đảng bộ huyện văn chấn tỉnh yên bái lãnh đạo sự nghiệp giáo dục tu nam 2001 den nam 2011

106 508 0
đảng bộ huyện văn chấn tỉnh yên bái lãnh đạo sự nghiệp giáo dục  tu nam 2001 den nam 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THU HIỀN ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: TS Trịnh Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN CHẤN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG TÌNH HÌNH MỚI (2001-2005) 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình giáo dục huyện Văn Chấn trước năm 2001 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Tình hình giáo dục của huyê ̣n trước năm 2001 14 1.2 Quan điểm Đảng, chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái đổi giáo dục (2001-2005) 17 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục 17 1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái phát triển giáo dục (2001-2005) 22 1.3 Đảng huyện Văn Chấn lãnh đạo thực phát triển giáo dục vào điều kiện huyện 30 Chương 2: TIẾP TỤC ĐỔI MỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (2006-2011) 40 2.1 Quan điểm Đảng, chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái giáo dục thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 40 2.1.1 Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam 40 2.1.2 Đảng tỉnh Yên Bái tiếp tục đạo công tác giáo dục dựa tình hình thực tế địa phương (2006-2011) 46 2.2 Đảng huyện Văn Chấn tiếp tục lãnh đạođổi nghiệp giáo dục 56 2.2.1 Chủ trương nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 56 2.2.2 Quá trình tổ chức thực 62 Chương 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU TỪ QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN CHẤN 69 3.1 Đánh giá chung 69 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 69 3.1.2 Hạn chế 75 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 77 3.2.1 Vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ trương đường lối Đảng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 78 3.2.2 Chú trọng, quan tâm sách chế độ đội ngũ quản lý giáo dục, giáo viên, đặc biệt vùng khó khăn 80 3.2.3 Quan tâm tăng cường đầu tư ngân sách cho giáo dục 82 3.2.4 Huy động nguồn lực cho nghiệp giáo dục 83 3.3 Một số đề xuất, khuyến nghị 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCĐ: Ban đạo CMC: Chống mù chữ HĐND: Hội đồng nhân dân GD&ĐT: Giáo dục đào tạo PCGD: Phổ cập giáo dục PCGDTH ĐĐT: Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi PCGDTHCS: Phổ cập giáo dục trung học sở QLGD: Quản lý giáo dục THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Kết tiêu chí PCGD tiểu học độ tuổi từ năm 2000 đến năm 2005 34 Bảng 2: Kết tiêu chí PCGD THCS từ năm 2001 đến 2005 34 Bảng 3: Kết tiêu chí PCGD THĐĐT từ năm 2006 đến 2010 63 Bảng 4: Kết tiêu chí PCGD THCS từ năm 2006 đến 2010 64 Bảng 5: Số lượng học sinh qua năm 65 Bảng 6: Số lượng tổ chức khuyến học huyện 96 Bảng 7: Hoạt động xây dựng quỹ khuyến học 96 Bảng 8: Cơ cấu lao động huyện 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ lịch sử, giáo dục đóng vai trò quan trọng phát triển cá nhân, cộng đồng dân tộc Theo Các Mác, giáo dục “Tạo cho kinh tế dân tộc nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư lĩnh vực kinh tế nhờ tri thức sáng tạo kỹ thuật tiên tiến, công nghệ mới”[42, tr.1] Kế thừa quan điểm Các Mác, Lênin cho rằng: “Việc nâng cao suất lao động …trước hết phải nâng cao trình độ học vấn văn hóa quần chúng nhân dân…Nếu mạng lưới giáo dục quốc dân nhiều phát triển giải vấn đề quy mô toàn dân”.[42, tr.1] Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nước Các nhà lãnh đạo quốc gia nhận thức rõ: Khoa học công nghệ mà tảng giáo dục - đào tạo, có vai trò to lớn phát triển nước Giáo dục - đào tạo “chìa khoá vàng” để mở cánh cửa tương lai Ở Việt Nam, giành độc lập, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới vấn đề giáo dục, coi giáo dục “Quốc sách hàng đầu” Trong phiên họp phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định “diệt giặc dốt” nhiệm vụ trọng tâm cần thực Từ thực đường lối đổi mới, Đảng Nhà nước có sách phù hợp để phát triển nghiệp giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, đạt nhiều thành tựu, góp phần đẩy mạnh công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Cùng với phát triển đất nước, lãnh đạo Đảng huyện, giáo dục huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái có nhiều bước phát triển đáng kể Hiện nay, tất xã, thị trấn huyện có trường mầm non, tiểu học trung học sở Toàn huyện có trường mầm non, trường tiểu học trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia Với huyện miền núi nhiều khó khăn, kết giáo dục mà huyện đạt đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, nâng cao trình độ dân trí Tuy nhiên, giáo dục huyện Văn Chấn khó khăn hạn chế định: Chất lượng giáo dục chưa cao, cấu trường chưa đồng bộ… so với địa phương nước Những hạn chế, khó khăn cần nghiên cứu tháo gỡ, khắc phục nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục huyện Văn Chấn phát triển Xuất phát từ lý trên, định chọn vấn đề “Đảng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 2001 đến năm 2011” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu giáo dục nhiều học giả quan tâm có nhiều công trình nghiên cứu Những năm gần quan điểm giáo dục thực trạng giáo dục địa phương vấn đề rộng lớn nhiều học giả quan tâm Qua tiếp cận tài liệu, tác giả thấy phân loại thành ba loại tài liệu - Nhóm thứ nhất: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo tập thể cá nhân xuất chuyên nghiên cứu sâu giáo dục: Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị, Quốc gia Hà Nội; Đỗ Mười (1995) Trí thức Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; Trần Hồng Quân (1996), Giáo dục 10 năm đổi chặng đường trước mắt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá GS.TS Hoàng Đức Nhuận, “Bàn vai trò giáo dục nhà trường việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam”; Việc Chiến lược Chương trình giáo dục, “Giáo dục Việt Nam việc nhập WTO”; GS Phan Ngọc Liên (chủ biên), “Đảng cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Cuốn sách tập hợp viết, phát biểu vị lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước lĩnh vực giáo dục qua thời kì đặt yêu cầu đổi giáo dục tình hình Những công trình hệ thống quan điểm quản lý, phát triển giáo dục Góp phần nghiên cứu lý luận, hoạch định đường lối, sách giáo dục tiến hành nước ta Nó vận dụng để phát triển giáo dục khoa học nhằm xây dựng người xã hội chủ nghĩa thời kì - Nhóm thứ hai: Một số luận văn thạc sĩ chuyên lịch sử, lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam bảo vệ Các luận văn nghiên cứu giáo dục - đào tạo gồm: Trần Hoàng Hạnh (2011), Đảng thành phố Đà Nẵng lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tao từ năm 1997 đến 2007; Phạm Thị Hồng Thiết (2009), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006; Tường Thúy Ngân, Đảng thị xã Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ 1986 đến năm 2000 Các luận văn nghiên cứu giáo dục: Nguyễn Thị Lâm Sính (1998) Đảng tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo xây dựng phát triển giáo dục phổ thông năm 1986 - 1996; Nguyễn Ánh (2001), Giáo dục phổ thông Hưng Yên năm kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975); Nguyễn Sĩ Hà, Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ 1991 đến năm 2001 Nhóm thứ ba: Các tác phẩm đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến vấn đề giáo dục nhiều khía cạnh khác Những công trình đề cập đến vấn đề giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục nói riêng phong phú, đa dạng Những tài liệu giúp tác giả có nguồn tư liệu phong phú để tham khảo cho luận văn Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống Đảng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 2001 đến năm 2011 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ lãnh đạo Đảng huyện Văn Chấn việc phát triển giáo dục địa phương từ năm 2001 đến năm 2011, rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng huyện để tiếp tục vận dụng thực có hiệu đường lối giáo dục Đảng thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Yên Bái giáo dục từ năm 2001 đến 2011 - Làm rõ trình Đảng huyện Văn Chấn lãnh đạo phát triển giáo dục - Đánh giá thành tựu hạn chế nghiệp giáo dục huyện Văn Chấn - Rút số kinh nghiệm, nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng huyện Văn Chấn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Văn Chấn phát triển giáo dục,thể chủ trương, biện pháp tổ chức thực từ năm 2001 đến năm 2011 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu quan điểm, chủ trương đạo Đảng huyện Văn Chấn nghiệp giáo dục huyện - Về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thuộc chuyên ngành lịch sử Đảng nên tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logich chủ yếu nhằm phân tích, tổng hợp làm bật nên sách giáo dục Đảng huyện Văn Chấn Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh… Nguồn tài liệu - Nghị quyết, thị Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng Tỉnh Yên Bái giáo dục - Các Văn kiện, thị, nghị Đảng huyện - Báo cáo Ủy ban nhân dân, phòng giáo dục huyện Đóng góp luận văn Góp phần nghiên cứu, tổng kết trình Đảng huyện Văn Chấn đạo thực sách giáo dục Đảng Rút số kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn công tác lãnh đạo, tổ chức thực đường lối giáo dục Đảng, đặc biệt huyện thời gian Có thể dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương, tiết Chương 1: Đảng huyện Văn Chấn lãnh đạo nghiệp giáo dục tình hình (2001-2005) Chương 2: Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (2006-2011) Chương 3: Nhận xét đánh giá chung học kinh nghiệm chủ yếu từ trình lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Chấn lực chuyên môn nhằm xây dựng nghiệp giáo dục huyện phát triển, nâng cao vị quê hương Văn Chấn tỉnh khu vực KẾT LUẬN Đảng Nhà nước quan tâm đến việc chăm sóc phát huy yếu tố người Vấn đề bật xây dựng hoàn thiện người thông qua hoạt động giáo dục tự giáo dục Con người hoàn thiện có tinh hoa hiểu biết, lực, đạo đức yếu tố then chốt, quan trọng, định đến thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Qua 10 năm phát triển, Đảng huyện Văn Chấn triệt để vận dụng đường lối Đảng, Đảng tỉnh để lãnh đạo giáo dục Văn Chấn giành nhiều thắng lợi lớn Từ huyện miền núi nhiều khó khăn kinh tế huyện vươn lên đạt nhiều thành tích giáo dục, góp phần nâng cao dân trí Kết quan trọng nhân dân Văn Chấn nâng cao nhận thức, tăng cường đạo cấp ủy Đảng từ huyện đến xã, thị trấn Quy mô giáo dục huyện ngày ổn định phát triển; xã, thị trấn huyện có hệ thống trường mầm non, trường tiểu học trung học sở; chất lượng giáo dục mức trung bình so với huyện khác tỉnh huyện khu vực Tây Bắc; đội ngũ giáo viên đủ số lượng ngày nâng cao chất lượng Huyện hoàn thành phổ cập giáo dục trước thời hạn so với mục tiêu mà Đảng tỉnh, đảng huyện đề ra; Công tác xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh hướng góp phần nâng cao dân trí tạo thành phong trào xã hội hóa giáo dục Đảng huyện làm tốt công tác phối hợp ngành giáo dục với ban ngành khác huyện Sự phối hợp huyện nhận ủng hộ nhiệt tình nhân dân; công tác phát triển Đảng nhà trường phát triển mạnh, tạo tin yêu quần chúng nhân dân Đảng viên 87 Thành tích có nỗ lực phấn đấu không ngừng toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt ngành giáo dục, nguyên nhân lãnh đạo sáng suất Đảng huyện Văn Chấn Trong 10 năm lãnh đạo, Đảng huyện Văn Chấn quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng giáo dục, đồng thời vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh, Đảng huyện phối hợp ban ngành huyện, tỉnh Đồng thời nhận ủng hộ nhân dân huyện, phòng giáo dục huyện Văn Chấn thực giải pháp hợp lý, tiếp tục củng cố thành khắc phục hạn chế, đạt kết khả quan Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, giáo dục Văn Chấn bộc lộ nhiều hạn chế Cơ sở vật chất huyện yếu kém, chưa đáp ứng đủ yêu cầu giáo dục tình hình Chất lượng giáo dục chưa đồng vùng huyện Trong thời gian tới, huyện phấn đấu tiêu giáo dục mầm non, phổ thông đạt ngang số trung bình nước; Điều chỉnh quy mô học sinh xếp lại mạng lưới trường, lớp học với loại hình phù hợp Giảm điểm trường lẻ, chủ yếu điểm trường tiểu học; Đẩy mạnh phát triển giáo dục vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn Tập trung phát triển giáo dục mầm non, ưu tiên phát triển mẫu giáo tuổi Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú Tiếp tục củng cố, phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Huy động tối đa học sinh dân tộc thiểu số độ tuổi đến lớp; Duy trì nâng cao chất lượng phổ cập tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở xã, thị trấn Bài học kinh nghiệm rút qua 10 năm phát triển giáo dục huyện Văn Chấn cần tiếp thu vận dụng phù hợp để giáo dục Văn 88 Chấn nói riêng giáo dục Yên Bái nói chung đạt nhiều thành tích thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Văn Chấn (2010), Lịch sử Đảng huyện Văn Chấn, tập (1930 – 1945) Ban chấp hành Đảng huyện Văn Chấn (2010), Lịch sử Đảng huyện Văn Chấn, tập (1954 – 2007) Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục – đào tạo, Nxb Chính trị, Quốc gia Hà Nội Ban đạo CMC – PCGD (2010), Báo cáo tóm tắt trình thực mục tiêu PCGDTHĐĐT, PCTHCS giai đoạn 2000 – 2010 Ban đạo CMC – PCGD (2011), Báo cáo trình thực mục tiêu PCGD năm 2011 Ban tuyên giáo Tỉnh ủy (2011), Tài liệu học tập Nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng huyện Văn Chấn (1996), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XVI 89 12 Đảng huyện Văn Chấn (2000), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XVII 13 Đảng huyện Văn Chấn (2005), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XVIII 14 Đảng huyện Văn Chấn (2010), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XIX 15 Đảng tỉnh Yên Bái (2000), Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XV 16 Đảng tỉnh Yên Bái (2005), Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XVI 17 Đảng tỉnh Yên Bái (2010), Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XVII 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái (2005), Nghị nhiệm vụ năm học 2006 19 Hội khuyến học Văn Chấn (2010), Báo cáo sơ kết thực thị 11 – CT/TW Bộ trị tăng cường lãm đạo Đảng tăng cường công tác khuyến học khuyến tài , xây dựng xã hội học tập 20 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Hoàng Hạnh (2100), Đảng thành phố Đà Nẵng lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tao từ năm 1997 đến năm 2007, luận văn thạc sĩ trường Đại học KHXH&NV 22 Hội khuyến học tỉnh Yên Bái (2011), Công văn việc hướng dẫn đề nghị khen thưởng Khuyến học, khuyến tài Yên Bái giai đoạn 2000 – 2011 23 Hội đồng giáo dục huyện Văn Chấn (2011), Báo cáo Hội đồng giáo dục kỳ họp lần thứ 32 90 24 Hội đồng giáo dục huyện Văn Chấn, Thông báo số 115 (2011), Thông báo Nghị kỳ họp lần thứ 31 Hội đồng giáo dục huyện Văn Chấn 25 Hội khuyến học huyện Văn Chấn (2011), Báo cáo kết công tác khuyến học năm 2011 chương trình công tác kế hoạch năm 2012 26 Hội khuyến học Văn Chấn (2012), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 11-CT/TW Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tâp 27 Huyện ủy Văn Chấn (2009), chương trình hành động triển khai thực Nghị số 10-NQ/TU BCH Đảng Tỉnh đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2009 – 2015 28 Huyện uỷ Văn Chấn (2011), Chỉ thị số 06 tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác giáo dục đào tạo huyện Văn Chấn 29 Huyện uỷ Văn Chấn, Báo cáo sơ kết năm thực thị 11 – CT/TW Bộ trị tăng cường lãm đạo Đảng tăng cường công tác khuyến học khuyến tài , xây dựng xã hội học tập 30 Huyện ủy Văn Chấn (2011), kết luận kì họp lần thứ 32 Hội đồng giáo dục huyện Văn Chấn 31 Phan Văn Khải (2001), Quyết định thủ tướng phủ việc phê duyệt “chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 32 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007, định hướng năm học 2007 – 2008 34 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008, định hướng năm học 2008 – 2009 91 35 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009, phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 36 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010, định hướng năm 2010 – 2011 37 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Thông báo tiêu kế hoạch phát triển nghiệp Giáo dục đào tạo năm học 2011 – 2012 38 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Thông báo tiêu kế hoạch phát triển nghiệp Giáo dục đào tạo năm học 2010 – 2011 39 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2005), Công văn việc thị tháng khuyến học 40 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Thông báo tiêu kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo năm học 2010 – 2011 41 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2011), Thông báo tiêu kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo năm học 2011 – 2012 42 Nguyễn Trung Thành, Những quan điểm đại vị trí, vai trò giáo dục – đào tạo phát triển kinh tế - xã hội, pgdgiolinh.edu.vn 43 Phạm Thị Hồng Thiết (2009), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục – đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006 44 Tỉnh ủy Yên Bái (2002), Chương trình hành động thực kết luận hội nghị TW – khóa IX “Tiếp tục thực Nghị TW – khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo từ đến 2005 đến 2010 45 Tỉnh ủy Yên Bái (2002), Chương trình hành động tiếp tục thực Nghị TW (khóa VIII)) giáo dục – đào tao, Chỉ thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 Bộ trị PCGDTHCS 46 Tỉnh ủy Yên Bái (2006), Đảng tỉnh Yên Bái – 65 năm chặng đường lịch sử vẻ vang 92 47 Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn (2010), Báo cáo tổng kết điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn thời kỳ 2006 – 2020 48 Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn (2007), Chỉ thị việc tăng cường đạo hoạt động giáo dục 49 Uỷ ban nhân dân huyện Văn Chấn, Quyết định việc công nhận đơn vị trì đạt chuẩn PCGDTHCS năm 2010 50 Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn (2012), Báo cáo tổng hơp điều chỉnh quy định cụ thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn thời kỳ 2006 – 2020 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Chỉ thị số 14 việc triển khai nhiệm vụ Giáo dục Đào tạo năm học 2011 – 2012 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2009), Quyết định Ban hành Chương trình hành động triển khai thực Nghị 10/NQ-TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2009 – 2015 53 Nghiêm Đình Vỳ, Một số quan điểm Đảng giáo dục – đào tạo tình hình mới, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 93 PHỤ LỤC 94 BẢN ĐỒ HUYỆN VĂN CHẤN 95 Bảng 6: Số lượng tổ chức khuyến học huyện + Chi hội thôn, bản, tổ nhân dân 287 Chi hội 13.662 hội viên + Chi hội trường học 89 Chi hội 12.811hội viên + Ban khuyến học 39 Ban KH 1157 hội viên Trong đó: Ban Khuyến học dòng họ 26 1672 hội viên Ban Khuyến học đồng hương 13 486 hội viên Nguồn: [6, tr.2] Bảng 7: Hoạt động xây dựng quỹ khuyến học TT NĂM QUỸ HỘI THÔN, TỔNG SỐ QUỸ CHI HỘI BẢN, XÃ, THỊ QUỸ TRƯỜNG HỌC TRẤN QUỸ KHUYẾN Thu khác (Ủng HỌC DÒNG hộ, XD trường, HỌ lớp học) 2006 140,635,000 85,235,000 45,200,000 10,200,000 2007 214,598,000 127,604,000 61,494,000 25,500,000 2008 262,195,000 169,775,000 77,015,000 15,405,000 2009 295,183,000 182,990,000 90,693,000 21,500,000 39,500,000 2010 471,836,000 270,486,000 184,600,000 16,750,000 1,250,000,000 2011 792,645,000 582,645,000 192,500,000 17,500,000 1,550,000,000 Nguồn: [26, tr ] Bảng 8: Cơ cấu lao động huyện Chỉ tiêu Dân số độ tuổi lao động (%) Có khả lao động -Không có khả lao động Cơ cấu LĐ theo địa bàn (%) Dự báo Dự báo TH TH TH TH 2005 2008 2009 2010 2015 2020 100 100 100 100 100 100 98,79 98,87 98,88 98,78 98,64 98,56 1,20 1,13 1,12 1,22 1,36 1,44 100 100 100 100 100 100 96 -Thành thị 9,49 10,64 10,68 10,85 12,52 14,13 -Nông thôn 90,51 89,36 89,32 89,15 87,48 85,87 10,6 12,1 13,46 15,6 35 45 1,7 1,9 1,96 2,1 4,5 6,0 8,9 10,2 11,5 13,5 30,5 39 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) Trong đó: - Đại học, cao đẳng Trung cấp, sơ cấp, công nhân kỹ thuật Nguồn [47, tr 24] Bảng 9: Bảng tổng kết khuyến học huyện Tiêu chí T.T Số liệu So với 2010 Tăng (+) Năm 2011 Tăng, giảm Giảm (-) I Tổ chức Hội 1 Tổng số Hội Khuyến học xã, 31 100% Chi Hội Khuyến học 398 24 2.1 C Hội thôn bản, làng, tổ ND, đơn vị 314 27 2.2 Chi Hội trường học 86 Ban Khuyến học 63 14 3.1 Ban Khuyến học dòng họ 31 3.2 Ban Khuyến học đồng hương, đồng 15 15 phường Tỷ lệ/ Tổng số xã, phường (%) môn, 3.3 Ban Khuyến học quan, ban ngành, đoàn thể 3.4 Ban Khuyến học Hội đồng ngũ 3.5 Ban Khuyến học có yếu tố nước 0 97 Tổng số Hội viên 26401 -72 Tỷ lệ Hội viên / dân số (%) 18,10% -0,20% II Các hoạt động khuyến ho ̣c Tập huấn công tác khuyến hoc 0 1.1 Số lớp tập huấn 0 1.2 Số cán tập huấn 16 Tỷ lệ cán Hội tập huấn (%) 45% Vận động, hỗ trợ điều kiện đối tượng lớp 2.1 Học sinh mẫu giáo 7659 759 1,00% 2.2 Học sinh Tiểu hoc 13469 94 0,6 2.3 Học sinh THCS 8866 -129 1,4 2.4 Học sinh THPT 2400 2.5 Sinh viên CĐ, ĐH 2.6 Học viên XMC 0 2.7 Học viên BTVH 4529 -35 2.8 Học viên lớp TTHTCĐ Quỹ KH Huyện, thị, Thành Hội 73.000.000 50.000.000 Quỹ KH Hội KH sở 374.895.000 17.197.000 Quỹ KH Chi Hội 175.220.000 102.000.000 Quỹ KH Ban Khuyến học 46.450.000 Quỹ Khuyến học hình thức gây Quỹ 3.1 Tổng số tiến Quỹ K.H Quỹ KH Tỉnh Hội 3.2 Các hình thức gây Quỹ 3.1 Phong trào xây dựng ống tiết kiệm, lợn tiết kiệm khuyến học gây Quỹ KH Tổng số ống tiết kiệm, lợn tiết kiệm 98 200 -34.500.000 khuyến học Số tiềnthu từ nuôi lợn tiết 20.500.000 kiệm, ông tiết kiệm 3.2 Vận động Doanh nghiệp, tập 560.000.000 thể, cá nhân ủng hộ XD Quỹ 3.3 4.1 Đóng góp khác quy đổi thành tiền 135.000.000 Phong trào hiến đất làm trường Số cá nhân đơn vị hiến đất làm trường 4.2 Diện tích đất hiến làm trường 4.3 Giá trị thành tiền 2350 m2 50.000.000 Số suất học bổng trao cho đối tượng 5.1 H.S nghèo diện sách đạt T 30 TXS 5.2 H.S nghèo vượt khó học tập đạt 61 TTXS 5.3 H.S Giỏi đạt cấp Tỉnh, cấp Quốc gia 16 5.4 G.V hoàn cảnh khó khăn đạt Danh 25 hiệu GV giỏi 6.1 Thông tin tuyên truyền Bản tin Khuyến học, khuyến tài 15 Số kỳ phát hành năm Số tin phát hành năm 6.2 15 Số người mua, đọc Báo Khuyến học 1200 & Dân trí 6.3 Số viết tuyên truyền, thông tin KH, KT Xây dựng, hoạt động TTHTCĐ 99 12 7.1 Tổng số TTHTCĐ 30 Tỷ lệ TTHTCĐ/ Tổng số xã, 96,7 phường (%) 7.2 Lượt người đến học tập năm Tỷ tệ người lớp học 4529 8,2 TTHTCĐ/Tống số dân 7.3 Số TTHTCĐ Tiên tiến III Đièu kiện làm việc Văn phòng Cán 1.1 Số biên chế Tỉnh, Thành Hội 1.2 Số biên chế Huyện, Thị, Thành Hội Trang thiết bị Văn phòng Máy tính, máy Fax Số máy tính Tỉnh, Thành Hội Số máy tính/TS Huyện, Thị, Thành Hội (%) Số máy tính/TS Hội KH sở xã, phường(%) Trụ sở làm việc (m2) Kinh phí hoạt động thường xuyên Huyện, Thị, Thành Hội Ngân sách cấp năm 3.1 Kinh phí từ nguồn thu khác 3.2 IV 10.000.000 Hội KH sở xã, phường Ngân sách cấp năm Kết thi đua Số gia đình đăng ký danh hiệu “Gia đình hiếu học”, tỷ lệ% gia đình đăng 100 ký tổng số gia đinh 20% Số gia đình đạt danh hiệu “Gia đình hiếu học” Cụm dân cư đăng ký DH “Cụm dan 15 cư khuyến học” Cụm dân cư đạt DH “Cụm dan cư khuyến học” Số dòng họ đăng ký DH “ Dòng họ hiếu học” Số dòng họ đạt DH “Dòng họ hiếu học” Số xã phường, đơn vị đăng ký số 25 xã phường , đơn vị đạt tiêu chí Kết ghi nhận thành tích thi đua 5.1 * Huân chương Lao động 5.2 * Bằng khen Thủ tướng Chính phủ 5.3 * Bằng khen TTW Hội 5.4 * Bằng khen UBND tỉnh, Bộ, ngành TW 5.5 * Kỷ niệm chương 5.6 * Cờ Thi đua TW Hội Khuyến học 5.7 * Cờ Thi đua tỉnh Nguồn: Hội, khuyến học huyện Văn Chấn, tổng kết kết khuyến học năm 101 [...]... các ngành, các cấp 1.3 Đảng bộ huyện Văn Chấn lãnh đạo thực hiện phát triển giáo dục vào điều kiện của huyện Trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng bộ tỉnh, Đảng bộ huyện Văn Chấn đã có những chủ trương cụ thể nhằm đưa sự nghiệp giáo dục của huyện phát triển trong điều kiện mới Thực hiện Chỉ thị số 54-CT/TW, ngày 22-5-2000 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về Đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại... cho giáo viên Nhữngkhó khăn trên đã gây khó khăn cho giảng dạy và học tập Những bất cập trên đòi hỏi Đảng bộ huyện Văn Chấn và các cơ quan ban ngành kịp thời có những giải pháp cụ thể, từng bước khắc phục khó khăn, đưa ngành giáo dục của huyện phát triển 1.2 Quan điểm của Đảng, chủ trương của Đảng bộ tỉnh Yên Bái về đổi mới giáo dục (2001- 2005) 1.2.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục. .. 1 ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN CHẤN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG TÌNH HÌNH MỚI (2001- 2005) 1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình giáo dục của huyện Văn Chấn trước năm 2001 1.1.1 Khái quát chung Lược sử hình thành Văn Chấ n là huyê ̣n miề n núi thuô ̣c tin̉ h Yên Bá i, nằ m ở phiá Tây Bắ c của T ổ quốc So với các đơn vi ̣hành chiń h trong tin̉ h và cả nước thì Văn. .. quản lý giáo dục; Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc xây dựng và nâng cao chất lượng của đội ngũ này 1.2.2 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Yên Bái về phát triển giáo dục (2001- 2005) Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về giáo dục (1996 -2001) , xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội Đảng bộ tỉnh đã xây dựng chương trình hành... công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý của nhà trường, công tác xây dựng Đảng, phát triển Đảng viên trong trường học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Đảng bộ tỉnh coi phát triển giáo dục đến năm 2010 ở tỉnh Yên Bái là một trong những trọng tâm chính của công tác lãnh đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Ban Thường vụ và Thường trực Tỉnh ủy sẽ trực tiếp điều hành... ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về “Triển khai kế hoạch đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới…”, “Chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục ”, “Chăm lo phát triển mầm non”… Trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục của đất nước sau Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (12/1996), nhận thấy tầm quan trọng của giáo dục trong... chuyên môn và nghiệp vụ, đạo đức cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; đẩy mạnh việc đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại và phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo và chất lượng quản lý giáo dục; xây dựng và hoàn thiện một số chính sách, chế độ đối với đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; Tăng cường sự. .. cái nôi tạo nên sắc màu văn hóa dân gian độc đáo ở phía Tây của tỉnh Yên Bái Văn Chấn được khẳng định là trung tâm của vùng văn hóa Mường Lò - một trong 3 vùng văn hóa của Yên Bái Đây là lợi thế không nhỏ để Đảng bộ và nhân dân Văn Chấn tranh thủ sự đầu tư của Trung ương, của Tỉnh kết hợp phát huy nội lực nhằm phát triển du lịch văn hóa kết hợp với du lịch sinh thái, nhằm tạo ra sự chuyển dịch tích cực... quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XV Đảng bộ huyện Văn Chấn đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho giáo dục của huyện từ năm 2001- 2005 30 Mục tiêu tổng quát: Duy trì, củng cố và phát triển, nâng cao chất lượng chống mù chữ PCGD theo hướng PCGDTH đúng độ tu i; phát triển quy mô, mạng lưới giáo dục THCS đảm bảo cho hầu hết thanh thiếu niên sau khi tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học tập đạt trình độ tốt nghiệp. .. động mọi nguồn lực cho giáo dục Đa dạng hóa các nguồn đầu tư, các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội và cá nhân cho giáo dục Tiếp tục tăng đầu tư cho giáo dục, bảo đảm tốc độ tăng chi ngân sách cho giáo dục hàng năm cao hơn tốc độ tăng chi ngân sách nhà nước Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, là giải pháp quan trọng, cơ bản để phát triển giáo dục Xây dựng cơ chế quản ... Đảng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 2001 đến năm 2011 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ lãnh đạo Đảng huyện Văn Chấn việc phát triển giáo dục. .. hóa (2006 -2011) Chương 3: Nhận xét đánh giá chung học kinh nghiệm chủ yếu từ trình lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Chấn Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN CHẤN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG... 2001 đến 2011 - Làm rõ trình Đảng huyện Văn Chấn lãnh đạo phát triển giáo dục - Đánh giá thành tựu hạn chế nghiệp giáo dục huyện Văn Chấn - Rút số kinh nghiệm, nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng huyện

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Khái quát chung

  • 1.1.2. Tình hình giáo dục của huyện trước năm 2001

  • 1.2.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục

  • 2.1.1 Chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam

  • 2.2.2 Quá trình tổ chức thực hiện

  • 3.1. Đánh giá chung

  • 3.1.1. Thành tựu và nguyên nhân

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu

  • 3.2.3. Quan tâm tăng cường đầu tư ngân sách cho giáo dục

  • 3.2.4. Huy động mọi nguồn lực cho sự nghiệp giáo dục

  • 3.3. Một số đề xuất, khuyến nghị

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan