khoảng cách trong không gian p9

1 213 4
khoảng cách trong không gian p9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH – P9 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP có website MOON.VN V BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH LĂNG TRỤ Dạng 2: Khoảng cách lăng trụ xiên Ví dụ [ĐVH]: Cho hình lăng trụ ABC A ' B ' C ' có đáy tam giác cạnh a Hình chiếu vuông góc A’ lên mặt phẳng (ABC) trung điểm H OB Biết ( A ' BC ; ABC ) = 600 a) Tính góc hai đường thẳng AA ' BC b) Tính khoảng cách hai đường thẳng AA ' BC c) Tính khoảng cách từ G tới mặt phẳng ( AA ' B ) , với G trọng tâm tam giác B ' C ' C Ví dụ [ĐVH]: Cho hình lăng trụ ABCD A ' B ' C ' D ' có đáy hình chữ nhật với AB = a; AD = a Gọi O tâm đáy Hình chiếu vuông góc A’ lên mặt phẳng (ABC) trung điểm H OA Biết ( A ' CD; ABCD) = 600 a) Tính góc hai đường thẳng BB ' AC b) Tính khoảng cách hai đường thẳng BB ' BC c) Tính khoảng cách hai đường thẳng A ' B AC BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài [ĐVH]: Cho hình lăng trụ ABC A ' B ' C ' có đáy tam giác vuông A, góc B 300 Hình chiếu vuông góc C’ lên mặt phẳng (ABC) trọng tâm G tam giác ABC Biết AA ' = 2a; ( CC '; ( ABC ) ) = 600 a) Tính góc hai đường thẳng AA ' BC b) Tính khoảng cách hai đường thẳng AA ' BC c) Tính khoảng cách hai đường thẳng AC ' BC Đ/s: cos( AA '; BC ) = 7 Bài [ĐVH]: Cho hình lăng trụ ABCD A ' B ' C ' D ' có đáy hình vuông cạnh a Gọi M, N trung điểm DC AD Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm AM BN Biết góc hai mặt phẳng ( ADD ' A '; ABCD) = 600 Tính khoảng cách hai đường thẳng B ' C BN Đăng kí Gói Pro – S 2016 môn Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan