Đảng bộ tỉnh thái bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp tu nam 1961 den nam 1975

136 841 4
Đảng bộ tỉnh thái bình lãnh đạo  phát triển kinh tế nông nghiệp  tu nam 1961 den nam 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chương 1: Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp kế hoạch năm lần thứ (1961 – 1965) 1.1 Những yếu tố có ảnh hưởng đến kinh tế nông nghiệp tỉnh chủ trương Đảng 1.2 Chỉ đạo Đảng 26 Chương 2: Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1965 đến năm 1975 39 2.1 Chuyển hướng phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1965 đến năm 1968 41 2.2 Khôi phục, phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1969 đến năm 1975 57 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm 79 3.1 Một số nhận xét 79 3.2 Một số kinh nghiệm 97 Kết luận 107 Danh mục tài liệu tham khảo 110 Phụ lục 132 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ BCHTW Ban chấp hành Trung ương BBT Ban Bí thư BCT Bộ Chính trị BTV Ban Thường vụ CNH công nghiệp hóa CNXH chủ nghĩa xã hội DTDCND dân tộc dân chủ nhân dân ĐLDT độc lập dân tộc Ha Hécta HĐH đại hóa HTX hợp tác xã KH-KT khoa học - kỹ thuật KT-XH kinh tế - xã hội LLSX lực lượng sản xuất Nxb nhà xuất QHSX quan hệ sản xuất TLSX tư liệu sản xuất VC-KT vật chất – kỹ thuật XHCN xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển sản xuất xã hội khẳng định nông nghiệp từ lâu coi hai ngành sản xuất chủ yếu xã hội Trong năm 1961 – 1975, kinh tế nông nghiệp miền Bắc góp phần trọng yếu xây dựng, củng cố hậu phương, đảm bảo đời sống nhân dân, quân đội, tăng cường tiềm lực kinh tế, tiềm lực quốc phòng Phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ này, miền Bắc tiếp tục hoàn thành cải tạo, củng cố QHSX nông nghiệp, đưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện, phá độc canh lúa, làm sở phát triển công nghiệp ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân, mà đảm bảo cung cấp sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Những thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp năm tác động trực tiếp đến công xây dựng bảo vệ hậu phương miền Bắc XHCN, ảnh hưởng to lớn đến nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Thái Bình tỉnh nông nghiệp thuộc đồng Bắc Bộ Đây vùng đất phù sa màu mỡ, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Những năm 1961 – 1975, thực chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc, Thái Bình tỉnh miền Bắc đạt suất lúa tấn/ha Kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình đạt thành tựu quan trọng, góp phần ổn định đời sống nhân dân, đóng góp tích cực vào chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam Vì thế, chọn đề tài “Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1961 đến năm 1975” làm luận văn cao học, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc từ năm 1961 – 1975 có nhiều công trình khoa học đề cập đến với mức độ cách tiếp cận khác như: - Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm: Nửa kỷ phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 Các tác giả trình bày khái quát chủ trương Đảng, Nhà nước tập trung hoàn thành công hợp tác hóa, đưa nông dân vào đường làm ăn tập thể, tiến hành vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, vận động dân chủ nông thôn, vận động đưa HTX lên bậc cao Khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, Đảng Chính phủ chủ trương chuyển hướng xây dựng, phát triển kinh tế phù hợp với thời chiến, phát triển nông nghiệp toàn diện, lấy sản xuất lương thực làm trọng tâm, trọng phát triển kinh tế phụ gia đình, bước hình thành, phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp Trên sở số liệu thống kê so sánh tổng sản lượng lương thực, vấn đề xuất, nhập lương thực chi viện chiến trường, tác giả góp phần nêu bật vai trò nông nghiệp trình phát triển kinh tế Việt Nam - Chử Văn Lâm (chủ biên): Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam, lịch sử - vấn đề - triển vọng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 Tập thể nhà khoa học tập trung nghiên cứu, làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng xây dựng, củng cố HTX nông nghiệp Căn vào đặc điểm tình hình miền Bắc (1961 – 1975), việc củng cố phát triển HTX nông nghiệp chia làm hai mốc thời gian chính: Củng cố phong trào hợp tác hóa, đưa HTX nông nghiệp từ bậc thấp lên bậc cao (1961 – 1965); Hợp tác hóa nông nghiệp thử thách ác liệt chiến tranh (1965 – 1975) Trên sở trình nghiên cứu, tác giả đến kết luận: Mô hình HTX nông nghiệp tỏ thích hợp điều kiện thời chiến, góc độ kinh tế chưa phù hợp với đặc điểm nông nghiệp, nông thôn miền Bắc - Nguyễn Huy: Đưa nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983 Tác giả trình bày có tính tổng kết trình lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp (1954 – 1982) Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối, quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp từ năm 1954 đến 1975, tác giả trình bày khái quát tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc Việt Nam, tập trung làm rõ bước chuyển biến lớn cải cách ruộng đất, khôi phục sản xuất nông nghiệp, tiến hành xây dựng tổ đổi công bước tiến lên xây dựng HTX nông nghiệp miền Bắc, làm sở bước đầu để thực đưa sản xuất nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN Về phát triển sản xuất nông nghiệp (1961 – 1975), tác giả chủ yếu tập trung trình bày thành tựu, hạn chế xây dựng HTX nông nghiệp, phát triển trồng trọt, chăn nuôi, đầu tư sở VC – KT, thủy lợi, sở khẳng định tính tất yếu việc đưa sản xuất nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN - Bên cạnh công trình trên, số luận án tiến sĩ, thạc sĩ đề cập đến khía cạnh khác việc phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1954 - 1975, “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1961 đến năm 1975”, Luận án tiến sĩ khoa học, Nguyễn Mạnh Hùng, Hà Nội, 2010 Luận án sâu phân tích đường lối, sách Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc từ 19611975; vị trí, vai trò kinh tế nông nghiệp công xây dựng CNXH miền Bắc đúc kết kinh nghiệm, làm sở vận dụng vào trình đổi phát triển kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng nước ta Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo xây dựng phát triển hợp tác xã nông nghiệp (1958 – 1975), Luận văn thạc sĩ lịch sử Phạm Thị Kim Lan Luận văn vào nghiên cứu trình lãnh đạo đảng Thái Bình xây dựng phát triển HTX nông nghiệp giai đoạn 1958-1975 Nêu lên tác động mô hình kinh tế nông nghiệp Thái Bình vị trí giai đoạn cách mạng sôi động 1958-1975 Từ đó, đưa số nhận xét mô hình HTX chế quản lý kinh tế nông nghiệp Thái Bình giai đoạn Các nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề thời kỳ khôi phục, cải tạo, phát triển nông nghiệp miền Bắc (1954 – 1975), khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng xây dựng, phát triển kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng Trên sở nghiên cứu, đánh giá chủ trương, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng, tác giả rút học kinh nghiệm cần thiết có đánh giá xác đáng Dù vậy, nay, chưa có công trình vào nghiên cứu, mô tả, tổng kết cách hệ thống toàn diện trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh, năm 1961 – 1975, ba vấn đề: hợp tác hóa nông nghiệp, phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng sở VC-KT nông nghiệp Những kết nghiên cứu tác giả cung cấp kiến thức khái quát lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng miền Bắc, năm 1954 – 1975 Đó sở quan trọng giúp hoàn thành luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ chủ trương, biện pháp tiến hành phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng bộ; đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử trình Đảng lãnh đạo phát tirển kinh tế nông nghiệp Trên sở đó, rút số học kinh nghiệm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận, thực tiễn để Đảng tỉnh Thái Bình đề chủ trương, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1961 đến năm 1975 - Trình bày hệ thống diễn biến lịch sử lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp, thời gian - Đánh giá thành tựu, hạn chế trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, từ phân tích, luận giải làm rõ ý nghĩa lịch sử rút số học kinh nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ trương, biện pháp Đảng tỉnh Thái Bình nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1961 đến năm 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp - Thời gian: Từ năm 1961 đến năm 1975 - Không gian: tỉnh Thái Bình Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn sử liệu - Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1961 – 1975 - Các sách chuyên khảo tác giả kinh tế nông nghiệp miền Bắc, năm 1961 – 1975 - Các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, Kế hoạch, Báo cáo phát triển kinh tế nông nghiệp, năm 1961 – 1975, lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Bình; báo cáo Ủy ban nhân dân, Ủy ban kiểm tra, Sở nông nghiệp, Chi cục Thống kê Thái Bình vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, năm 1961 – 1975 Đây nguồn sử liệu quan trọng giúp hoàn thành luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Trên sở phương pháp luận sử học mác – xít, phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc kết hợp hai phương pháp để làm rõ qúa trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp - Luận văn có sử dụng phương pháp thống kê, so sánh để trình bày kết nghiên cứu, phân tích, t Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp kế hoạch năm lần thứ (1961 – 1965) Chương 2: Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1965 đến năm 1975 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG KẾ HOẠCH NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 – 1965) 1.1 Những yếu tố có ảnh hưởng đến kinh tế nông nghiệp tỉnh chủ trương Đảng 1.1.1 Tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh trước năm 1961 chủ trương Đảng 1.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên KT -XH Thái Bình tỉnh thuộc Đồng Bắc Bộ, bao bọc chung quanh sông Hồng, sông Hoá, sông Luộc biển Đông Diện tích rộng 1.347 km2, đất nông nghiệp có 107.930 ha, có 98.406 canh tác, chiếm 91,1% so với đất nông nghiệp tỉnh chiếm khoảng 5% đất nông nghiệp miền Bắc [159, tr.2] Đất đai Thái Bình phì nhiêu, màu mỡ, tươi tốt bồi tụ hệ thống sông Hồng sông Thái Bình Ngoài diện tích cấy lúa, đất đai Thái Bình thích hợp cho phát triển loại thực phẩm công nghiệp ngắn ngày, ăn nhiệt đới, hoa, cảnh Thái Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm 23 - 240C Lượng mưa trung bình 1.400 mm - 1.800 mm Độ ẩm trung bình vào khoảng 85 - 90% [159, tr 3] Tiềm nguồn thủy sản mạnh tỉnh Thái Bình Thái Bình có thủy vực khác nhau: vùng nước mặn, vùng nước lợ, vùng nước ngọt, với nhiều khả khai thác nuôi trồng thủy sản Các triền cỏ ven đê, ven sông hệ thống kênh mương ao hồ rộng khắp điều kiện để phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà, vịt, cá Dân cư đông đúc, với triệu hai mươi vạn người [159, tr 2] Nguồn nhân lực dồi dào, với kinh nghiệm thâm canh lâu đời 93 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1966), Nghị số 23NQ/TU Về đánh giá thắng lợi vụ mùa, bổ khuyết số vấn đề vụ sản xuất đông xuân công tác nghĩa vụ lương thực, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 94 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1966), Thông tri số 24TT/TU Tăng cường lãnh đạo sơ kết vụ sản xuất đông xuân bình bầu danh hiệu thi đua ngành nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 95 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1966), Nghị số 05NQ/TU củng cố công tác hợp tác hoá nông nghiệp năm 1966, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 96 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1966), Báo cáo số 08BC/TU tổng kết kinh nghiệm đạo thâm canh tăng suất lúa năm 1966, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 97 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1967), Nghị số 16NQ/TU kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp năm 1967, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 98 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1967), Chỉ thị số 21–CT/TU việc toán báo cáo tài công khai, tiếp tục tăng cường bước quản lý kinh tế tài hợp tác xã, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 99 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1965), Kế hoạch số 07KH/TU chuyển hướng phát triển kinh tế hai năm (1966 – 1967), Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 100 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1969), Nghị số 49NQ/TU Về việc sửa chữa khuyết điểm công tác ba khoán quản lý tư liệu sản xuất hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 121 101 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1969), Nghị Đại hội đại biểu Đảng Đảng Lao động Việt Nam tỉnh Thái Bình, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 102 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1969), Nghị số 03NQ/TU Về mở rộng nhân giống lúa nông nghiệp vụ mùa năm 1969 mở rộng diện tích lúa ngắn ngày vụ xuân năm 1970, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 103 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1969), Nghị số 07NQ/TU việc mở đợt chăm bón phòng, trừ sâu bệnh, giành vụ mùa thắng lợi, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 104 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1970), Nghị số 19NQ/TU Về công tác quản lý hồ ao nuôi, thả cá hợp tác xã sản xuất nông nghiệp 1970, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 105 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1970), Nghị số 17NQ/TU Về vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, đẩy mạnh sản xuất nghề cá biển 1970, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 106 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1970), Thông tri số 19TT/TU việc tăng cường đạo chặt chẽ khâu gieo cấy lúa vụ đông xuân 1970, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 107 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1970), Thông tri số 26TT/TU Về tăng cường lãnh đạo việc phân phối lương thực HTX nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 108 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1970), Chỉ thị số 07CT/TU Về việc nâng cao trách nhiệm đảm bảo thực tốt sách ổn định nghĩa vụ lương thực, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 109 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1970), Chỉ thị số 06CT/TU Về tập trung lực lượng, khẩn trương phòng, trừ sâu bệnh chăm bón đảm bảo tăng suất lúa, màu, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 122 110 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1970), Kế hoạch số 01KH/TU nâng cao chất lượng đảng viên thuộc tổ chức sở đảng nông thôn 1970, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 111 Ban Chấp hành Đảng Thái Bình (1971), Nghị Đại hội đại biểu Đảng Đảng lao động Việt Nam - Thái Bình, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Bình 112 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Nghị số 15NQ/TU Về tình hình nhiệm vụ năm 1971, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 113 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Chỉ thị số 04CT/TU “Lãnh đạo mở đợt tuyên truyền chiến thắng động viên thi đua đẩy mạnh phong trào lao động sản xuất, tòng quân giết giặc sẵn sàng chiến đấu”, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 114 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Chỉ thị số 19CT/TU việc phân phối hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 115 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Thông tri số 01TT/TU việc bổ khuyết công tác phân phối hợp tác xã, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 116 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Thông tri số 03TT/TU việc tổng kết đợt tiến hành đợt vận động phát huy dân chủ, để xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 1972, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 117 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Thông tri số 04TT/TU việc lãnh đạo hội phụ nữ tổng kết phong trào “ba đảm đang” năm chống Mỹ cứu nước 1965 – 1970, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 118 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Thông tri số 05TT/TU việc lãnh đạo thu hoạch, phân phối vụ mùa toán thu chia 123 năm 1971 hợp tác xã nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 119 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Thông báo số 14TB/TU Một số nhận xét Ban Thường vụ Tỉnh ủy qua năm phấn đấu thực nhiệm vụ Đảng Vũ Thư, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 120 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Thông báo số 14TB/TU Một số nhận xét Ban Thường vụ Tỉnh ủy qua năm phấn đấu thực nhiệm vụ Đảng Tiền Hải, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 121 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Thông báo số 14TB/TU Một số nhận xét Ban Thường vụ Tỉnh ủy qua năm phấn đấu thực nhiệm vụ Đảng Quỳnh Phụ, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 122 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Thông báo số 14TB/TU Một số nhận xét Ban Thường vụ Tỉnh ủy qua năm phấn đấu thực nhiệm vụ Đảng Hưng Hà, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 123 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Nghị số 03NQ/TU việc tiếp tục củng cố đê kè cống, phục hồi sản xuất, ổn định đời sống nhân dân nơi bị ngập lụt, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 124 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Nghị số 04NQ/TU việc biểu dương thưởng công cho người có thành tích phê bình kỷ luật người trốn tránh trách nhiệm đợt chống lũ lụt; tổ chức giúp đỡ tỉnh bạn bị lụt; đẩy mạnh trừ sâu bệnh, chăm sóc lúa mùa, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 125 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Thông tri số 35TT/TU việc tăng cường củng cố xây dựng đội thủy lợi vững mạnh 124 hợp tác xã nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 126 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Báo cáo số 12BC/TU công tác năm 1971, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 127 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Đề án số 05ĐA/TU phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm phát triển kinh tế văn hóa (1971 – 1973), Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 128 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1972), Thông tri số 12TT/TU việc kiện toàn chế độ đại hội xã viên, thực dân chủ bầu cử quan quản lý hợp tác xã tiếp tục đẩy mạnh vận động phát huy dân chủ, tăng cường chế độ làm chủ tập thể nông thôn, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 129 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1972), Thông tri số 16TT/TU việc bổ sung việc phân công đạo công tác chống lụt, bão, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 130 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1972), Thông tri số 18TT/TU việc tăng cường lãnh đạo đợt vận động dân chủ xây dựng kế hoạch 1972 – 1973 hợp tác xã nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 131 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1972), Nghị số 10NQ/TU Cuộc họp bàn phương hướng nhiệm vụ hoàn chỉnh hệ thống thuỷ nông tỉnh Thái Bình, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 132 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1972), Nghị số 11NQ/TU đẩy mạnh công tác xuất năm tới 1972 – 1975, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 133 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1972), Nghị số 12NQ/TU nhiệm vụ chủ yếu năm 1972, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 125 134 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1972), Nghị số 18NQ/TU công tác an ninh lương thực tình hình mới, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 135 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1972), Nghị số 19NQ/TU nhiệm vụ sản xuất vụ lúa xuân năm 1973, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 136 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1973), Báo cáo số 06BC/TU tổng kết công tác năm 1972, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 137 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1973), Chỉ thị số 15CT/TU phát huy vận động dân chủ kiện toàn đại hội hợp tác xã nông nghiệp,Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 138 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1973), Chỉ thị số 20CT/TU thu nhập phân phối vụ mùa toán năm 1973 hợp tác xã nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 139 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1973), Thông tri số 35TT/TU tăng cường củng cố, xây dựng đội thủy lợi vững mạnh hợp tác xã nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 140 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1971), Thông tri số 25TT/TU tăng cường công tác phát triển hợp tác xã nông nghiệp tích cự chuẩn bị đưa phong trào nông thôn, nông nghiệp tiến lên giai đoạn cách mạng mới, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 141 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1973), Thông tri số 27TT/TU việc tăng cường lãnh đạo công tác điều tra thống kê suất, sản lượng trồng vụ xuân năm 1973, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 142 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1973), Thông tri số 28TT/TU tăng cường lãnh đạo, đạo việc tạm phân phối thu nhập vụ đông 126 xuân 1973 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 143 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1973), Thông tri số 30TT/TU việc giải hợp hợp tác xã nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 144 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1973), Thông tri số 37TT/TU việc đẩy mạnh sản xuất vụ xuân, chăm sóc vụ đông, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 145 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1974), Báo cáo số 120BC/TU kiểm điểm mặt công tác năm 1973, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 146 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1974), Nghị số 39NQ/TU sản xuất vụ xuân năm 1974 – 1975, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 147 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1974), Chỉ thị số 25CT/TU việc tăng cường công tác quản lý ruộng đất tình hình mới, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 148 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1974), Chỉ thị số 26CT/TU việc kiện toàn quan quản lý hợp tác xã sách cán hợp tác xã sản xuất, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 149 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1974), Chỉ thị số 31CT/TU phát động phong trào lao động tình nguyện xây dựng cánh đồng thực nghiệm lúa héc ta vụ, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 150 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1974), Thông tri số 39TT/TU việc lãnh đạo hợp tác xã nông nghiệp kiện toàn chế độ Đại hội xã viên năm 1974, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 127 151 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1974), Thông tri số 42TT/TU việc lãnh đạo thực tốt việc điều tra suất, sản lượng lúa, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 152 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1974), Thông tri số 43TT/TU việc lãnh đạo thu hoạch phân phối vụ đông xuân sản xuất vụ mùa hợp tác xã nông nghiệp, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 153 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1974), Thông tri số 43TT/TU việc đạo đợt kiểm kê quỹ lương thực hợp tác xã, nắm tình hình lương thực hộ xã viên, tăng cường công tác thu mua lương thực, quản lý thị trường, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 154 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1974), Báo cáo số 07BC/TU kiểm điểm công tác năm 1974, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 155 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1975), Nghị số 02NQ/TU tập trung đạo cấy lúa xuân tuyển quân đợt I năm 1975, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 156 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1975), Báo cáo số 03TB/TU kiểm điểm tình hình thực mặt công tác năm 1974, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 157 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1975), Thông báo số 13TB/TU tình hình mưa úng chủ trương làm vụ đông; tình hình thực thị 244 Thông tri 211 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 158 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1975), Nghị số 06NQ/TU phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp năm 1976, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 128 159 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1970), Báo cáo số 05BC/TU tổng kết nông nghiệp từ năm 1958 đến năm 1967, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 160 Ban Chấp hành Đảng Thái Bình (2002), Lịch sử Đảng Thái Bình 1954 – 1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 162 Bộ Quốc phòng (1996), Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 163 Nguyễn Sinh Cúc – Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển nông thôn Việt Nam 1945 – 1954, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 164 Ngô Duy Đông (1966), Thái Bình phấn đấu đạt thóc trở lên toàn diện tích, Nxb Sự Thật, Hà Nội 165 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 166 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 169 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 170 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 171 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 172 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 173 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 174 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 175 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 176 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 177 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 178 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 179 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 180 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 181 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 182 Hội phổ biến khoa học kỹ thuật Ban Khoa học Kỹ thuật tỉnh Thái Bình (1968), Nông lịch tỉnh Thái Bình 1968 183 Hội phổ biến khoa học kỹ thuật Ban Khoa học Kỹ thuật tỉnh Thái Bình (1965), Nông lịch tỉnh Thái Bình 1965 184 Hội phổ biến khoa học kỹ thuật Ban Khoa học Kỹ thuật tỉnh Thái Bình (1966), Nông lịch tỉnh Thái Bình 1966 185 Hội phổ biến khoa học kỹ thuật Thái Bình, Lịch nông nghiệp tỉnh Thái Bình (1969), lưu Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 130 186 Đào Thị Hiền (2003), Lịch sử phong trào công nhân, viên chức, lao động hoạt động công đoàn tỉnh Thái Bình từ năm 1945 đến năm 2003, Nxb Lao động 187 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1961 đến năm 1975, Luận án tiến sĩ khoa học, Bộ Quốc phòng 188 Nguyễn Huy (1983), Đưa nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 189 Phạm Thị Kim Lan (2006), Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo xây dựng phát triển hợp tác xã nông nghiệp (1958-1975), Luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 190 Chử Văn Lâm (1972), Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam, lịch sử - vấn đề - triển vọng, Nxb Sự thật, Hà Nội 191 Nguyễn Duy Trinh (1976), Miền Bắc xã hội chủ nghĩa trình thực hai nhiệm vụ chiến lược, Nxb Sự thật, Hà Nội 192 Đặng Huy Tuân (1963), Điều lệ tạm thời tổ chức đội dân công hợp tác xã để làm công tác thuỷ lợi, giao thông thuộc tỉnh Thái Bình, Ty Lao động Thái Bình 193 Ủy ban Hành tỉnh Thái Bình (1974), Báo cáo tóm tắt Ủy ban Hành tỉnh Thái Bình tình hình phong trào năm 1971 – 1973, Phòng Lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình 131 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thống kê sản lượng lương thực từ năm 1958 đến năm 1975 Năm Năng Tổng sản Bình quân suất lúa lượng lương đầu người kg/ha thực kg/năm tấn/năm Thóc huy động Số đầu lợn Lợn nhà làm nghĩa vụ nuôi nước thu với Nhà nước năm (con) mua tấn/năm 1958 4.787 407.286 369,9 67.307 264.307 2.216 1959 4.800 485.513 418,6 69.041 252.298 4.346 1960 3.400 346.636 293,3 82.352 218.226 4.540 1961 3.800 382.286 318,4 62.546 270.192 3.939 1962 3.700 377.936 309,7 67.318 289.097 4.962 1963 4.000 388.008 314,3 67.297 277.567 3.731 1964 3.900 378.295 302,5 73.208 319.998 5.474 1965 4.313 407.295 325,7 80.768 334.076 6.120 1966 5.044 458.041 372,3 84.749 327.440 5.765 1967 5.509 484.629 387,3 101.758 356.340 6.154 1968 4.646 347.553 276,5 69.843 360.139 5.737 1969 4.475 378.553 301,6 68.037 356.459 6.335 1970 5.379 463.707 360,5 89.305 376.960 3.014 1971 5.890 471.067 356,6 92.558 437.368 5.093 1972 6.155 490.861 364,1 116.180 480.459 7.730 1973 5.722 460.749 336,5 104.500 525.831 1974 7.090 556.413 443,4 110.285 487.839 1975 5.389 414.765 295,8 86.320 502.725 Nguồn [160, tr 750 – 751] 132 Phụ lục Bảng thống kê diện tích, tỷ trọng số sử dụng ruộng đất từ năm 1961 đến năm 1965 Diện tích (ha), 1961 1962 1963 1964 1965 173.980 173.406 170.185 169.985 168.625 94,3 93,6 91,3 84,7 89,2 10.462 11.827 16.173 19.621 20.382 4,7 6,4 8,7 10,3 10,8 4.462 5.929 7.105 7.035 7.886 - Tỷ trọng 2,3 3,6 3,5 3,9 Chỉ số sử dụng ruộng đất 1,81 1,86 1,92 1,99 2,04 Chỉ số sử dụng, Tỷ trọng % - Diện tích lúa - Tỷ trọng - Diện tích màu - Tỷ trọng - Diện tích công nghiệp Nguồn [160, tr 240] 133 Phụ lục Bảng thống kê huyện, thị, xã, HTX ghi vào Bảng vàng tỉnh năm 1967 STT Huyện, thị Năng suất (kg/ha) Thị xã 6471 Đông Quan 5923 Quỳnh Côi 5714 Vũ Tiên 5527 Kiến Xương 5496 Tiên Hưng 5829 Hưng Nhân 5574 Phụ Dực 5524 Thư Trì 5498 10 Duyên Hà 5478 11 Thái Ninh 5078 12 Thụy Anh 5472 Nguồn [160, tr 283] 134 Phụ lục Thư khen tỉnh Thái Bình (28 – – 1968) Thân gửi đồng bào cán tỉnh Thái Bình, Trong hai nǎm nay, Thái Bình cố gắng phát triển sản xuất, thực thâm canh đạt nǎng suất lúa hécta toàn tỉnh Do đó, nhân dân Thái Bình làm nghĩa vụ lương thực Nhà nước nǎm trước, góp phần xứng đáng vào nghiệp chống Mỹ, cứu nước; đời sống nhân dân bảo đảm Như tốt Bác vui lòng thay mặt Trung ương Đảng Chính phủ khen ngợi đồng bào cán Thái Bình có nhiều cố gắng phong trào thi đua sản xuất chiến đấu, thâm canh tǎng nǎng suất lúa Đây thành tích bước đầu Bác mong đồng bào cán không chủ quan, tự mãn, tiếp tục cố gắng nữa, sức thi đua phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện để góp phần xứng đáng vào nghiệp chống Mỹ, cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội toàn dân ta Nhân dịp nǎm mới, Bác gửi lời chúc toàn thể đồng bào cán tỉnh: nǎm cố gắng thắng lợi Chào thân thắng Bác Hồ Nguồn: Hồ Chí Minh (2000), toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 338 135 [...]... năm 1961 mới bắt đầu mà là tiếp tục các chủ trương của Đảng và của Đảng bộ tỉnh Thái Bình Trong hoàn cảnh mới, nhiệm vụ mới hết sức nặng nề, quá trình đó đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Bình phát huy trí tu và tinh thần sáng tạo để khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp và hiệu quả hơn 16 1.1.1.3 Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp. .. nền công nghiệp phát triển 1.1.2 Chủ trương của Đảng bộ (1961 – 1965) Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng và Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng, tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ V (2 - 1961) , Tỉnh ủy Thái Bình xác định nhiệm vụ và phương hướng phát triển nông nghiệp trong 5 năm (1961 – 1965) của tỉnh là: Tập trung lãnh đạo và chỉ đạo cải... lao động lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân Đẩy mạnh hoạt động thương nghiệp, phát triển giao thông vận tải làm đòn bẩy thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp Tóm lại: Việc phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện, , vững chắc ở tỉnh Thái Bình là yêu cầu khách quan của tình hình KT – XH của tỉnh, là phù hợp với đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam Quá trình... đặc điểm của tỉnh mình, chủ động tìm ra những giải pháp tận dụng lợi thế để phát triển KTXH nói chung và phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng 1.1.1.2 Tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình trước năm 1961 và những yêu cầu đặt ra trong tình hình mới Về phong trào hợp tác hoá nông nghiệp, cuối năm 1958, tỉnh có 60% hộ nông dân tham gia đổi công, trong đó 24% là thường xuyên và 12% có bình 10 công... cải tạo và phát triển nông nghiệp Cần ra sức hoàn thành hợp tác hóa nông nghiệp, đồng thời tích cực phát triển nông trường quốc doanh, tạo cơ sở thuận lợi để phát triển nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc” [166, tr 860] Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm của sản xuất nông nghiệp là giải quyết tốt vấn đề lương thực, đồng thời ra sức phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp, lâm nghiệp, nhằm... điển hình tốt Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong các ngành trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965), do Đảng bộ tỉnh Thái Bình đề ra cho toàn Đảng, toàn dân trong tỉnh thực hiện, đi đúng đường lối mà Đại hội Đại biểu 25 toàn quốc lần thứ III đề ra, đồng thời phù hợp với thực tế của địa phương, đáp ứng... hợp tác hóa và yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh, đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân về việc cải thiện thêm một bước đời sống vật chất và tinh thần 1.2 Chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ 1.2.1 Củng cố, mở rộng quy mô hợp tác xã, cải tiến quản lý hợp tác xã và cải tiến kĩ thuật Về củng cố HTX, Đảng bộ chỉ đạo lấy việc “tích cực phát triển sản xuất và xây... bón cho nông nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và tăng thêm nguồn hàng xuất khẩu Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của BCHTW Đảng (7 - 1961) nhấn mạnh vấn đề quan trọng hàng đầu của nhiệm vụ, phương hướng chung phát triển nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất là: “Tích cực củng cố, phát triển hợp tác xã nông nghiệp và nông trường quốc doanh làm cơ sở vững chắc để phát triển nông nghiệp ... cán bộ lãnh đạo chủ chốt của HTX (chủ nhiệm, phó chủ nhiệm và kế toán) Chú ý 27 đào tạo những cán bộ thuộc thành phần cơ bản, trẻ tu i và cán bộ phụ nữ Ngoài ra, Tỉnh ủy chỉ đạo huy động cán bộ xuống tăng cường cho cơ sở nông thôn, giúp đỡ đảng bộ địa phương củng cố, phát triển HTX; phản ánh trung thực, kịp thời tình hình cụ thể về các mặt công tác ở cơ sở lên Tỉnh uỷ, Huyện uỷ, giúp cho sự lãnh đạo. .. phải phát triển một 18 bước ở miền núi, phát triển toàn diện các ngành vốn có trong nông nghiệp là chủ yếu, đi đôi với phát triển thêm nghề thủ công, xây dựng một số cơ sở công nghiệp địa phương cần thiết và có thể xây dựng [167, tr 423] Để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp CNH, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám BCHTW Đảng (4 – 1963) kiến nghị cần bổ sung vào phương hướng chung phát triển kinh tế nông ... 1: Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp kế hoạch năm lần thứ (1961 – 1965) Chương 2: Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1965 đến năm 1975. .. để Đảng tỉnh Thái Bình đề chủ trương, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1961 đến năm 1975 - Trình bày hệ thống diễn biến lịch sử lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế nông. .. biện pháp Đảng tỉnh Thái Bình nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1961 đến năm 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp -

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 – 1965)

  • 1.1. Những yếu tố có ảnh hưởng đến kinh tế nông nghiệp của tỉnh và chủ trương của Đảng bộ

  • 1.1.2. Chủ trương của Đảng bộ về phát triển kinh tế nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965)

  • 1.2. Chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1.1 Chủ trương của Đảng và Đảng bộ về phát triển kinh tế nông nghiệp (1965 - 1968)

  • 2.1.2. Chỉ đạo chuyển hướng phát triển kinh tế nông nghiệp

  • 2.2. Khôi phục, phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1969 đến năm 1975

  • 2.2.1. Chủ trương của Đảng và Đảng bộ về khôi phục và phát triển kinh tế nông nghiệp (1969 – 1975)

  • 2.2.2. Chỉ đạo khôi phục, phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.1.1. Ưu điểm

  • 3.2. Hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan