Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc tu 1997 den 2005

124 650 0
Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo  thực hiện chính sách dân tộc tu 1997 den 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - - OO- - - HOÀNG THU THỦY ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ 1997 ĐẾN 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Bình Ban Hà Nội- 2007 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ 1997 đến 2000 1.1 Tình hình thực sách dân tộc địa bàn Thái Nguyên trước 1997 1.1.1 Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên ảnh hưởng tới trình đề chủ trương thực thi sách dân tộc 1.1.2 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta việc quán triệt thực sách dân tộc địa bàn Thái Nguyên trước năm 1997 17 1.2 Chủ trương, sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo thực từ 1997 đến 2000 24 1.2.1 Đảng tỉnh Thái Nguyên với định hướng lãnh đạo thực sách dân tộc 24 1.2.2 Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo tổ chức thực sách dân tộc từ 1997 đến 2000 30 Chƣơng 2: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ 2001 đến 2005 38 2.1 Bối cảnh lịch sử năm đầu kỷ XXI ảnh hưởng tới trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên 38 2.1.1 Thuận lợi 38 2.1.2 Khó khăn 40 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ 2001 đến 2005 42 2.2.1 Đảng tỉnh Thái Nguyên vận dụng cụ thể hóa chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc 42 2.2.2 Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo tổ chức thực sách dân tộc từ 2001 đến 2005 48 Chƣơng 3: Thành tựu, hạn chế kinh nghiệm lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005 69 3.1 Thành tựu hạn chế 69 3.1.1 Thành tựu 69 3.1.2 Hạn chế 76 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên 80 3.2.1 Kết hợp chặt chẽ giúp đỡ Trung ương, tương trợ địa phương khác, với tinh thần nỗ lực tự thân thực sách dân tộc 80 3.2.2 Phát huy sức mạnh hệ thống trị địa phương cấp sở thực sách dân tộc 82 3.2.3 Phải xác định trọng tâm, trọng điểm để đầu tư nguồn lực, tạo bước phát triển đột phá 85 3.2.4 Mỗi tổ chức Đảng Đảng viên phải thấm nhuần sâu sắc phương châm hướng sở, hướng cộng đồng dân cư trình thực sách dân tộc 88 3.2.5 Phát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể đồng bào dân tộc thiểu số việc thực sách dân tộc địa bàn sở 90 Kết luận 92 Danh mục tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc từ lâu vấn đề phức tạp giới Từ thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, biến cố giới nói lên vấn đề dân tộc vấn đề thời nóng bỏng nhân loại Do đó, việc tìm kiếm đường giải vấn đề dân tộc nhà trị khoa học giới đặc biệt quan tâm Ở Việt Nam, từ Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đến nay, vấn đề dân tộc chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đường lối Đảng thời kỳ, không nhằm phục vụ cho nhiệm vụ trị trước mắt, mà xuất phát từ chất cách mạng người người Mức độ thực hoá sách dân tộc sống tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, có lực cụ thể hoá tổ chức thực tổ chức Đảng quyền địa phương Do đó, nghiên cứu tình hình thực sách dân tộc địa phương cho thấy tính lịch sử- cụ thể trình chuyển tải sách dân tộc Đảng vào thực tiễn đơn vị hành lãnh thổ Thái Nguyên tỉnh có dân tộc cư trú xen kẽ: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chay, Hmông, Hoa Các dân tộc thiểu số chiếm 24,76% tổng số dân cư toàn tỉnh Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước hàng ngàn năm, dân tộc thiểu số gắn bó, đoàn kết dân tộc Kinh, tạo thành khối cộng cư, cộng lợi, cộng cảm cộng mệnh, với thống đa dạng văn hoá tộc người Với đặc điểm kết cấu dân cư nêu trên, việc lãnh đạo thực sách dân tộc chiếm vị trí đặc biệt quan trọng chức lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên thời kỳ lịch sử Thực tốt sách dân tộc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững ổn định trị, phát huy sức mạnh nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do có tầm quan trọng đặc biệt phương diện địa- trị toàn vùng Đông Bắc Thủ đô Hà Nội, nên thực sách dân tộc Thái Nguyên ý nghĩa tự thân, mà ảnh hưởng đến cục diện phát triển chung đất nước Ý thức điều đó, suốt tiến trình cách mạng, đặc biệt từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, Đảng tỉnh Thái Nguyên coi trọng lãnh đạo thực sách dân tộc, xoá đói giảm nghèo, định canh định cư, phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân, bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc, củng cố sở trị quần chúng Bên cạnh thành công đạt được, trình thực sách dân tộc Thái Nguyên bộc lộ hạn chế cần phải nhận diện đầy đủ Đó là: khoảng cách chênh lệnh trình độ phát triển dân tộc thiểu số đa số tiếp tục bị đẩy xa thêm; sắc văn hoá dân tộc bị xói mòn; đội ngũ cán dân tộc vừa yếu lực vừa bất hợp lý cấu; môi trường sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng; tín ngưỡng- tôn giáo diễn biến phức tạp, vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sống an ninh an sinh đồng bào dân tộc Diễn biến vấn đề dân tộc Thái Nguyên cần nhìn nhận khách quan toàn diện, không từ góc độ nhà tổ chức thực tiễn, mà đặc biệt từ lăng kính người nghiên cứu Trên sở tư phương pháp khoa học cho phép đúc kết kinh nghiệm hữu dụng phục vụ trình hoàn thiện sách dân tộc, khắc phục cách nhìn phiến diện tổng kết, đánh giá tình hình thực sách dân tộc tỉnh Thái Nguyên Do đó, việc thực đề tài “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ 1997 đến 2005” cần thiết, xét phương diện khoa học thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta quan tâm Mỗi thời kỳ lịch sử, trước yêu cầu nhiệm vụ trị đòi hỏi, Đảng lại có chủ trương, sách, giải pháp phù hợp Chính vậy, vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng giới lý luận nhà lãnh đạo quan tâm nghiên cứu Trên phạm vi nước có nhiều công trình đề cập đến vấn đề góc độ khác Nhìn cách tổng thể, công trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm thứ nhất: Sự tổng kết Đảng Cộng sản Việt Nam, rút kinh nghiệm, đề đường lối, chủ trương sách dân tộc nước ta Sự tổng kết phản ánh Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, số Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, Nghị Bộ trị, Đây quan điểm đánh giá thức Đảng ta trình lãnh đạo thực sách dân tộc Nhóm thứ hai: Những nghiên cứu tổng quan dân tộc thiểu số Việt Nam Đáng ý số là: “Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn; “Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi” Bế Viết Đẳng (Chủ biên); “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay- thực trạng giải pháp Hà Quế Lâm; “ Dân số dân số tộc người Việt Nam” Khổng Diễn; “Bình đẳng dân tộc nước ta nay- Vấn đề giải pháp” Trịnh Quốc Tuấn (Chủ biên); “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc Phan Hữu Dật Có thể thống kê nhiều công trình loại này, song nghiên cứu tổng hợp, nên mang đến nhận định khái quát đặc điểm địa lý, văn hóa xã hội, thành phần dân tộc phân bố dân tộc thiểu số Việt Nam Từ rút số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời đóng góp sở khoa học cho việc thực tốt sách bình đẳng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm thứ ba: Những nghiên cứu sách dân tộc Đảng nhà nước ta Tiêu biểu số có công trình: “Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta” (Tập giảng), Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; “Chính sách chế độ pháp lý đồng bào dân tộc miền núi”, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; “Hệ thống văn sách dân tộc miền núi (tập 2) Về kinh tế- xã hội”, Ủy ban dân tộc miền núi; “Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam”, Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương; “Một số vấn đề cần biết dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta”, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nhìn chung, tài liệu cung cấp cho cán Đảng viên nhân dân nhận thức đúng, hiểu nội dung dân tộc quan hệ dân tộc sách dân tộc đắn, quán Đảng Nhà nước ta, qua góp phần thực nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nhóm thứ tư: Một số luận án Tiến sỹ, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Trong thời gian qua phạm vi nước có số đề tài nghiên cứu việc thực sách dân tộc Đảng số địa phương cụ thể Lâm Đồng, Ninh Thuận Ngoài ra, có nhiều viết đăng tạp chí đề cập đến giải vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi Bên cạnh đó, có số Nghị Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, báo cáo tổng kết Uỷ ban nhân dân tỉnh, ngành, quan đề cập đến thành công, hạn chế giải pháp việc thực sách dân tộc Đảng địa phương Các công trình nghiên cứu nói chung khẳng định vai trò to lớn đắn, quán Đảng việc đề lãnh đạo thực sách dân tộc thiểu số cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa công đổi Những công trình báo cáo nêu nguồn tư liệu quý, cung cấp sở thực tiễn cách tiếp cận sách dân tộc tình hình thực sách dân tộc nước ta Tuy nhiên, đến chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ, có hệ thống vấn đề “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ 1997 đến 2005” góc độ tiếp cận khoa học Lịch sử Đảng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Dựa kết nghiên cứu, mục đích luận văn làm rõ trình vai trò Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo, đạo thực sách dân tộc Thái Nguyên từ năm 1997 đến 2005 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Hệ thống hoá chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc địa bàn tỉnh từ 1997 đến 2005 - Đánh giá khách quan, toàn diện trình tổ chức đạo thực thi sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005 - Rút thành công, hạn chế kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên trình thực sách dân tộc từ 1997 đến 2005 Đối tƣợng phạm vi đề tài 4.1 Đối tượng đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống chủ trương, sách biện pháp tổ chức thực thi sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu từ 1997 đến 2005 Năm 1997 năm tái lập tỉnh Thái Nguyên, sau thời gian hợp với tỉnh Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái Năm 2005 năm diễn Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII (tháng 12- 2005) - Về không gian: Nghiên cứu vận dụng, cụ thể hóa sách dân tộc tổ chức thực sách dân tộc địa bàn toàn tỉnh, tập trung nghiên cứu, khảo sát địa bàn số huyện (xã) trọng điểm - Về nội dung: Chính sách dân tộc có nội dung rộng, thể tất mặt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh , đề tài giới hạn bốn nhóm sách chủ yếu: sách kinh tế (xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế), sách chăm lo trí lực thể lực (giáo dục - đào tạo, y tế, nâng cao đời sống vật chất), sách bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, sách cán dân tộc thiểu số Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu - Văn kiện kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc; quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc - Các nguồn tư liệu thành văn có liên quan đến vấn đề dân tộc tư liệu khảo sát điền dã Đó văn kiện Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh Thái Nguyên, báo cáo quan ban, ngành tỉnh; công trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận văn; niên giám thống kê hàng năm Trung ương địa phương 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh để đối chiếu, bảo đảm độ xác, tin cậy liệu luận văn, đồng thời làm sở cho nhận định khái quát vấn đề Những đóng góp luận văn - Cung cấp cách khách quan, toàn diện tình hình thực sách dân tộc tỉnh Thái Nguyên đóng góp thêm nguồn tư liệu để nghiên cứu, giảng dạy nội dung liên quan đến sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam - Các nhận định, kết luận kinh nghiệm đúc rút góp phần cung cấp luận khoa học để tiếp tục hoàn thiện giải pháp thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên tình hình Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Thực tốt sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên không đáp ứng lợi ích trước mắt đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên mà góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế, ổn định trị xã hội khu vực, tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nước 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình chuyên đề dùng cho cán bộ, đảng viên sở), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên, Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập 1( 1936- 1965), Sơ thảo, xuất năm 2003 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên, Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập 2(1965- 2000), Sơ thảo, xuất năm 2005 C.Mác Ph Ăngghen, toàn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Chính sách chế độ pháp lý đồng bào dân tộc miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên (2002), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 19972001, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên (2003), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (19982002), Nxb Thống kê Cục thống kê Thái Nguyên (2004), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (19992003), Nxb Thống kê Cục thống kê Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2004, Nxb Thống kê 10 Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trò đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phan Hữu Dật (Chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay( Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 12 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự Thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng tỉnh Bắc Thái (1991),Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Thái lần thứ VI 24 Đảng tỉnh Bắc Thái (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Thái lần thứ VII 111 25 Đảng tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV 26 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI 27 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII 28 Bế Viết Đẳng (Chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế – xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia – Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 29 Trịnh Trúc Lâm ( Chủ biên)- Nguyễn Quận (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở Giáo dục& Đào tạo- Sở Khoa học, công nghệ môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 30 Hà Quế Lâm (2002), Xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp( sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Quốc Phẩm- Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2010 33 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng kết công tác định canh định cư kinh tế giai đoạn 1990- 2004 tỉnh Thái Nguyên 34 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng kết thị 45 TW số công tác vùng dân tộc Hmông 35 Trần Nam Sơn- Lê Hải Anh (2001), Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 112 36 Phan Xuân Sơn- Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Thắng (2002), Đảng Tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo thực sách dân tộc thời kỳ 1992- 2000, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 38 Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên 1999 – 2003 39 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2004), Báo cáo công tác dân vận tháng đầu năm, nhiệm vụ công tác dân vận tháng cuối năm 2004 40 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Báo cáo công tác dân vận năm 2004, nhiệm vụ công tác dân vận năm 2005 41 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2007), Báo cáo công tác dân tộc năm 2006 42 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2003), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khoá IX), số 09- CTr/ TU 43 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2005), Báo cáo hai năm triển khai, tổ chức thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương ( khoá IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công tác dân tộc, công tác tôn giáo, số 140 – BC/ TU 44 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2004), Một số vấn đề cần biết dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Trịnh Quốc Tuấn( Chủ biên) (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta nay- Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Ủy ban Dân tộc miền núi (1997), Hệ thống văn sách dân tộc miền núi, tập II kinh tế- xã hội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 113 47 Ủy ban Dân tộc miền núi (1997), 50 năm công tác dân tộc (1946- 1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Ủy ban dân tộc miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo hàng năm kết thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết thực công tác dân tộc năm 2005 tỉnh Thái nguyên, Số 246/BC- BDT, Thái Nguyên 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Sở Văn hóa Thông tin, Báo cáo tình hình thực sách dân tộc miền núi 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1998), Dự án tổng quan phát triển kinh tế xã hội vùng miền núi dân tộc, định canh định cư kinh tế tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 1998- 2010 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Quy hoạch phát triển Giáo dụcĐào tạo tỉnh Thái Nguyên đến 2010 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc tỉnh Thái Nguyên (19992003) 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo tình hình hoạt động văn hóa- thông tin phục vụ vùng núi, vùng đồng bào dân tộc tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1998- 2003 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo đánh giá kết năm thực chương trình, dự án đầu tư xã đặc biệt khó khăn, An toàn khu ngành Y tế Thái Nguyên 114 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá kết ba năm thực chương trình xóa đói giảm nghèo- Việc làm giai đoạn 2001- 2005 tỉnh Thái Nguyên 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế- xã hội khu vực vùng dân tộc, miền núi tỉnh Thái Nguyên, số 62/BC-UB 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết năm thực chương trình 135 giai đoạn 1999- 2005 60 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 61 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 115 Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên Nguồn: Sở khoa học công nghệ tỉnh Thái Nguyên 100 Phụ lục STT Địa phương Toàn tỉnh Dân số Thái Nguyên chia theo huyện dân tộc năm 1999 Tổng dân Việt Tày Nùng số 1.045.906 789.903 106.238 54.628 Sán Dìu 37.365 Sán chay 29.229 Dao Hmông Hoa Mường 21.818 4.831 969 465 422 0,09 0,04 0,04 Thái Ngái Tỷ lệ % 100,00 75,23 10,15 5,22 3,57 2,79 2,08 0,46 2.57 0,24 211.451 190.369 10.403 4.924 3.446 474 437 118 256 461 315 86 43.379 41.988 424 228 617 19 11 31 33 10 3 TP Thái Nguyên TX Sông Công H Định Hóa 89.452 31.541 43.697 3.023 37 7.944 1.726 110 38 32 H Đại Từ 161.661 124.662 13.569 10.789 2.713 5.781 3.594 10 1.25 219 120 26 110 H Phú Lương 102.773 60.145 19.759 4.619 4.574 10.477 2.447 244 339 86 23 10 H Võ Nhai 60.207 22.020 13.320 11.790 80 2.487 7.943 2.463 58 19 H Đồng Hỷ 111.108 68.914 2.644 14.651 15.245 2.010 5.224 1.852 241 69 35 167 H Phú Bình 135.434 126.701 1.653 4.228 2.492 22 56 24 196 20 13 H Phổ Yên 130.441 120.563 769 376 8.161 15 380 25 84 31 Nguồn: Ban đạo Tổng điều tra dân số Trung ương, Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 (kết điều tra toàn bộ), NXB Thống kê, H.2001 101 Phụ lục 3: Tổng hợp tình hình kinh tế, đời sống vùng dân tộc miền núi tỉnh Thái Nguyên năm 2005 ST Đơn vị Các tiêu kinh tế, đời sống vùng dân tộc T hành Thu nhập bình Số hộ không Số hộ Số hộ không huyện quân đầu người có thiếu có (triệu/người/năm đất sản xuất có đất nhà tạm 4,43 Tổng số Số hộ Tỷ lệ hộ du canh hộ toàn địa nghèo nghèo% du cư phương 254111 68227 26,68 bợ ) Tổng số Số hộ 2699 253 3078 Đồng Hỷ 383 24 532 27365 7027 25,68 Phú Lương 513 42 632 25210 7943 31,51 Võ Nhai 310 47 541 13800 7237 52,44 Đại từ 516 54 524 39548 12592 31,84 Định Hóa 758 77 603 21757 9057 41,63 Phú Bình 94 110 31160 0777 31,38 Phổ Yên 106 118 31555 7537 23,89 TX Sông Công 11 3 11188 2265 20,24 TP Thái Nguyên 15 52528 4792 9,12 Nguồn: Ban Dân tộc- Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 102 Phụ lục 4: TT Tổng hợp số tiêu kết cấu hạ tầng vùng dân tộc miền núi tỉnh Thái Nguyên năm 2005 Đơn vị huyện Tổng số xã Các tiêu vùng dân tộc % số % số Tỷ lệ xã có xã có hộ điện điện dùng đến trung điện tâm thoại % số xã có Số đường ô tô Trường DTNT % số xã có trạm % số xã có Tỷ lệ phủ sóng Tỷ lệ hộ chợ y tế có nước % Truyền Phát sinh hình hoạt(%) 100 (%) Tổng số 180 100 100 95,9 100 99,5 63,04 100 72,11 Đồng Hỷ 20 100 100 94,45 100 100 54,5 100 100 64 Phú Lương 16 100 100 96,82 100 100 59,5 100 100 66 Võ Nhai 15 100 100 83,57 100 100 53,3 100 100 51 Đại Từ 31 100 100 93,27 100 100 65,4 100 100 65 Định Hóa 24 100 100 95,79 100 100 49,7 100 100 52 Phú Bình 21 100 100 100 100 100 62 100 100 70 Phổ Yên 18 100 100 99 100 95 68 100 100 85 TX Sông Công 100 100 98 100 100 70 100 100 97 TP Thái Nguyên 26 100 100 100 100 100 85 100 100 99 Nguồn: Ban Dân tộc- Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 103 1 Phụ lục 5: TT Tên huyện Tổng số Tình hình giáo dục vùng dân tộc miền núi tỉnh TháI Nguyên năm học 2005- 2006 Tổng số học sinh học Tổng số Trong người DTTS 210.867 Trong 61.726 Tổng số giáo viên 2.015 Mầm non Là Tổng người số học DTTS sinh 504 33.096 Là Tổng người số DTTS giáo viên 9.303 5.191 Tiểu học Là Tổng người số học DTTS sinh Là người DTTS Tổng số giáo viên 1.298 86.972 26.092 4.920 Trung học sở Là Tổng người số học DTTS sinh Là người DTTS 1.230 90.799 26.332 Đồng Hỷ 24.150 7.183 232 58 3.810 1.181 601 150 10.334 3.100 510 128 10.006 2.902 Phú Lương 20.405 6.062 190 48 2.880 893 593 148 8.650 2.595 501 125 8.875 2.574 Võ Nhai 15.076 4.484 177 44 2.225 690 519 130 6.776 2.033 386 97 6.075 1.762 Đại Từ 34.243 10.176 315 79 5.495 1.703 783 196 13.526 4.058 833 208 15.222 4.414 Định Hóa 18.707 5.553 213 53 2.740 849 505 126 7.299 2.190 454 114 8.668 2.514 Phú Bình 28.509 8.173 232 58 5.223 1.306 626 157 11.468 3.440 610 153 11.818 3.427 Phổ Yên 27.411 7.896 215 54 4.219 1.055 646 162 11.541 3.462 573 143 11.651 3.379 1.128 282 195 49 2.777 833 196 49 3.431 995 5.376 1.344 723 181 14.601 4.380 857 214 15.053 4.365 TX Sông 7.336 2.110 86 22 Công TP Thái 35.030 10.090 355 89 Nguyên Nguồn: Ban Dân tộc- Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 104 Phụ lục 6: STT Đơn vị huyện Tổng số Tổng hợp số tiêu kết cấu hạ tầng vùng dân tộc miền núi tỉnh Thái Nguyên năm 2005 Tổng số xã % số xã có điện thoại 180 100 Các tiêu vùng dân tộc % số Tỷ lệ hộ % số xã % số xã có dùng có Trườn Trường xã có điện điện đường ô g bán trạm y tô đến tế DTTN DN trung tâm 100 95,5 100 99,5 % số xã có Truyền Phát chợ hình Tỷ lệ hộ có nước SH (%) 100 100 72,11 100 100 64 Đồng Hỷ 20 100 100 94,45 100 100 63,0 54,5 Phú Lương 16 100 100 96,82 100 100 59,5 100 100 66 Võ Nhai 15 100 100 83,57 100 100 53,3 100 100 51 Đại Từ 31 100 100 93,27 100 100 65,4 100 100 65 Định Hóa 24 100 100 95,79 100 100 49,7 100 100 52 Phú Bình 21 100 100 100 100 100 62 100 100 70 Phổ Yên 18 100 100 99 100 95 68 100 100 85 TX Sông Công 100 100 98 100 100 70 100 100 97 TP Thái Nguyên 26 100 100 100 100 100 85 100 100 99 1 Nguồn: Ban Dân tộc- Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 105 Phụ lục 7: Danh mục Tổng hợp đầu tư chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn cho vùng đồng bào dân tộc Hmông tỉnh Thái Nguyên (1994- 2003) ĐVT Tổng cộng 1995 KL Vốn KL Vốn Tổng cộng 830,5 170,5 H Định Hóa 25,4 11 Hỗ trợ sản xuất Chăn nuôi lợn Hộ 14 25,4 14 11 11 Chăn nuôi trâu bò Hộ 8 Trồng chè Ha 1,1 2,4 Chăn nuôi gà Hộ 1,0 11 1996 1997 100 10 274 Hộ 23 29,5 18 8 0,1 0,4 1,0 2 1,0 29,5 H Đồng Hỷ 452,1 105,5 100 83,5 51 52,5 50,6 Hỗ trợ sản xuất 392,1 105,5 100 83,5 51 31,5 20,6 106 17 23 58,8 16 1,4 29,5 Chăn nuôi bò 15 11 20 20 14 49,5 98 13 1,4 Hỗ trợ sản xuất 20 12 KL Vốn 11 29,5 20 11 Vốn 2003 11 20 20 2002 118,5 49,5 Hộ 2000 KL Vốn KL Vốn KL Vốn KL Vốn KL H Phú Lương Chăn nuôi lợn 1998 Chăn nuôi lợn Hộ 10 11 12 238 220,2 110 105,5 100 100 13 14 15 16 6,5 22 8,2 Mua dụng cụ sản xuất Hộ 13 5,5 13 5,5 Mua phân bón Hộ 17 6,9 17 6,9 Chăn nuôi trâu bò Hộ 121 159,5 Hỗ trợ đời sống Hộ 204 60 62 83,5 34 51 25 25 55 21 146 30 H Võ Nhai 303,5 34 150 47 66,5 Hỗ trợ sản xuất 289 34 150 47 52 Chăn nuôi lợn Hộ 63 Chăn nuôi trâu bò Hộ 136 197 Mua dụng cụ sản xuất Hộ 57 34 34 103 150 33 23 17 47 60 32 60 32 Mua phân bón Hộ 6 Hỗ trợ đời sống Hộ 33 14,5 33 14,5 Nguồn: Chi cục định canh định cư- kinh tế mới- Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thái Nguyên 107 17 18 [...]... xã hội Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng cho thấy: chính sách dân tộc không tách rời chính sách kinh tế và chính sách xã hội của Đảng Việc thực hiện tốt chính sách dân tộc chính là thực hiện chính sách kinh tế, chính sách xã hội của Đảng một cách thích hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa và điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng vùng dân tộc Chính sách dân tộc của Đảng đúng đắn không...CHƢƠNG 1 ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ 1997 ĐẾN 2000 1.1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN TRƢỚC 1997 1.1.1 Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên ảnh hƣởng tới quá trình đề ra chủ trƣơng và thực thi chính sách dân tộc Thái Nguyên là tỉnh thuộc khu vực miền núi và trung du Bắc Bộ, là trung tâm của vùng Đông Bắc, có vị trí tiếp giáp với đồng bằng Bắc Bộ và... nguồn, tìm hiểu, 27 chứng kiến một vùng đất chiến khu xưa đã góp phần làm rạng rỡ trang sử hào hùng của dân tộc 1.2 CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN TỪ 1997 ĐẾN 2000 1.2.1 Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên với định hƣớng lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc Bước vào nửa sau những năm 90, tình hình thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp Chế độ xã hội... dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc Thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, nâng mức sống của nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên lên một bước rõ rệt [25, tr.51] Thực hiện chính sách dân tộc Đảng và Nhà nước, trong những năm đổi mới, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên quán triệt, vận dụng cụ thể đường lối đó trên các lĩnh vực cụ thể Về phát triển kinh tế dân tộc: Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đề ra chủ trương xây dựng... hành chính một số tỉnh và Bắc Thái lại được tách thành hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn Kể 10 từ ngày 1/1 /1997, các đơn vị hành chính của tỉnh Thái Nguyên chính thức đi vào hoạt động [3, tr.11- 12] Ngày 22/12/1996, Bộ Chính trị ra Quyết định 131/QĐNS/TW về việc kết thúc hoạt động của Đảng bộ và Tỉnh ủy Bắc Thái, đồng thời thành lập Đảng bộ Thái Nguyên và chỉ định Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ Thái Nguyên. .. mọi nguồn lực trong và ngoài tỉnh, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc trong tỉnh, làm cho nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, tạo sức mạnh to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 1.1.2 Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc ta và việc quán triệt thực hiện chính sách dân tộc ở địa bàn Thái Nguyên trƣớc năm 1997 Vận dụng sáng tạo lý luận... sách dân tộc là một lĩnh vực quan trọng, mang nội dung nhiều mặt của đời sống xã hội Chính sách dân tộc nhằm phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phục vụ con người thuộc các tầng lớp nhân dân các dân tộc Chính vì vậy, chính sách dân tộc gắn liền với chiến lược con người, với việc đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ các dân tộc Chính sách dân tộc của Đảng phải tác động làm thay đổi thực. .. đề dân tộc và vận dụng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về 24 chính sách dân tộc vào tình hình thực tế của địa phương, từ khi Thái Nguyên hợp nhất với Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái (1965) đến năm 1986, Đảng bộ Bắc Thái đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm khắc phục khó khăn do thực tiễn đặt ra, từng bước ổn định và nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thực hiện. .. hội, chính sách dân tộc của Đảng ta là một bộ phận quan 21 trọng trong chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Chính sách dân tộc là tổng hợp những quan điểm, đường lối, chính sách của Nhà nước được đề ra và tác động trực tiếp đến các dân tộc và quan hệ dân tộc Chính sách dân tộc mang bản chất giai cấp của nhà nước trong phạm vi đối nội và đối ngoại [48, tr.99] Chính sách. .. phát triển Có bình đẳng thì mới thực hiện được đoàn kết dân tộc; có đoàn kết, giúp nhau cùng phát triển thì mới thực hiện được bình đẳng dân tộc Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, chính sách dân tộc đã thực sự trở thành cương lĩnh hành động thu hút hàng chục triệu nhân dân thuộc các tầng lớp, giai cấp, dân tộc, kết thành sức mạnh tổng hợp để đánh bại kẻ thù là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược ... hào hùng dân tộc 1.2 CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN TỪ 1997 ĐẾN 2000 1.2.1 Đảng tỉnh Thái Nguyên với định hƣớng lãnh đạo thực sách dân tộc Bước... Nguyên lãnh đạo, đạo thực sách dân tộc Thái Nguyên từ năm 1997 đến 2005 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Hệ thống hoá chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc địa bàn tỉnh từ 1997 đến 2005. .. trình tổ chức đạo thực thi sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005 - Rút thành công, hạn chế kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên trình thực sách dân tộc từ 1997 đến 2005 Đối tƣợng

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2.1.1. Thuận lợi

  • 2.1.2. Khó khăn

  • 3.1. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ

  • 3.1.1. Thành tựu

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU VỀ LÃNH ĐẠO THỰC

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan