Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ 2001 2010

139 1.3K 9
Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ LÊ PHƯƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 DẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ LÊ PHƯƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Hoàng Hồng Hà Nội - 2012 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BC : Bán công CBQLGD :Cán quản lý giáo dục CCGD Cải cách giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin CNXH : Chủ nghĩa xã hội DL : Dân lập GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh HĐND : Hội đồng nhân dân NQTW : Nghị Trung ương PTTH : Phổ thông trung học TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHH : Xã hội hóa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Danh sách đơn vị hành Hà Nội Bảng 1.2: Kết số hoạt động giáo dục (tỷ lệ %) Bảng 1.3: Kết phát triển quy mô giáo dục năm Bảng 2.1: Chi ngân sách nhà nước cho phát triển GD&ĐT Hà Nội giai đoạn 2008 – 2010 Bảng 2.2: So sánh số tiêu giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội với toàn quốc năm học 2010 – 2011 Bảng 2.3: So sánh số tiêu GD THCS thành phố Hà Nội với toàn quốc năm học 2010 – 2011 Bảng 2.4: So sánh số tiêu GD THPT thành phố Hà Nội với toàn quốc năm học 2010 – 2011 Bảng 2.5: Chất lượng giáo dục THCS THPT Hà Nội năm học 2010 – 2011 Bảng 2.6: Đánh giá trình độ chun mơn cán quản lý giáo viên cấp học Bảng 2.7: Trình độ lý luận trị cán quản lý giáo viên cấp học Bảng 2.8: Đánh giá trình độ ngoại ngữ tin học giáo viên phổ thông Hà Nội năm học 2010 – 2011 Bảng 2.9: Tình hình lớp, phịng học năm học 2010 – 2011 Bảng 2.10: Tình hình sở vật chất trường học cấp MN, phổ thông năm học 2010 – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 10 1.1 Cơ sở hình thành chủ trương phát triển giáo dục phổ thơng Đảng thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 – 2005 10 1.1.1 Tình hình giáo dục phổ thơng thành phố Hà Nội qua 15 năm thực nghiệp Đổi (1986 - 2001) 10 1.1.2 Chủ trương Đảng phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2001 – 2005 22 1.2 Đảng thành phố Hà Nội vận dụng đường lối phát triển giáo dục phổ thông Đảng vào thực tiễn địa phương giai đoạn 2001 – 2005 27 1.2.1 Phương hướng kế hoạch phát triển giáo dục phổ thông Đảng thành phố Hà Nội 27 1.2.2 Quá trình đạo thực phát triển giáo dục phổ thông Đảng thành phố Hà Nội 33 Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 59 2.1 Tình hình nhiệm vụ thành phố Hà Nội chủ trương Đảng giáo dục phổ thông giai đoạn 2006 – 2010 59 2.1.1 Tình hình nhiệm vụ thành phố Hà Nội 59 2.1.2 Chủ trương Đảng phát triển giáo dục phổ thông 64 2.2 Chủ trương trình đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 68 2.2.1 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng thành phố Hà Nội 68 2.2.2 Quá trình đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông Đảng Hà Nội 74 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 108 3.1 Một số nhận xét 108 3.1.1 Ưu điểm 108 3.1.2 Hạn chế 113 3.2 Một số kinh nghiệm 116 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách 526 năm (1484-2010), bia Tiến sĩ dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442 có khắc ghi dịng chữ :" Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương thánh minh khơng đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết ".Người soạn câu tiếng vị Tiến sĩ triều Lê: Thân Nhân Trung (1419-1499) Qua đó, thấy thời phong kiến vị vua, quan đương thời nhận thức rõ vai trò giáo dục việc đào tạo người tài nhằm xây dựng phát triển đất nước, vậy, truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo, trọng nhân tài truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Trong nghiệp cách mạng xây dựng đất nước, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao vị trí, vai trò quan trọng Giáo dục Đào tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nói muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa, muốn trước hết phải làm tốt công tác giáo dục Bác rõ: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp đảng quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới” [50 - tr.322] Nghị Đại hội VII (6-1991) khẳng định: “Phát triển nghiệp khoa học, giáo dục, văn hóa nhằm phát huy nhân tố người người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”; “Khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới” [27 - tr.285] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 7-1996) khẳng định: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng - 2001) tiếp tục khẳng định: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [27 – tr 654] Trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực quốc gia, giáo dục phổ thông ưu tiên quan tâm hàng đầu, giáo dục phổ thơng tảng hệ thống giáo dục quốc dân sở đem đến chất lượng cho hệ thống giáo dục Giáo dục phổ thông giành cho lứa tuổi từ đến 18 tuổi, cấp học cung cấp kiến thức phổ thơng, ban đầu giúp tuổi trẻ tiếp tục học nghề học lên vào sống tự ni sống cống hiến cho xã hội Giáo dục phổ thông có vị trí quan trọng, cầu nối bản, cấp học mang tính tảng hệ thống giáo dục quốc gia Chất lượng giáo dục phổ thông trước tiên ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục dạy nghề đại học, sâu xa hơn, mở rộng hơn, nguồn gốc góp phần quan trọng định chất lượng nguồn lực lao động nước Nhận thức rõ vị trí quan trọng giáo dục phổ thông, Nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng cải cách giáo dục lần thứ (năm 1979) rõ: “Giáo dục phổ thơng tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc Nó đặt sở vững cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [53 – tr.22] Vì vây, giáo dục phổ thơng quy mô không ngừng mở rộng; chất lượng ngày nâng cao bước đáp ứng tốt yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Nhìn lại giáo dục năm qua, đặc biệt, giáo dục phổ thông ta trở thành giáo dục tồn dân, bên cạnh tồn yếu bất cập cần giải Việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng hiệu quả, đại, phù hợp với trình độ phát triển giới sở phát huy truyền thống dân tộc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề cấp bách đặt cho giáo dục Việt Nam Hà Nội thủ đô, đồng thời thành phố đứng đầu Việt Nam diện tích thứ hai dân số Nằm đồng sông Hồng trù phú, nơi sớm trở thành trung tâm trị, kinh tế văn hóa từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Hiện nay, với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hai trung tâm kinh tế quốc gia Từ nhiều kỷ, vị kinh đô giúp Thăng Long – Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục Việt Nam Từ kỷ 15 cuối kỷ 19, Hà Nội ln địa điểm để tổ chức thi thuộc hệ thống khoa bảng, nhằm chọn nhân vật tài bổ sung vào máy quan lại phong kiến Hà Nội ngày trung tâm giáo dục lớn Việt Nam Là giáo viên dạy lịch sử trường phổ thông Hà Nội, muốn nghiên cứu thực trạng phát triển giáo dục Hà Nội đạo, lãnh đạo Đảng thành phố công tác giáo dục nhằm hiểu rõ vai trò nhiệm vụ ngành, quan tâm đạo Đảng, vậy, tơi chọn đề tài: “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục đào tạo đề tài nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhiều nhà khoa học, quản lý giáo dục… quan tâm tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ khác Thứ nhất: Các nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước như: “Về vấn đề giáo dục” NXB Giáo dục, 1977 “Mấy vấn đề văn hóa giáo dục” Phạm văn Đồng, NXB Sự thật, H 1986; “Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tổng Bí thư Đỗ Mười, NXB Giáo dục, 1996 “Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng, vững bước tiến vào kỷ XXI” Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 Phạm Văn 10 Đồng “Về vấn đề giáo dục – đào tạo” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 “Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo: Hưởng ứng vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tác giả Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp… Biên soạn: Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Nhuần, NXB Lao động Xã hội, 2007, gồm nói, viết Bác cơng tác giáo dục – đào tạo; giới thiệu nói, viết nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước số nhà khoa học nước ta nghiên cứu, học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo Những tác phẩm coi sở tư tưởng lí luận cho chủ trương, đường lối, sách giáo dục tiến hành nước ta Thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu chun khảo như: Trần Hồng Quân “Giáo dục 10 năm đổi chặng đường trước mắt” NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996; Phạm Minh Hạc “Tổng kết 10 năm (1999 - 2000), xóa mù chữ phổ cập Tiểu học” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000; “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI: Chiến lược phát triển” tác giả Đặng Bá Lãm, NXB Chính trị quốc gia, H.2005; “Quản lý giáo dục” Bùi Quang Tứ, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2006;… Thứ ba: Góc độ khoa học lịch sử, nghiên cứu lãnh đạo Đảng địa phương đâí với giáo dục phổ thơng có số khóa luận Đại học luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam viết lĩnh vực như: “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục – đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006” tác giả Phạm Thị Hồng Thiết, luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; “Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo (1991 - 2000)” tác giả Lương Thị Hòe, luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998; “Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (1986 - 2003)” tác giả Vũ Thị Kim Yến luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; “ Đảng Tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006”, tác giả Ngô Thị Thu Hà, luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; “Đảng Tỉnh Vĩnh Phúc lãnh 11 ủy trực thuộc, cán chủ chốt cấp sở, từ chuyển tải sâu rộng tới cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân, tạo bước chuyển mạnh mẽ nhận thức hành động toàn dân chăm lo nghiệp giáo dục Thành phố bám sát Nghị Trung ương giáo dục – đào tạo, xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, đạo quận, huyện nội, ngoại thành, quan truyền thông đại chúng triển khai hoạt động tuyên truyền sâu rộng tới tầng lớp nhân dân chủ trương, đường lối đổi giáo dục Đảng Đảng địa phương Đài Phát Truyền hình Hà Nội, báo Hà Nội mới, tạp chí giáo dục Thủ đơ, Cổng Thơng tin điện tử thành phố Hà Nội, đài truyền sở mở chuyên trang, chuyên mục để tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân phát triển giáo dục theo quan điểm coi giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đảng thành phố Hà Nội tăng cường phát huy vai trò lãnh đạo, đạo, làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức ngày sâu sắc quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu, từ hướng hoạt động tổ chức hệ thống trị nhằm vào hiệu thiết thực cho giáo dục Nhờ đó, nghiệp giáo dục – đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng Thành phố đạt nhiều thành tích, đóng góp vào phát triển chung giáo dục nước nhà Thứ ba: Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng hệ thống giáo dục phổ thông Những thành tựu mà giáo dục phổ thông Hà Nội đạt thời gian 2001 - 2010 tách rời vai trò lãnh đạo Đảng Sự lãnh đạo Đảng thể việc ban hành chủ trương, đường lối sách đắn, sáng tạo, thơng qua hình thức tổ chức Đảng ngành giáo dục Đào tạo Đảng Sở giáo dục đào tạo cụ thể hóa đường lối chủ trương Đảng thành chương trình kế hoạch phù hợp với đặc điểm điều kiện giáo dục thành phố, để triển khai chủ trương, nghị quyết, thị cấp vào ngành đạt hiệu cao Công tác lãnh đạo đạo Đảng kịp thời, thường xuyên có phối hợp chặt chẽ với quyền đồn thể Lãnh đạo ngành giáo dục chủ động tham mưu với thành ủy, 126 HĐND, UBND thành phố công tác giáo dục đào tạo địa bàn thủ đô Toàn Đảng Sở GD&ĐT đoàn kết, thống nhất, chung sức chung lịng thực nhiệm vụ trị Đảng cấp giao cho Tổ chức lãnh đạo trực tiếp toàn diện hoạt động sở trường học Thực tế cho thấy, Hà Nội, địa phương, sở giáo dục, trường học phát triển mạnh đạt nhiều thành tích cao có tổ chức đảng đoàn kết, đường lối đạo đắn, tạo lập lòng tin cán giáo viên, phụ huynh học sinh Thứ tư: Phát huy nội lực, khai thác mạnh kinh tế, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục để phát triển giáo dục phổ thông Hà Nội Thủ đô nước, có vị trí kinh tế - khoa học – văn hóa – giáo quan trọng nước Quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm qua tạo cho Hà Nội lợi vị trí địa lý, kinh tế Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh kinh tế, GDP Hà Nội năm 2010 đạt 246.723 tỷ đồng (giá thực tế khoảng 12,2 tỷ USD) Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 37,3 triệu đồng/người, có tốc độ tăng trưởng bình qn cao nước GDP bình quân đầu người Thành phố tăng, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao điều kiện thuận lợi để nhân dân quan tâm đầu tư phát triển nghiệp giáo dục Hà Nội biết khai thác mạnh phát triển kinh tế để đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng Thành phố trọng chi ngân sách cho giáo dục chi cho xây dựng bản, chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo, chi kinh phí chương trình mục tiêu giáo dục đào tạo Chi ngân sách nhà nước Thành phố cho giáo dục năm qua thể xu hướng tăng mạnh, tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Về công tác xây dựng đội ngũ, Thành phố trọng đến công tác xây dựng nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo Ngành giáo dục – đào tạo tập trung đạo thực nhiệm vụ xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục có phẩm chất trị lực đáp ứng yêu cầu 127 ngày cao nhiệm vụ đổi giáo dục phổ thơng Việc thực chế độ, sách Nhà nước đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục chăm lo, đảm bảo để họ n tâm cơng tác, gắn bó với nghề Hàng năm Thành phố cử cán bộ, giáo viên học nâng cao trình độ có chế độ đãi ngộ giáo viên giỏi, hỗ trợ kinh phí học tập giáo viên, cán học UBND Thành phố có quy định cụ thể cán bộ, giáo viên cử học hưởng nguyên lương phụ cấp theo lương, hỗ trợ tiền đào tạo phí, tiền tàu xe Thành phố tổ chức lớp bồi dưỡng cho hiệu trưởng trường phổ thơng theo chương trình liên kết Việt Nam – Singapore theo chương trình Dự án Bộ Giáo dục Đào tạo Chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuyển biến mạnh có tác động tốt đến việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Bên canh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, Thành phố trọng công tác xây dựng sở vật chất trang thiết bị trường học như: xây dựng phòng học kiên cố, nâng cao tỷ lệ phòng học kiên cố bậc học, cấp học; xây dựng nhà công vụ giáo viên; xây dựng phịng học mơn thư viện; xây dựng hệ thống trường đạt chuẩn quốc gia; phát triển sở hạ tầng phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý phục vụ công tác dạy – học; đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học sách giáo khoa Sau nhiều năm đầu tư, nhìn chung sở vật chất trường học toàn Thành phố tăng cường theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, góp phần tích cực nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Về thực xã hội hóa giáo dục: Xã hội hóa giáo dục trình làm cho xã hội nhận thức giáo dục, cộng đồng trách nhiệm với giáo dục, vừa chia sẻ khó khăn vừa tham gia vào hoạt động giáo dục, làm cho giáo dục phát triển theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Trong năm qua, Hà Nội bước đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục với nội dung cụ thể sau: - Chú trọng đến việc tạo môi trường giáo dục lành mạnh, tạo phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội tham gia giáo dục, tạo kết hợp nhà 128 trường, gia đình xã hội phát triển giáo dục; đồng thời tăng cường trách nhiệm cấp quyền, ban, ngành, đồn thể, tổ chức xã hội đến cá nhân việc phát triển nghiệp giáo dục - Việc phát triển quy mơ, mạng lưới đa dạng hóa loại hình trường lớp quan tâm Bên cạnh việc củng cố loại hình cơng lập, tỉnh cịn mở loại hình trường lớp bán cơng, dân lập để đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình lực, sức học cá nhân người học - Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục.Việc huy động đầu tư tiền từ nhân dân để phát triển giáo dục vô quan trọng ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục chưa đáp ứng so với yêu cầu Thứ năm: Phải thực đồng giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Trong năm 2001 - 2010, Đảng thành phố Hà Nội trọng đến việc không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tất cấp học, bậc học phổ thông Thành phố triển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tăng cường nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục, trọng xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đẩy mạnh đổi công tác quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục Ngành giáo dục Hà Nội tích cực triển khai đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, đẩy mạnh giáo dục toàn diện, trọng giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt phát động toàn ngành phát huy hiệu Đổi phương pháp quan tâm đầy đủ hoạt động như: chuẩn bị giảng, tổ chức giáo dục, dạy học, quản lí học tốt, kiểm tra, đánh giá kết Việc sử dụng đồ dùng dạy học quy định thành tiêu chí đánh giá theo chuẩn dạy giáo viên Phong trào tự làm đồ dùng dạy học tiếp tục phát huy hiệu Nhiều sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu triển khai phát huy 129 tác dụng Vì vậy, cách dạy thầy, cách học trị có chuyển biến tích cực Những kinh nghiệm phối hợp đồng giải pháp để đạt kết chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục đại trà giáo dục mũi nhọn Thành phố năm qua cần tiếp tục phát huy năm Xác định công tác quản lý yếu tố định phát triển, Đảng Thành phố Hà Nội tích cực lãnh đạo, đạo đổi công tác quản lý giáo dục đạt kết tích cực Kinh nghiệm chủ yếu việc đổi công tác quản lý giáo dục là: phải triển khai thực việc phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cán quản lý cấp; phải tăng cường vai trò trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước, nhằm nâng cao lực, hiệu lực quản lý, làm chuyển biến tốt mặt giáo dục cấp quản lý giáo dục; phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, lấy đánh giá chất lượng làm động lực quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục; đơn vị sở giáo dục phải thực phát huy dân chủ trường học, huy động tham gia giáo viên, học sinh, phụ huynh tầng lớp nhân dân hoạt động giáo dục nhà trường; phải trì trật tự, kỉ cương, nề nếp nhà trường, đẩy lùi tượng tiêu cực công tác quản lý giáo dục Tóm lại, phát triển giáo dục phổ thơng thành phố Hà Nội năm qua kết kết hợp mang tính đồng cấp, ngành nhiều lĩnh vực khác nhau, lãnh đạo Đảng quyền thành phố Những kinh nghiệm cho thấy, đường lối lãnh đạo đắn yếu tố định việc triển khai thực tốt nhân tố hàng đầu đem lại thành công cho nghiệp giáo dục phổ thông Thủ đô 130 KẾT LUẬN Nghiên cứu trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010, rút số kết luận sau: Trong mười năm từ 2001 - 2010, thực đường lối đổi giáo dục Đảng, giáo dục phổ thông thành phố Hà Nội có chuyển biến tích cực Nhận thức nhân dân thủ vai trị giáo dục có thay đổi vượt bậc Ngành giáo dục phổ thông Hà Nội nhận quan tâm sâu sắc cấp ủy Đảng, quyền nhân dân Thành phố, nhờ giáo dục phổ thơng có chuyển biến rõ nét quy mô, chất lượng hiệu giáo dục Từ chỗ nhiều số giáo dục phổ thông thành phố hạn chế, đạt mức độ thấp so với trung bình nước, đến giáo dục phổ thơng thủ đô bước ổn định Cơ cấu, mạng lưới giáo dục phát triển phù hợp, rộng khắp đa dạng Các loại hình giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập có chất lượng ngày cao nhân dân Ngành giáo dục thực có hiệu đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục tất cấp học, bậc học Chất lượng giáo dục toàn diện hiệu giáo dục nâng lên rõ rệt Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục tăng cường số lượng nâng cao chất lượng Cơ sở vật chất trường học quan tâm đầu tư theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Công tác quản lý giáo dục trọng đổi Cơng tác xã hội hóa giáo dục, phổ cập giáo dục bước đẩy mạnh có hiệu quả, đồng thời thực tốt chủ trương công giáo dục Những thành tích giáo dục phổ thơng Hà Nội đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội thủ đô, đóng góp vào nghiệp đổi giáo dục nước Nhìn lại chặng đường mười năm giáo dục phổ thơng Hà Nội thấy: Những thành tích mà giáo dục phổ thơng Hà Nội đạt kết phấn đấu khơng ngừng tồn Đảng, tồn dân tồn ngành giáo dục, lãnh đạo Đảng Thành phố nhân tố đảm bảo cho giáo dục phổ thông phát triển định hướng có hiệu Qua nhiệm kỳ, Thành ủy Hà Nội 131 vận dụng đắn, sáng tạo đường lối đổi giáo dục Đảng vào điều kiện cụ thể địa phương Điều thể văn kiện thực tiễn lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông Đảng Hà Nội Đảng thành phố Hà Nội thực đưa nhiệm vụ phát triển giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từ đề chủ trương, giải pháp phát triển giáo dục phổ thông đắn, sát hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Thành phố thời kỳ cụ thể Trong trình đạo thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông, Đảng Thành phố đạo ngành giáo dục phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đồn thể, tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội để tập trung phát triển giáo dục phổ thơng theo định hướng Những thành tích đạt giáo dục phổ thông Hà Nội mười năm qua khẳng định lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Thành phố Bên cạnh thành tích đạt được, giáo dục phổ thơng Hà Nội hạn chế, yếu cần phải khắc phục để tiếp tục phát triển Những kinh nghiệm chủ yếu rút từ trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 2001 – 2010 là: phải quán triệt sâu sắc quan điểm Phát triển giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, phải đảm bảo thống nhất, đồng lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông, phải coi giáo dục quốc sách hàng đầu cấp ủy Đảng, quyền tồn thể nhân dân; phải đảm bảo thống nhất, đồng trình lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông; phải phát huy nội lực, khai thác mạnh kinh tế, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục; phải thực đồng giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Thực đường lối đổi Đảng, với nỗ lực phấn đấu cao Đảng tầng lớp nhân dân, thành phố Hà Nội đạt thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt thành tích quan trọng, có đóng góp 132 khơng nhỏ giáo dục phổ thơng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương đất nước Những thành tựu tiền đề quan trọng để Đảng nhân dân Hà Nội tiếp tục khắc phục khó khăn, phát huy mạnh, tranh thủ thời để phấn đấu giữ vững vị trí hàng đầu giáo dục đào tạo nước Hình thành giáo dục tiên tiến, thích ứng với kinh tế thị trường XHCN, có khả hội nhập quốc tế 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Anh, “Kinh tế Hà Nội tăng trưởng kỷ lục”, VietNamNet, tháng 12 năm 2007 Truy cập tháng 10 năm 2010 Vũ Xuân Ba, Phạm Duy Bình, Nguyễn Minh Đường (1995), Từ Quốc gia đến giáo dục đào tạo (1945 - 1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2006), Một số văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam công tác khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2009), Thông báo Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ GD&ĐT (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 1995), NXB Giáo dục, HN Bộ GD&ĐT (1995), Báo cáo nghiệp đổi Giáo dục Đào tạo – Tình hình thực kế hoạch 1991 – 1995 phương hướng năm 1996 – 2000 ( Tài liệu chuẩn bị cho Văn kiện Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam) Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ GD&ĐT (1997), Tổng kết đánh giá 10 năm đổi giáo dục – đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2000) “Chỉ thị số 15/2000/chính trị - BGD&ĐT tăng cường quản lý học thêm, dạy thêm 10 Bộ GD & ĐT (2005) Chỉ thị số 22/2005/CT- BGD ngày 29 tháng năm 2005 "Nhiệm vụ toàn ngành năm học 2005-2006” 11 Bộ GD&ĐT (2006) Chỉ thị số 2516/CT - BGDĐT “Về việc thực vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành Giáo dục” 12 Bộ GD&ĐT (2011), Thống kê Giáo dục Đào tạo 2010 – 2011, Sở GD&ĐT Hà Nội, Báo cáo thống kê GD&ĐT đầu năm học 2011 – 2012 134 13 Bộ Chính trị (2006) Chỉ thị số 06 - CT/TW tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Ngày 07-11-2006 14 Bộ Chính trị (2009) Thơng báo Kết luận số 242-TB/TW, “Về tiếp tục thực Nghị Trung ương (Khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020” Ngày 15-4-2009 15 Bộ Chính trị (2001) Chỉ thị 34/CT-TW việc tăng cường cơng tác trị tư tưởng, cơng tác Đảng đồn thể trường học 16 Bộ trị (2001) Chỉ thị số 62/CT – TW ngày 12/2/2001 tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân trước tình hình 17 Bộ Quốc phịng – Bộ GD&ĐT – Bộ Thương binh xã hội – Bộ tài (2001) Thơng tư liên tịch ngày 24/12/2001 Để làm tốt cơng tác giáo dục quốc phịng., 18 Các chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà xuất Chính trị quốc gia (2004) 19 Lâm Quang Dốc - Phạm Khắc Lợi - Nguyễn Minh Tuệ - Đặng Duy Lợi (2009), Địa lí Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Phạm Thị Dung (2010), Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực sách xã hội hóa giáo dục (1996 -2009), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử Lưu thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 21 Đảng thành phố Hà Nội (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII NXB Hà Nội 22 Đảng thành phố Hà Nội (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV NXB Hà Nội 23 Đảng thành phố Hà Nội (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV NXB Hà Nội 24 Đảng Sở GD &ĐT Hà Nội ( 2010) Báo cáo trị Đại hội lần thứ XXI Đảng Sở GD ĐT Hà Nội tháng – 2010 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận số 14 – KL/TW Hội nghị lần thứ – BCHTW khóa IX tiếp tục thực Nghị Trung ương 2( khóa VIII) 135 phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ từ đến năm 2005 – 2010 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ Đổi (Đại hội VI, VII, VIIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 30 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục – đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Độ (2008), Bài phát biểu lễ tuyên dương khen thưởng học sinh giỏi tiêu biểu thủ đô năm học 2007 – 2008 Lưu văn phòng Sở GD&ĐT Hà Nội 32 Ngô Thu Hà (2009), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 – 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lưu thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (2000), Tổng kết 10 năm (1999 – 2000), Xóa mù chữ phổ cập tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002), Nhân tố Giáo dục Đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỉ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 1996 – 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lưu thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trương Thị Hoa (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (1975 - 2005), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lưu thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 136 39 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục 40 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực Những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 “Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành Giáo dục – đào tạo Việt Nam” (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Nghị số 07/2006/NQ-HĐND (Khóa XIV) “về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010” 46 Hội khoa học Kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư vấn phát triển (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồng Khánh, “Địa giới Hà Nội thức mở rộng từ tháng 8”, VnExpress, 29 tháng năm 2008 Truy cập tháng 10 năm 2010 48 Kỷ yếu hội thảo KH phát triển nguồn nhân lực Thủ đô, UBND – Sở GD Hà Nội H 2001 49 Nguyễn Thị Quế Liên (2007), Đảng Thái Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1986 đến năm 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lưu thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Phan Ngọc Liên (biên soạn) (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 51 Đỗ Hoàng Linh, Nguyễn Văn Dương (2004) Hồ Chí Minh với Thủ Hà Nội NXB Chính trị quốc gia 52 Nghị định số 15/2001/NĐ – CP ngày 01/5/2001 phủ giáo dục quốc phịng, 53 Nghị Bộ trị cải cách giáo dục (1979), NXB Giáo dục, Hà Nội 137 54 Lê Khả Phiêu (1998), Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng, vững bước tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Sở GD&ĐT Hà Nội (1997), Đề án phát triển mạng lưới trường học Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 56 Sở GD&ĐT Hà Nội (2005), Báo cáo kết thực chương trình cơng tác Thành ủy 57 Sở GD&ĐT HN (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 – 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2005 -2006 ngành Giáo dục đào tạo Hà Nội 58 Sở GD&ĐT HN (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 – 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2006 -2007 ngành Giáo dục đào tạo Hà Nội 59 Sở GD&ĐT HN (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2007 -2008 ngành Giáo dục đào tạo Hà Nội 60 Sở GD&ĐT HN (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2008 -2009 ngành Giáo dục đào tạo Hà Nội 61 Sở GD&ĐT HN (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2009 -2010 ngành Giáo dục đào tạo Hà Nội 62 Sở GD&ĐT HN (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 -2011 ngành Giáo dục đào tạo Hà Nội 63 Sở GD &ĐT Hà Nội, Số liệu thống kê đầu năm học 2011 – 2012 64 Sở GD &ĐT Hà Nội, Số liệu thống kê năm học 2011 – 2012 65 Sở GD&ĐT Hà Nội, Số liệu thống kê GD&ĐT từ 2000 – 2001 đến 2011 – 2012 Cục thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê Hà Nội 2011 66 Thành ủy Hà Nội (1997), kế hoạch đạo thực Nghị trung ương (khóa VIII) cơng tác Giáo dục đào tạo 67 Thành uỷ Hà Nội Chương trình hành động thực Nghị số 27- NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khoá X) “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Số 03 – CTr/TU, Ngày 31 tháng 10 năm 2008 138 68 Thành ủy Hà Nội (2006) Chương trình Số 09 - CTr/TU Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2006 Thành ủy Hà Nội Phát triển khoa học - công nghệ giáo dục - đào tạo (giai đoạn 2006 – 2010) 69 Thành ủy Hà Nội (2006) Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2006 – 2010 Đại hội Đảng Số: ĐHĐ10 Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2006 70 Thành ủy Hà Nội ( 2011) Báo cáo sơ kết thực Chỉ thị 40 – CT/TW, ngày 15/6/2004 Ban bí thư “ Về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” địa dàn Hà Nội Số 41 – BC/TU ngày 16/09/2011 71 Thành ủy HN (2012) Báo cáo tổng kết năm thực thi số 11-CT/TW, Ngày 13/4/2007 Bộ trị khóa X “Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập” địa bàn thành phố Số 89 – BC/TU Ngày 30/ 5/ 2012 72 Thành ủy Hà Nội Chương trình số 04 – CTr/TU phát triển văn hoá - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh giai đoạn 2011 – 2015 73 Thủ tướng phủ (2006) Chỉ thị số 33/ 2006/ CT- TTg Thủ tướng Chính phủ, “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” 74 Tiền Phong, “Hà Nội: Thành lập quận Hà Đông, chuyển TP Sơn Tây thành thị xã”, ngày11 tháng 12 năm 2008 Truy cập tháng 10 năm 2010 75 Tổng cục thống kê Việt Nam (2011) “Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép năm 1988 - 2007 phân theo địa phương” Bản lưu trữ 25 tháng năm 2011 Truy cập tháng 10 năm 2010 76 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2000), Địa lí Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 UBND thành phố Hà Nội (2003) Chỉ thị 26/20003/CT – UB (31/07/2003) chương trình kiên cố hóa, đại hóa trường lớp học Hà Nội 78 UBND thành phố Hà Nội (2003) Quyết định số 135/2003/QĐ-UB ngày 24/10/2003 việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi ngân sách thành phố năm 2004 139 79 UBND thành phố Hà Nội (2003) Quyết định số 176/2003/QĐ-UB ngày 21/06/2003 thực kế hoạch xóa phịng học cấp năm 2004 80 UBND thành phố Hà Nội (2003) Quyết định số 6400/QĐ-UB ngày 24/10/2003 việc thành lập Ban đạo kiểm tra chương trình kiên cố hóa, đại hóa trường lớp học 81 UBND thành phố Hà Nội (2003) Thông báo số 114/TB ngày 24/06/2003 di dời hộ dân khỏi trường học 82 UBND thành phố Hà Nội (2004), Báo cáo tình hình giáo dục đào tạo Hà Nội (1999 - 2004) 83 UBND thành phố Hà Nội (2012) Quy hoạch mạng lưới trường học địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 84 UBND thành phố Hà Nội (2012) Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục đào tạo thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 85 Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội khóa X (1998), Giáo dục hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 87 Viện Khoa học giáo dục (2001), Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 88 http://www.chinhphu.vn Báo cáo BCH TW Đảng khóa VIII Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Truy cập Thứ tư, ngày 11/7/2012 89 http://dantri.com.vn 90 http://www.vietnamnet.vn 91 http://www.gdtd.vn 92 http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-06-2009-NQ-HDND-daymanh-xa-hoi-hoa-giao-duc-dao-tao-va-y-te-Cua-Thanh-pho-Ha-N 93 http://www.gso.gov.vn/ 140 ... Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 1.1 Cơ sở hình thành chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 –... chương: 13 Chương Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2001 – 2005 Chương Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 2006 – 2010 Chương Một... Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 10 1.1 Cơ sở hình thành chủ trương phát triển giáo dục phổ thơng Đảng thành phố Hà Nội giai đoạn 2001

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2.1.1. Tình hình và nhiệm vụ mới của Hà Nội.

  • 2.1.2. Chủ trương của Đảng về giáo dục phổ thông giai đoạn 2006 – 2010.

  • 2.2.1. Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông của Đảng bộ thành phố Hà Nội.

  • 3.1. Một số nhận xét.

  • 3.1.1. Ưu điểm.

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan