ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM và CÔNG NGHỆ GIS ĐÁNH GIÁ xói mòn đất HUYỆN TAM NÔNG

79 628 2
ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM và CÔNG NGHỆ GIS ĐÁNH GIÁ xói mòn đất HUYỆN TAM NÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM BỘ GIÁO DỤCĐOAN VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ’ĐẠI HỌC NÔNG NGHIẸP HÀ NỘI Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu bảo vệ học vị Tôi cam luận văn trung thực chưa sử dụng để TRỊNH QUỐC THẮNG đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM VÀ CÔNG NGHỆ GIS Hà nội, ngày 16 tháng 9năm 2010 ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN ĐẤT HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ Trịnh Quốc Thắng LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC THỜI HÀ NỘI - 2010 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i i cam đoan i cảm ơn i ii ục lục MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN nh mục bảng nh mục hình 2 MỞ ĐẦU iii v vi Trong trình học tập, nghiên cứu gặp nhiều ikhó khăn, nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy, cô, Tính cấp thiết đề tài đơn vị, gia đình bạn bè để hoàn thành luận văn Mục tiêu đề tài Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thời, phó chủ nhiệm khoa Tài nguyên TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Môi trường Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn, Tổng quan nghiên cứu xói mòn đóng góp ý kiến quý báu, động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn Quan niệm xói mòn trình nghiên cứu để hoàn chỉnh luận văn Một số khái niệm vềTôi phân xóitỏmòn xinloại bày lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Trần4 Quốc Vinh trưởng Sơ lược lịchmôn sử nghiên Trắc cứu địa xói bảnmòn đồ đất hệ thống thông tin địa lý, 5thầy, cô Nghiên cứu môn xói mòn đất địa Thế giới Trắc đồ hệ thống thông tin địa lý Trường Đại học Nông Nghiên cứu Nghiệp xói mòn Iđất Hàở Việt Nội,Nam toàn thể thầy giáo, cô giáo 8đã tận tình giảng dạy, dẫn,đoán truyền đạt định Các phươnghướng pháp chẩn xác xói kinh mòn nghiệm, đóng góp cho9 nhiều ý kiến quý báu mòn để tôibằng hoànthực thành luận văn Định lượng xói nghiệm .2 Tôi mô xin hình chântoán thành Xác định xói mòn học cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện 15 đào tạo sau đại học, khoapháp Tàixác nguyên Môi Một số phương định hệ sốtrường, xói mònbộ môn Trắc địa đồ 19và hệ thống thông tin Hệ số R Hệ số K Hệ số LS Hệ số C Hệ số P địa lý tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu 19 Và cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người 22 thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Để có kết ngày hôm nay, 25 phần nỗ lực cố gắng thân phần lớn công lao 30 gia đình bố mẹ, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo 33 điều kiện để an tâm học tập nghiên cứu Trường Đại Đại học học Nông Nông nghiệp nghiệp Hà Hà Nội Nội Luận Luận văn văn thạc thạc sĩ sĩ nông nông nghiệp nghiệp iii Trường ii 2.5 Tình hình ứng dụng Viễn thám GIS 2.5.1 34 Tình hình ứng dụng viễn thám giới 34 2.5.2 Tình hình ứng dụng viễn thám Việt Nam 37 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Nội dung nghiên cứu 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.2 Phương pháp viễn thám 43 3.2.3 Phương pháp mô hình hóa 44 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 45 3.2.5 Phương pháp chuyên gia: 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới xói mòn đất huyệnTam Nông 4.1.1 46 Nhân tố tự nhiên 46 4.1.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 51 4.2 Thành lập đồ xói mòn huyện Tam Nôngtỉnh Phú Thọ 4.2.1 56 Bản đồ hệ số R 56 4.2.2 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Bản đồ hệ số K iv DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng Bảng phân đất theo cấp độ thấm Bảng 2: Bảng tra hệ số P theo hội khoa học đất quốc 24 tế 33 Bảng 3: Diễn biến số yếu tố khí hậu năm 2009 48 Bảng 4: Thống kê diện tích loại đất 55 Bảng 5: Kết tính toán hệ xói mòn loại đất huyện Tam Nông theo toán đồ Wischmeier & Smith 59 Bảng 6: Diện tích cấp độ dốc huyện Tam Nông 61 Bảng 7: Kết tính toán hệ số LS 62 Bảng 8: Tọa độ điểm khống chế ảnh 64 Bảng 9: Kết tính toán hệ số P 66 Bảng 10: Kết xói mòn đất huyện Tam Nông 67 Bảng 11: Thống kê diện tích mức độ xói mòn theo cấp độ dốc 68 Bảng 12: Thống kê diện tích mức độ xói mòn theo loại đất 69 Bảng 13: Thống kê diện tích mức độ xói mòn theo đơn vị hành 70 Bảng 14: Kết so sánh tính toán đo đếm thực tế 72 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC • HÌNH Tên hình Trang Bảng tra toán đồ hệ số K Wischmeier Smith 25 Sử dụng mô hình USLE tính toán xói mòn GIS 44 Các bước tính toán hệ số R 56 Biểu đồ lượng mưa trung bình năm trạm đo 57 Các bước tính toán hệ số K 58 Quy trình tính hệ số LS 61 Quy trình thành lập đồ hệ số C 63 Sai số hiệu chỉnh hình học ảnh 64 Quy trình thành lập đồ hệ số P 66 10 Phần trăm diện tích xói mòn theo cấp độ dốc 68 11 Phần trăm diện tích xói mòn theo loại đất 69 12 Bố trí khu thử nghiệm xã Dị Nậu 71 13 Bố trí khu thử nghiệm thị trấn Hưng Hóa 71 14 Bố trí khu thí nghiệm xã Hương Nộn 72 15 Đối chứng kết tính toán xói mòn đo đếm thực tế 73 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi 1.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xói mòn từ lâu coi nguyên nhân gây thoái hóa tài nguyên đất nghiêm trọng Vấn đề bảo vệ đất xói mòn đề cập đến công trình tác giả Hy Lạp La Mã cổ đại Trong nhiều trường hợp, văn minh đất đai bị khai thác cạn kiệt Vì vậy, với thoái hoá đất, xói mòn tồn vấn đề suốt trình phát triển toàn nhân loại Có thể nói xói mòn đất coi nguyên nhân hàng đầu gây thoái hóa tài nguyên đất vùng miền núi Diện tích đất đồi núi nước ta chiếm khoảng % tổng diện tích tự nhiên nước với đặc điểm thuận lợi đa dạng loại hình thổ nhưỡng, phong phú khả sử dụng Tuy nhiên trở ngại lớn chịu tác động khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều địa hình dốc Chế độ mưa nhiều thúc đẩy xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất Địa hình bị chia cắt mạnh, đất dốc chiếm tỷ phần cao (đặc biệt miền núi phía Bắc), đất bị xói mòn phần lớn vật liệu không bồi lắng mà bị rửa trôi theo sông suối đổ thẳng biển Thảm thực vật bị suy giảm, hoạt động canh tác người nguyên nhân gây xói mòn, suy thoái đất làm giảm suất trồng Đứng trước nguy thoái hóa đất xói mòn, có nhiều công trình nghiên cứu xói mòn nhằm đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng tới trình sản xuất nông, lâm nghiệp Các kết nghiên cứu cụ thể sở khoa học giúp nhà hoạch định sách, nhà Quy hoạch sử dụng đất đưa sách đất đai phù hợp phục vụ cho việc quản lý đất đai đạt hiệu hơn, nâng cao mức sống cho người dân Đồng thời tìm biện pháp giải vấn đề xúc sử dụng đất, nhằm mục đích sử dụng đất ngày Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Tam Nông huyện miền núi, toàn huyện có 3.616,05 đất lâm nghiệp 2.192,65 đất trồng công nghiệp, lâu năm đồi đất dốc Do trước rừng tự nhiên bị khai thác, tàn phá nhiều, việc trồng rừng chủ yếu trồng bạch đàn phục vụ cho việc cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất giấy; theo báo cáo ngành kiểm lâm độ che phủ rừng đạt 25% Bên cạnh việc trồng số loại công nghiệp sơn, chè, màu (sắn, ngô, ) đất dốc làm cho đất bị xói mòn, rửa trôi nghiêm trọng Có nhiều nguyên nhân tác động đến trình xói mòn đất Tam Nông khí hậu, thời tiết, địa hình, địa chất, thuỷ văn, hoạt động người Tuy nhiên nhân tố không diễn cách độc lập, mà chúng hoạt động tương tác lẫn Do đó, nghiên cứu chất trình nhân tố có liên quan vấn đề cấp thiết, từ tạo sở khoa học cho việc định hướng đắn công tác bảo vệ chống xói mòn đất công tác quy hoạch sử dụng đất cách tối ưu Trong năm qua có công trình nghiên cứu xói mòn đất, nhiên nghiên cứu ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS vào việc đánh giá xói mòn đất Với mong muốn áp dụng phương pháp vào việc nghiên xói mòn đất vùng đồi núi Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng ảnh Viễn thám công nghệ GIS đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục tiêu đề tài - Ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS việc đánh giá, tính toán xây dựng đồ xói mòn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 ông quan vê nghiên cứu xói mòn 2.1.1 Quan niệm xói mòn Xói mòn cụm từ latinh “erosion” thể ăn mòn dần Theo nghĩa tiếng Việt từ Từ điển Bách khoa Nông nghiệp xói mòn đất hiểu “quá trình tác nhân khí hậu (mưa, gió), người tác động lên mặt đất làm cho lớp mặt đất, keo mùn, tầng đất tơi xốp, vụn đất đá sét bị trôi theo sườn dốc” Viện sĩ L.I.Paraxôlôp cho xói mòn đất cần phải hiểu “những tượng phá hủy trôi theo đất quặng xốp dòng nước gió thể nhiều hình thức phổ biến” Husdson coi xói mòn trình san bằng, hạt đất hay đá cứng bị nhào lộn, rửa trôi di chuyển tác dụng trọng lực, gió nước động lực trình Còn theo định nghĩa Rattan Lal (1990) xói mòn di chuyển dời vật lý lớp đất nhiều tác nhân khác nhau: lực đập giọt nước, gió, tuyết bao gồm trình sạt lở trọng lực Đối với Foster (1982) trình xói mòn bao gồm: - Quá trình bóc tách hạt đất từ bề mặt lưu vực - Quá trình vận chuyển hạt bề mặt lưu vực - Quá trình bồi lắng hạt trình vận chuyển Cao Đăng Dư cho trình xói mòn, trượt lở, bồi lấp (gọi tắt xói bồi) thực chất trình phân bố lại vật chất ảnh hưởng trọng lực, xảy khắp nơi bị chi phối yếu tố địa hình Khi nghiên cứu tác nhân lớp phủ thực vật Nguyễn Quang Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp màu mỡ đất, làm trạng thái cân sinh thái vùng bị xói mòn lẫn vùng bồi lắng vật liệu Phân tích từ ý kiến trên, kết hợp với việc khảo sát tác nhân ảnh hưởng tới xói mòn Luận văn cho xói mòn đất xét mặt vật lý trình tiêu hao lượng Năng lượng phá vỡ kết cấu đất làm di chuyển hạt đất Vì xói mòn đất trình phá hủy lớp thổ nhưỡng (bao gồm phá hủy thành phần cơ, lý, hóa, chất dinh dưỡng đất) tác động nhân tố tự nhiên nhân sinh, làm giảm độ phì nhiêu đất, gây bạc màu, thoái hóa đất, laterit hóa, trơ sỏi đá ảnh hưởng trực tiếp đến sống phát triển rừng thảm thực vật, thảm trồng khác 2.1.2 Một số khái niệm phân loại xói mòn Căn vào tác nhân gây xói mòn, người ta phân xói mòn đất thành dạng: xói mòn nước, gió, trọng lực, tuyết tan dòng bùn đá • Xói mòn nước Xói mòn phân thành xói mòn bề mặt xói mòn dạng tuyến tạo thành liên rãnh xói Sự rửa trôi đất mưa rơi xuống sinh mạng lưới dòng chảy liên sườn nghiêng Tuy nhiên dạng dòng chảy mang tính tạm thời Lượng dòng chảy mặt lượng xói mòn xác định cách kết hợp nhiều nhân tố tự nhiên xã hội Lượng dòng chảy mặt vừa tác nhân gây xói mòn, vừa động lực vận chuyển bùn cát bề mặt lưu vực rãnh xói Trong trình chuyển tải bùn cát mưa gây xói xuất trình sa lắng hạt đất mà lưu lượng bùn cát vượt sức tải dòng nước bề mặt lưu vực rãnh Đây trình xói mòn bề mặt lưu vực Xói mòn dạng tuyến tạo thành rãnh xói phát sinh dòng nước tập trung vào địa hình võng, trũng Dòng chảy có tốc độ lớn, sức tàn phá mạnh theo thời gian tạo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp thành hệ thống rãnh xói • Xói mòn gió Xói mòn xuất dạng địa hình Gió mang sản phẩm xói mòn theo hướng khác Tuy nhiên, mức độ phá hủy đất phụ thuộc vào địa hình khu vực loại đất • Xói mòn trọng lực Xói mòn xuất tác động kết hợp trọng lực đất đá sườn dốc dòng chảy tràn Mặc dù mang tính địa phương mang đến thảm họa khủng khiếp • Xói mòn dòng bùn đá Là loại lũ quét qua vùng đất đá bở rời địa hình thuận lợi cho việc tập trung nước chất rắn • Xói mòn tuyết tan, băng tan vùng có khí hậu ôn đới Xói mòn mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố cường độ lượng mưa, độ dốc, chiều dài sườn, hướng phơi địa hình, địa hình bề mặt, đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng thảm thực vật, tình trạng sử dụng đất, kỹ thuật trồng trọt, phương pháp tổ chức sản xuất yếu tố xã hội 2.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu xói mòn đất 2.2.1 Nghiên cứu xói mòn đất Thế giới Nghiên cứu N Hudson (1981) cho thấy từ thời trước Công nguyên, nhà triết học cổ đại Platon (427-347 trước Công nguyên) nêu mối liên quan lũ lụt xói mòn đất với việc tàn phá rừng; cuối kỷ XIX, tình trạng chung lĩnh vực chống xói mòn không thay đổi; nghiên cứu xói mòn đất trước 80 năm (kể từ năm 1971) chưa nghiên cứu sau 1971 nghiên cứu thực ngày nhiều tất nước Những công trình nghiên cứu xói mòn đất nhà khoa học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 5 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cơ sở liệu xói mòn đất huyện Tam Nông xây dựng dựa công thức tính toán xói mòn đất theo phương trình đất phổ dụng USLE nhờ ứng dụng viễn thám công nghệ GIS gồm có đồ hệ số: đồ hệ số xói mòn mưa (R) xây dựng từ số liệu 12 năm trạm đo mưa tỉnh Phú Thọ (từ năm 1997 - 2009); đồ hệ số kháng xói đất (K) xây dựng từ đồ thổ nhưỡng với kết phân tích mẫu đất; đồ hệ số xói mòn địa hình (LS) xây dựng dựa mô hình số hóa độ cao (DEM); đồ hệ số che phủ đất (C) xây dựng từ ảnh vệ tinh Spot thông qua số thực vật (NDVI) đồ hệ số xói mòn biện pháp canh tác (P) xây dựng từ đồ độ dốc Bản đồ xói mòn đất xây dựng sở chồng xếp đồ hệ số với cấp xói mòn Từ kết đồ nhờ chức phân tích không gian GIS thống kê diện tích cấp xói mòn theo cấp độ dốc, theo loại đất đơn vị hành xã Các kết sở để thực quy hoạch sử dụng đất, bố trí hệ thống trồng biện pháp canh tác phù hợp Để đánh giá độ xác mô hình tiến hành so sánh kết tính toán lượng đất bị xói mòn từ kết ứng dụng viễn thám GIS với kết đo đếm lượng đất xói mòn điểm thí nghiệm xã Dị Nậu (21,61 tấn/ha/năm), thị trấn Hưng Hóa (4,98 tấn/ha/năm) xã Hương Nộn (1,43 tấn/ha/năm) Kết cho thấy sai số hai phương pháp nhỏ 10% Từ kết cho thấy việc ứng dụng viễn thám mô hình hóa xói mòn hệ thống thông tin địa lý có lợi lớn so với phương Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 74 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu mang tính thực nghiệm để lựa chọn công thức tính toán hệ số xói mòn đất chuẩn hóa hệ số cho phù hợp với điều kiện địa phương phương trình USLE Từ sở liệu xói mòn đất xây dựng, cần tiếp tục nghiên cứu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hudson N (1981), Bảo vệ đất chống xói mòn, (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga, Đào Châu Thu (2000), Thổ nhưỡng học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mòn đất đại biện pháp phòng chống, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tử Siêm - Thái phiên (1999), Đồi núi Việt Nam - Thoái hoá phục hồi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Hà (1996), Xác định yếu tố gây xói mòn khả dự báo xói mòn đất dốc ”, Luận án tiến sỹ kỹ thuật trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Phạm Hùng (2001), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình toán tính Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 76 Land Degradation Studies in Mediterranean Environment, Physical Geography, Utrech University 11 Fleming G (1981), The Sediment problem related to engineering proceeding of the Sounth East Asea reg Symp on problem of Soil Erosion and Sedimentation, AIT - Bangkok, Thailand 12 Folly A et al (1996), ”A knowledge-based approach for C-factor mapping in Spain use landsat TM and GIS”, Int.J Remote sensing 1996, Vol 17, no 12, pp 2401-2415 13 Govers G (1991),Rill erosion on arable land in celtral Belgium: rates, controls and predictability, Catena, 18: pp 133-155 14 Helena Mitasova et al (1996,1998),Terrain modeling and Soil Erosion Simulations for Fort Hood and Fort Polk test areas, Geographic Modeling and Systems Laboratory, University of Illinois at UrbanaChampaign 15 http://eisnr.tucson.ars.ag.gov/hillslopeerosionmodel/ 16 http://www.ars.usda.gov/Research/docs.htm?docid=10621 17 http://www.es.lancs.ac.uk/people/johnq/EUROSEM.html 18 http://www.iwr.msu.edu/rusle/ 19 Hudson N (1971), Soil Conservation, B.T Basstford Ltd London 20 Kenryo Onaga (1986) Practical studies on soil erosion in the northern parts of Okinawa, J Ryukyu University 33 page 111-117 21 Laflen M.J et al (1991), WEPP - Soil erodibility experiment for Rangeland and Cropland Soil, Upland Rice, Journ of Soil and Water Conservation 22 McCool D.K, Brown L.C, Foster G.R et.al (1987), "Resvised slope stepness factor for the universal soil loss equation”, Transactions of the ASAE vol 30 23 Murty V.V (1982), land and Water Management, Puljab Agr University, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 77 Ludhiana, New Delhi 24 Toxopeus A.G (1996), Cibodas: The erosion issue, ILWIS 2.1 for Windows Application guide 25 Wischmeier W.H (1960), Croping - Management factor evaluation for USLE, Soil sci.soc.Am.Proc.24 26 Wischmeier W.H and Smith D.D (1958), Evalution of Factor in Soil loss, Trans Am Geophysical Union, Vol 39 27 Wischmeier W.H and Smith D.D (1978), Predicing Rainfall Erosion Losses, USDA Agr Res Serv Handbook 537 28 Zhou Jinxing et al (2002), "Study on relation of erosion and sediment field in the watershed system”, Proceedings of 12th ISCO conference, Vol 2: Process of soil erosion and its environment effect, pp 663-669 Beijing Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 78 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luân văn thạc sĩ nông nghiệp 79 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luân văn thạc sĩ nông nghiệp 80 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luân văn thạc sĩ nông nghiệp 81 BAN ĐO ĐỌ DOC HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ CHU GIAI Độ dốc J[...]... tục, và là một mô hình dự báo xói mòn được sử dụng cho các máy tính cá nhân Nó có thể ứng dụng cho các quá trình xói mòn sườn đồi (xói mòn dạng tấm và xói mòn rãnh), cũng như mô phỏng các quá trình thuỷ văn và xói mòn trên các lưu vực nhỏ ” Mô hình WEPP thể hiện một công nghệ mới về dự báo xói mòn dựa trên cơ sở khí hậu, lý thuyết thấm, thuỷ văn, cơ lý đất, khoa học về cây trồng, thuỷ lực học và cơ... bị xói mòn của đất Tính xói mòn là đại lượng ngược lại của sức chống xói mòn Đất có tính xói mòn cao dễ bị xói mòn hơn là đất có tính xói mòn thấp cùng với một cường độ mưa như nhau Khi các yếu tố khác như lượng mưa, độ dốc, chiều dài sườn và lớp phủ thực vật được coi là hằng số thì lượng mất đất của xói mòn phụ thuộc vào bản chất của đất Bằng phương pháp thực nghiệm trong điều kiện chuẩn (khu đất. .. lịch và thông tin về đất Hiện nay, với hệ số C của nhiều loại cây đã được tính toán và Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 32 33 thực 2.5 Tình hình ứng dụng của Viễn thám và GIS 2.5.1 Tình hình ứng dụng viễn thám trên thế giới Vào những năm 60 thuật ngữ "viễn thám lần đầu tiên được đề cập đến tại Mỹ, tuy nhiên kỷ nguyên sử dụng viễn thám để quan sát và nghiên cứu thực sự... đất mất diễn thựcravật ở ôđược đất thành áp dụng lập các từ ảnh biện Folly pháp [12], trợ giúp khi sử chống dụngxói tư mòn liệu viễn so với thám ô đất để không thành lập sử bản dụng ồbiện hệ pháp số C chống đã đề xói xuấtmòn ý tưởng Giá thành trị P cho lập bản ruộng đồ bậc hiệnthang trạngcanh lớp tác phủ theo từ ảnh đường viễn đồng thám mức dựa và trênđộcơdốc sở theo kết hợp hội giải khoađoán học ảnh. .. sự nghiên cứu xói mòn đất có được là do đã ứng dụng các phương pháp mô hình, mô phỏng bằng toán học, đặc biệt có sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 7 2.2.2 Nghiên cứu xói mòn đất ở Việt Nam Cách đây hàng nghìn năm đã xuất hiện xói mòn đất do nước và tổ tiên chúng ta, người Việt cổ đã có các biện pháp chống xói mòn đất có hiệu quả,...tố ảnh hưởng đến sự xói mòn đất Sau đó, các nghiên cứu khác về xói mòn đất được triển khai mạnh mẽ ở Mỹ và một số nước khác trên Thế Giới Tại Mỹ, nhiều nghiên cứu về cơ chế xói mòn đất đạt được nhiều kết quả, tạo ra bước ngoặt về nghiên cứu xói mòn đất Những thí nghiệm đầu tiên nhằm xác định xói mòn đất về mặt định lượng được các tổ chức Lâm nghiệp Mỹ tiến hành tại bang Iuta vào năm 1915... việc phóng thành công tàu LandSat 1 Cho đến nay với hơn 30 năm tồn tại và phát triển, viễn thám đã trở thành một công cụ hiện đại vừa mang tính phụ trợ, vừa mang tính cạnh tranh trong công nghệ quan sát trái đất Theo đó, khả năng ứng dụng tư liệu ảnh viễn thám trong việc thành lập các bản đồ lớp phủ thực vật ngày càng được cải thiện và sử dụng rộng rãi hơn Ngay từ khi được đưa vào ứng dụng rộng rãi trong... tượng xói mòn thì các tầng đất có độ dày tương đối ổn định Khi quá trình xói mòn xảy ra thì độ dày các tầng sẽ thay đổi cụ thể là độ dày của tầng đất mặt sẽ giảm đi, nếu quá trình xói mòn kéo dài thì các tầng kế tiếp cũng bị xói mòn và tầng dày của các tầng đất này cũng giảm đi Việc xác định mức độ xói mòn được tiến hành bằng cách so sánh các mô hình chưa bị xói mòn với các mô hình xảy ra hiện tượng xói. .. nghiên cứu xói mòn đất có được là do các nhà khoa học đã dùng các mô hình toán học để mô phỏng quá trình xói mòn đất Một số các mô hình toán điển hình mô phỏng quá trình xói mòn đất trên thế giới được các nhà khoa học sử dụng đó là: 2.3.2.I Mô hình xói mòn đất dựa trên cơ sở phương trình mất đất phổ dụng (Universal Soil Loss Equation -USLE) Dựa trên số liệu đã thu thập tại trung tâm số liệu và các nghiên... nghiên cứu chưa cho chúng ta thấy toàn cảnh về xói mòn thực sự của khu vực Đây mới chỉ là kết quả xói mòn tiềm năng, trên thực tế phải nghiên cứu thêm ảnh hưởng của lớp phủ thực vật và các hoạt động sản xuất của con người tới xói mòn 2.3 Các phương pháp chẩn đoán và xác định xói mòn Theo các nghiên cứu về xói mòn của các nhà khoa học thì tùy theo từng điều kiện và yêu cầu đặt ra mà có các phương pháp ... đánh giá xói mòn đất Với mong muốn áp dụng phương pháp vào việc nghiên xói mòn đất vùng đồi núi Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: Ứng dụng ảnh Viễn thám công nghệ GIS đánh giá xói mòn đất huyện. .. đắn công tác bảo vệ chống xói mòn đất công tác quy hoạch sử dụng đất cách tối ưu Trong năm qua có công trình nghiên cứu xói mòn đất, nhiên nghiên cứu ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS vào việc đánh. .. loại xói mòn Căn vào tác nhân gây xói mòn, người ta phân xói mòn đất thành dạng: xói mòn nước, gió, trọng lực, tuyết tan dòng bùn đá • Xói mòn nước Xói mòn phân thành xói mòn bề mặt xói mòn dạng

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan