Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa tu nam 2001 den nam 2010

142 856 2
Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử  văn hóa tu nam 2001 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ NGÀ ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ NGÀ ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Đức Tính HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CÔNG TÁC BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỚC NĂM 2001 12 1.1.Cơ sở lý luận chung di tích lịch sử văn hóa 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Phân loại di tích 15 1.1.3 Đặc điểm di tích 18 1.2 Công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên trước năm 2001 21 1.2.1.Khái quát vùng đất người Thái Nguyên 21 1.2.2 Một số hoạt động bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên trước năm 2001 29 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 - 2010 47 2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 - 2010 47 2.1.1 Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI (1 - 2001) với công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 47 2.1.2 Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII (11 - 2005) với công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 50 2.1.3 Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII (10 - 2010) với công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 53 2.2 Quá trình thực công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên (2001 - 2010) 56 2.2.1 Công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên (2001 - 2010) 56 2.2.2 Công tác phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên (2001 - 2010) 69 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 82 3.1 Một số nhận xét công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên (2001 - 2010) 82 3.1.1 Những thành tựu 82 3.1.2 Một số hạn chế 85 3.2 Một số kinh nghiệm vấn đề đặt 87 3.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu 87 3.2.2 Một số vấn đề đặt 91 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Di sản văn hóa năm 2001 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2001 có viết: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [53, tr 29] Vì vậy, để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử công việc cần thiết, cấp bách Từ thời cổ đại xa xưa hàng trăm năm gần đây, loài người nhận thức thiếu di sản văn hóa việc phát triển tri thức Lênin dạy: “Phải tiếp thu toàn văn hóa chế độ tư để lại dùng văn hóa để xây dựng chủ nghĩa xã hội Phải tiếp thu toàn khoa học kỹ thuật, tất kiến thức, tất nghệ thuật, xây dựng sống xã hội cộng sản được” [12, tr.9-10] Di sản văn hóa quốc gia cấu thành di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, truyền từ hệ sang hệ khác Trong di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, di tích lịch sử văn hóa (gọi tắt di tích) phận cấu thành quan trọng nhất, chứng cụ thể, sinh động phát triển lịch sử, văn hóa, khoa học lâu đời dân tộc, tài sản vô quý giá quốc gia Trong trình đấu tranh dựng nước giữ nước, cha ông ta để lại hàng nghìn di tích có giá trị Tuy nhiên, di tích bị xuống cấp nghiêm trọng có nguy bị mai nhiều nguyên nhân khác như: Sự tàn phá chiến tranh, thiên tai, người chưa có nhận thức đầy đủ giá trị di tích,… Những di tích chứng chắn cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa lâu đời dân tộc ta, mà sở cần thiết cho việc xây dựng văn hóa mới, tiến hành giáo dục chủ nghĩa yêu nước sâu quần chúng nhân dân Do đó, để hư hại làm di tích tổn thất đáng tiếc, chí không lấy lại Bởi vậy, việc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trách nhiệm toàn thể cán nhân dân ta lịch sử với hệ sau Ở Thái Nguyên năm qua, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa ngày quan tâm, từ có Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đặc biệt nay, ánh sáng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thái Nguyên coi trọng hết, với mong muốn góp phần làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống xã hội, mở triển vọng to lớn phát triển văn hóa đa dân tộc, phong phú, đặc sắc quê hương Thái Nguyên Từ lý trên, chọn đề tài “ Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa vấn đề nhận quan tâm từ nhiều ngành, nhiều nhà khoa học, có số sách, báo đăng tạp chí luận văn, luận án nghiên cứu nhiều góc độ như: + Các đăng tạp chí có: - Trịnh Thị Hòa (2004), “Vài suy nghĩ vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam gần kỷ qua”, Tạp chí di sản văn hóa - Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Tầm nhìn tương lai di sản văn hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta”, Tạp chí di sản văn hóa - Trịnh Đắc Tâm (2005), “Bảo tồn Di tích lịch sử văn hóa Thổ Hà sai lầm cần tránh”, Tạp chí Xưa Nay - Hà Văn Tấn (2005), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, Tạp chí Di sản văn hóa + Về sách có: - Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội - Đảng tỉnh Bắc Thái (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Thái lần thứ VII - Đảng tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV - Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI - Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII - Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII - Hoàng Vinh (1996), Một số lý luận văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Văn hóa - Thông tin - Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội - Bộ Văn hóa Thông tin (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Hà Nội - Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2008), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (giáo trình dành cho sinh viên Đại học Cao đẳng ngành Bảo tàng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội + Luận văn, luận án có: - Trần Văn Thắng (1995), Đánh giá khả khai thác di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ mục đích du lịch, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Địa lý địa chất - Từ Mạnh Lương (2003), Một số sách giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm bảo tồn, tôn tạo nâng cao hiệu khai thác di tích lịch sử văn hóa dân tộc giai đoạn phát triển đất nước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Doãn Thị Mai Thủy (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vận dụng vào xây dựng văn hóa nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ khoa học trị, Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Những báo, sách luận văn, luận án có điểm chung đề cập đến vấn đề di sản văn hóa, lý luận chung công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Nhưng để có công trình nghiên cứu cụ thể công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử lãnh đạo Đảng tỉnh định chưa có Kế thừa quan điểm chung số lý luận kinh nghiệm tác giả trước, xin mạnh dạn chọn đề tài: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Trên sở tiếp thu phần lý luận chung di tích, nguyên tắc bảo tồn, tôn tạo di tích tác giả nghiên cứu trước đây, tác giả luận văn sâu vào nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử mười năm từ 2001 đến 2010 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Từ vấn đề công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa qua thực tiễn, đánh giá thực trạng hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị nguyên nhân tồn tại, khó khăn di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên Từ đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn, qua thấy rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên với vấn đề từ năm 2001 - 2010 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Nêu lên thực trạng công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên trước năm 2001 - Hệ thống hóa chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 2010 - Đánh giá khách quan, toàn diện công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên từ năm 2001 2010 3.3 Đối tƣợng luận văn Luận văn tập trung tìm hiểu chủ trương công tác đạo thực Đảng tỉnh Thái Nguyên với công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 - 2010 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu mười năm, từ năm 2001 2010 Tháng năm 2001, diễn Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI Tháng 12 năm 2010, diễn Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII Thông qua Đại hội đại biểu Đảng tỉnh, luận văn muốn đề cập đến chủ trương Đảng tỉnh công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 2010 - Về không gian: Luận văn nghiên cứu công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 - 2010 địa bàn toàn tỉnh Nhưng hạn chế thời gian khảo sát, tư liệu, trình độ nên đề tài không đề cập đến toàn di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh, mà tập trung tìm hiểu thực tế số di tích tiêu biểu, lấy làm dẫn chứng phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Tìm hiểu vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo Đảng tỉnh từ năm 2001 - 2010 UBND Tỉnh Thái Nguyên CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN -Số: 435/VHTT V/v Đề nghị UBND tỉnh Phê duyệt thiết kế, dự toán Tôn tạo di tích đền Lục Giáp Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2001 Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Đền Lục Giáp thuộc xã Đắc Sơn, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật xếp hạng cấp Quốc gia Theo kế hoạch Bộ Văn hóa Thông tin, di tích đền Lục Giáp chống xuống cấp với kinh phí 50.000.000 đ (năm mươi triệu đồng) từ nguồn vốn chương trình văn hóa Bộ Văn hóa Thông tin Bảo tàng Thái Nguyên chủ đầu tư công trình Ngày tháng năm 2001, Sở Văn hóa Thông tin Thái Nguyên đại diện bảo tàng Thái Nguyên, UBND huyện Phổ Yên, Phòng VHTT huyện Phổ Yên, UBND xã Đắc Sơn khảo sát thống nội dung chống xuống cấp đền Lục Giáp Hiện nay, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công dự toán kinh phí tôn tạoddeenf Lục Giáp Công ty tư vấn kiến trúc Hội kiến trúc tỉnh Thái Nguyên thiết kế hoàn thành Sở Văn hóa Thông tin kính trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt thiết kế dự toán công trình để việc tôn tạo di tích đền Lục Giáp triển khai đảm bảo tiến độ Nơi nhận SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN THÁI NGUYÊN - Như - Cục BT - BT (thay b/c) PHÓ GIÁM ĐỐC - Lưu TRIỆU VĂN DOANH 127 UBND Tỉnh Thái Nguyên SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN -Số: 430/VHTT V/v Đề nghị điều chỉnh Quốc lộ đoạn qua Đền Đuổm CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2001 Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Đền Đuổm di tích lịch sử danh thắng xếp hạng cấp Quốc gia Đây nơi tổ chức lễ hội truyền thống - Lễ hội Đền Đuổm - lớn tỉnh Thái Nguyên vào đầu mùa xuân hàng năm Do Quốc lộ chạy sát cổng Đền Đuổm nên dịp tổ chức lễ hội, giao thông đoạn Quốc lộ hoàn toàn bị ách tắc Hơn nữa, khuôn viên hành lễ Đền Đuổm chật chội, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức lễ hội nhân dân Trước thực tế trên, Sở Văn hóa Thông tin trân trọng đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, làm việc với Bộ, Ngành liên quan để điều chỉnh đoạn Quốc lộ qua khu vực Đền Đuổm hai phương án mà Ủy ban nhân dân huyện Phú Luơng đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh công văn số 315/CV - UB ngày 28 tháng năm 2001 Nơi nhận NGUYÊN - Như - Sở GTVT Thái Nguyên (để phối hợp) - UBND huyện Phú Lương (để biết) - Lưu TÙNG SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN THÁI PHÓ GIÁM ĐỐC NGUYỄN THANH 128 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tỉnh Thái Nguyên Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1044/CV - UB Thái Nguyên, ngày 25 tháng 10 năm 1998 V/v Đề nghị cho làm lại Kính gửi: - Bộ Văn hóa - Thông tin đền thờ Đội Cấn - Cục Bảo tồn - Bảo tàng Đền thờ Đội Cấn nằm khu phố Phù Liễn 2, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên cụm di tích thuộc khu di tích khởi nghĩa Thái Nguyên 1917 Bộ Văn hóa - Thông tin định xếp hạng Ngôi đền Đội Cấn xây dựng vào năm 60 kỷ XX, thấp bé, có gian rộng - m2 xây dựng sơ sài, phần mái mục nát, tường nhiều chỗ nứt, khuôn viên chật hẹp, hàng rào bảo vệ Đền Đội Cấn có giá trị mặt lịch sử giáo dục truyền thống lớn chật hẹp, xuống cấp nên việc dâng hương đền khách thập phương gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, cạnh đền thờ nay, UBND tỉnh xây dựng đài tưởng niệm Anh hùng liệt sỹ cao 20m, có khuôn viên rộng hàng nghìn mét nên đền thờ cụ Đội Cấn trở nên nhỏ bé, không phù hợp với cảnh quan khu vực, tương xứng với giá trị lịch sử quy hoạch tổng thể cụm tượng đài Theo ý kiến đồng chí Cục trưởng Cục Bảo tồn, Bảo tàng chuyến công tác tỉnh Thái Nguyên v/v đồng ý cho lập văn đề nghị Bộ Văn hóa - Thông tin cho xây lại đền thờ Đội Cấn nhằm có công trình thờ tự xứng tầm với tên tuổi anh hùng liệt sỹ Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến lãnh tụ khởi nghĩa chống Pháp Thái Nguyên năm 1917 tạo nên hài hòa tổng thể khu tưởng niệm liệt sỹ - đền thờ Đội Cấn Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên trân trọng đề nghị Bộ Văn hóa Thông tin, Cục Bảo tồn, Bảo tàng xem xét, cho phép tỉnh Thái Nguyên xây dựng lại đền thờ Đội Cấn tỉnh Kính mong quan tâm giúp đỡ quý Bộ./ 129 Nơi nhận: T/M ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN - Như (để đề nghị) KT/CHỦ TỊCH - Sở VHTT PHÓ CHỦ TỊCH - UBND thành phố TN - Bảo tàng TN - Lưu VT - VX - Nguyễn Thị Phương Thảo 130 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bảo Tàng Thái Nguyên Số: 117/CV - BT V/v: Người Pháp sưu tầm Độc lập - Tự - Hạnh phúc tài liệu, vật trước tháng năm 1945 giúp Bảo tàng./ Kính gửi: Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2001 - UBND tỉnh Thái Nguyên - Sở Văn hóa - Thông tin Vào cuối năm 1997, Bảo tàng Thái Nguyên đón tiếp vợ chồng ông Fean Luc Michelot, người Pháp Ông, bà tặng Bảo tàng ảnh đen trắng cỡ 6x6 chụp tòa Công sứ Pháp vào năm 1940, lúc cha ông Michelot ông Mariu Michelot làm Công sứ Thái Nguyên, ông Michelot nhỏ theo sang sống tòa Công sứ Pháp Thái Nguyên Bảo tàng tỉnh nhận cảm ơn việc làm tốt đẹp ông, bà Michelot mong muốn ông tiếp tục sưu tầm giúp tài liệu, vật lịch sử xã hội Thái Nguyên trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Cộng hòa Pháp Ngày 21/1/1998, ông Michelot tiếp tục gửi ảnh tư liệu đen trắng tòa Công sứ Pháp mà địa điểm Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam thuộc thành phố Thái Nguyên Bảo tàng đề nghị ông làm cộng tác viên tình nguyện Ngày 15/2/2000, ông viết thư đồng ý nhận làm cộng tác viên, kèm số bưu ảnh lưu truyền Cộng hòa Pháp in hình tòa nhà Công sứ Pháp bến cảng sông Cầu Cả hai có tem dấu bưu điện Ngày 19/10/2001, nhận thư ông Michelot ghi sang thăm Việt Nam, lên Thái Nguyên vào chiều 12/11/2001 (tức 13 ngày tới) ông đến thăm Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên mang theo số tư liệu sưu tầm 131 Bảo tàng viết thư cảm ơn cho biết đón tiếp trao đổi công việc, tạo điều kiện để ông thăm quan di tích lịch sử văn hóa tỉnh (xin gửi số phô tô kèm theo) Ông Michelot 70 tuổi qua ông tập hợp người bạn Pháp để giao lưu, bắc cầu hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa cho tỉnh qua kênh phi Chính phủ trước bước pháp lý luật định Việt Nam Bảo tàng tỉnh xin báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Văn hóa Thông tin cho ý kiến đạo Đề nghị Sở lãnh đạo tỉnh giành thời gian tiếp có hình thức khuyến khích, động viên cho người bạn Pháp có ý thức đóng góp vào việc gìn giữ, bảo tồn di sản văn hóa cho tỉnh Thái Nguyên Nơi nhận: BẢO TÀNG THÁI NGUYÊN - Như (báo cáo) - Cục Bảo tồn, Bảo tàng (báo cáo) - Phòng an ninh VH tư tưởng (Công an tỉnh Thái Nguyên) - Lưu VP 132 GIÁM ĐỐC ĐỒNG KHẮC THỌ UBND Tỉnh Thái Nguyên CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 46/CV - VHTT Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2001 V/v: Xin ghi vốn chuẩn bị đầu tư dự án khả thi “Đầu tư, phục hồi, bảo tồn phát huy di tích lịch sử cách mạng chiến khu Việt Bắc Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Căn vào Công văn số: 1222/CV - UB ngày 5/12/2000 UBND tỉnh Thái Nguyên việc cho phép Sở Văn hóa Thông tin lập dự án khả thi “Đầu tư phục hồi, bảo tồn phát huy di tích chiến khu Việt Bắc tỉnh Thái Nguyên” Căn Quyết định số: 4522/QĐ - UB ngày 27/12/2000 UBND tỉnh Thái Nguyên việc định thầu lập dự án khả thi “Đầu tư phục hồi, bảo tồn phát huy di tích lịch sử cách mạng Chiến khu Việt Bắc” Sở Văn hóa Thông tin làm việc với Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Công ty tư vấn kiến trúc Việt Nam cá nhân Kiến trúc sư Nguyễn Phương Đông, nguyên chủ nhiệm đề án “Quy hoạch tổng thể chiến khu Việt Bắc” để xúc tiến lập dự án khả thi nêu Để có nguồn vốn thực bước công việc dự án, Sở Văn hóa Thông tin trân trọng đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên xem xét cho ghi vốn chuẩn bị đầu tư cho dự án khả thi “Đầu tư phục hồi, bảo tồn phát huy di Chiến khu Việt Bắc tỉnh Thái Nguyên” quý II/2001 với tổng kinh phí dự kiến 100.000.000 (một trăm triệu đồng chẵn) Rất mong nhận quan tâm giúp đỡ Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Nơi nhận: SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN THÁI NGUYÊN - Như (xin ghi vốn) Giám đốc - Sở KH - ĐT (g/đ) Hoàng Thị Điệp - Lưu VP 133 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN Bảo Tàng Thái Nguyên Số: 91/BC - BT CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Thái Nguyên, ngày 16 tháng năm 2001 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG QUÝ III, KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG QUÝ IV CỦA BẢO TÀNG TỈNH THÁI NGUYÊN I- HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN, BẢO TÀNG QUÝ III: - Sưu tầm 80 tài liệu, vật - Đặc biệt phát vật quý thành lập sở Đảng tỉnh Thái Nguyên (19360 Võ Nhai - Phục vụ 18.000 lượt khách thăm quan, khai thác tư liệu Bảo tàng, Nhà trưng bày, di tích ATK Định Hóa - Phúc tra, bổ sung Hồ sơ tổng kiểm kê di tích thị xã Sông Công - Hoàn thành trích ngang hồ sơ di tích trình Bộ VHTT - Xây dựng phương án chống xuống cấp, chống phá đá động Linh Sơn, Đồng Hỷ - Xây dựng phương án tôn tạo điểm di tích: Khởi nghĩa Thái Nguyên (1917) mở rộng đền Đội Cấn - Hoàn thành lập Hồ sơ khoa học 16 xã ATK tỉnh Thái Nguyên (đợt 1) - Hoàn thành Hồ sơ khoa học xếp hạng thắng cảnh Thác Khuôn Tát, Định Hóa trình Bộ VHTT - Khảo sát lên phương án chống xuống cấp, tôn tạo chống xuống cấp La Bằng, Đại Từ 134 II - HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN, BẢO TÀNG QUÝ IV - Triển khai thi công chống xuống cấp di tích đền Lục Giáp (Phổ Yên) di tích La Bằng (Đại Từ) - Lập hồ sơ xếp hạng di tích đình Xuân La, Phú Bình theo thỏa thuận Cục Bảo tồn, Bảo tàng - Sưu tầm tài liệu vật có địa chỉ; phát - Thông qua đề cương, thi công trưng bày phòng: “Lịch sử Thái Nguyên trước Cách mạng tháng Tám - 1945” - Xuất sách: Di tích lịch sử văn hóa xếp hạng Thái Nguyên - Ra số báo, tạp chí: 10 năm thành lập Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên - Kỷ niệm 10 năm thành lập Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên (1991 - 2001) - Tiến hành hoạt động công tác Bảo tồn, Bảo tàng hoạt động văn hóa khác BẢO TÀNG THÁI NGUYÊN Giám đốc ĐỒNG KHẮC THỌ 135 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN Bảo Tàng Thái Nguyên Số: 111/PA - BT V/v: Tôn tạo di tích Xã La Bằng, Đại Từ./ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Thái Nguyên, ngày 19 tháng 10 năm 2001 PHƢƠNG ÁN CHỐNG XUỐNG CẤP, TÔN TẠO DI TÍCH: NƠI THÀNH LẬP CƠ SỞ ĐẢNG CỘNG SẢN ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ I - HIỆN TRẠNG DI TÍCH Di tích lịch sử cách mạng, nơi thành lập sở Đảng tỉnh Thái Nguyên năm 1936 xã La Bằng, huyện Đại Từ, Bộ văn hóa Thông tin công nhận di tích cấp Quốc gia, Quyết định số: 05/1999/QĐ BVHTT, ngày 12 tháng năm 1999 Hiện trạng di tích sau: - Tại nơi tuyên bố thành lập sở Đảng nhà ông Đường Văn Hon lại địa điểm thuộc cánh đồng thuộc cánh đồng Lau Sau, xã La Bằng Năm 2000, Bảo tàng Thái Nguyên tôn tạo xây dựng bia ghi dấu kiện lịch sử, tôn tạo đoạn đường bê tông rải sỏi dài 41 m vào tới địa điểm di tích 2- Địa điểm đặt lò rèn cất giấu vũ khí (gốc Sòi) nằm cách nơi tuyên bố thành lập 100 m theo hướng Nam, địa điểm Sòi mốc vật chứng cánh đồng Lau Sau - Địa điểm nhà ông Nông Văn Ái, nơi hội họp bí mật sở Đảng sau thành lập Tại đây, địa phương tôn tạo, phục hồi, xây dựng số hạng mục năm 1996 gồm: Phục hồi nhà ba gian ông Nông Văn Ái địa điểm nhà cũ, xây dựng đài tưởng niệm, xây nhà truyền thống (nhà cấp 4) làm lớp học mẫu giáo xã, xung quanh xây hàng rào cổng sắt bảo vệ Hiện hạng mục bắt đầu xuống cấp, cần tu bổ lại Tại đây, năm 2000, Bảo tàng Thái Nguyên gắn biển ghi kiện vào nhà ông Nông Văn Ái phục hồi lại địa điểm nhà cũ sơn sửa cửa, lợp lại chống mối mọt, véc ni bảo quản, làm bia giới thiệu kiện xảy di tích, lát gạch Bát Tràng, san hành lễ 313 m2, làm đoạn đường bê tông trước cửa vào dài 12 m, rộng m, sơn bảo quản cổng sắt, 136 quét vôi ve nhà truyền thống, xây dựng hệ thống biển đường thăm quan di tích Các hạng mục sử dụng phục vụ tốt II - PHƢƠNG ÁN TỔNG THỂ BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY DI TÍCH Là di tích lịch sử cách mạng ghi dấu nơi đời sở Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên Việc xây dựng phương án tổng thể, chống xuống cấp, tôn tạo di tích vấn đề cấp thiết, nhằm phát huy hiệu khai thác di tích lâu dài, có định hướng, Bảo tàng Thái Nguyên xây dựng phương án sau: - Tại nơi tuyên bố thành lập sở Đảng cánh đồng Lau Sau xây dựng khuôn viên, trồng xanh, diện tích (10 x 15 m), tạo cảnh quan đẹp, lấy di tích làm trung tâm Từ đường trục rẽ phải, cần trồng hai hàng xanh đến đường rẽ vào bia di tích - Địa điểm đặt lò rèn cất giấu vũ khí gốc Sòi thuộc cánh đồng Lau Sau đặt biển ghi dấu kiện di tích, làm cống thoát nước sử dụng biện pháp khoa học chăm bón, bảo tồn Sòi, vật chứng lại di tích; xung quanh Sòi làm rào lan can khoảng đất trống lại (cỡ x 8,5 m) bảo vệ, trồng xanh, tôn tạo đoạn đường từ đường trục rẽ qua điểm di tích vào bia di tích (khoảng 200 m) - Địa điểm nơi hội họp bí mật sở Đảng sau thành lập năm 1936: Điểm trung tâm hội họp, dâng hương tổ chức mit tinh… phần đài tưởng niệm, thiết kế xây dựng lại thành tác phẩm nghệ thuật điêu khắc hoành tráng, tương xứng với giá trị di tích, xứng đáng với niềm tự hào lịch sử Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên - Ngôi nhà ba gian ông Nông Văn Ái phục hồi lại năm 1996, cần bảo quản, chống mối mọt, chống cháy nổ định kỳ năm lần Cần tái lại nội thất, đồ dùng sinh hoạt gian khách, nơi họp chi năm 1936 - Nhà truyền thống cần tôn tạo, chống xuống cấp phần mái bị dột, làm trần chống nóng, xử lý vết nứt, lún đầu hồi tường nhà, có kế hoạch từ năm 2013 chuyển lớp mẫu giáo nơi khác, làm nơi đón tiếp 137 phục vụ nhân dân du khách đến thăm quan, trưng bày số tài liệu, hình ảnh, trích, sơ đồ liên quan đến di tích lịch sử Đảng xã, huyện, tỉnh Thái Nguyên nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ mai sau, biến nơi thành nhà quản lý, đón tiếp (trưng bày phụ) - Tôn tạo bia giới thiệu di tích, biển dẫn thăm quan, sơ đồ thăm quan điểm di tích, thể nội dung bật kiện lịch sử xảy di tích - Xây dựng khuôn viên lịch sử, văn hóa phục vụ cho du khách nhân dân đến thăm quan, vui chơi giải trí, cắm trại, vào dịp lễ, tết, ngày kỷ niệm lớn đất nước hàng năm Khuôn viên trồng tạo cảnh quan đẹp, phù hợp với môi trường sống đia phương, xây đài phun nước, bể cảnh non bộ, làm vườn hoa dựng tượng Bác Hồ, quy hoạch chỗ cho đoàn trồng lưu niệm, bãi đỗ xe, quầy bán hàng lưu niệm, phục vụ sinh hoạt nghỉ ngơi cho nhu cầu nhân dân du khách - Tôn tạo đường vào di tích lát sỏi, trồng xanh ăn có giá trị kinh tế, giao cho đoàn thể địa phương chăm sóc, bảo vệ, quản lý, tạo cảnh quan bóng mát vào điểm di tích - Tôn tạo, bảo tồn, phát huy di tích lịch sử cách mạng nơi đời sở Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003 - 2008) cần lập án xin vốn đầu tư xây dựng Ủy ban nhân dân tỉnh cấp nguồn vốn chống xuống cấp di tích chương trình Bộ Văn hóa Thông tin III - KHAI THÁC VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ - Di tích nằm tuyến thăm quan du lịch Tân Trào (Tuyên Quang), ATK Định Hóa, khu du lịch Hồ Núi Cốc, di tích ngày Thương binh Liệt sỹ Toàn quốc 27 tháng 7… tạo thành quần thể sống động để Đảng nhân dân tỉnh hàng năm hành hương thăm quan dịp lễ, tết, kỷ niệm ngày thành lập Đảng tháng 2, ngày lễ lớn đất nước, tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương lâu dài qua khai thác hàng hóa phục vụ du khách - Kinh phí đầu tư từ nguồn: - Vốn ngân sách xây dựng tỉnh Thái Nguyên 138 - Vốn chống xuống cấp di tích lịch sử văn hóa - Bộ Văn hóa Thông tin - Nguồn huy động đoàn thể, quan, đơn vị, trường học địa bàn tỉnh huyện đóng góp xây dựng khu di tích lịch sử cách mạng IV - PHƢƠNG ÁN TÔN TẠO, CHỐNG XUỐNG CẤP DI TÍCH NĂM 2001 Thực Quyết định số 15/QĐ - VHTT ngày tháng năm 2001 Sở Văn hóa Thông tin giao thực chống xuống cấp di tích: Nơi thành lập sở Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên xã La Bằng, huyện Đại Từ năm 2001, kinh phí đầu tư: 50.000.000 đồng (Năm mươi triệu đồng) Ngày 2/10/2001, bảo tàng Thái Nguyên tiến hành khảo sát trạng di tích, tham dự có: Sở Văn hóa Thông tin, Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, Ban Tuyên giáo huyện, Phòng VH - TT - TT huyện, Thường trực huyện, Ủy ban nhân dân xã La Bằng, Trung tâm Tư vấn kiến trúc Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên Căn đánh giá trạng xác định số nội dung cần thiết, Bảo tàng Thái Nguyên lập phướng án thực chống xuống cấp, tôn tạo di tích hạng mục sau: - Địa điểm đặt lò rèn cất giấu vũ khí gốc Sòi thuộc cánh đồng Lau Sau, đặt biển ghi dấu kiện di tích Làm cống thoát nước, tôn tạo đường vào di tích hàng rào lan can để khoanh vùng bảo vệ khoảnh đất Sòi vật chứng địa điểm di tích - Tại địa điểm nhà ông Nông Văn Ái, hội họp bí mật sở Đảng sau thành lập khu nhà truyền thống - Tôn tạo, chống xuống cấp đài lưu niệm, gia cố chịu lực phần móng, mở rộng kích thước móng chân đế bị nứt lún Thay biển khắc đá “Tại mùa thu 1936 đời sở Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thái Nguyên” nội dung sau: “Mùa thu năm 1936, xã La Bằng, huyện Đại Từ đời sở Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thái Nguyên” Di tích gồm địa điểm: 139 - Nhà ông Đường Văn Hon (tức Nhất Quý) cánh đồng Lau Sau nơi thành lập - Nhà ông Nông Văn Ái địa điểm liên lạc họp bí mật Bộ Văn hóa Thông tin công nhận di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Quyết định số 05/1999/QĐ - BVHTT, ngày 12 tháng năm 1999 Nội dung Sở Văn hóa Thông tin duyệt nội dung, khắc bia kề bên mở rộng kích thước móng, chân đế đài lưu niệm vào bia cần tái tạo lại phần đài lưu niệm nâng cao tính mỹ thuật (kèm vẽ) nên phải tháo bỏ + Tu bổ phần mái nhà truyền thống chống dột lâu dài, nhà cấp lợp ngói thay vật liệu bền vững, lâu dài, làm trần chống nóng, xử lý phần đầu hồi nhà bị rạn nứt tường, vôi ve… (do nhà truyền thống lớp học mẫu giáo, trưng bày) nên đổi tên, gắn biển ghi nhà quản lý đón tiếp khách thăm quan di tích + Sơn lại cổng sắt vào nay, quét vôi tường rào, tôn tạo bên trái bị nứt rạn + Bên trái tường cửa vào gắn sơ đồ điểm di tích, tạo điểm trồng cảnh, làm vườn hoa đường quanh khuôn viên tạo cảnh quan cho điểm di tích + Cứng hóa bê tông đoạn đường từ trục đường xã có biển đường di tích vào khu lưu niệm - Nhà quản lý đón tiếp khoảng 20 - 25 m, rộng m, bê tông dày 15 cm + Chỉnh sửa nội dung biển đường, ngã ba đường trục lên xã rẽ trái xuống khu lưu niệm truyền thống./ BẢO TÀNG THÁI NGUYÊN GIÁM ĐỐC ĐỒNG KHẮC THỌ 140 PHỤ LỤC PHẦN ẢNH (DO TÁC GIẢ TỰ ĐI CHỤP) 141 [...]... 2001 Chương 2: Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên với công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 - 2010 Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm chủ yếu về công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 - 2010 Để hoàn thành bài luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ rất nhiều cá nhân, cơ quan, đoàn thể tỉnh Thái Nguyên Vì vậy,... của các di tích đối với đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, được nhân dân chăm lo bảo tồn, tôn tạo là chính 1.2 Công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Thái Nguyên trƣớc năm 2001 1.2.1 Khái quát về vùng đất và con người Thái Nguyên * Điều kiện tự nhiên 21 Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam với di n tích đất tự nhiên 3.541 km2; theo niên giám... thành nhất tới các cán bộ Phòng Di sản (Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên) ; Văn phòng Tỉnh ủy Thái Nguyên; cán bộ lãnh đạo Khu Di tích Lịch sử ATK Định Hóa - Thái Nguyên; Bảo tàng - Thư viện tỉnh Thái Nguyên 10 Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Thầy giáo, Tiến sỹ Chu Đức Tính - Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình... hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó điều 34 có quy định: Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triển các di sản văn hóa dân tộc, chăm lo công việc bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo vệ các di tích lịch sử cách mạng, các di sản văn hóa, các công trình nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh Nghiêm cấm mọi hoạt động xâm phạm đến di tích lịch sử cách mạng, các công trình nghệ thuật và danh thắng Năm 1994,... liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật cũng như có giá trị văn hóa khác, hoặc liên quan đến các sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hóa xã hội Di n giải cụ thể ra thì: Di tích lịch sử văn hóa là những nơi ẩn dấu một bộ phận giá trị văn hóa khảo cổ, những địa điểm; khung cảnh ghi dấu về dân tộc học; những nơi di n ra sự kiện quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy lịch sử đất nước, lịch. .. huy giá trị di tích lịch sử văn hóa trên cơ sở nội dung, đặc điểm lịch sử dân tộc, đất nước được ghi dấu lại ở mỗi di tích 1.1.2 Phân loại di tích Việc phân loại di tích có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng các chính sách và giải pháp phù hợp để bảo tồn, tôn tạo và khai thác di tích một cách hiệu quả nhất Theo Luật Di sản văn hóa năm 2009, di tích được phân loại như sau: Thứ nhất, căn cứ vào giá. .. bảo vệ, khai thác và sử dụng di tích Hàng loạt các di tích được phục hồi, tôn tạo và phát huy tác dụng; hầu hết các di tích trọng điểm quốc gia đều được bảo vệ và quản lý chặt chẽ; công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu, khảo sát phát hiện các di tích, bảo quản, trùng tu, tôn tạo và phát huy tác dụng di tích đã đi vào nề nếp, khoa học Cụ thể như xây dựng kế hoạch bảo quản, trùng tu, tôn tạo khu di. .. thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Như vậy, di tích lịch sử văn hóa là sản phẩm của lịch sử và được lịch sử khẳng định, vì thuộc về lịch sử nên di tích bao giờ cũng tồn tại theo một không gian nhất định, khẳng định một thời gian nhất định và chứa đựng một nội dung lịch sử, giá trị văn hóa nhất định Hoạt động bảo vệ, tôn tạo và phát. .. 13 Phát huy giá trị (hay khai thác di tích) là những hoạt động nhằm giới thiệu các giá trị vật chất và tinh thần chứa đựng trong di tích, phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, địa phương Mục đích của việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là giữ gìn, bảo quản, bảo vệ chúng một cách thích đáng nhất về mặt pháp lý và khoa học nhằm giữ lại các di tích đó cho thế hệ chúng ta và. .. quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt và quyết định đề nghị các tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc xem xét đưa di tích tiêu biểu của Việt Nam vào Danh mục Di sản thế giới 1 Ở Thái Nguyên có tất cả 15 di tích lịch sử thuộc loại hình di tích này: Nơi thành lập cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên năm 1936, xã La Bằng, huy n Đại Từ hay di tích nhà tù chợ Chu, ... phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên trước năm 2001 Chương 2: Đảng tỉnh Thái Nguyên với công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 - 2010. .. TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 - 2010 2.1 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 - 2010. .. việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 2001 2010 - Đánh giá khách quan, toàn di n công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận chung về di tích lịch sử văn hóa

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Phân loại di tích

  • 1.1.3. Đặc điểm di tích

  • 1.2.1. Khái quát về vùng đất và con người Thái Nguyên

  • 3.1.1. Những thành tựu cơ bản

  • 3.1.2. Một số hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm và vấn đề đặt ra

  • 3.2.1. Một số kinh nghiệm chủ yếu

  • 3.2.2. Một số vấn đề đặt ra

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan