đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức và hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ việt nam tu nam 1986 den nam 1996

124 471 0
đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức và hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ việt nam tu nam 1986 den nam 1996

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - TRƢƠNG THỊ THỦY ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - TRƢƠNG THỊ THỦY ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Hiển Hà Nội - 2012 BẢNG VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrome; Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ASEAN : Association of Southeast Asian Nations; Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CEDAW : Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women; Cơng ƣớc loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ LHPN : Liên hiệp Phụ nữ UNFPA : United Nations Population Fund; Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc UNICEF : United Nations Children's Fund; Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNIFEM : United Nations Development Fund for Women; Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hiệp Quốc VAC : Vƣờn - Ao - Chuồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………… Chƣơng LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI 10 TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1991…………………………………………………… 1.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng ……………………… 10 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử……………………………………………………………………… 10 1.1.2 Chủ trương Đảng………………………………………………………………… 13 1.2 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hóa chủ trƣơng 22 Đảng… ……………………………………………………………………………… 1.2.1 Xây dựng tổ chức Hội ………………………………………………………………… 22 1.2.2 Hoạt động Hội …………………………………………………………………… 30 Chƣơng TĂNG CƢỜNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT 43 ĐỘNG CỦA HỘI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996……………… ……………… 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng………………………………… 43 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử……………………………………………………………………… 43 2.1.2 Chủ trương Đảng…………………………………………………………… 45 2.2 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực chủ trƣơng 56 Đảng….……………………………………………………………………………… 2.2.1 Xây dựng tổ chức Hội ………………………………………………………………… 56 2.2.2 Hoạt động Hội …………………………………………………………………… 63 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM……………………… 77 3.1 Nhận xét………………………………………………………………………… 77 3.1.1 Ưu điểm………………………………………………………………………………… 77 3.1.2 Hạn chế ………………………………………………………………………………… 83 3.2 Một số kinh nghiệm….…………………………………………… 87 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 94 PHỤ LỤC……………………………………………………… 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phụ nữ Việt Nam vốn có truyền thống yêu nƣớc cách mạng, có đóng góp to lớn suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc; ngày tiếp tục phát huy vai trị, vị trí quan trọng cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ đất nƣớc Chiếm 50% dân số 48% lực lƣợng lao động xã hội, có mặt ngành nghề, địa bàn, tầng lớp phụ nữ Việt Nam với đức tính cần cù, sáng tạo, chịu thƣơng, chịu khó, vƣợt qua khó khăn, nỗ lực học tập, lao động công tác, tham gia tích cực vào q trình hoạch định thực chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc, đạt nhiều thành tích xuất sắc lĩnh vực đời sống xã hội Những đóng góp bền bỉ, thầm lặng hệ phụ nữ ngày tô đậm thêm truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, tiếp tục khẳng định lời dạy Bác Hồ "Non sơng gấm vóc Việt Nam, phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ" Khi bƣớc vào công đổi mới, nỗ lực lớn lao, phụ nữ Việt Nam có đóng góp vẻ vang toàn Đảng, toàn dân giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề vững đƣa đất nƣớc chuyển sang thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam từ đời thấu hiểu nguyện vọng ngƣời phụ nữ Các chƣơng trình hoạt động Hội ln xuất phát từ yêu cầu Đất nƣớc, từ nguyện vọng phụ nữ Tấm lịng nghiệp chung hệ thống cán phụ nữ đƣợc truyền nối từ nhiều hệ, tạo sức mạnh to lớn Trong 10 năm đổi (1986-1996), dƣới đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội LHPN Việt Nam luôn tự đổi nội dung phƣơng thức hoạt động, trung thành với sứ mệnh cao ngƣời bạn gần gũi với tầng lớp phụ nữ, thu hút đại phận phụ nữ Việt Nam đứng tổ chức Hội chăm lo quyền lợi mặt phụ nữ Việt Nam, nâng cao vai trị vị trí phụ nữ xã hội gia đình; đồng thời liên kết tầng lớp phụ nữ Việt Nam thành sức mạnh, góp phần đƣa xã hội Việt Nam tiến lên theo định hƣớng Đảng Sự chuyển động chung giới phụ nữ Việt Nam 10 năm đổi lực lƣợng thống nhất, Hội LHPN Việt Nam ln đứng vị trí chủ đạo Hội LHPN Việt Nam đóng vai trị ngày quan trọng xã hội Hội tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ vào tổ chức, thực tốt quyền tự hội họp, góp phần thực khối đại đoàn kết dân tộc, đáp ứng nhu cầu ngày cao giới nữ tham gia vào giải vấn đề xã hội đặt Tổ chức Hội phụ nữ cầu nối Đảng, Nhà nƣớc phụ nữ, nơi thể quyền làm chủ giới phụ nữ, nơi truyền đạt chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc; đồng thời kênh phản ánh tiếng nói, diễn đàn chị em bày tỏ suy nghĩ, quan điểm khuôn khổ pháp luật với Đảng Nhà nƣớc để chế, sách sát với thực tế nhƣ nâng cao phẩm chất cán bộ, công chức Nhà nƣớc thực thi công việc tổ chức máy cho phù hợp Tổ chức Hội phụ nữ lực lƣợng đối ngoại nhân dân quan trọng xu hội nhập kinh tế quốc tế, thơng qua làm cho nƣớc hiểu Việt Nam để tăng cƣờng hiểu biết, hợp tác nhƣ tranh thủ nguồn lực phát triển đất nƣớc Đặc biệt điều kiện kinh tế hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới, Hội phụ nữ ngày có vai trị quan trọng việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp hội viên tranh chấp thƣơng mại nƣớc quốc tế Ngày nay, cấp Hội phụ nữ thực hỗ trợ cho kinh tế thị trƣờng phát triển khoả lấp khiếm khuyết kinh tế thị trƣờng thông qua trợ giúp thông tin, tuyên truyền kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật, đóng góp ý kiến nhằm thúc đẩy đời chế, sách cho phù hợp với thực tiễn nhƣ thúc đẩy đời phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Mặt khác, cấp Hội phụ nữ cung ứng nhiều dịch vụ cho hội viên, cho xã hội thông qua việc tổ chức dịch vụ tới vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn mà tổ chức lợi nhuận khơng muốn triển khai, Nhà nƣớc chƣa đủ điều kiện để với tới; đồng thời, Hội Nhà nƣớc thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học, thể dục thể thao Nhƣ vậy, Hội LHPN Việt Nam ngày thích ứng với kinh tế thị trƣờng đất nƣớc, có xu hƣớng ngày phát triển hoạt động ngày có hiệu nhiều lĩnh vực đời sồng xã hội, có vai trị ngày quan trọng, có đóng góp cho phát triển đất nƣớc Đặt dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động Hội mang đậm tính trị - xã hội, cấp Hội ngày chủ động tham gia tích cực nghiệp phát triển đất nƣớc, thực công tác vận động quần chúng Đảng phản ánh đƣợc với Đảng, Nhà nƣớc tâm tƣ, nguyện vọng chị em phụ nữ; tham gia vào cơng tác xây dựng chủ trƣơng, sách, Đảng, Nhà nƣớc Đảng, Quốc hội, Chính phủ đánh giá cao trƣởng thành đóng góp to lớn Hội LHPN Việt Nam, song việc thực chức giám sát, phản biện xã hội Hội hạn chế định Trên sở nhận thức đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1996” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu vấn đề Đề tài “Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức Hội LHPN Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1996” kế thừa số cơng trình khoa học bật đƣợc cơng bố Cụ thể nhƣ sau: - Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2006 “Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam” GS TS Lê Hữu Nghĩa làm chủ nhiệm đề tài Cơng trình sâu phân tích thay đổi nhận thức Đảng, Nhà nƣớc mối quan hệ với tổ chức trị - xã hội Sự lãnh đạo Đảng riêng Hội LHPN đƣợc đề cập lƣớt qua, khơng trình bày cụ thể - Cơng trình khoa học năm 2002 “Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội hệ thống trị đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” TS Thang Văn Phúc làm chủ nhiệm đề tài Cơng trình tập trung làm rõ đổi tổ chức hoạt động Mặt trận đoàn thể điều kiện phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Sự đổi tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam đƣợc đề cập cách chung chung, không chuyên sâu (phần viết riêng Hội chiếm dung lƣợng khơng lớn so với tồn nội dung cơng trình) chủ yếu vào khía cạnh dân chủ đại diện tổ chức Hội - Cơng trình khoa học năm 2009 “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thời kỳ mới” TS Đỗ Quang Tuấn làm chủ nhiệm đề tài Công trình nhấn mạnh phƣơng thức lãnh đạo Đảng Mặt trận đoàn thể từ sau Đổi (1986) Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng Hội LHPN Việt Nam phần nhỏ phạm vi nghiên cứu cơng trình - Cơng trình khoa học kéo dài năm từ 1991 đến 1995 “Vị trí, tính chất hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức xã hội hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” TS Nguyễn Viết Vƣợng làm chủ nhiệm đề tài Cơng trình khẳng định vai trị, vị trí quan trọng Mặt trận đoàn thể điều kiện đất nƣớc độ lên chủ nghĩa xã hội Sự lãnh đạo Đảng Hội LHPN đƣợc đề cập cách khái quát, không sâu nghiên cứu - Cơng trình nghiên cứu năm 2012 “Thực trạng đề xuất giải pháp đổi nội dung phương thức hoạt động Hội LHPN Việt Nam” nhóm tác giả thuộc Trung ƣơng Hội LHPN Việt Nam làm chủ nhiệm đề tài Cơng trình tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng tổ chức hoạt động Hội LHPN Cơng trình chƣa làm bật đƣợc vai trò Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức hoạt động Hội Sự lãnh đạo Đảng Hội đƣợc đề cập phần sở lý luận Với mong muốn làm bật vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam năm 1986-1996, đồng thời tạo nên cơng trình chuyên khảo, có ý nghĩa, tác giả lựa chọn “Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1996” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Làm rõ lãnh đạo Đảng trình xây dựng tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam; làm rõ vai trò, chức Hội LHPN Việt Nam; xác định đƣợc vị trí, nhiệm vụ Đảng tổ chức Hội công tác vận động phụ nữ - Làm rõ kết lãnh đạo Đảng trình xây dựng tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam 10 năm đầu đổi (1986-1996) Từ đó, rút số kinh nghiệm lịch sử phƣơng thức lãnh đạo Đảng Hội LHPN Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa văn bản, chủ trƣơng Đảng công tác phụ vận 10 năm đầu đổi mới, từ rút nhận xét kinh nghiệm công tác vận động phụ nữ Đảng thông qua tổ chức Hội LHPN Việt Nam - Trình bày phân tích trình đạo thực xây dựng tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam gắn liền với hoàn cảnh lịch sử định hƣớng Đảng năm 1986-1996 Từ đó, đƣa đánh giá, nhận xét có ƣu điểm, hạn chế công tác vận động phụ nữ Đảng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Chủ trƣơng, biện pháp Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo Hội LHPN Việt Nam xây dựng tổ chức hoạt động - Quá trình Hội LHPN Việt Nam triển khai thực chủ trƣơng Đảng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Hồn cảnh lịch sử có liên quan đến lãnh đạo Đảng với việc xây dựng tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam 10 năm đầu đổi đất nƣớc - Q trình thực hóa lãnh đạo Đảng với kết cụ thể (gồm ƣu điểm hạn chế) - Thời gian 10 năm đầu đổi đất nƣớc (1986-1996) gắn liền hoạt động Hội LHPN Việt Nam với nội dung cụ thể khác 1986-19910 1991-1996 Năm 1986 cột mốc cho đổi đất nƣớc; năm 1996 đánh dấu đất nƣớc khỏi khủng hoảng, bắt đầu bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Văn kiện Đảng toàn tập (từ tập 47 đến tập 54), Văn kiện Đại hội Đảng để khai thác tƣ liệu đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng trình xây dựng hệ thống tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam - Các Văn kiện Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, báo cáo tình hình hoạt động cấp Hội phụ nữ năm (từ năm 1987 đến năm 1996), báo cáo sơ kết, tổng kết việc thực Chỉ thị, Nghị Đảng công tác quần chúng (Nghị 8B), công tác vận động phụ nữ tình hình (Nghị 04), cơng tác cán nữ (Chỉ thị 37)… đƣợc lƣu trữ Trung tâm Thƣ viện Trung ƣơng Hội LHPN Việt Nam - Các sách tham khảo, viết tạp chí khoa học có liên quan chủ trƣơng, sách Đảng, hoạt động Hội LHPN Việt Nam, cơng tác phụ vận… 10 a) Các ngành có liên quan phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ phổ biến, hƣớng dẫn cấp hội phụ nữ thơng tin pháp luật, sách kinh tế, xã hội, kinh nghiệm làm vợ, làm mẹ, tổ chức sống gia đình , giúp phụ nữ nâng cao kiến thức mặt b) Có sách bảo trợ để phát triển tài sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật… phụ nữ Nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa, nghệ thuật phụ nữ c) Phấn đấu đến năm 2000 toán nạn mù chữ cho phụ nữ, trƣớc hết phụ nữ độ tuổi quy định, đặc biệt trọng xóa nạn mù chữ cho phụ nữ dân tộc ngƣời vùng nơng thơn hẻo lánh, có biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học em bé gái Phấn đấu nâng cao tỷ lệ nữ đội ngũ trí thức, chuyên gia bậc cao, nữ quản lý sản xuất, kinh doanh giỏi, thợ lành nghề… Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Gia đình tế bào xã hội, có vai trị to lớn phát triển kinh tế, ổn định xã hội xây dựng ngƣời Phụ nữ giữ vai trò quan trọng xây dựng gia đình, cần tạo điều kiện để phụ nữ kết hợp hài hịa nghĩa vụ cơng dân với chức ngƣời mẹ việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Trung ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam quan có liên quan đƣa vấn đề nghiên cứu gia đình vào chƣơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, thể chế hóa vấn đề gia đình thành chế độ, sách, tổ chức tuyên truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng, trƣờng học, nhằm nâng cao ý thức ngƣời nghĩa vụ gia đình Nhà nƣớc bổ sung, sửa đổi Luật Hơn nhân gia đình cho phù hợp với u cầu phát triển xã hội Công tác cán nữ Đặt vấn đề xây dựng đội ngũ cán nữ thành nhiệm vụ có tính chiến lƣợc tồn cơng tác cán Đảng Nhà nƣớc Trên sở quy hoạch, có kế hoạch tạo nguồn, đào tạo, bồi dƣỡng cán nữ, tạo điều kiện để cán nữ cống 110 hiến trƣởng thành, phấn đấu tăng tỷ lệ nữ cấp ủy đảng, quan nhà nƣớc, lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục, khoa học, nghệ thuật… Chống coi thƣờng phụ nữ, phân biệt đối xử, khắt khe, hẹp hòi đánh giá, sử dụng, đề bạt cán nữ Có sách sử dụng phát huy tri thức nữ chuyên gia giỏi giàu kinh nghiệm độ tuổi nghỉ hƣu để họ tiếp tục cống hiến cho xã hội cho phong trào phụ nữ Đổi nội dung tổ chức phương thức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Tiếp tục đổi Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, đa dạng hóa hình thức tổ chức, nội dung phƣơng thức hoạt động Hội theo lứa tuổi, ngành nghề, sở thích, vùng, miền, gắn quyền lợi với nghĩa vụ, hƣớng dẫn tầng lớp phụ nữ hoạt động theo mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội văn minh Tăng cường công tác phụ nữ Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội Các cấp ủy đảng thƣờng xuyên đạo hoạt động cấp hội, tạo điều kiện để Hội thực tốt chức năng, nhiệm vụ Nhà nƣớc xây dựng chƣơng trình nghiên cứu ban hành kịp thời pháp luật, sách có liên quan đến phụ nữ Các đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức, bồi dƣỡng, tuyên truyền, động viên tầng lớp phụ nữ thực phong trào hành động cách mạng, chăm lo đời sống, giải bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ, có chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán nữ đoàn thể tổ chức mình.” … 111 Phụ lục 3: Báo cáo Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VII Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ Việt Nam lần thứ VII, Nxb Phụ nữ, Hà Nội (từ trang 90 đến trang 100) “A/ SỐ LIỆU CHUNG VỀ PHỤ NỮ VIỆT NAM (1991) Tổng số phụ nữ nƣớc: 33.145.025 ngƣời = 51,48% dân số nƣớc Trong đó: - Phụ nữ nông thôn: 26.629.240 ngƣời = 52,14% dân số nông thôn - Phụ nữ thành thị: 6.359.535 ngƣời = 51,86% dân số thành thị - Phụ nữ từ 18 tuổi trở lên: 18.742.139 ngƣời = 57% phụ nữ nƣớc - Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi): 16.800.544 ngƣời = 51% phụ nữ nƣớc (Theo số liệu Tổng cục Thống kế 1991) … D/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM (1987-4/1992) … II Thực vận động (1989-4/1992) 1) Cuộc vận động “Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình” - Hội viên giúp nhau: 103 triệu đồng, 1.212.536 ngày công; Cho vay 64,48 kg vàng, 8.775 thóc giống, hàng triệu giống - Mở 2.838 lớp dạy nghề, tạo việc làm cho 94.443 phụ nữ (báo cáo 20 tỉnh/thành) - Có 1.000 trao đổi kinh nghiệm làm ăn với hàng vạn chị dự 2) Cuộc vận động “Nuôi dạy tốt, góp phần hạn chế trẻ em suy dinh dưỡng, trẻ em bỏ học” Chương trình giáo dục làm mẹ 112 - Mở 209.644 lớp; bồi dƣỡng kiến thức cho 435.418 báo cáo viên, 2.757.183 bà mẹ - Có 3.976 em học sinh học 350 lớp học tình thƣơng (báo cáo 12 tỉnh/thành) - Có 2.288 sở mở Hội thi ni dạy - Có 1.309.498 đồng thuộc quỹ cho trẻ em (trong 909 triệu đồng nữ cơng nhân viên chức) - Có 182.406 em bỏ học trở lại trƣờng (báo cáo 31/44 tỉnh/thành) III/ Thực định 163/HĐBT 1) Hội phụ nữ triển khai hệ thống Hội: 100% tỉnh/thành, 505/518 huyện/thị, 5.779/8.818 sở quán triệt Quyết định cho 3.165.557 hội viên 2) Hội phụ nữ phối hợp với quyền triển khai Quyết định 163/HĐBT 30 tỉnh có Ban đạo; 40/44 tỉnh sơ kết 40/44 UBND tỉnh/thành; 237/518 UBND huyện/thị; 2.851/8.818 UBND xã/phƣờng có Chỉ thị, Quy chế thực Quyết định 163/HĐBT Kết quả: Các điều 2,3,4,5 thực tốt; tỉnh đƣợc cấp ô tô; 16 tỉnh đƣợc trang bị nhà, đất; 86 huyện/thị đƣợc cấp xe máy, máy khâu; 3.392 sở có quỹ hoạt động IV/ Xóa mù chữ cho phụ nữ 11/44 tỉnh, thành vận động 27.913 chị lớp học xóa mù chữ V/ Dân số kế hoạch hóa gia đình Đào tạo 26.091 báo cáo viên; 3.652.264 lƣợt phụ nữ, có 40 tuyên truyền viên giỏi Dân số - KHHGĐ In 55.000 tài liệu, tranh Dân số - KHHGĐ 113 VI/ Bảo vệ quyền lợi phụ nữ, trẻ em (1987-4/1992) 1) Đỡ đầu 90.000 liệt sĩ (10.000 cháu mồ côi cha lẫn mẹ), chăm sóc 18.000 bố mẹ liệt sĩ đơn, giúp đỡ 100.000 vợ liệt sĩ Ủng hộ gia đình thƣơng binh, liệt sĩ, neo đơn: 5,2 tỷ đồng (nữ công nhân viên chức 1,3 tỷ) 2) Nhận 2.098 đơn thƣ, tiếp 686 lƣợt khách, khơng có đơn thƣ tồn đọng VII/ Công tác quốc tế (1987-4/1992) Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam có quan hệ với 193 tổ chức quốc tế, phi phủ, xã hội, nhân đạo Hội phụ nữ nƣớc Có 74 đồn vào, 89 đoàn Đăng cai Hội thảo phụ nữ khu vực Đông Nam Á VIII/ Tổ chức, cán Hội phụ nữ (cuối 1991) Tổng số hội viên: 10.058.023 ngƣời = 53,67% so tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên STT DANH TỔNG MỤC SỐ KHÁ Số lƣợng YẾU TRUNG BÌNH Số lƣợng % % Số lƣợng % Chi Hội 11.180 4472 40 3913 35 2795 25 Tổ Phụ nữ 55.462 27.731 50 16638 30 11092 20 Công tác đào tạo cán Hội năm (1987-4/1992) STT Số lƣợng đào tạo Tổng số Đào tạo Bồi dƣỡng Tập huấn Cán Trung ƣơng 63 23 40 Cán địa phƣơng 3157 384 461 2302 114 Vài số cán Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (cuối 1991, đơn vị tính %) STT DANH MỤC TRUNG ƢƠNG CẤP TỈNH CẤP HUYỆN Tuổi đời - Dƣới 30 100 19,04 18,96 - Từ 31 đến 40 48 43,55 37,05 - Từ 41 đến 50 42 30,66 23,18 - Từ 51 trở lên 6,15 2,98 Trình độ văn hóa - Trên Đại học - Đại học, Cao đẳng 55 14,65 3,05 - Trung cấp 25 0,1 17,08 - Phổ thông: + Cấp 13 56,93 43,5 25,68 34,95 2,64 2,42 + Cấp + Cấp Trình độ trị - Cao cấp 14 8,4 1,02 - Trung cấp 51 51,56 38,98 - Sơ cấp 33 29,49 42,76 115 Phụ lục 4: Báo cáo Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Phụ nữ, Hà Nội (từ trang 138 đến trang 151) … “PHẦN THỨ TƢ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM (1992-1996) I- THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH TRỌNG TÂM A Chƣơng trình I 1) Các hoạt động tuyên truyền bồi dƣỡng kiến thức DANH MỤC Stt Triển khai NQ Đại hội PNVN lần thứ VII Hoạt động kỷ niệm ngày 8/3, Phong trào đảm đang, tốt kỷ niệm ngày 20/10 Tuyên truyền ĐH Đảng cấp Kỷ niệm ngày 3/2 Số lƣợt Số lƣợt Số lƣợt CB Hội Hội viên 10.679 151.693 5.512.585 564.010 612.307 20.199.221 245.930 338.399 6.999.979 Tuyên truyền ĐH Phụ nữ cấp 59.656 380.376 4.521.281 Bồi dƣỡng kiến thức Giới gia đình 128.918 414.778 6.378.872 Bồi dƣỡng KTQL vốn&chuyển giao KT 176.614 506.736 12.479.193 224.884 563.278 22.566.763 183.321 575.844 7.353.269 85.186 327.182 5.584.740 Bồi dƣỡng kiến thức Chăm lo sức khỏe bà mẹ trẻ em Nâng cao kiến thức Văn hóa, Luật pháp, CĐCS liên quan đến PNTE Nâng cao kiến thức phòng chống TNXH 116 DANH MỤC Stt 10 Tổ chức hoạt động Năm quốc tế gia đình Số lƣợt Số lƣợt Số lƣợt CB Hội Hội viên 44.549 141.012 2.541.012 25.795 106.295 2.801.467 54.833 226.062 3.079.351 Tuyên truyền hoạt động Phụ nữ 11 giới Chƣơng trình hành động phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 12 Tuyên truyền sau Hội nghị Bắc Kinh 2) Tổ chức Hội thi - Thi cán Hội giỏi: Có 6.207 thi, thu hút 98.183 lƣợt cán Hội tham gia Kết quả: + 1.230 chị đạt giải cấp tỉnh + 4.731 chị đạt giải cấp huyện + 32.193 lƣợt cán Hội đạt giải cấp xã - Thi Kiến thức mẹ - Sức khỏe con: 8.559 cuộc, thu hút 5.279.852 lƣợt cặp mẹ - dự thi Kết quả: + 3.648 lƣợt cặp mẹ - đạt giải cấp tỉnh + 28.386 lƣợt cặp mẹ - đạt giải cấp huyện + 5.279.852 lƣợt cặp mẹ - đạt giải cấp xã - Thi tìm hiểu AIDS: 100% đơn vị, tỉnh, thành Hội tham gia với 276.189 dự thi Kết quả: có 110 giải thƣởng cho tập thể cá nhân - Thi Thể thao, Văn hóa, Văn nghệ: có 3.044 Hội thi, thu hút 138.350 lƣợt phụ nữ dự thi Kết quả: + 716 lƣợt phụ nữ đạt giải cấp tỉnh + 3.779 lƣợt phụ nữ đạt giải cấp huyện + 11.783 lƣợt phụ nữ đạt giải cấp xã 117 3) Truyền thông sách “Những điều cần cho sống” Số lớp tập Số báo cáo huấn viên truyền sách thông 48.980 73.193 Số lƣợt phụ nữ đƣợc truyền thông Số dự thi Số thi đoạt tìm hiểu giải sách sách 26.836.947 435.735 2.201 4) Hội phụ nữ vận động ngƣời lớp học Xóa mù chữ Trong Tổng số ngƣời Trong đƣợc xóa mù chữ Số phụ nữ đƣợc xóa mù chữ 464.807 Số cán Hội PN sở đƣợc xóa mù chữ 195.313 = 42% tổng số 7.739 = 4% số phụ nữ ngƣời đƣợc xóa mù chữ đƣợc xóa mù chữ … B Chƣơng trình II 1) Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình (khơng lấy lãi) Nhiệm Số lƣợt kỳ PN giúp Số lƣợt PN đƣợc giúp Số tiền Số giúp vàng (triệu giúp đồng) (chỉ) 103 6.448 87-91 Số lợn giống giúp (con) 1.000.000 Số thóc giống Số ngày giúp cơng giúp (tấn) 8.777 1.212.536 92-96 2.925.243 2.907.785 247.103 84.100 3.201.041 68.503 80.927.916 … 3) Tổ, nhóm phụ nữ vay vốn tổ, nhóm phụ nữ tiết kiệm (PNTK) Stt DANH MỤC Số lƣợng Số ngƣời tham gia Tổ, nhóm phụ nữ vay vốn 79.550 1.236.201 61.686 826.416 Tổ, nhóm PNTK (theo mơ hình TW Hội đạo) 118 4) Trung tâm Cơ sở dạy nghề, tạo việc làm Hội phụ nữ Số lƣợng có Nhiệm kỳ Danh mục tỉnh Số lớp Số lƣợt học viên huyện 1987-1991 1992-1996 Số lƣợt học viên đƣợc tạo việc làm Cơ sở 20 2.838 94.443 94.443 Trung tâm 40 7.146 166.314 78.545 Cơ sở 133 9.432 215.984 89.815 C Chƣơng trình III 1) Hoạt động chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em, thực Dân số KHHGĐ Stt DANH MỤC Số lƣợng Tổng số lƣợt PN đƣợc khám bệnh 27.578.183 Trong số lƣợt PN diện sách đƣợc khám bệnh 4.211.010 Số lƣợt phụ nữ đƣợc chữa bệnh miễn phí 5.947.934 Số lƣợt PN thực biện pháp tránh thai 12.692.222 Số PN tham gia Tổ, nhóm PH khơng sinh thứ 847.565 Số lƣợt trẻ em đƣợc khám bệnh 19.938.577 Số lƣợt trẻ em đƣợc chữa bệnh miễn phí 3.212.092 Số lƣợt trẻ em suy dinh dƣỡng đƣợc chữa bệnh miễn phí 2.626.785 Tổng số tiền miễn phí cho PN trẻ em (triệu đồng) 119 535.775 2) Hạn chế trẻ em bỏ học Chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Số lƣợt trẻ em bỏ học Tổng TE gái số Năm Số tiền Quỹ hỗ trợ (triệu) giúp trẻ em bỏ học (triệu đồng) 87-91 92-96 Trị giá Trị giá tình thƣơng tiền tiền Số lƣợt em có quà PN trẻ em h/c đặc giúp giúp bỏ học biệt khó TE đặc TE bỏ trở lại khăn biệt học trƣờng Hội PN khó (triệu (lƣợt) nắm khăn đƣợc (triệu đồng) Số lớp Số cháu quà PN đồng) 1.309 1.1 Số trẻ Lớp học 182.406 350 3.976 800.000 33.543 13.559 183.823 318.436 39.423 749.231 12.378 D Chƣơng trình IV 1) Hội viên Stt Danh mục Tổng số Hội viên Số hội viên PT 1991 1996 10.058.023 (53% PN 16 10.145.979 (62,63% PN 18 tuổi trở lên) tuổi trở lên) 453.010 (4,5% tổng số hội viên) Số HV sinh hoạt Hội 6.428.492 (63,4% tổng số thƣờng xuyên hội viên) 3.856.267 (38% tổng số hội Số hội viên nòng cốt viên) 120 2) Vài số tỷ lệ cán Hội (đơn vị %) Stt Danh mục Tỉnh TW 91 96 91 Dƣới 30 8,4 31-40 48 41-50 51 trở lên Huyện 96 Cơ sở 91 96 91 96 19 18,9 25 8,2 22,1 43,55 37,1 42,2 41,3 42 47,7 30,7 23,2 28,4 39,9 21,8 6,2 2,9 4,4 10,6 Trên ĐH 2,4 ĐH, CĐ 55 69,3 Trung cấp 25 Tuổi đời TĐ văn hóa Sơ cấp Phổ thông 14,7 29,6 3,1 15,6 4,8 0,1 25,1 17,1 26,6 19 6,9 10,7 50,9 65,5 28,3 2,2 15 85,2 43,1 79,8 TĐ trị Cao cấp 14 21,6 8,4 25,4 8,1 1,2 Trung cấp 51 46,4 51,6 53,3 38,9 62,1 26,2 Sơ cấp 33 32 29,5 21,3 42,8 29,8 72,6 3) Công tác đào tạo bồi dƣỡng cán Hội Danh mục Tổng số lƣợt học Học trị Học chun mơn Khác 87-91 92-96 87-91 92-96 87-91 92-96 87-91 92-96 Cán TW 63 2956 21 835 15 996 27 1125 Cán ĐP 3157 987.121 1876 672.654 432 274.123 849 40.344 121 4) Phân loại tổ chức Hội Danh mục Xuất sắc 91 Khá 96 91 Huyện, quận 172 Chi hội 2523 Tổ phụ nữ 96 91 96 194 4472 25.933 27.731 Yếu Trung bình 91 96 70 3707 3913 1422 2795 234 42.973 16.638 17.988 11.092 4460 E Chƣơng trình V 1) Hoạt động phòng, chống TNXH (1993-1996) Số gái mại dâm Hội PN góp phần QL cộng đồng Số gái mại dâm Hội PN giúp đỡ tạo việc làm Số PN nghiện ma túy đƣợc 33.922 Hội PN góp phần QL cộng 18.207 đồng 2.856 Số PN nghiện ma túy đƣợc Hội PN giúp đỡ tạo việc làm 122 1.840 2) Các hoạt động sơ kết, tổng kết NQ, CT, QĐ Đảng, Nhà nƣớc Hội PN DANH MỤC Tỉnh Huyện Xã 45 423 6180 + Số đơn vị sơ kết hệ thống Đảng 33 437 4994 + Số đơn vị sơ kết hệ thống Hội PN 55 430 5767 + Số đơn vị sơ kết hệ thống Đảng 31 309 3997 + Số đơn vị sơ kết hệ thống Hội PN 55 379 5902 + Số đơn vị sơ kết hệ thống Chính quyền 34 359 4585 + Số đơn vị sơ kết hệ thống Hội PN 47 406 5315 Số đơn vị tổng kết năm t/h Năm quốc tế GĐ 20 268 3114 Số đơn vị tổng kết Luật nhân gia đình 26 275 4067 Stt Số đơn vị Hội PN tổng kết vận động Sơ kết năm t/h NQ 04 BCT Sơ kết năm t/h CT 37 BBT Sơ kết QĐ 163 HĐBT 3) Phụ nữ tham gia xây dựng Luật Danh mục Stt Số ngƣời tham gia Số ý kiến đóng góp Luật LĐ VB khác Luật HNGĐ Luật Dân 1.650.544 1.450.982 587.947 1.108.463 247.757 267.897 271.471 921.725 PNTE … Hoạt động đối ngoại - Đến tháng 5/1997 Hội LHPN Việt Nam có quan hệ quốc tế với 192 tổ chức quốc tế thuộc 33 nƣớc 123 - Tháng 6/1996 Hội LHPN Việt Nam thành viên thức Liên đồn tổ chức Phụ nữ ASEAN - Từ năm 1992 đến 1996 tổng giá trị dự án quốc tế hỗ trợ cho phụ nữ Việt Nam gần 10 triệu USD - Hội LHPN Việt Nam đón tiếp 185 đồn khách quốc tế; tổ chức 239 đoàn với 661 lƣợt cán Hội cấp, ngành theo chƣơng trình hợp tác quốc tế; tiếp gần 2.000 đoàn khách quốc tế Chính phủ Bộ, ngành giới thiệu đến thăm.” (Nguồn: - Tổng hợp Báo cáo Số liệu hàng năm Trung ương Hội từ 1992 đến 1996 - Tổng hợp báo cáo Tổng kết hai vận động “Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình “, “Phụ nữ góp phần hạn chế trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em bỏ học” 47 tỉnh, thành Hội phụ nữ năm 1995) 124 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - TRƢƠNG THỊ THỦY ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã... tài: ? ?Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1996? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu vấn đề Đề tài ? ?Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức. .. trị Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức hoạt động Hội Sự lãnh đạo Đảng Hội đƣợc đề cập phần sở lý luận Với mong muốn làm bật vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam năm 1986- 1996, đồng

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng

  • 1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

  • 1.1.2. Chủ trƣơng của Đảng

  • 1.2. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hiện thực hóa chủ trương của Đảng

  • 1.2.1. Xây dựng tổ chức Hội LHPN Việt Nam

  • 1.2.2. Hoạt động của Hội LHPN Việt Nam

  • Tiểu kết

  • 2.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương mới của Đảng

  • 2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

  • 2.1.2. Chủ trương mới của Đảng

  • 2.2. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện chủ trương mới của Đảng

  • 2.2.1. Xây dựng tổ chức Hội LHPN Việt Nam

  • 2.2.2. Hoạt động của Hội LHPN Việt Nam

  • 3.1. Nhận xét

  • 3.1.1. Ưu điểm

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan