đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ năm 2006 2013

103 343 0
đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ năm 2006 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHƢƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHƢƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS Lê Mậu Hãn Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Đội ngũ trí thức ĐNTT Giáo dục – đào tạo GD-ĐT Khoa học – công nghệ KH-CN Khoa học – tự nhiên KH-TN Khoa học – kỹ thuật KH-KT Kinh tế - xã hội KT-XH Ban Chấp hành Trung ƣơng BCH TƢ Nhà xuất Nxb Xã hội chủ nghĩa XHCN Chủ nghĩa xã hội CNXH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC CỦA ĐẢNG TRƢỚC NĂM 2006 1.1 CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC CÁCH MẠNG 1.1.1 Quan niệm trí thức 1.1.2.Khái quát nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ cách mạng 13 1.1.3 Một số hạn chế công tác xây dựng ĐNTT 21 1.2.KHÁI QUÁT ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1930-2006) 22 1.2.1.Đội ngũ trí thức bƣớc trƣởng thành, đóng góp vào nghiệp cách mạng đất nƣớc 22 1.2.2 Những hạn chế ĐNTT 25 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC (2006-2013) 28 2.1 CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013 28 2.1.1 Những yếu tố tác động đến chủ trƣơng Đảng công tác xây dựng đội ngũ trí thức 28 2.1.2 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc (2006-2013) 29 2.2 QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỌI NGŨ TRÍ THỨC 37 2.2.1 Đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng xây dựng đội ngũ trí thức tiếp tục đƣợc cụ thể hóa, pháp chế hóa sách, văn pháp luật 38 2.2.2.Trong công tác đào tạo bồi dƣỡng sử dụng, phát triểnđội ngũ trí thức 42 2.2.3 Công tác củng cố, xây dựng phát triển hoạt động Hội trí thức nƣớc 46 2.2.4.Chủ trƣơng Đảng thu hút trí thức Việt kiều trí thức ngƣời nƣớc đƣợc trọng 47 2.3.THỰC TRẠNG CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2013 48 2.3.1.Đội ngũ trí thức bƣớc trƣởng thành đóng góp vào phát triển đất nƣớc 48 2.3.2 Những đóng góp ĐNTT vào phát triển đất nƣớc 53 2.3.3 Những hạn chế, yếu nguyên nhân 58 Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 64 3.1.NHẬN XÉT CHUNG 64 3.1.1 Ƣu điểm 65 3.1.2 Hạn chế 69 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 71 3.2.1 Xây dựng đội ngũ trí thức nhiệm vụ toàn hệ thống trị 71 3.2.2 Chú trọng phát triển giáo dục đào tạo để tạo ĐNTT có trình độ cao 73 3.2.3.Đào tạo, bồi dƣỡng phải gắn với sử dụng; đãi ngộ, tôn vinh trí thức, nhân tài chiến lƣợc ƣu tiên hàng đầu 75 3.2.4 Coi trọng phát huy dân chủ thực hoạt động sáng tạo trí thức 77 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở thời đại, trí thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lƣợng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Đại hội VII Đảng ta rõ: “…trong cách mạng dân tộc dân chủ, vai trò giới trí thức quan trọng, xây dựng xã hội chủ nghĩa, vai trò giới trí thức quan trọng Giai cấp công nhân đội ngũ trí thức thân công – nông không đƣợc nâng cao kiến thức, không dần đƣợc trí thức hóa, xây dựng đƣợc xã hội chủ nghĩa” [23, tr.17] Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, cách mạng khoa học, công nghệ phát triển nhƣ vũ bão làm cho giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, mà thực chất trình chuyển đổi từ kinh tế chủ yếu dựa vào vốn tài nguyên thiên nhiên, lao động tay chân, sang kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức ngƣời Chính vậy, vai trò cốt lõi tri thức công nghệ mối quan hệ hữu với đội ngũ trí thức ngày có ý nghĩa định phát triển quốc gia, dân tộc Nƣớc ta vào công nghiệp hoá, đại hoá trình hội nhập với giới theo xu toàn cầu hoá Công công nghiệp hoá, đại hoá đặt trƣớc mắt nhiều yêu cầu, đòi hỏi, điều kiện, có yêu cầu đặc biệt quan trọng phát triển nguồn lực ngƣời Muốn thực mục tiêu sớm đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển, trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 đòi hỏi phải lựa chọn đƣờng phát triển rút ngắn, phát huy đến mức cao nguồn lực, tiềm trí tuệ dân tộc, đặc biệt lực sáng tạo đội ngũ trí thức Hội nghị Trung ƣơng (Khoá X), Đảng Nghị “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá”, nhấn mạnh vị trí vai trò đội ngũ trí thức nƣớc nhà nay: “Trí thức Việt Nam lực lƣợng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”[26, tr.90] Tƣ tƣởng, quan điểm Đảng trí thức xây dựng ĐNTT nội dung quan trọng, lĩnh vực thể tầm trí tuệ cao, mang tính khoa học sâu sắc Dƣới lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc, ĐNTT Việt Nam có phát triển số lƣợng chất lƣợng, đóng góp tích cực vào phát triển đất nƣớc, nhiên, đến nhiều hạn chế, vai trò ĐNTT số lĩnh vực sống chƣa thể rõ Những yếu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, không cán bộ, cấp ủy chƣa nhận thức rõ đƣợc vị trí vai trò ĐNTT, chƣa quan tâm đến nhiệm vụ xây dựng, phát huy tiềm trí tuệ ĐNTT Để đánh giá đƣợc kết quả, hạn chế rút đƣợc học kinh nghiệm xây dựng ĐNTT Đảng việc làm quan trọng cần thiết để góp phần triển khai Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X xây dựng ĐNTT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc Vì vậy, chọn đề tài: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ năm 2006 đến năm 2013 làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Từ Đảng đời bƣớc đặt vấn đề trí thức xây dựng ĐNTT Hiện nay, xây dựng ĐNTT nhiệm vụ quan trọng Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nhiều chủ trƣơng Đảng xây dựng ĐNTT đƣợc nêu kỳ Đại hội Hội nghị BCH TƢ Những chủ trƣơng bƣớc đƣợc cụ thể hóa sách pháp luật Đến đề tài trí thức xây dựng ĐNTT nhận đƣợc nhiều quan tâm cấp lãnh đạo, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, có nhiều tác phẩm nghiên cứu tác giả, nhiều viết tạp chí… góp phần cung cấp lý luận thực tiễn xây dựng ĐNTT Các công trình nghiên cứu chung trí thức như: - Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả sâu nghiên cứu trí thức, vai trò trí thức nói chung tiến xã hội, làm rõ đặc điểm trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dự báo xu hƣớng phát triển đội ngũ Trên sở đó, tác giả đề cập phƣơng hƣớng đổi công tác quản lý sách kinh tế xã hội đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn - GS, TS Phạm Tất Dong (2001): “Định hướng phát triển đội ngũ tríthức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Công trình có luận giải xác đáng vai trò trí thức phát triển lực lƣợng sảnxuất, sáng tạo văn hóa, phát huy sắc dân tộc, lãnh đạo điều hành nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Với thái độ tôn trọng trí thức, GS, TS Phạm Tất Dong khẳng định, kinh tế thị trƣờng, “sản phẩm lao động trí thức loại hàng hóa đặc biệt, bịchiếm đoạt mà không biết, song đƣợc lƣu thông trả giá xứng đáng nhƣ bao thứ hàng quý khác” [10, tr.330] Đây khởi nguồn cho đổi tƣ xem tiền lƣơng loại phụ cấp trí thức nhƣ sách đầu tƣ có lợi để mua lại “chất xám” - loại sản phẩm đặc biệt kinh tế thị trƣờng - GS, TS Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựngvà phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam - Lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Giá trị hai công trình nghiên cứu thể tập trung luận chứng khoa học vấn đề trí thức, nguồn lực trí tuệ với cách tiếp cận liên ngành Đội ngũ trí thức đƣợc tác giả quan niệm tầng lớp tinh hoa nguồn lực trí tuệ Việt Nam Trên sở khảo sát, đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực này, tác giả đƣa hệ thống giải pháp có nghĩa thiết thực việc xây dựng phát huy vai trò nguồn lực trí tuệ đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nghiệp chấn hƣng đất nƣớc - PGS, TS Đàm Đức Vƣợng, PGS, TS Nguyễn Viết Thông (2010), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX.04.16/06 -10, Hà Nội Đây công trình nghiên cứu công phu có hệ thống trí thức Trên sở đánh giá tổng thể thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam, đề tài sâu phân tích, kiến nghị giải pháp nhằm xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ thời kỳ đổi toàn diện đất nƣớc Một số luận án, luận văn nghiên cứu vấn đề trí thức như: ĐNTT ngày lớn mạnh ,và có đóng góp quan trọng vào nghiệp đổi đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước khẳng định thực tế đắn đường lối lãnh đạo Đảng ta ĐNTT Cho dù nhiều lúc, nhiều nơi việc quán triệt đƣờng lối Đảng cấp ủy đảng lệch lạc, gây hiểu lầm nhân dân, ĐNTT.Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc mở hội để ĐNTT phát huy trí tuệ lực sáng tạo, đồng thời đặt nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi phấn đấu vƣợt bậc Đáp ứng yêu cầu thực tế, ĐNTT nỗ lực phấn đấu, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn trị, thể rõ phẩm chất giàu lòng yêu nƣớc, gắn bó với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân nhân dân lao động, gắn với lợi ích dân tộc, có ý thức trách nhiệm xã hội cao ĐNTT bƣớc trƣởng thành toàn diện, phát triển nhanh số lƣợng, nâng cao trình độ lực phẩm chất trị, góp phần nâng cao tiềm lực trí tuệ dân tộc Trí thức có cống hiến to lớn, thiết thực vào nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị Việt Nam trƣớc giới Đó thành tựu đáng tự hào Đảng dân tộc ta nghiệp đổi Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, để công tác xây dựng ĐNTT thực đạt hiệu quả, chủ trƣơng, sách Đảng cần đƣợc thực quán triệt đắn tất cấp, ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng, thân ngƣời trí thức cần phải có ý thức tự giác nghiên cứu, hoạt động, tự ý thức đƣợc vị trí, vai trò trách nhiệm xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ƣơng (1995), Báo cáo 5-7 tình hình đội ngũ trí thức công tác trí thức Đảng, tài liệu lƣu Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng Ban Công tác Đại biểu Quốc hội khóa XII (2007-2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Ban Khoa giáo Trung ƣơng (1992), Mục tiêu giáo dục: Dân trí - nhân lực - nhân tài, Tài liệu lƣu Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2008), Phụ lục Đề án xây dựng ĐNTT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế Bảy mươi năm Đảng Cộng sản Việt Nam(2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp (1976), Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955 – 1975), Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1995), Báo cáo nghiệp đổi giáo dục đào tạo: tình hình thực 1991 -1995 phương hướng 1996 -2000, Tài liệu lƣu trữ Cục lƣu trữ Trung ƣơng Bùi Đình Bôn (2006), Chuyên đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam quân đội nhân dân Việt Nam, Chuyên đề Đề tài KX.04/16/06-10 Ngô Thành Can (2008), Công chức Công sinh nẻo đường ly tán, Vietnamnet.vn, ngày 14/9/2008 10 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Dũng (2012), Chảy máu chất xám, từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập Nxb Sự Thật, Hà Nội 83 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 19961999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Đề án số 125/TLHN ngày 26-6 Bộ Chính trị xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đại từ điển tiếng việt (1998), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29 Mai Đình (2007), Chất lượng nguồn nhân lực yếu, Lao động (3-10) 30 Giáo dục đại học Việt Nam (2009), Cuộc khủng hoảng phản ứng, Báo cáo viện ASH, Đại học Havard Mỹ 31 Lƣu Song Hà (2015), Nguồn nhân lực nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 32 Lê Mậu Hãn (2014), ĐH Văn khoa Hà Nội thành lập theo định Chủ tịch Hồ Chí Minh từ đầu kỷ nguyên độc lập tự do, đăng ngày 22/4/2015 33 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Công tác dân vận, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 34 Nguyễn Đắc Hƣng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Đắc Hƣng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 V.I.Lênin (1977), toàn tập, tập 8, Nxb Tiến Matxcova 37 V.I.Lênin (1977), toàn tập, tập 12, Nxb Tiến Matxcova 38 C.Mac – Ph Ăngghen (2006), Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn trí thức nữ Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Ngô Huy Tiếp (2009), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng trí thức nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Tổng Cục thống kê (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp (1996), Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Trọng Toàn (2006), Chuyên đề số 12 “Vấn đề trí thức Việt Kiều”, Đề tài KX.04.16/06-10 50 Từ điển Chủ nghĩa Cộng sản khoa học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng 85 52 Đàm Đức Vƣợng, Nguyễn Viết Thông (2010), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2012, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX.0416/06-10, Hà Nội 53 Đức Vƣợng (2013), Một số vấn đề vấn đề trí thức nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 54 Đức Vƣợng (2014), Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp xây dựng đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 55 Website: http://www moj.gov.vnThu hút giữ chân ngƣời tài (2010), Một vài trăn trở kiến nghị 56 Website: http://www.vusta.vn, Cần tiếp tục củng cố phát triểnLiên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam đáp ứng yêu cầu mới, đăng ngày 28-4-2012 57 Website: http://duan600.vn, 600 vị trí để trí thức trẻ thực ước mơ hoài bão, đăng ngày 19-9-2013 58 Website: http://cpv.org.vn, Xây dựng chiến lược quốc gia nhân tài thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, đăng ngày 30-3-2011 59 Website: http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ CMKT Chia theo trình độ CMKT Dạy nghề Trung Tổng Không có (SCN cấp số Cmkt TCN, chuyên CĐN) nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên Không xác định Cả nƣớc 100,0 84,7 3,7 3,7 1,7 6,1 0,12 Nam 100,0 83,0 5,6 3,3 1,2 6,7 0,11 Nữ 100,0 86,4 1,7 4,0 2,3 5,4 0,13 100,0 68,8 6,5 6,0 2,9 15,8 0,08 Nam 100,0 66,4 9,3 5,0 2,1 17,2 0,06 Nữ 100,0 71,5 3,4 7,0 3,7 14,2 0,10 100,0 90,9 2,7 2,8 1,3 2,3 0,14 Nam 100,0 89,6 4,2 2,7 0,8 2,6 0,14 Nữ 100,0 92,3 1,0 2,8 1,7 2,0 0,15 Thành thị Nông thôn ( Nguồn: Báo cáo Điều tra Lao động - Việc làm tháng đầu năm 2011, Tổng cục Thống kê) PHỤ LỤC 2: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo ngành kinh tế (đơn vị: %) 87 2009 2010 2011 2012 Giáo dục đào tạo 82,9 89,9 90,4 91,2 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 79,0 85,3 86,9 86,2 Nghệ thuật, vui chơi, giải trí 16,6 16,3 16,4 19,5 Hoạt động dịch vụ khác 19,0 13,4 15,2 17,0 Hoạt động làm thuê công việc 2,8 3,8 2,9 3,6 75,6 95,5 82,1 81,9 hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình Hoạt động tổ chức quan quốc tế (Nguồn: Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê tóm tắt, Nxb Thống kê tr.47) PHỤC LỤC 3: Giáo dục đại học cao đẳng (đơn vị: nghìn) 2006 2007 2008 2009 2010 Số trƣờng học 277 369 393 403 474 Công lập 243 305 322 326 334 88 Ngoài công lập 34 64 71 77 80 Số giáo viên 48,6 56,1 60,7 69,6 71,5 Công lập 42,0 51,3 54,8 50,3 61,2 Ngoài công lập 6,6 4,6 5,9 9,3 10,3 Nam 28,1 30,8 32,4 36,8 37,8 Nữ 20,5 25,3 28,3 32,8 33,7 Số sinh viên 1387,1 1603,5 1719,5 1956,2 2041,9 Công lập 1226,7 1414,7 1501,3 1656,4 1737,7 Ngoài công lập 160,4 188,8 218,2 299,5 304,2 Nam 714,5 817,3 872,6 990,5 1035,9 Nữ 672,8 786,2 846,9 965,7 1008,0 Số sinh viên tốt nghiệp 210,9 234,0 222,7 246,6 289,9 Công lập 195,0 215,2 206,7 223,9 245,9 Ngoài Công lập 15,9 18,8 14,0 22,7 35,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê tóm tắt, Nxb Thống kê, tr.46) PHỤC LỤC 4: Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đạt đƣợc dân số từ 15 tuổi trở lên theo vùng kinh tế - xã hội, 2009 Trình độ Trung du Đồng Bắc Tây Đông Đồng CMKT cao miền Trung Nguyên Nam đạt núi phía sông Bộ Bộ sông đƣợc Bắc Hồng Duyên Cửu hải miền Long 89 Trung Sơ cấp 2,4 3,5 2,1 1,9 3,6 1,4 Trung học 6,4 6,8 4,8 3,8 3,8 2,2 Cao đẳng 1,8 2,3 1,7 1,3 1,6 0,9 Đại học 2,7 6,3 3,4 2,8 6,3 2,0 Trên đại học 0,1 0,5 0,1 0,1 0,3 0,1 (Nguồn: Số liệu Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam, 2009, Tổng cục thống kê) PHỤ LỤC 5: Tình hình sinh viên hệ cử tuyển năm gần (ngƣời) Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 SV cao 422,937 476,721 576,878 726,219 756,292 90 đẳng Hệ cử 1.323 662 794 1,060 1,171 SV đại học 1,180,547 1,242,778 1,358,861 1,435,887 1,448,021 Hệ cử 5,562 7,189 7,448 7,600 tuyển 5,765 tuyển (Nguồn: Số liệu thống kê Bộ giáo dục đào tạo năm 2012) PHỤ LỤC 6: Tổng số nhân lực khoa học công nghệ trình độ đại học 1,177 tổ chức KH – CN điều tra tổng số 1.300 tổ chức khoa học công nghệ năm 2007 Khối Trình độ Tổng Chính Kiêm nhiệm/ nhiệm/ hợp biên chế đồng 91 Ghi Tổng nhân GS TSKH 120 lực 154 trung GS.TS ƣơng PGS.TSKH 56 27.120 PGS TS 1.041 GS 39 PGS 88 TSKH 87 TS 2.777 ThS 5.931 ĐH 16.947 CĐ 880 Tổng nhân GS TSKH 12 lực địa GS.TS phƣơng PGS.TSKH 20 12 PGS TS 53 11 42 GS 6 PGS TSKH 24 17 TS 169 78 91 ThS 479 286 193 ĐH 4533 2834 1699 CĐ 426 179 247 139 53 86 76 24 52 52 112 5.734 Tổng số GS TSKH nhân lực GS.TS PGS.TSKH 164 Hội liên PGS TS 296 123 173 hiệp hội GS 30 14 16 5.733 PGS 27 12 15 TSKH 34 10 24 92 TS 745 346 399 ThS 770 282 488 ĐH 3187 1588 1599 CĐ 265 181 84 (Nguồn: [19, tr.78-79] PHỤ LỤC 7: Tỷ lệ sinh viên/ vạn dân Việt Nam Năm 2000 2007 2009 SV/Vạn dân 135 165 196 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo Báo cáo Bộ Lao động, Thƣơng binh, xã hội năm 2009) 93 PHỤ LỤC 8: Đơn sáng chế PCT số nƣớc Đông Bắc Á Đông Nam Á Nƣớc 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nhật 14.063 17.414 20.264 24.869 27.033 27,731 Hàn Quốc 2.520 2.949 3.558 4.688 5.944 7,061 Trung Quốc 1.018 1.295 1.706 2.503 3.951 5,456 Singapore 330 282 431 443 476 542 Malaysia 18 - 45 38 60 103 Philippines 20 21 11 26 23 15 Thái lan 12 11 Indonesia 16 8 Việt Nam 10 ( Nguồn: WINPO – Word Intellectual Proprety Organizantion) 94 PHỤ LỤC 9: Tình hình nữ sinh giáo dục chuyên nghiệp Năm học 2007- 2008- 2009- 2010- 2011- 2008 2009 2010 2011 2012 Trung Tổng thể 614,516 625,770 685,163 686,184 623,050 cấp Nữ(ngƣời) 341,693 338,050 376,360 377,310 362,558 Tỷ lệ % 55,6 54,02 54,78 54,99 58,19 nữ Cao Tổng thể 422,937 476,721 576,878 726,219 756,292 đẳng Nữ(ngƣời) 214,686 244,200 305,905 386.265 393,771 Tỷ lệ % 51,22 53,03 53,19 52,07 50,76 nữ Đại học Tổng thể 1,180,547 1,242,778 1,358,861 1,435,887 1,448,021 Nữ(ngƣời) 571,523 602,676 659,825 693,175 698,662 Tỷ lệ % 48,49 48,56 48,28 48,25 48,41 nữ (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê Bộ giáo dục Đào tạo năm 2012) 95 96 [...]... Chƣơng 1: Khái quát quá trình lãnh đạo xây dựng ĐNTT của Đảng trƣớc năm 2006 Chƣơng 2: Xây dựng đội ngũ trí thức trong những năm 2006- 2013 Chƣơng 3: Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm Chƣơng 1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ 6 TRÍ THỨC CỦA ĐẢNG TRƢỚC NĂM 2006 1.1 CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC CÁCH MẠNG 1.1.1 Quan niệm về trí thức Quan điểm của Chủ nghĩa... Chƣơng 2 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC (2006- 2013) 2.1 CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013 2.1.1 Những yếu tố tác động đến chủ trƣơng của Đảng trong công tác xây dựng đội ngũ trí thức Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nƣớc trải qua 20 năm đã đƣa đất nƣớc ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm, ... khóa X (tháng 7-2008) về xây dựng ĐNTT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc Thời gian: Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với ĐNTT từ năm 2006 đến năm 2013 Không gian: Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với ĐNTT 5 Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Văn kiện của Đảng về công tác xây dựng ĐNTT, bao gồm các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Ban Chấp... giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội” [26, tr.81] Đây là lần đầu tiên, Đảng đƣa ra quan niệm về trí thức với sự nhất quán trongviệc đánh giá cao vai trò của trí thức, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng ối với lực lƣợng cách mạng quan trọng này 1.1.2.Khái quát nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về trí thức và xây dựng đội ngũ trí thức trong từng thời... đó là xác định nội hàm khái niệm trí thức đều dựa trên cơ sở đặc trƣng là lao động trí óc và trình độ học vấn, chuyên môn cao của ngƣời trí thức Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về trí thức và đội ngũ trí thức: Vận dụng sáng tạo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin và quán triệt Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức, Đảng khẳng định: Trí thức là những ngƣời lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về... tắt của Đảng, Sách lƣợc vắn tắt của Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đƣợc thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định trí thức là bộ phận trong lực lƣợng quần chúng cách mạng dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trong Sách lƣợc vắn tắt có nêu rõ: Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tƣ sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt, .v.v để kéo họ đi về phe vô sản giai... lãnh đạo của Đảng xây dựng ĐNTT từ năm 2006 – 2013, thông qua việc làm rõ những chủ trƣơng, chính sách xây dựng ĐNTT 4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu quá trình lãnh đạo của Đảng xây dựng ĐNTT trong giai đoạn từ năm 2006 – 2013, đây là giai đoạn nƣớc ta đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Trong giai đoạn này, nhận thức của Đảng về xây dựng ĐNTT đƣợc phát... hƣớng từng bƣớc hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức, phải giáo dục, rèn luyện để ĐNTT thực sự yêu nƣớc, yêu chế độ, nhận thức đƣợc đầy đủ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2.1.2 Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc (2006- 2013) Quan điểm nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về trí. .. ĐNTT, Đảng đặt đội ngũ trí thức vào liên minh công nhân – nông dân – trí thức làm nền tảng Các chủ trƣơng chính sách của Đảng đối với trí thức đƣợc tăng cƣờng Những chủ trƣơng, chính sách của Đảng về công tác trí thức từng bƣớc đƣợc cụ thể hóa trong thực tiễn, ĐNTT không ngừng phát triển, có những đóng góp lớn cho sự phát triển của đất nƣớc Tuy đã có những chính sách để xây dựng đội ngũ trí thức, nhƣng... nghiệm Tuy nhiên, đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc xây dựng đội ngũ trí thức giai đoạn 2006 đến 2013, chƣa có công trình nào tập trung nghiên cứu phần chủ trƣơng của Đảng Vì vậy, luận văn tiếp tục làm sáng tỏ hơn nữa chủ trƣơng của Đảng đối với xây dựng ĐNTT trí thức giai đoạn 2006 đến 2013, nhằm làm rõ những bƣớc phát triển trong nhận thức của Đảng với ĐNTT so với các giai đoạn trƣớc đó ... đề tài: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ năm 2006 đến năm 2013 làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Từ Đảng đời... - NGUYỄN THỊ NHƢƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời... QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC CỦA ĐẢNG TRƢỚC NĂM 2006 1.1 CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC CÁCH MẠNG 1.1.1 Quan niệm trí thức

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan