đảng với quá trình lãnh đaoh thực hiện kinh tế tư nhân ở nông thôn đồng bằng bắc bộ 1986 2007

150 251 0
đảng với quá trình lãnh đaoh thực hiện kinh tế tư nhân ở nông thôn đồng bằng bắc bộ  1986 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THU HƯƠNG (19/09/1983) ĐẢNG VỚI QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (1986 - 2007) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THU HƯƠNG (19/09/1983) ĐẢNG VỚI QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (1986 - 2007) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM HỒNG TUNG Hà Nội – 2008 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT -BCHTW Ban Chấp hành Trung ương CNH Công nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CTQG Chính trị Quốc gia ĐBBB Đồng Bắc Bộ HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KTTN Kinh tế tư nhân Nxb Nhà xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TW Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Tầm quan trọng việc khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân nông thôn Đồng Bắc Bộ đường lối Đảng phát triển kinh tế tư nhân .8 1.1 Nông thôn tầm quan trọng việc phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB 1.1.1 Khái niệm nông thôn, kinh tế nông thôn kinh tế tư nhân nông thôn 1.1.2 Vai trò ĐBBB phát triển chung kinh tế đất nước .11 1.1.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB nhu cầu khách quan 15 1.2 Đường lối Đảng phát triển kinh tế tư nhân 18 Chương 2: Quá trình phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn Đồng Bắc Bộ 43 2.1 Đường lối Đảng phát triển kinh tế tư nhân nông thôn ĐBBB 43 2.1.1 Đường lối Đảng phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp, nông thôn .43 2.1.2 Sự đạo phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB 56 2.2 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân ĐBBB từ 1986 - 2007 theo chủ trương - sách Đảng 71 2.3 Những thành tựu hạn chế phát triển kinh tế tư nhân nông thôn ĐBBB 98 2.3.1 Thành tựu 98 2.3.2 Hạn chế 102 Chương 3: Một số nhận xét khuyến nghị rút từ trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn Đồng Bắc Bộ .112 3.1 Một số nhận xét 112 3.2 Những khuyến nghị rút từ việc nghiên cứu trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB 130 Kết luận 136 Tài liệu tham khảo 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 20 năm qua, chủ trương, đường lối khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng tác động tích cực, đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước Cũng 20 năm đổi mới, Đảng đặt vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn lên vị trí hàng đầu Hiện nay, Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng quan tâm Xuất phát từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, để trở thành nước công nghiệp, Việt Nam không tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Rút kinh nghiệm từ trình CNH, HĐH nước giới, Việt Nam hiểu chạy theo mục tiêu tăng trưởng bỏ mặc kinh tế nông thôn, cần phải thực phát triển hài hòa, gắn liền CNH, HĐH với nông nghiệp nông thôn, thực tốt vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, Việt Nam có động lực để cất cánh Trong trình phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, phục hồi phát triển kinh tế tư nhân góp phần quan trọng vào CNH, HĐH, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Bước chuyển từ mô hình kinh tế hợp tác sang mô hình kinh tế tự chủ hộ gia đình vào cuối năm 80 kỷ XX tạo đột phá sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội nông thôn Đây minh chứng rõ nét cho hiệu đường lối khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần công nhận tồn kinh tế tư nhân Đảng Kinh tế tư nhân thực trở thành yếu tố động hóa kinh tế xã hội nông thôn Và thực động lực khởi động thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần, không nông nghiệp, mà toàn kinh tế đất nước Sự lãnh đạo Đảng trình phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu để rút học kinh nghiệm giải pháp phát triển cho nông nghiệp Việt Nam, sau nước ta trở thành thành viên thứ 150 WTO từ tháng 11/2007 Trong vùng kinh tế Việt Nam, ĐBBB giữ vai trò quan trọng Nông thôn ĐBBB lịch sử có nhiều đóng góp vào trình phát triển kinh tế đất nước ĐBBB nôi nông nghiệp Việt Nam, lịch sử hình thành phát triển vùng gắn liền với lịch sử hình thành phát triển dân tộc Giữ vị trí chiến lược kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, có Hà Nội thủ đô nước, phát triển ĐBBB có sức lan tỏa ảnh hưởng rộng lớn tới vùng kinh tế xung quanh Có thể nói trình phát triển kinh tế nông thôn ĐBBB mang nhiều nét tiêu biểu đặc trưng cho nông thôn nước Bởi vậy, chọn vấn đề: Đảng với trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân ĐBBB (1986 - 2007) làm đề tài Luận văn Thạc sĩ với hy vọng hệ thống hóa đường lối chủ trương Đảng phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn, nông nghiệp nước nói chung ĐBBB nói riêng; tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế tư nhân vùng để thấy tình hình áp dụng chủ trương, đường lối Đảng vào thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân nông thôn ĐBBB; từ rút nhận xét góc độ lịch sử số khuyến nghị lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân ĐBBB Lịch sử nghiên cứu Hiện có nhiều nghiên cứu toàn diện sâu sắc kinh tế tư nhân, tổng thể kinh tế - xã hội nông thôn nhà nghiên cứu chủ yếu phương diện kinh tế học, với tác giả xuất tiêu biểu như: Nguyễn Sinh Cúc (với Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ Đổi (1986 - 2002), Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2003), Nguyễn Thanh Tuyền (với Thành phần kinh tế tư tư nhân trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002), Đinh Thị Thơm (chủ biên Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai tập kỷ đổi - thực trạng vấn đề, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005), Trần Ngọc Bút (với Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) Bên cạnh có nghiên cứu tổng kết Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành kinh tế - xã hội nông thôn, đánh giá, bình luận báo chí, phương tiện nghe nhìn… Nghiên cứu phương diện lịch sử vấn đề kinh tế tư nhân vấn đề kinh tế xã hội nông thôn thời kỳ Đổi nhiều, tiêu biểu có tác giả Trương Thị Tiến (với Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999) Bên cạnh có số luận văn, khóa luận nghiên cứu vấn đề trên, Luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Lương Diệu (người hướng dẫn: Ngô Đăng Tri) với đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ 1991- 2004, Khóa luận Cử nhân Vũ Thị Thu Hà (người hướng dẫn: Nguyễn Huy Cát) với đề tài Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển kinh tế năm sau ngày tái lập tỉnh 1997 - 2001 Tuy nhiên, công trình xuất bản, đề tài, luận văn công bố, nghiên cứu tổng thể, tầm vĩ mô, nghiên cứu vài khía cạnh kinh tế nông thôn tầm quốc gia, nghiên cứu riêng địa phương lại mang tầm bao quát, chưa có nghiên cứu cụ thể phương diện lịch sử lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn nước, phạm vi vùng kinh tế Vì vậy, thực đề tài này, tác giả tập trung vào vấn đề hệ thống chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân nông thôn nước nói chung ĐBBB nói riêng, dựng nên tranh toàn cảnh tình hình phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB, góp phần nhỏ vào tổng thể nghiên cứu chung kinh tế xã hội ĐBBB, vấn đề phát triển kinh tế tư nhân nông thôn ĐBBB nói riêng nước nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc hệ thống hóa đường lối, chủ trương phát triển kinh tế nông thôn nói chung, kinh tế tư nhân nông thôn nói riêng Đảng; số đạo điển hình Đảng địa phương ĐBBB phát triển kinh tế tư nhân, tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB nhằm mục đích: (1) Làm rõ chủ trương, đường lối Đảng phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB, lãnh đạo đảng bộ, quyền địa phương ĐBBB kinh tế tư nhân (2) Phân tích tác động đường lối, chủ trương Đảng, lãnh đạo đảng quyền địa phương ĐBBB kinh tế tư nhân nông thôn vùng (3) Từ việc nghiên cứu trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân Đảng nông thôn ĐBBB, rút số nhận xét khuyến nghị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng việc xác định quan điểm, chủ trương, đường lối phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB thời kỳ từ năm 1986 đến 2007 Sự phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB có mối tương quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, song Luận văn dừng lại nghiên cứu đường lối - chủ trương Đảng khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn qua văn kiện Đảng; số vấn đề lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân ĐBBB; trình thực chủ trương - đường lối khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân nông thôn ĐBBB tác động chủ trương, đường lối Đảng Về mặt thời gian, Luận văn nghiên cứu đường lối, lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế tư nhân nông thôn ĐBBB thời kỳ 1986 2007 Tuy nhiên, năm 2008, Trung ương Đảng khóa X số chủ trương, đường lối mới, quan trọng vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Bởi vậy, để đảm bảo tính logic đề cập đến chủ trương, sách với mục đích phác họa đầy đủ bước phát triển tư Đảng vấn đề phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Hiện nay, nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân nông thôn vấn đề mẻ Hiện chưa có số liệu thống kê thức hoạt động thành phần kinh tế tư nhân nông thôn (ví dụ số lượng doanh nghiệp hoạt động địa bàn nông thôn, số lượng sở kinh doanh cá thể hoạt động nông thôn…) Chủ trương, đường lối Đảng thường phát triển kinh tế tư nhân nói chung, áp dụng cho khu vực (cả nông thôn thành thị), đường lối phát triển kinh tế xã hội nông thôn đường lối tổng thể chung cho nước Về phía đảng quyền tỉnh, chưa có sách cụ thể riêng rẽ đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân, có sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần nói chung Đây khó khăn tư liệu Thứ ba, Đảng tỉnh ĐBBB cần phải đạo hoàn thiện công tác công tác quản lý đất đai vùng Tiếp tục thực định hướng phát triển vùng chiến lược 10 năm 2001 – 2010 nghị Bộ Chính trị khóa IX phát triển kinh tế vùng ĐBBB, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBBB thời kỳ 1996 – 2010 Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Quyết định số 145/2004/QĐ/TTg phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Cần đẩy nhanh tiến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân Tiếp tục thực công việc dồn điền, đổi để tạo thành vùng sản xuất lớn, thực canh tác nhiều loại sản phẩm hàng hóa nông nghiệp diện tích đất gieo trồng Thứ tư, cần phải có chế linh hoạt giảm lãi suất cho nông dân, hộ sản xuất, kinh doanh cá thể doanh nghiệp nông thôn vay vốn Ở ĐBBB sản xuất nông nghiệp chủ yếu, phần lớn nông dân hộ có thu nhập trung bình nghèo, sở sản xuất doanh nghiệp (doanh nghiệp quốc doanh chiếm đa số) đề có quy mô nhỏ vừa, thiếu vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh Vì vậy, thời gian tới, để tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân nông thôn, không cải tiến quy trình thủ tục cho vay vốn nông thôn, giảm phiền hà, nhiêu khê chí tiêu cực thực sách tín dụng Nhà nước Thứ năm, cần đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng - kỹ thuật nông thôn Đây vấn đề thiết yếu phát triển kinh tế xã hội nông thôn nói chung phát triển kinh tế tư nhân nông thôn nói riêng Mặc dù kết cấu hạ tầng nông thôn vùng tiến so với vùng khác nước nhiều yếu Vì vậy, thời gian tới, phải tập trung hợp lý nguồn lực cho việc hoàn thiện nâng cấp công trình kết cấu hạ tầng có, đồng thời xây dựng công trình trình hạ tầng khác phục vụ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn phù hợp với lợi Vùng hướng ưu tiên 131 Nhà nước nguồn vốn nước, vốn nhân dân, doanh nghiệp từ ngân sách Nhà nước Thứ sáu, cần xã hội hóa hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân việc xây dựng kế hoạch cụ thể đào tạo kỹ quản lý, phổ biến thông tin thị trường tới đội ngũ chủ doanh nghiệp, chủ hộ kinh doanh cá thể, hộ nông dân vùng Đây vấn đề quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ĐBBB Kinh tế tư nhân nông thôn ĐBBB nhiều hạn chế, phần kỹ quản lý, kiến thức thị trường thiếu yếu đội ngũ chủ doanh nghiệp, chủ hộ kinh doanh cá thể, người nông dân Tình trạng phát triển manh mún, nhỏ lẻ, tự phát, liên kết, hỗ trợ với nông dân không tốt xuất phát từ hạn chế kiến thức, kỹ Thứ bảy, cần có kế hoạch cụ thể để phát triển loại hình tổ chức sản xuất thuộc khu vực kinh tế tư nhân nông thôn kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh hàng hóa; trang trại; loại hình doanh nghiệp nông thôn, phát triển làng nghề Giải pháp thúc đẩy nhanh, mạnh nông nghiệp hàng hóa việc tạo nhanh điều kiện để chuyển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa mang nặng tính tự cấp tự túc sang mô hình kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa hay kinh tế trang trại gia đình Trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, phải lấy kinh tế trang trại gia đình làm hình thức tổ chức đặc trưng sản xuất hàng hóa nông nghiệp, nông thôn Để phát triển kinh tế trang trại - giải pháp cho phát triển nông nghiệp hàng hóa, thời gian tới cần tiếp tục tạo dựng số điều kiện sau đây:  Hoàn thiện việc giao đất, thuê đất thông qua chuyển nhượng, điều chỉnh hợp lý hóa ruộng đất hộ theo hướng liền khoảnh tạo thuận lợi cho kinh tế trang trại canh tác theo quy mô lớn đại 132  Trên sở đẩy nhanh nhịp độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu lao động, giải thỏa đáng mối quan hệ người cung ứng lao động người sử dụng sức lao động thị trường sức lao động nông thôn theo quy luật lao động, từ tạo điều kiện cho hoạt động quy luật tích tụ tập trung ruộng đất phát triển cách có tự giác, định hướng Bằng cách đó, thúc đẩy kinh tế trang trại gia đình phát triển rộng rãi địa phương vùng  Nâng cao trình độ kinh tế quản lý kinh tế cho chủ trang trại theo phương châm xã hội hóa giáo dục đào tạo Hộ tiểu chủ công nghiệp hộ dịch vụ cần khuyến khích phát triển Các địa phương cần có chủ trương khuyến khích để hộ có tiềm năng, kinh nghiệm yên tâm đầu tư sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sơ chế chế biến lương thực, thực phẩm; củng cố phát triển mạnh làng nghề truyền thống; khuyến khích tiểu thương hộ dịch vụ khác mở rộng kinh doanh phục vụ nông nghiệp thủ công nghiệp gắn với thị trường đầu vào đầu họ Từ đó, góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa nông thôn phát triển, thúc đẩy xuất hàng hóa vùng nước nước Tiếp tục phát triển loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Đa số doanh nghiệp tư nhân nông thôn hoạt động lĩnh vực công nghiệp chế biến, ngành nghề dịch vụ chủ yếu xí nghiệp nhỏ, kỹ thuật công nghệ thấp Mặc dù vậy, phải coi khu vực động, có tiềm lớn để phát triển sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, lực lượng quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế hàng hóa trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Các địa phương vùng cần có chủ trương biện pháp khuyến khích hỗ trợ để doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng nhà nước vốn trung hạn dài hạn; điều chỉnh sách thuế, hỗ trợ doanh 133 nghiệp tư nhân thu hút nhiều sức lao động, hỗ trợ đào tạo tay nghề cho công nhân, tăng cường cung cấp thông tin công nghệ thị trường, tạo điều kiện cho họ hoạt động thuận lợi có hiệu kinh tế - xã hội nông thôn vùng Bằng cách đó, làm cho chủ thể kinh tế thuộc thành phần kinh tế yên tâm phấn khởi hăng hái đầu tư sản xuất kinh doanh; khắc phục kỳ thị họ phận dân cư Có phát triển kinh tế tư nhân tạo điều kiện để hình thành kinh tế tư nhà nước nông thôn Để kinh tế tư nhân nông thôn phát triển phục vụ đắc lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, Đảng địa phương ĐBBB cần đạo thực kết hợp liên minh chặt chẽ “nhà”: nhà nông (hộ sản xuất hàng hóa), nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước Tuy nhiên, cần lưu ý hộ kinh tế gia đình trang trại gia đình ĐBBB đủ khả năng, điều kiện để liên doanh với nhà tư tư nhân nước nước Vì địa phương thời gian tới cần:  Tạo môi trường chế thuận lợi để kinh tế trang trại có quy mô lớn, phát triển mạnh, sớm có điều kiện liên doanh với tư tư nhân hình thức thích hợp  Tiếp tục khuyến khích kinh tế tư nhân ngành công nghiệp nông thôn ngành thương mại – dịch vụ phát triển mạnh mẽ theo tinh thần „lọt sàng xuống nia‟ phát huy nội lực, tạo sở thực lực kinh tế để họ liên doanh, liên kết, hợp tác với ta nhân lĩnh vực vừa có lợi cho họ, vừa có lợi cho Nhà nước XHCN  Tăng cường, củng cố phát triển kinh tế tư nhân nông thôn để đủ sức thu hút tư nước tư nước đầu tư vào nông thôn  Tiếp tục tạo môi trường hấp dẫn khuyến khích kinh tế tư nhân nước nhà đầu tư nước đầu tư kinh doanh nông 134 nghiệp, đầu tư vào công nghiệp dịch vụ nông nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Thứ tám, cần quan tâm đến quyền lợi người nông dân Kinh tế tư nhân nông thôn không nằm riêng rẽ, mà phát triển mối liên hệ chặt chẽ tương tác với thành phần kinh tế khác Trong mối liên hệ kinh tế nông thôn, nông dân cần luôn đặt vị trí trung tâm Trong việc đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp địa bàn nông thôn, quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp, địa phương cần quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng người nông dân vấn đề đất đai, mối liên hệ nông dân với doanh nghiệp đầu vào, đầu ra, thị trường tiêu thụ sản phẩm… 135 KẾT LUẬN Trong 20 năm qua, thực đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng, kinh tế xã hội nước ta đạt nhiều thành tựu lớn Kinh tế tư nhân hồi phục, phát triển trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Trong sách phát triển kinh tế xã hội, Đảng đặt vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn lên vị trí hàng đầu, lĩnh vực này, kinh tế tư nhân góp phần tích cực vào đẩy nhanh công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Với vai trò đầu tàu kinh tế nước, kinh tế ĐBBB suốt thời kỳ đổi có bước phát triển mạnh mẽ Nông thôn ĐBBB có nhiều đóng góp vào trình phát triển chung vùng, cho nông nghiệp nước Góp phần lớn lao làm thay đổi mặt nông thôn ĐBBB không nhắc tới vai trò kinh tế tư nhân khu vực Đầu tiên “hưng khởi” làng nghề truyền thống sau đường lối đổi mới, đặc biệt Nghị quết 10 Bộ Chính trị đời, thực cởi trói cho kinh tê hộ, công nhận tồn kinh tế nhiều thành phần nông thôn Bên cạnh phục hồi làng nghề phục hồi trở lại phát triển hoạt động kinh doanh, buôn bán, giao thương hàng hóa nông thôn Kinh tế xã hội nông thôn ĐBBB ngày trở nên nhộn nhịp Cho đến thời gian tiếp theo, với chủ trương, sách khuyến khích, mời gọi, huy động đầu tư Đảng, Nhà nước Đảng bộ, quyền địa phương ĐBBB, loại hình doanh nghiệp quốc doanh nông thôn bắt đầu hình thành phát triển Đây yếu tố mới, vô quan trọng đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nhằm tiến tới xây dựng xã hội nông thôn văn minh đại ĐBBB nói riêng nước nói chung Có đổi thay tích cực nói ĐBBB Đảng Nhà nước ban hành đường lối, sách đắn, vận dụng sáng tạo 136 đảng quyền địa phương ĐBBB với cố gắng vươn lên khu vực kinh tế tư nhân (bao gồm hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tiểu chủ, loại hình doanh nghiệp) nông thôn Cho đến Đại hội Hội nghị Trung ương Khóa X Đảng, nói bản, quan điểm Đảng phát triển mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tư nhân nông thôn quán Chủ trương coi kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Đảng khẳng định từ Hội nghị Trung ương Khóa IX Vai trò, vị trí kinh tế tư nhân thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội đất nước Đảng xác định rõ ràng Tuy nhiên, phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB gặp nhiều khó khăn tác động nguyên nhân chủ quan khách quan, kết phát triển chưa mong muốn, chưa thực phát huy vai trò nông thôn Đảng, Nhà nước đảng bộ, quyền tỉnh ĐBBB cần phải quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế tư nhân nông thôn, để phận kinh tế vượt qua khó khăn thách thức, phát huy vai trò ngày có đóng góp tích cực cho nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBBB đầu tàu kinh tế đất nước, trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng mang nhiều đặc trưng tiêu biểu nông thôn nước Do vậy, khó khăn, thuận lợi, thành tựu hạn chế trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân ĐBBB có nhiều điểm tương đồng với trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn nước Do vậy, nhận xét, khuyến nghị rút từ việc nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân nông thôn ĐBBB tham khảo cần thiết cho trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân nói riêng, tổng thể kinh tế xã hội nông thôn nước nói chung 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thúy Anh (2002), “Một huyện lên từ chuyển dịch cấu kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, ngày 7/3/2002 Vũ Đình, Bách (2004), "Phát triển kinh tế tư nhân trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, Số 16 (tháng năm 2004) Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài KX 08-07 chuyên đề: “Đánh giá trạng xu phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Hà Bắc”, Chương trình KX-08, Hà Nội, 12/1993 Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài KX-08-07 chuyên đề: “Phương pháp phát triển nông nghiệp đinh hướng phát triển khí hóa nông nghiệp chế biến nông sản chiến lược công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam từ đến 2010”, Chương trình KX-08, Hà Nội, 3/1995 Báo cáo tổng hợp kệt nghiên cứu năm 1993, Đề tài KX- 08-07 chuyên đề: “Định hướng chuyển giao công nghệ nhằm phát triển công nghiệp nông thôn”, Chương trình KX-08, Hà Nội, 2/1994 "Biến đồng sông Hồng thành đầu tàu kinh tế", http://bannhanong.com, 4/4/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Tập I (Kinh tế - sách nông nghiệp phát triển nông thôn), Nxb CTQG, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng Xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội Bùi Văn Can (2001), Phát triển kinh tế hàng hóa trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 138 10 Chính phủ nước CHXHCNVN (1997), “Quyết định Số 677/TTg (ngày 23 tháng 08 năm 1997) TTg CP việc phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng thời kỳ 1996 – 2010”, http://www.moit.gov.vn 11 "Chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đồng Sông Hồng - mạnh chưa đủ", Tạp chí Tài chính, Tháng 4/2007 12 "Chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh cửa ngõ Thủ đô", Thời báo Tài Chính, Số ngày 16/01/2004 13 Lương Ngọc Chương (2000), Báo Nhân Dân, ngày 16/08/2000 14 Cơ - điện khí hóa nông nghiệp với vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 15 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002), Nxb CTQG, Hà Nội 16 Cục Thống kê Hà Nội (2000), Tài liệu thống kê tình hình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 1990 – 2000 17 Nguyễn Tiến Dũng (2002), Phát triển kinh tế nông thôn vùng Đồng Sông Hồng trình hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Tiến Dũng (2007), “Ninh Bình: Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp”, http://www.dddn.com.vn, 26/12/2007 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng”, http://www.cpv.org.vn 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng”, http://www.cpv.org.vn 139 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010”, http://www.cpv.org.vn 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng: Thông qua "Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương (khoá VI) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII ngày 27-61991", http://www.cpv.org.vn 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), “Nghị số 05-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu (lần 1) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nhiệm vụ kinh tế, xã hội năm 1999”, http://www.cpv.org.vn 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Nghị sô 14-NQ/TW tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”, http://www.cpv.org.vn 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Nghị số 15-NQ/TW đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 – 2010”, http://www.cpv.org.vn 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), “Nghị số 23 - NQ/TW phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh””, http://www.cpv.org.vn 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), “Nghị nông dân, nông thôn, nông nghiệp”, http://cpv.org.vn 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 40 (1979), Nxb CTQG, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 43 (1982), Nxb CTQG, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đảng toàn tập, Tập 47 (1986), Nxb CTQG, Hà Nội 140 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 48 (1987), Nxb CTQG, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51 (612/1991), Nxb CTQG, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 52, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), “Văn Kiện Đại hội IV - Kế hoạch năm (1976 - 1980)”, http://www.cpv.org.vn, Ngày 6/2/2006 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Khóa VII, tháng - 1994, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội IX - Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2005", http://www.cpv.gov.vn 37 Nguyễn Hữu Đạt (2000), "Động thái phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 262 (tháng 3/2000) 38 Nguyễn Hải Đăng (2004), Kinh tế tư nhân Hà Nội tiến trình Đổi mới, Luận ăn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Hoàng Điển (1997), "Đa dạng ngành nghề dịch vụ nông thôn", Báo Nhân dân, ngày 24/7/1997 40 "Đồng Bắc Bộ", http://www.v-i.com.vn 41 Hương Giang (2008), "Nông dân "Doanh nghiệp nông thôn", http://www.Vietnamnet.vn 42 Trường Giang, "Tích tụ ruộng đất - Lựa chọn đột phá? Bài 3: Đi trước bước", Báo Nông nghiệp Việt Nam, 04/07/2008 43 Lê Mậu, Hãn (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 141 44 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Kinh tế học trị Mác - Lênin, Hà Nội 45 "Hội nghị phát triển KT-XH vùng đồng sông Hồng giai đoạn 20062010 (tại Hà Nội, ngày 03/04/2006)", http://tienphong.com.vn 46 Hội thảo: “Cơ hội đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn bối cảnh mới”, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) tổ chức ngày 19/8/2008 47 "Kết thực chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng Phục vụ công nghiệp hóa - Hiện đại hóa tỉnh Hải Dương", Tạp chí Người xây dựng, Số tháng 2-2004 48 Trần Hoàng Kim (1995), Tiềm kinh tế Đồng Sông Hồng, Nxb Thống kê, Hà Nội 49 Hồ Sỹ Lộc (1997), "Quá trình phát triển kinh tế quốc doanh Việt Nam (1986 - 1995)", Tạp chí Lịch sử Đảng, Số (năm 1997) 50 Đình Luyện Minh Sang (1996), "Sống động vùng quê Dương Liễu", Báo Nhân Dân, ngày 29/10/1996 51 Thu Lương (2005), "Giải toán việc làm cho lao động nông thôn", http://www.hungyen.gov.vn, 2/6/2005 52 Nguyễn Quang Ngọc (2001), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 53 Nguyễn Thế Nhã (1999), “Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 257 Tháng 10/1999 54 Nguyễn Đình Phan - Trần Minh Đạo - Nguyễn Văn Phúc (2002), Những biện phát chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Sông Hồng, Nxb CTQG, Hà Nội 142 55 "Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng", Hội thảo khoa học, tổ chức Tiên Sơn, Hà Bắc, ngày 5/2/1996 56 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam - thực tiễn nhận thức lý luận, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Nguyễn Trung Quế (1995), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ĐBBB, Nxb Nông nghiệp, HN 58 Lê Hưng Quốc (2008), "Nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng vươn lên dẫn đầu thu nhập", http://www.ajc.edu.vn 59 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Hà Nội 60 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 61 Trần Văn Sen (1997), "Từ làng nghề cổ truyền vươn lên công nghiệp hóa", Báo Nhân Dân, ngày 23/9/1997 62 Mai Tết (2006), Sự vận động, phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta,Nxb CTQG, Hà Nội 63 Đoàn Duy Thành (2002), Đảng lãnh đạo kinh tế đảng viên làm kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội 64 Đinh Thị Thơm (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi Thực trạng vấn đề, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Trần Đình Thụ - Nguyễn Minh Phong (2004), "Kết phát triển thành phần kinh tế Hà Nội thời kỳ Đổi mới", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới, Số 11 (103) 66 Anh Thư (2002), "Vai trò Đảng đổi chế quản lý nông nghiệp Việt Nam (1981 - 1985)", Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 10 143 67 Lệ Thu (2008), "Hỗ trợ doanh nghiệp nông thôn phát triển", http://www.hungyen.gov.vn, 20/06/2008 68 Nguyễn Thủy (1998), Báo Nhân Dân, ngày 16/01/1998 69 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 70 Tổng cục Thống kê (2000), Niên giám thống kê 1999, Nxb Thống Kê, Hà Nội 71 Tổng cục Thống kê (2001), Hoạt động doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản, http://www.gso.gov.vn 72 Tổng cục Thống kê (2007), "Số trang trại phân theo địa phương", http://www.gso.gov.vn 73 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống Kê, Hà Nội 74 Lê Khắc Triết (2005), Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Lao Động, Hà Nội 75 Trung tâm tư đầu tư hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn VACVINA (1997), Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 76 Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam bước vào Thế kỷ XXI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 77 Nguyễn Đức Truyền (2003), Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nông thôn Đồng Sông Hồng thời kỳ Đổi mới, Nxb KHXH, Hà Nội 78 Vũ Quốc Tuấn (2006), "Kinh tế tư nhân: đường phát triển rộng mở", http://Vnep.org.vn, 3/2006 144 79 Nguyễn Tuấn (2008), "Hà Tây: "Gió mới" chuyển đổi cấu nông nghiệp", Báo Bưu Chính Viễn thông, 27/10/2008 80 Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 81 Đỗ Thế Tùng (2006), "Bàn thêm vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân", Tạp chí Cộng sản, Số 12 (tháng năm 2006) 82 Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế tư tư nhân trình công nghiệp hóa, đại hóa (Sách tham khảo), Nxb CTQG, Hà Nội 83 UNDP (2001), Việt Nam hướng tới 2010 - Tuyển tập Báo cáo phối hợp nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chuyên gia quốc tế Việt Nam, Tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 84 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bắc Ninh (2008), "Phiên họp thường kỳ cấp ngày 27/03/2008”, http://www.bacninh.gov.vn 85 Lê Hồng Văn (1997), "Cẩm Bình phát triển mạnh tiểu, thủ công nghiệp", Báo Nhân dân, ngày 17/2/1997 86 Hồ Trọng Viện (2004), "Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 318 (tháng 11/2004) 87 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) (2005), "Dự án VIE 01/025", Thời báo kinh tế Việt Nam, Ngày 11/05/2005 88 Viện Ngôn ngữ học (2007), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đông, Hà Nội 89 Hồ Văn Vĩnh (1995), Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đề tài Khoa học cấp Bộ số 128 Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 145 [...]... cứu quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn ĐBBB 7 CHƢƠNG 1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ ĐƢỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1 Nông thôn và tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế tƣ nhân ở khu vực nông thôn ĐBBB 1.1.1 Khái niệm nông thôn, kinh tế nông thôn và kinh tế tư nhân ở nông thôn Nông. .. kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn ĐBBB thông qua việc: 6 - Phác họa những quan điểm, chủ trương của Đảng về vấn đề phát triển kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn - Làm rõ một số văn kiện đề cập tới vấn đề phát triển kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn - Điểm qua tình hình phát triển kinh tế tư nhân ở ĐBBB dưới sự lãnh đạo của Đảng - Góp phần rút ra những bài học thực tiễn từ quá trình Đảng lãnh đạo... Về cơ cấu thành phần kinh tế, hiện nay nước ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vì vậy, cơ cấu thành phần kinh tế ở nông thôn nước ta cũng là cơ cấu nhiều thành phần bao gồm kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân) và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Trong đó, kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, biểu hiện ở các nông, lâm trường quốc... triển kinh tế tư nhân đề cập đến kinh tế tư nhân bao gồm hai thành phần kinh tế là kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế tư nhân hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp tư nhân Kinh tế tư nhân tham gia vào tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp và các loại hình dịch vụ khác Trong quá trình đổi mới từ năm 1986. .. xuất kinh doanh HTX Kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước được xác định là nền tảng của kinh tế nông thôn Trong quá trình đổi mới đất nước, một thành phần kinh tế đang ngày càng trỗi dậy mạnh mẽ, là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở nông thôn, đó là kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân (theo quan điểm của Hội nghị trung ương 5 Khóa IX) bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh. .. kinh tế trang trại nông nghiệp, kinh tế tiểu chủ trong công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ… Tỷ trọng của kinh tế cá thể, tiểu chủ trong nông thôn nước ta hiện nay tư ng đối lớn Vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn là phải quan tâm phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư. .. lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn ĐBBB 7 Kêt cấu cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn được trình bày trong ba chương: Chương 1: Tầm quan trọng của việc khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở ĐBBB và đường lối của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân Chương 2: Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn ĐBBB Chương... kinh tế tư bản tư nhân đang góp vai trò ngày càng quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng Kinh tế cá thể, tiểu chủ có mặt ở tất cả các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn Thành phần kinh tế này biểu hiện chủ yếu ở mô 10 hình kinh tế hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống, kinh. .. đảng bộ và chính quyền các địa phương ĐBBB chỉ đạo thực hiện những đường lối, chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn 6 Đóng góp của Luận văn Luận văn hy vọng có những đóng góp nhỏ vào việc hệ thống hóa quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn và làm sáng tỏ quá trình thực hiện những chủ trương của Đảng khuyến khích phát triển kinh tế. .. kinh tế nông thôn còn có các loại hình dịch vụ thương 9 nghiệp, tín dụng, tư vấn….Các loại hình dịch vụ này cùng với kết cấu hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) là những bộ phận hợp thành quan trọng của kinh tế nông thôn, là biểu hiện của trình độ phát triển kinh tế nông thôn Các ngành kinh tế trong nông thôn có mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy hoặc kìm hãm nhau trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn ... kinh tế tư nhân bao gồm hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân Kinh tế tư nhân. .. khích phát triển kinh tế tư nhân nông thôn Đồng Bắc Bộ đường lối Đảng phát triển kinh tế tư nhân .8 1.1 Nông thôn tầm quan trọng việc phát triển kinh tế tư nhân khu vực nông thôn ĐBBB ... triển kinh tế nông thôn nói chung, kinh tế tư nhân nông thôn nói riêng Đảng; số đạo điển hình Đảng địa phương ĐBBB phát triển kinh tế tư nhân, tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế tư nhân khu

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN

  • 1.1 Nông thôn và tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn ĐBBB

  • 1.1.1 Khái niệm nông thôn, kinh tế nông thôn và kinh tế tư nhân ở nông thôn

  • 1.1.2 Vai trò của ĐBBB trong sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước

  • 1.1.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn ĐBBB là một nhu cầu khách quan

  • 1.2 Đường lối của Đảng về kinh tế tư nhân

  • CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂNỞ KHU VỰC NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

  • 2.1 Đường lối của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân ở nông thôn ĐBBB

  • 2.1.1 Đường lối của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trong nông nghiệp, nông thôn

  • 2.1.2 Sự chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân ở khu vực nông thôn ĐBBB

  • 2.2 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân ở ĐBBB từ 1986 - 2007 theo chủ trương - chính sách của Đảng

  • 2.3. Những thành tựu và hạn chế của phát triển kinh tế tư nhân ở nông thôn ĐBBB

  • 2.3.1 Thành tựu

  • 2.3.2 Hạn chế

  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở KHU VỰC NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

  • 3.1 Một số nhận xét

  • 3.2 Những khuyến nghị rút ra từ việc nghiên cứu quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tƣ nhân ở khu vực nông thôn ĐBBB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan