Quản lý nhà nước về tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước

12 428 1
Quản lý nhà nước về tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Bởi: Học Viện Tài Chính Quản lý Nhà nước tiền lương Chính sách tiền lương phận quan trọng hệ thống sách kinh tế xã hội đất nước Chính sách liên quan trực tiếp đến lợi ích đông đảo người lao động xã hội Nhà nước quản lý Nhà nước quản lý thống tiền lương Đối với người lao động công nhân viên chức, Nhà nước trực tiếp quản lý tiền lương (theo tiêu cụ thể đối tượng hưởng lương, bậc lương tiền lương tối thiểu) Nhà nước thực chế kiểm soát thực sách chế độ tiền lương, sở luật pháp tiền lương, hợp đồng lao động thuế thu nhập Đối với người lao động công nhân viên chức Nhà nước, Nhà nước thực quản lý kiểm soát tiền lương sở luật pháp lao động tiền lương * Việc quản lý Nhà nước tiền lương phân cấp thực sau : • Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan quản lý Nhà nước tiền lương cấp cao Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành văn pháp luật để hướng dẫn doanh nghiệp phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương, thông số tiền lương hệ số điều chỉnh cần thiết thông báo thông tin cần thiết tiền lương phạm vi toàn kinh tế Qua đạo việc quản lý tiền lương Bộ, ngành địa phương toàn quốc • Các Bộ quản lý ngành, đại phương (cấp tỉnh, thành phố) có trách nhiệm quyền hạn quản lý công tác tiền lương doanh nghiệp, quan phạm vi sở đạo Bộ LĐ - TB&XH Trong đó, phải báo cáo thường xuyên lên Bộ LĐ - TB&XH công átc quản lý tiền lương Bộ, ngành 1/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước • Các doanh nghiệp có trách nhiệm thực công tác lao động, tiền lương theo quy định, công tác tổ chức, xây dựng đơn giá thực thủ tục hành cần thiết hoạt động tiền lương; báo cáo lên quan quản lý cấp tiền lương thu nhập doanh nghiệp * Quản lý tiền lương, thu nhập Nhà nước có nội dung cụ thể sau : • Nghiên cứu ban hành hệ thống văn pháp lý tiền lương, thu nhập : + Từng thời kỳ ban hành mức tiền lương tối thiểu chung, mức tiền lương tối thiểu theo khu vực, mức tiền lương tối thiểu theo vùng; + Xác định hệ thống thước đo giá trị thông qua hệ thống thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp lương; + Quy định chế độ trả lương chế quản lý tiền lương khu vực; + Ban hành tiêu chuẩn nghề, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ phương pháp xây dựng định mức lao động tổng hợp cho thành phần kinh tế • Xây dựng chương trình mục tiêu, chủ trương, phương hướng, kế hoạch tiền lương, tiền công chung thành phần kinh tế cho thời kỳ • Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực sách tiền lương, thu nhập, tiêu chuẩn, định mức thành phần kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Quản lý Nhà nước tiền lương doanh nghiệp Nhà nước Khi chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nước phải đứng giác độ chung để quản lý lao động, tiền lương phạm vi toàn xã hội đồng thời Nhà nước phải tăng cường biện pháp quản lý tiền lương doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, ổn định việc làm, thu nhập cho người lao động tiếp tục phát triền giữ vai trò chủ đạo kinh tế Khi nói đến quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước nói đến việc xác định quan hệ phân phối lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Nói đến quan hệ phân phối nói đến sở hữu, đến vai trò địnhcủa chủ sở hữu, đến mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng Sở hữu vấn đề cốt lõi quan hệ sản xuất, người nắm quyền sở hữu người có quyền chiếm dụng, quyền định đoạt quyền hưởng thụ Cũng lẽ đó, sở hữu xuất phát điểm, làm sở 2/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước cho chủ sở hữu định quản lý tài sản sao, phân phối kết sản xuất kinh doanh mà tài sản mang lại Trong kinh tế quốc doanh, tính chất sở hữu sở hữu toàn dân mà Nhà nước người đại diện chủ sở hữu đương nhiên Nhà nước đóng vai trò định sách phân phối Nhưng vấn đề đặt trình đổi doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước quản lý nào, quản lý đến đâu cụ thể ai? Trong thời kỳ quản lý tập trung tuyệt đối hoá vai trò Nhà nước Trung ương định tất cả, quản lý tất cả, lĩnh vực lao động, tiền lương định từ tuyển dụng, đào tạo đến mức lương, tổng quỹ lương doanh nghiệp Sự tuyệt đối hoá có tính quan liêu phải trả giá không nhỏ triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Nhà nước trở thành chỗ dựa vững cho doanh nghiệp tồn tại, tiền lương Ngân sách chi trả mang nặng tính bình quân, không gắn với suất, hiệu người, doanh nghiệp Nhận thấy tồn trên, từ năm đầu thập kỷ 80 bắt đầu đổi tổ chức, quản lý doanh nghiệp, bước đầu tách hai chức sở hữu kinh doanh Song xác định người cụ thể đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp qua thực tiễn đổi vừa qua cho thấy việc dễ dàng, nhiều công trình khoa học tiếp tục nghiên cứu để xác định rõ vấn đề Ở cần lưu ý điều không hiểu lẫn lộn Nhà nước sở hữu Nhà nước kinh doanh trực tiếp Nếu hiểu Nhà nước nói chung không tạo điều kiện tách hai chức sở hữu kinh doanh mà dẫn đến tình trạng Nhà nước bao biện, làm thay cho doanh nghiệp, doanh nghiệp thiếu chủ động trước Nếu coi nhẹ mặt sở hữu dẫn đến thất thoát, lãng phí đồng vốn thuộc sở hữu Nhà nước đạt hiệu thấp Từ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung đến phạm vi ngành, vùng xác định chủ sở hữu Bộ, ngành doanh nghiệp Trung ương địa phương doanh nghiệp địa phương Nhưng thực có xâm lấn chức quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp Một mặt quan quản lý Nhà nước quản lý không chặt vấn đề cần quản lý doanh nghiệp Nhà nước mà thường hay can thiệp sâu vào công việc quản lý tác nghiệp doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp chức kinh doanh lại giao thực số công việc thuộc chức quan quản lý Nhà nước Việc can thiệp sâu vào công việc quản trị kinh doanh làm cho doanh nghiệp tiếp tục ỷ lại Nhà nước, không phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm, khả đưa giải pháp kịp thời cho hội làm ăn mình, đồng thời làm cho quan chủ quản không tập trung sức lực thời gian để thực chức quản lý doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh theo hướng phát triển kinh tế-xã hội đất nước, tuân thủ pháp luật 3/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Những vấn đề nêu cho thấy vấn đề chủ sở hữu doanh nghiệp chưa có giải pháp rõ ràng, Nhà nước, Giám đốc tập thể người lao động đan xen chưa có phân định minh bạch Do vấn đề chủ sở hữu chưa xác định rõ ràng nên sách phân phối nói chung sách tiền lương nói riêng doanh nghiệp giai đoạn nhiều quan điểm chưa phù hợp Tháng 4/1995 Luật doanh nghiệp Quốc hội thông qua qui định rõ chủ sở hữu tài sản công doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ, đồng thời cho phép Chính phủ phân cấp uỷ quyền cho Bộ, ngành Ủy ban thực số quyền Còn doanh nghiệp, dù kinh doanh hay hoạt động công ích, quyền quản lý, sử dụng vốn tài sản Nhà nước giao để thực nhiệm vụ tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh phạm vi doanh nghiệp quản lý Luật doanh nghiệp nhà nước xác định rõ quyền sở hữu quyền sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp Vì vấn đề quản lý Nhà nước tiền lương, thu nhập doanh nghiệp phải xác định phù hợp với quyền sở hữu Nhà nước Trước hết, Nhà nước giữ vai trò quy định sách tiền lương để doanh nghiệp áp dụng; Tiếp đến, Nhà nước quản lý thống thông qua biện pháp gián tiếp giới hạn thấp quy định tiền lương tối thiểu, giới hạn cao điều tiết thông qua thuế thu nhập Biện pháp trực tiếp xác định yếu tố đầu vào chi phí tiền lương sản phẩm, dịch vụ sách phân chia lợi nhuận Trong phạm vi nguồn quỹ thu nhập gồm quỹ tiền lương, quỹ tiền thưởng doanh nghiệp quyền trả lương cho người lao động theo suất mức độ đóng góp người Tóm lại vai trò Nhà nước quản lý tiền lương doanh nghiệp cần thiết nội dung, phương pháp quản lý phải phù hợp với kinh tế thị trường Mô hình tổ chức quản lý tiền lương sau : 4/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước: Để đáp ứng đòi hỏi chế quản lý kinh tế mới, Chính phủ ban hành Nghị định 26/CP ngày 25/03/1993 Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 đổi quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Trong Nhà nước không trực tiếp quản lý quỹ tiền lương doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền lương thông qua đơn giá tiền lương Nhà nước giao (trên sở doanh nghiệp xác định đơn giá có điều chỉnh Nhà nước cho phù hợp với điều kiện ngành, lĩnh vực, điều kiện thực tế kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có tính đến giá sức lao động thị trường) Việc quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước quy định sau : Nguyên tắc chung: - Các sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp nhà nước phải có định mức lao động đơn giá tiền lương Đơn giá tiền lương phải xây dựng sở định mức lao động trung bình tiên tiến doanh nghiệp thông số tiền lương Nhà nước quy định Khi thay đổi định mức lao động thông số tiền lương thay đổi đơn giá tiền lương 5/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước • Tiền lương thu nhập phụ thuộc vào thực khối lượng sản phẩm, dịch vụ, suất, chất lượng lao động hiệu sản xuất, kinh doanh Tốc độ tăng tiền lương phải thấp tốc độ tăng suất lao động • Tiền lương thu nhập người lao động phải thể đầu đủ Sổ lương doanh nghiệp theo mẫu thống Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ban hành • Quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi doanh nghiệp thực theo khoản 5, Điều 33, Quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 03/10/ 1996 Chính phủ Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nhà nước (ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 Chính phủ) • Nhà nước quản lý tiền lương thu nhập thông qua quản lý định mức lao động, đơn giá tiền lương tiền lương thực doanh nghiệp Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước: * Bộ Lao động- Thương binh Xã hội: - Trước tháng hàng năm, thẩm định giao đơn giá tiền lương cho doanh nghiệp xếp hạng đặc biệt sau trao đổi ý kiến với Tổng cục quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp Bộ Tài - Hằng năm tổng hợp tình hình giao đơn giá tiền lương tất doanh nghiệp nhà nước từ Trung ương đến địa phương - Thông báo mức lương bình quân chung doanh nghiệp nhà nước giao đơn giá tiền lương vào cuối quý II, đầu quý III năm làm sở xác định lương bình quân thực tối đa doanh nghiệp theo quy định khoản 2, điều Nghị định số 28/ CP ngày 28/3/1997 Chính phủ - Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện, xây dựng đơn giá tiền lương quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp thuộc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực, Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương * Đối với Bộ quản lý ngành, lĩnh vực: - Trước tháng năm, thẩm định giao đơn giá tiền lương cho doanh nghiệp thuộc quyền quản lý - Phối hợp với Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, thẩm định đơn giá tiền lương cho Tổng công ty thành lập theo định số 90/TTg ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ xếp doanh nghiệp hạng đặc biệt 6/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước - Kiểm tra việc xây dựng, thực đơn giá tiền lương quản lý lao động, tiền lương, thu nhập doanh nghiệp thuộc quyền * Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương đạo để Sở Lao độngThương binh Xã hội phối hợp với Sở quản lý ngành, lĩnh vực: - Hướng dẫn doanh nghiệp thuộc quyền quản lý địa phương để xây dựng đơn giá tiền lương theo quy định Thông tư 13/LĐTB&XH-TT ngày 10/4/4997 - Trước tháng hàng năm, thẩm định giao đơn giá tiền lương cho doanh nghiệp nhà nước Công ty cổ phần có 50% vốn doanh nghiệp nhà nước góp thuộc quyền quản sau trao đổi quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp địa phương - Thanh tra kiểm tra việc xây dựng, thực đơn giá tiền lương quản lý lao động, tiền lương, thu nhập doanh nghiệp trực thuộc địa phương * Cán quản lý ngành, lĩnh vực Sở Lao động -Thương binh Xã hội Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: - Chậm vào tháng hàng năm, báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tình hình đơn giá tiền lương hàng năm kế hoạch cho doanh nghiệp thuộc quyền quản lý tình hình lao động, tiền lương, thu nhập thực năm trước doanh nghiệp theo mẫu số mẫu số kèm theo thông tư 13/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 - Tổ chức củng cố phận chuyên trách làm công tác lao động - tiền lương, bố trí, bồi dưỡng cán có đủ trình độ, nghiệp vụ chuyên môn thực đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu công tác thẩm định, quản lý định mức lao động đơn giá tiền lương theo quy định Chính phủ hướng dẫn thông tư 13/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 Trách nhiệm doanh nghiệp * Về tổ chức công tác lao động tiền lương: - Để thực đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu công tác quản lý theo Bộ Luật lao động Luật doanh nghiệp Nhà nước; thực việc xây dựng định mức lao động, tổ chức phân công lao động, xây dựng đơn giá tiền lương phân phối tiền lương gắn với suất, chất lượng, hiệu kinh doanh đơn vị cá nhân người lao động, doanh nghiệp phải tổ chức, củng cố phận chuyên trách làm công tác lao động - tiền lương doanh nghiệp, bố trí bồi dưỡng cán có đủ trình độ nghiệp vụ, chuyên môn thực công việc theo yêu cầu * Về xây dựng đơn giá tiền lương: 7/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước - Đối với doanh nghiệp Nhà nước nói chung: Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức, đạo xây dựng đăng ký định mức lao động theo quy định - Đối với doanh nghiệp xếp hạng đặc biệt: Tổng Giám đốc có trách nhiệm tổ chức, đạo xây dựng đăng ký mức lao động theo hướng dẫn Thông tư số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; xây dựng đơn giá tiền lương báo cáo Hội đồng quản trị Bộ quản lý ngành, lĩnh vực (nếu tổng Công ty 90/TT xếp hạng đặc biệt) xem xét, có công văn gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đề nghị thẩm định giao đơn giá tiền lương Các doanh nghiệp phải tiến hành xây dựng đơn giá tiền lương từ quý IV năm báo cáo để gửi quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền kịp thẩm định giao đơn giá tiền lương vào quý I năm kế hoạch * Thủ tục hành đề nghị duyệt đơn giá tiền lương: Theo phân cấp tổ chức quản lý, sau xây dựng đơn giá tiền lương, doanh nghiệp có công văn gửi quan có thẩm quyền thẩm định giao đơn giá tiền lương theo quy định điểm nói trên; Công văn gửi kèm biểu sau: - Biểu trình xây dựng đơn giá tiền lương theo mẫu số 3a số 3b - Đối với doanh nghiệp có nhiều đơn vị thành viên có nhiều đơn giá tiền lương lập biểu tổng hợp đơn giá tiền lương theo mẫu số * Báo cáo tình hình thực lao động, tiền lương thu nhập Vào quý I chậm tháng năm kế hoạch, doanh nghiệp phải báo cáo cho quan có thẩm quyền giao đơn giá tình hình thực lao động, tiền lương thu nhập năm trước liền kề theo mẫu số kèm theo Thông tư 13/ LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 Xác định quỹ tiền lương thực theo kết sản xuất kinh doanh * Điều kiện xác định quỹ tiền lương thực hiện: - Các tiêu tổng sản phẩm hàng hoá (kể sản phẩm quy đổi), tổng doanh thu, chi phí, lợi nhuận thực xác định theo quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo nghị định số 59/ CP ngày3/ 8/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước 10/1996 Chính phủ Trong tiêu nêu trên, có yếu tố tăng giảm nguyên nhân khách quan, không tính đến xây dựng đơn giá tiền lương phải loại trừ xác định quỹ tiền lương thực - Trước xác định quỹ tiền lương thực hiện, doanh nghiệp phải đánh giá xác định khoản nộp ngân sách Nhà nước, lợi nhuận thực so sánh với năm trước Nếu tiêu không đảm bảo đủ điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm theo quy định tiết b.3, điểm mục III thông tư 13/ LĐTBXH-TT ngày 10/ 4/1997 doanh nghiệp phải trừ lùi quỹ tiền lương thực đảm bảo đủ điều kiện theo quy định nói * Xác định quỹ tiền lương thực : - Căn vào đơn giá tiền lương quan có thẩm quyền giao kết sản xuất, kinh doanh, quỹ tiền lương xác định sau : Vth = (Vđg x Csxkd) + Vpc +Vbs + Vtg Trong : Vth : Quỹ tiền lương thực Vđg : Đơn giá tiền lương quan có thẩm quyền giao Csxkd : Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hóa thực hiện, doanh thu (doanh số thực hiện), tổng thu trừ tổng chi (không có tiền lương), lợi nhuận thực ứng với tiêu giao đơn giá tiền lương Vpc : Quỹ khoản phụ cấp lương chế độ khác (nếu có) không tính đơn giá quy định (ví dụ : phụ cấp thợ lặn, chế độ thưởng an toàn hàng không ), tính theo số lao động thực tế hưởng ứng với chế độ Vbs : Quỹ tiền lương bổ sung, áp với doanh nghiệp giao đơn giá tiền lương theo đơn vị sản phẩm Quỹ tiền lương bổ sung trả cho thời gian thực tế không tham gia sản xuất hưởng lương theo chế độ quy định số công nhân viên doanh nghiệp, mà xây dựng định mưc lao dộng không tính đến, bao gồm : quỹ tiền lương nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ tết, nghỉ theo chế đọ lao động nữ, hội họp, học tập theo quy định Bộ luật Lao động Vtg : Quỹ tiền lương làm thêm tính theo số thực tế làm thêm không vượt quy định Bộ Luật lao động - Khi toán quỹ tiền lương thực theo đơn giá giao, tiền lương thực bình quân người lao động (tính theo số lao động định mức) doanh nghiệp 9/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước cao lần mức lương bình quân chung Bộ LĐTBXH thông báo doanh nghiệp toán tổng quỹ tiền lương thực ững với mức tiền lương bình quân lao động (tính theo số lao động định mức) doanh nghiệp hai lần mức lương bình quân thông báo - Các doanh nghiệp chưa xây dựng định mức lao động chưa có đơn giá tiền lương quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quỹ tiền lương thực xác định theo số lao động thực tế bình quân sử dụng nhân với hệ số mức lương bình quân doanh nghiệp quan có thẩm quyền giao đơn giá định với mức lương tối thiểu chung Chính phủ quy định (tại thời điểm thực từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 210.000đ/tháng) Tổng quỹ tiền lương thực xác định nói chi phí hợp lệ giá thành phí lưu thông, đồng thời làm để xác định lợi tức chịu thuế doanh nghiệp Giao đơn giá tiền lương quy chế phân phối, trả lương doanh nghiệp * Giao đơn giá tiền lương doanh nghiệp Căn vào đơn giá tiền lương quan có thẩm quyền phê duyệt, sở cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sau trao đổi ý kiến với ban chấp hành Công Đoàn cấp, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp Hội đồng quản trị), xem xét giao đơn giá tiền lương cho đơn vị thành viên (hạch toán độc lập phụ thuộc) Việc giao đơn giá tiền lương cần ý số nội dung sau: - Đơn giá tiền lương giao phải gắn với tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh có hiệu nhất; - Hệ số điều chỉnh tăng thêm để tính đơn giá tiền lương cho đơn vị thành viên khác tuỳ vào hiệu sản xuất, kinh doanh không vượt hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa 1,5 lần so với mức tối thiểu theo quy định mục III Thông tư 13/LĐTBXH - TT ngày 10 tháng năm 1997 - Được trích lập quỹ lương dự phòng tối đa 7% tổng quỹ tiền lương kế hoạch (Vkh) để xây dựng đơn giá tiền lương giao nhằm điều chỉnh khuyến khích đơn vị thành viên hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Quỹ dự phòng phải phân bổ hết trước toán tài năm: - Sau toán tài chính, quỹ tiền lương thực theo đơn giá giao phần chênh lệch trích lập quỹ dự phòng cho năm sau nhằm ổn định thu nhập người lao động trường hợp sản xuất, kinh doanh giảm nguyên nhân bất 10/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước khả kháng Mức quỹ dự phòng Giám đốc thoả thuận với ban chấp hành công đoàn cấp định không sử dụng vào mục đích khác; - Việc giao đơn giá quỹ tiền lương kế hoạch cho đơn vị thành viên tổng hợp lại không vượt đơn giá quỹ tiền lương kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt * Quy chế phân phối trả lương đơn vị thành viên: - Căn vào đơn giá tiền lương giao, đơn vị thành viên có toàn quyền phân phối quĩ tiền lương trả lương gắn với xuất, chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh cho đơn vị, phận cá nhân người lao động thuộc quền quản lý sở quy chế phân phối, trả lương Bản quy chế phân phối, trả lương cho đơn vị thành viên phải tổ chức công đoàn cấp thoả thuận trước ban hành phổ biến đến người lao động Sau đăng ký với Sở Lao động-Thương Binh xã hội địa phương (nếu doanh nghiệp thuộc địa phương quản lý) với quan giao đơn giá tiền lương (nếu doanh nghiệp thuộc Trung ương quản lý) - Việc quy định trả lương cho phận, cá nhân người lao động theo qui chế chủ yếu phụ thuộc vào suất, chất lượng, hiệu công tác, giá trị cống hiến phận, cá nhân người lao động, không phân phối bình quân Đối với lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, giỏi, giữ vai trò đóng góp quan trọng cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh đơn vị mức tiền lương thu nhập phải trả thoả đáng Đối với lao động làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ giản đơn, phổ biến mức lương trả cần cân mức lương lao động địa bàn, không tạo chênh lệch thu nhập bất hợp lý, gây cân xã hội Chênh lệch tiền lương thu nhập lao động phục vụ, giản đơn với lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, giỏi nội đơn vị đơn vị xem xét qui định cho phù hợp, bảo đảm chống phân phối bình quân Tóm lại, chế quản lý tiền lương thu nhập doanh nghiệp nhà nước thể điểm sau: - Mức tiền lương tối thiểu, hệ thống thang, bảng lương, chế độ phụ cấp lương Nhà nước ban hành làm để thực vấn đề: + thang giá trị để tính toán đơn giá tiền lương doanh nghiệp + tính toán thếu thu nhập doanh nghiệp + sở để thực chế độ BHXH, BHYT - Về chế tiền lương: 11/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước + Nhà nước xác định đơn giá tiền lương doanh nghiệp đầu vào sở định mức lao động trung bình tiên tiến doanh nghiệp xây dựng thông số tiền lương Nhà nước qui định + Bảo đảm quan hệ tiền lương hợp lý doanh nghiệp, tiền lương thực bình quân doanh nghiệp cao không lần tiền lương bình quân chung doanh nghiệp giao đơn giá tiền lương + Căn đơn giá tiền lương giao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Giám đốc toàn quyền phân phối quỹ tiền lương trả lương cho người lao động Giám đốc xây dựng quy chế trả lương, trả thưởng cho người lao động doanh nghiệp sở nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn tiền lương, tiền thưởng với suất, chất lượng hiệu công việc người, khuyến khích người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi 12/12 [...]... phụ cấp lương do Nhà nước ban hành làm căn cứ để thực hiện các vấn đề: + là thang giá trị để tính toán đơn giá tiền lương của doanh nghiệp + là căn cứ tính toán thếu thu nhập doanh nghiệp + là cơ sở để thực hiện các chế độ BHXH, BHYT - Về cơ chế tiền lương: 11/12 Quản lý Nhà nước về tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước + Nhà nước xác định đơn giá tiền lương của doanh nghiệp ở đầu vào... trung bình tiên tiến do doanh nghiệp xây dựng và các thông số tiền lương do Nhà nước qui định + Bảo đảm quan hệ tiền lương hợp lý giữa các doanh nghiệp, tiền lương thực hiện bình quân của các doanh nghiệp cao nhất không quá 3 lần tiền lương bình quân chung của các doanh nghiệp được giao đơn giá tiền lương + Căn cứ đơn giá tiền lương được giao và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Giám đốc được... lệch về tiền lương và thu nhập giữa lao động phục vụ, giản đơn với lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thu t cao, giỏi trong nội bộ đơn vị do đơn vị xem xét qui định cho phù hợp, bảo đảm chống phân phối bình quân Tóm lại, cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước được thể hiện trên những điểm sau: - Mức tiền lương tối thiểu, hệ thống thang, bảng lương, các chế độ phụ cấp lương. . .Quản lý Nhà nước về tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước khả kháng Mức quỹ dự phòng do Giám đốc thoả thu n với ban chấp hành công đoàn cùng cấp quyết định và không được sử dụng vào mục đích khác; - Việc giao đơn giá và quỹ tiền lương kế hoạch cho các đơn vị thành viên khi tổng hợp lại không vượt quá đơn giá và quỹ tiền lương kế hoạch do cấp có thẩm quyền... chức công đoàn cùng cấp thoả thu n trước khi ban hành và phổ biến đến từng người lao động Sau đó đăng ký với Sở Lao động-Thương Binh và xã hội địa phương (nếu doanh nghiệp thu c địa phương quản lý) hoặc với cơ quan giao đơn giá tiền lương (nếu doanh nghiệp thu c Trung ương quản lý) - Việc quy định trả lương cho từng bộ phận, cá nhân người lao động theo qui chế chủ yếu phụ thu c vào năng suất, chất lượng,... Quy chế phân phối và trả lương trong các đơn vị thành viên: - Căn cứ vào đơn giá tiền lương được giao, các đơn vị thành viên có toàn quyền phân phối quĩ tiền lương và trả lương gắn với năng xuất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho từng đơn vị, bộ phận và cá nhân người lao động thu c quền quản lý trên cơ sở quy chế phân phối, trả lương Bản quy chế phân phối, trả lương cho đơn vị thành viên... độ chuyên môn, kỹ thu t cao, giỏi, giữ vai trò đóng góp quan trọng cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của đơn vị thì mức tiền lương và thu nhập phải được trả thoả đáng Đối với lao động làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ giản đơn, phổ biến thì mức lương trả cần cân đối với mức lương của lao động trên cùng địa bàn, không tạo ra sự chênh lệch thu nhập quá bất hợp lý, gây mất cân... nghiệp, Giám đốc được toàn quyền phân phối quỹ tiền lương và trả lương cho người lao động Giám đốc xây dựng quy chế trả lương, trả thưởng cho người lao động trong doanh nghiệp trên cơ sở nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn tiền lương, tiền thưởng với năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc của từng người, khuyến khích những người có trình độ chuyên môn, kỹ thu t cao, tay nghề giỏi 12/12 ... tổ chức quản lý tiền lương sau : 4/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước: Để đáp ứng đòi hỏi chế quản lý kinh... quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Trong Nhà nước không trực tiếp quản lý quỹ tiền lương doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền lương thông qua đơn giá tiền lương. .. giá tiền lương doanh nghiệp + tính toán thếu thu nhập doanh nghiệp + sở để thực chế độ BHXH, BHYT - Về chế tiền lương: 11/12 Quản lý Nhà nước tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước + Nhà nước

Ngày đăng: 30/12/2015, 07:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quản lý Nhà nước về tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

  • Quản lý Nhà nước về tiền lương

  • Quản lý Nhà nước về tiền lương đối với doanh nghiệp Nhà nước

  • Cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước:

    • Nguyên tắc chung:

    • Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước:

    • Trách nhiệm của doanh nghiệp

    • Xác định quỹ tiền lương thực hiện theo kết quả sản xuất kinh doanh.

    • Giao đơn giá tiền lương và quy chế phân phối, trả lương trong doanh nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan