạm vi rộng hơn về khả năng tác động của thiên tai trong bối cảnh BĐKH (2) Nên đưa các đề xuất của cộng đồng vào trong các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế hội để tăng cường khả năng ứng phó thích ứng lâu dài với thiên tai trong bối cảnh BĐKH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Bộ TN-MT (2003), Thông báo quốc gia đầu tiên của Việt Nam... cao hai Phú Lương Vinh Hà 7.2 Về ngư nghiệp - Xây dựng các mô hình NTTS bền vững, hạn chế các tác động khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu thiên tai - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học để lai tạo, tạo ra các giống ngắn ngày, chống chịu tốt với sự biến động của độ mặn, có giá trị thương phẩm cao - Thường xuyên quan trắc môi trường nước các ao, hồ nuôi tôm Vinh để có các biện pháp. .. Đây chính một trong những nguyên nhân góp phần làm giảm nguy cơ tác động của BĐKH Việt Nam 7.4 Về cơ sở hạ tầng: - Xây dựng trường THCS hoặc THPT 2 tầng Phú Lương để các em học sinh có thể đi học gần hơn, giảm rủi ro khi mùa mưa bão xảy ra, đây cũng coi như một nơi trú ẩn an toàn cho người dân trong thời gian bão lũ - Nâng cấp đường đê kè giao thông nội đồng hai Phú Lương Vinh Hà bằng... ngắn hạn dài hạn các vùng đất cao để làm đất ở, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, đất NTTS, đất nông nghiệp, đất hoa màu hợp lý có tính đến các tác động trước mắt lâu dài của BĐKH nước biển dâng 7.6 Về nâng cao nhận thức về BĐKH - Mở các lớp tập huấn nhận thức về BĐKH, phòng ngừa thích ứng với BĐKH cho người dân địa phương hai Phú Lương Vinh Hà - Mở các lớp dạy nghề, chuyển đổi đề nghiệp... xen canh luân canh trong việc trồng lúa hoa màu, để làm tăng hiệu quả hỗ trợ lẫn nhau chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng với các tác động của BĐKH - Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác lai tạo các giống mới có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt, có thể sống với độ mặn cao (Vinh Hà) thu hoạch nhanh - Xây dựng các kho dự trữ lúa, góp phần giảm thiểu rủi ro trong thiên tai khi mực . lực thích ứng với BĐKH trong quản lý thiên tai của chính quyền địa phương 5.1. Nhận thức về BĐKH của chính quyền địa phương Qua bảng phỏng vấn bán cấu. Dương Văn Khánh (2001), Mô tả quá trình ngập lũ liên quan đến các đặc trưng vật lý của lưu vực, Báo cáo kết quả dự án thí điểm quản lý tổng hợp vùng bờ TTH,

Ngày đăng: 27/04/2013, 07:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan