đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác vận động quần chúng tu nam 1930 den nam 1939

123 395 0
đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác vận động quần chúng tu nam 1930 den nam 1939

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN XUÂN CHIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Tung Hà Nội, 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh công tác quần chúng, văn kiện, nghị cơng tác vận động quần chúng nói riêng văn kiện, nghị đạo cách mạng Đảng nói chung giai đoạn từ 1930- 1939 12 5.2 Đề tài thuộc vấn đề lịch sử nên phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử lơgic Ngồi luận văn cịn phối hợp sử dụng cách tiếp cận khác khoa học trị, phương pháp phân tích, đồng đại, lịch đại, tổng hợp, so sánh, khái quát, rút kết luận để làm rõ hai phương pháp 12 Kết cấu luận văn 12 Chương 1: Công tác vận động quần chúng Đảng năm 1930-1935 13 1.1 Bối cảnh lịch sử vấn đề đặt công tác quần chúng Đảng 13 1.2 Công tác vận động quần chúng Đảng năm 1930- 1931 13 1.3 Công tác vận động quần chúng Đảng năm 1932- 1935 13 Chương 2: Công tác vận động quần chúng Đảng năm 1936-1939 13 2.1 Chủ trương Đảng công tác vận động quần chúng tình hình 13 2.2 Quá trình tổ chức thực công tác quần chúng giai đọan 1936-1939 13 Chương 3: Ý nghĩa kinh nghiệm 13 3.1 Ý nghĩa 13 3.2 Một số kinh nghiệm 13 Chương 14 CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG CỦA ĐẢNG NHỮNG NĂM 19301935 14 1.1 Bối cảnh lịch sử vấn đề đặt công tác quần chúng Đảng 14 1.1.1 Khái niệm quần chúng 14 1.1.2 Khái lược vai trò quần chúng nhân dân phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nước ta từ 1858 đến trước thành lập Đảng (3/2/1930) 14 1.1.3.Những sở lý luận thực tiễn cho hình thành đường lối vận động quần chúng Đảng thành lập 25 Công tác vận động quần chúng Đảng năm 1930- 1931 31 Đường lối vận động quần chúng Đảng Cộng sản Việt Nam 31 1.2.2 Qúa trình lãnh đạo tổ chức quần chúng đấu tranh giai đoạn cao trào cách mạng 1930- 1931 34 Những chủ trương vận động quần chúng Đảng Cộng sản Đông Dương từ Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10 năm 1930: 39 1.2 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 từ sau Hội nghị Trung ương tháng 10 1930 41 Công tác vận động quần chúng Đảng năm 1932- 1935 48 1.3.1Đấu tranh nhà tù thực dân 49 1.3.2 Cuộc đấu tranh để giữ gìn sở, khôi phục tổ chức phong trào cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương 52 Chương 58 CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG CỦA ĐẢNG 58 NHỮNG NĂM 1936-1939 58 2.1 Chủ trương Đảng công tác vận động quần chúng tình hình 58 2.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 58 2.1.2 Nội dung chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đảng 62 2.1.3 Nội dung chuyển hướng đạo công tác vận động quần chúng Đảng 63 2.2 Q trình tổ chức thực cơng tác quần chúng giai đoạn 1936- 1939 71 Chương 97 Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM 97 3.1 Ý nghĩa 97 3.1.1 Cao trào 1930 - 1931 97 3.1.2 Giai đoạn 1932- 1935 99 3.1.3 Giai đoạn 1936- 1939 101 3.2 Một số kinh nghiệm 103 3.2.1 Từ trình lãnh đạo cách mạng nói chung q trình vận động quần chúng nói riêng Đảng giai đoạn 1930- 1931, rút số kinh nghiệm sau: 103 3.2.2 Giai đoạn Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo quần chúng đấu tranh để phục hồi lực lượng sau khủng bố trắng Thực dân Pháp để lại nhiều kinh nghiệm sâu sắc đấu tranh cách mạng vận động quần chúng: 107 3.2.3 Qua thời kỳ Mặt trận Dân chủ 1936- 1939 ghi nhận nhiều kinh nghiệm công tác vận động quần chúng 108 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Một nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử “quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử nhân loại” Lịch sử dựng nước giữ nước nhân dân ta chứng minh hùng hồn chân lý Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý chiến lược quan trọng nên từ thuở bình minh lịch sử nhân dân ta liên tiếp phải đương đầu với nhiều lực ngoại xâm lớn mạnh nhiều lần Để giữ vững độc lập cho đất nước chủ quyền cho dân tộc,` cách phải củng cố khối đoàn kết toàn dân, huy động toàn thể nhân dân tham gia vào nghiệp dựng nước giữ nước Đại Việt sử ký tồn thư có ghi việc tháng năm 1300, vị tướng già Trần Quốc Tuấn ốm nặng, vua Trần ngự tới thăm, có hỏi kế sách giữ nước lại bị nước xâm lược, sau trình bày kinh nghiệm đánh giặc cách rõ ràng tỉ mỉ, Trần Quốc Tuấn khẳng định: khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước Cũng lập trường thân dân, Nguyễn Trãi nhận thức rõ vai trò sức mạnh nhân dân Thay mặt vua Lê, Chiếu răn dạy Thái tử, ông viết: Mến người có nhân dân, mà chở thuyền lật thuyền dân; thuyền bị lật tin dân nước Những học kinh nghiệm cha ông nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin vận dụng sáng tạo vào nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin từ bắt đầu sáng lập Hội Việt Nam cách mạng niên, Hồ Chí Minh nêu nguyên lý có tính chất dẫn đường cho tồn nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, nguyên nhân thắng lợi sau cách mạng Việt Nam, nguyên lý là: công nông gốc cách mạng Quả thật vậy, nhìn lại lịch sử vận động giải phóng dân tộc Việt Nam từ người Pháp xâm lược Cách mạng tháng Tám năm 1945 đặc biệt giai đoạn 1930- 1945 lãnh đạo Đảng phát đặc điểm trội, khác biệt phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc nước khác khu vực Đơng nam Á tham gia đơng đảo tích cực quần chúng nhân dân vào nghiệp cứu nước chung toàn dân tộc Ngay từ thực dân Pháp đặt chân vào xâm lược nước ta, nhờ tham gia quần chúng nhân dân vào phong trào kháng chiến kìm chân địch giáng cho địch địn nặng nề Đà Nẵng, tỉnh miền Tây, tỉnh miền Đông Nam kỳ lãnh tụ Trương Định, Nguyễn Trung Trực sức mạnh quần chúng, lòng cảm khái quần chúng giữ Trương Định lại để nhận kiếm Bình Tây đại ngun sối khơng phải việc nhận chức lãnh binh An Giang, cảm khái gương chiến đấu anh dũng quần chúng nhân dân mà Nguyễn Đình Chiểu viết nên văn bất hủ Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc hay Văn tế chiến sỹ trận vong lục tỉnh Phong trào Cần Vương, tham gia đông đảo quần chúng nên Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng, Phan Đình Phùng trì sức bền đấu tranh oanh liệt Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Sơn Chính che chở, tham gia tích cực nhân dân giúp cho Hùm thiêng Yên Thế Đề Thám giằng co với thực dân Pháp suốt 30 năm trời Sang đầu kỷ XX, phong trào quần chúng làm nên phong trào cách mạng có ảnh hưởng lớn đến tình hình nước, phong trào biểu tình chống thuế hàng vạn nơng dân miền Trung, phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào cách mạng quần chúng làm chấn động tồn cõi Đơng Dương, đặc biệt Việt Nam, biểu tình quần chúng địi xóa án Phan Bội Châu, đòi để tang Phan Chu Trinh, bảo vệ nhà chí sỹ yêu nước Nguyễn An Ninh năm 1925 – 1927 phong trào tiến lên bước tiếp nhận, dẫn đường ánh sáng của nghĩa Mác- Lê Nin truyền bá lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Từ đây, phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam kết hợp chặt chẽ với chủ nghĩa Mác- Lê Nin, thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển ngày mạnh mẽ hơn, kết nó, mặt đời Đảng vào đầu năm 1930, mặt khác cao trào cách mạng 1930-1931 đỉnh cao Xơ viết Nghệ Tĩnh Trải qua thời kỳ khó khăn đến năm 1936- 1939 cao trào vận động với tham gia đông đảo quần chúng tạo cao trào cách mạng có xứ thuộc địa Việt Nam khơng có xứ thuộc địa khác, vận động quyền dân sinh dân chủ, tập dượt từ thấp đến cao, tập dượt cho hồi sinh mạnh mẽ toàn dân tộc thời đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cách mạng tháng Tám diễn thời gian ngắn với hình thái chủ yếu biểu tình hàng vạn quần chúng làm suy sụp quyền địch Một câu hỏi đặt ra: đảng khác, tổ chức yêu nước khác ủng không nhỏ quần chúng mà khơng thể trì sức bền phong trào quần chúng, cuối phong trào yêu nước họ thất bại, Hồ Chí Minh người cộng sản thành công việc huy động quần chúng tham gia phong trào mà giác ngộ quần chúng, nhân bội sức mạnh quần chúng đến lật nhào ách thống trị thực dân Pháp, Nhật, phong kiến tạo đà cho toàn dân tộc Việt Nam vượt qua hai trường chinh để đến thắng lợi cuối Đó bí Đảng với đường lối lãnh đạo sáng suốt với phương pháp cách mạng khoa học chỉnh sửa tùy theo thời tiễn, học từ sai lầm để cuối thành công vận động tuyên truyền, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh Đó lý khoa học thực tiễn, lý lý luận học thuật để chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác vận động quần chúng nhiệm vụ đặc biệt mang tính chiến lược phong trào cách mạng Đảng ta lãnh đạo từ thành lập đến nay, đặc biệt giai đoạn cách mạng từ thành lập Đảng đến cách mạng tháng Tám thắng lợi, vậy, có nhiều cơng trình khoa học tác phẩm lý luận nhiều tác giả, bao gồm nhà khoa học nhà lý luận, nhà trị nghiên cứu vấn đề như: * Nhóm cơng trình nhà lãnh đạo Đảng, Nhà Nước: - Hồ Chí Minh: Về liên minh cơng nơng, Nxb Sự thật, HN, 1977 Gồm số viết Hồ chí Minh vấn đề Liên minh công nông từ năm 1924 đến năm 1969, chia làm hai phần: Phần thứ nhất: từ năm 1924 đến năm 1954; Phần thứ hai: từ 1954 đến năm 1969, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh đến sở hình thành liên minh công nông, tầm quan trọng liên minh công nông nghiệp cách mạng dân tộc, kinh nghiệm xây dựng liên minh công nông thời kỳ lịch sử… - Tôn Đức Thắng: Về Mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự Thật, HN, 1977 Tác phẩm trình bày phát biểu đồng chí Tơn Đức Thắng đường lối, sách Đảng cơng tác mặt trận dân tộc thống nhất, đáng ý nhấn mạnh tầm quan trọng công tác Mặt trận nghiệp cách mạng, q trình vận động tham gia đơng đảo quần chúng thời kỳ - Võ Nguyên Giáp (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 Trong nội dung “Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến lược đại đồn kết sách mặt trận dân tộc thống nhất”, tác giả trình bày cách nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, sách Mặt trận dân tộc thống khẳng định sách quan trọng * Nhóm cơng trình tổ chức, nhà nghiên cứu khoa học: - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Sơ thảo), tập 1, Nxb Sự Thật, HN.1981 Tác phẩm trình bày có bản, có hệ thống đời phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lãnh đạo quần chúng đấu tranh từ năm 1920 đến năm 1954 Trong trình bày khái qt mục tiêu, hoạt động cụ thể công tác vận động quần chúng Đảng ta qua giai đoạn cụ thể : 1930- 1931; 1936- 1939… - Tác giả Trần Văn Giàu sách viết giai cấp công nhân Việt Nam ( Giai cấp công nhân Việt Nam, tập Nxb Sử học Viện Sử Học, HN 1962 ; Giai cấp công nhân Việt Nam, tập Nxb Sử học Viện Sử Học, HN 1962; Giai cấp công nhân Việt Nam, tập Nxb Sử học Viện Sử Học, HN 1963; Giai cấp công nhân Việt Nam - hình thành phát triển từ giai cấp” tự mình” đến giai cấp “cho mình”, Nxb Sự Thật, HN, 1958) cung cấp tranh sinh động trình hình thành phát triển giai cấp công nhân Việt Nam từ lúc hình thành, phát triển qua giai đoạn lịch sử, đặc trưng chủ yếu, cống hiến to lớn giai cấp công nhân Việt Nam phát triển phong trào cách mạng Việt Nam Đảng ta lãnh đạo Đồng thời, tổng kết kinh nghiệm vận động, lãnh đạo giai cấp công nhân khơng đầu q trình đấu tranh cách mạng mà cịn trụ cột cho đồn kết rộng rãi dân tộc Những sách mở đầu tốt đẹp cho cơng trình nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu giai cấp công nhân - Tác giả Nguyễn Công Bình Mặt trận dân tộc thống (Nxb Khoa học, Hà Nội, 1963) nghiên cứu cách hệ thống trình tập hợp lực lượng dân tộc trước đảng giai cấp công nhân đời, hình thức mặt trận dân tộc thống qua thời kỳ lịch sử từ Đảng thành lập, thời kỳ vận động cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc sau năm 1954, kháng chiến chống Mỹ - Uỷ Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, 2007 Gồm ba quyển, Quyển 1: từ năm 1930 đến năm 1954; Quyển 2: từ năm 1954 đến năm 1975; Quyển 3: từ năm 1975 đến năm 2004 Đặc biệt, Quyển 1(1930-1954): trình bày lịch sử Mặt trận từ thành lập (1930) đến miền Bắc hồn tồn giải phóng với q trình đấu tranh gian khổ cơng tác vận động quần chúng cách mạng để thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất, qua phong trào Mặt trận, tiến tới thành lập Mặt trận Việt Minh, đoàn kết toàn dân làm Cách mạng tháng Tám thắng lợi, tiến hành năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giải phóng hồn tồn miền Bắc, làm sở cho đấu tranh thống đất nước sau - Ngồi cịn nhiều viết nhiều tác giả công tác vận động quần chúng Đảng báo tạp chí như: + Lê Mậu Hãn: Hồ Chí Minh hồn thiện đường lối trị tổ chức cho đời Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 2, 1992 Tác giả trình bày cách xác đáng đánh giá q trình Hồ Chí Minh Đảng ta khẳng định hồn thiện đường lối trị tổ chức cho đời Mặt trận dân tộc thống cho cách mạng Việt Nam Tiến trình này, theo tác giả, việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống khởi nguồn từ năm 1930 hồn thiện trị tổ chức vào năm 1941 + Lê Mậu Hãn: Chủ nghĩa dân tộc truyền thống tư tưởng độc lập tự động lực, mục tiêu đại đồn kết, đại thành cơng cách mạng Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1995 Tác giả khẳng định độc lập tự tư tưởng cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh có bệ đỡ chủ nghĩa dân tộc truyền thống, phản ánh khát vọng rọi sáng tương lai dân tộc, chìa khoá vạn năng, điểm hội tụ thắng lợi chiến lược “đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; thành cơng, thành cơng, đại thành cơng.” Nội dung hình thức tổ chức tập hợp lực lượng chiến lược đại đồn kết Đảng Hồ Chí Minh thực phong phú qua thời kỳ cách mạng nhân dân Việt Nam + Phạm Hồng Tung: Lịch sử vận động quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam(1936- 1939), Nxb CTQG, HN, 2008 Với nguồn tư liệu phong phú từ tài liệu nước nước ngồi, tác giả trình bày cách ngắn gọn đầy đủ tất vận động quyền dân sinh, dân chủ thời kỳ 1936- 1939, đặc biệt tác giả trọng trình bày diễn biến cách mạng vùng nơng thơn Cơng trình mang lại cách nhìn tổng quan rõ ràng thành công hạn chế Đảng Cộng sản Đông Dương công tác vận động quần chúng thời kỳ đấu tranh dân chủ công khai 1936- 1939 10 mạng, đương nhiên tăng cường lực lượng sức mạnh cho cách mạng Những mục tiêu làm cho đại đa số giai tầng bị áp bức, chèn ép xã hội ta lúc bị thuyết phục, họ hăng hái lao vào trận tuyến cách mạng, đấu tranh lãnh đạo Đảng ta Nó làm cho phong trào cách mạng nhân dân Đông Dương phối hợp cách nhịp nhàng với phong trào cách mạng giới có nhân dân Pháp Nó thể kết hợp chủ nghĩa yêu nước nhân dân Đông Dương với chủ nghĩa quốc tế vơ sản chân Từ có lãnh đạo Đảng, chưa quần chúng lại sát cánh đông đảo mặt trận chung đến vậy, lực cách mạng nhân lên gấp bội, vị trị cách mạng thời kỳ tiến bước dài so với thời kỳ trước Mục tiêu trước mắt mà Đảng xác định thời kỳ đấu tranh hồn tồn khơng mang tính cải lương Đấu tranh địi cải cách khuôn khổ chế độ cai trị kẻ thù chủ yếu nhằm địi quyền dân sinh, có thêm quyền lợi đáng mà nhân dân đáng hưởng qua lại rèn luyện tinh thần kinh nghiệm đấu tranh cách mạng cho quần chúng Khi chưa thể làm cách mạng lật đổ để giành quyền tay cơng nơng khẳng định lựa chọn hợp lý nhất, Đảng ta Trong điều kiện nước thuộc địa nửa phong kiến, vấn đề dân tộc dân chủ ln ln có quan hệ khăng khít với Sự trưởng thành sáng tạo Đảng tiếp tục phê phán chủ nghĩa cải lương hội, Đảng lại biết sử dụng cách hợp lý khéo léo hiệu đấu tranh đòi cải cách theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê Nin, phát động thành công cao trào quần chúng để chống bọn tay sai phản động thuộc địa Kinh nghiệm xác định phương hướng mục tiêu cụ thể điều kiện trình đổi lãnh đạo Đảng ta Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố ln cần tham gia đông đảo quần chúng lao động giới, ngành Đặc biệt cần hướng trọng tâm vận động vào phận quần chúng niên, trí thức lực lượng có yếu tố định phát triển quốc gia dân tộc thời kỳ hội nhập Bằng mục tiêu cụ thể sát hợp với đặc điểm nhu cầu phận, giai cấp, tầng lớp, cần ý việc định hướng tư tưởng cho 109 niên, trí thức đơi với việc tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát huy khả năng, ưu điểm Là nước nơng nghiệp với đa số nông dân điều kiện cịn vơ vàn khó khăn - Kinh nghiệm việc xây dựng Mặt trận dân chủ rộng rãi nhằm thực mục tiêu sách lược thời kỳ cách mạng Thời kỳ 1936- 1939, thực chủ trương Quốc tế Cộng sản, Đảng ta trọng thực nhiệm vụ đoàn kết rộng rãi đảng phái, giai cấp tầng lớp xã hội có tinh thần dân chủ để xây dựng Mặt trận dân chủ rộng rãi nhằm chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, chống chủ nghĩa phát xít chiến tranh địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình Mặt trận dân chủ Đông Dương không giống với Mặt trận bình dân nước Pháp gồm đảng Cộng sản, Xã hội Cấp tiến Xã hội đại diện cho công nhân, tiểu tư sản phận tư sản Mặt trận dân chủ Đông Dương không giống với Mặt trận nhân dân thống kháng Nhật Trung Quốc gồm Đảng Cộng sản Mao Trạch Đông Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch đứng đầu nhằm giải phóng đất nước khỏi thống trị phát xít Nhật Thân phận Đơng Dương lúc thuộc địa, nhiên, giới thực dân Pháp có người đứng mặt trận chống phát xít, Mặt trận bình dân Pháp mặt trận tiến chống phát xít họ chủ trương trì chế độ thuộc địa Cho nên, thực tế tất yếu đặt cho Đảng ta phải xác định đắn sách lược đấu tranh cho thời kỳ, cụ thể phải đề mục tiêu đáu tranh cho Mặt trận dân chủ Đông Dương Đây nguyên nhân giải thích thời kỳ Đảng ta có chủ trương đòi quyền dân sinh dân chủ, chống bọn phản động thuộc địa chủ yếu Về thành phần Mặt trận bao gồm tầng lớp nhân dân, lực lượng dân chủ tiến bộ, không phân biệt giai cấp, đảng phái tôn giáo, dân tộc, vào mặt trận thống dân chủ để chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, địi tự cơm áo, hịa bình Nhưng đồng thời Đảng phê phán tư tưởng hữu khuynh lúc muốn liên hiệp hết tất đảng phái dù cải lương hay phản động ta chống phần tử phản động có hại thơi Nếu khơng đứng quan điểm đáu tranh giai cấp để giải vấn đề mặt trận tất nhiên khơng thể thành 110 lập mặt trận, thực chất mặt trận liên hiệp giai tầng có chung quyền lợi tự nguyện liên hiệp lại để đấu tranh quyền lợi ấy, mặt trận liên hiệp giai tầng xã hội Ngay thân nội mặt trận yếu tố giai cấp đương nhiên tồn tại, trình hoạt động phát sinh mâu thuẫn nội việc giải mâu thuẫn phải thực hòa bình thương lượng, giải cách hợp lý quyền lợi giai cấp, tầng lớp mặt trận đảm bảo cho thống hành động chung mặt trận Xuyên suốt thời kỳ Mặt trận Dân chủ làm tốt nguyên tắc Trong bối cảnh nay, việc nắm giữ thực có hiệu nguyên tắc biện pháp hiệu công tác Mặt trận dân vận Thời kỳ 1936- 1939, sách Mặt trận Dân chủ tạo điều kiện thúc đẩy phog trào đấu tranh công khai, hợp pháp nhân dân lao động phát triển thuận lợi, làm cho cách mạng sử dụng nhiều hình thức đấu tranh phong phú linh hoạt, mở rộng địa bàn hoạt động vào lĩnh vực mà trước lãnh địa kẻ thù, qua tăng cường lực lượng cho cách mạng, đẩy mạnh phong trào công nông phát triển Trong bối cảnh Đông Dương lúc vấn đề dân tộc dân chủ nhu cầu tất yếu mà quảng đại giai cấp tầng lớp có ý thức dân tộc bị áp bức, nên việc có đặt mục tiêu đấu tranh cụ thể, sát hợp hay khơng có ý nghĩa sống Mặt trận Bên cạnh hình thức mặt trận có ý nghĩa quan trọng Hình thức Mặt trận dân chủ thích hợp với mục tiêu đấu tranh cụ thể trước mắt cách mạng hồn cảnh Đơng Dương lúc Mặt trận Dân chủ khơng bao gồm lực lượng có tinh thần phản đế mà mở rộng đến lực lượng yêu cầu cải cách; không công nông mà tầng lớp giai cấp khác tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ, đảng phái cải lương nhiều tiến Mặt trận không người tán thành dân chủ thuộc nước Đông Dương mà ngoại kiều, người Pháp tán thành hiệu Mặt trận Dân chủ có hình thành tổ chức thường xun có mối liên hệ định hoạt động, Mặt trận Dân chủ tổ chức từ bên đến sở Đảng ta ý đến nguyên tắc liên minh Mặt trận, thực mặt trận rộng rãi giới hạn Đối với đảng phái phản 111 động phải vạch mặt cho quần chúng thấy, phải đánh đổ chúng để chúng khơng cịn hội lừa bịp quần chúng Đối với dảng phái cải lương cần liên minh có chọn lọc, đánh giá chất trị chúng để có sách lược đắn Điều quan trọng phải lôi quần chúng chịu ảnh hưởng họ tham gia trận tuyến cách mạng Đảng lãnh đạo Để thực quyền lãnh đạo mặt trận rộng rãi, Đảng phải giữ vững tính độc lập trị tổ chức “Nút sống” Đảng liên minh công nông, không dựa vào công nông Đảng tồn Trong phong trào quần chúng rộng lớn, phải lấy phong trào cơng nơng làm nịng cốt Đảng cho Mặt trận Dân chủ chưa phát triển sâu rộng vững nguyên nhân lực lượng phong trào quần chúng công nơng Đảng lãnh đạo chưa đủ mạnh để khắc phục hạn chế có tính trù trừ, dự yếu lĩnh trị tư sản dân tộc đại diện trị họ - Kinh nghiệm việc giải mối quan hệ hình thức hoạt động, hình thức tổ chức cơng khai, hợp pháp hình thức hoạt động, hình thức tổ chức bí mật, khơng hợp pháp đấu tranh vận động quần chúng để khắc phục tư tưởng ngại khó, bó hình thức bí mật, đồng thời để ngăn ngừa có hiệu chủ nghĩa công khai, hợp pháp Trong công tác vận động quần chúng, hình thức tổ chức đấu tranh vẻ bề mục tiêu đấu tranh Nói cách khác, mục tiêu đấu tranh chất cịn hình thức tổ chức đấu tranh vỏ tượng Cái tượng đương nhiên phải phục tùng chất, tùy thuộc chất Thời kỳ 1936- 1939 giúp ta có nhận thức đắn mối quan hệ Cụ thể Đảng xác định mục tiêu cụ thể yêu cầu dân sinh dân chủ phạm vi cai trị thực dân hình thức đấu tranh triệt để sử dụng công khai, hợp pháp phù hợp Nó phù hợp với trình độ giác ngộ khả đấu tranh đông đảo quần chúng, cho phép khai thác chỗ yếu bọn phản động thuộc địa sách đàn áp phát xít chúng bị Chính phủ Pháp ngăn cấm mức độ định bị lực lượng tiến cách mạng Pháp phản đối kịch liệt Đảng đặt vấn đề giành cho điều kiện hợp pháp có ảo tưởng đường “hợp pháp” giành quyền mà mở rộng việc giáo dục tập hợp quần chúng, phát triển rộng rãi ảnh hưởng cách mạng Từ 112 hội hữu, nghiệp đồn, hình thức thỉnh cầu, đưa dân nguyện, địi mở Đơng Dương đại hội, đón phái đồn điều tra, truyền bá chữ quốc ngữ, hoạt động báo chí, lợi dụng viện dân biểu, hội đồng quản hạt, yêu cầu cải cách hương thôn Đảng sáng tạo hàng loạt hình thức hoạt động, tổ chức đấu tranh phong phú, linh hoạt, từ thấp đến cao Nhờ thế, thời gian ngắn tập hợp đội quân trị quần chúng rộng lớn Thực tiễn thời kỳ 1936 - 1939 cho ta nhận thức sâu sắc mối quan hệ hình thức tổ chức, hình thức hoạt động cơng khai, hợp pháp với hình thức bí mật, khơng hợp pháp Dưới chế độ thống trị bọn phản động thuộc địa tay sai, tình cách mạng trực tiếp chưa xuất hiện, đông đảo quần chúng chưa tâm vùng dậy chiến đấu liệt với kẻ thù, dùng hình thức tổ chức đấu tranh bí mật, khơng hợp pháp khơng thể tập hợp đông đảo quần chúng, lực lượng Đảng quần chúng trung kiên cách mạng có nguy bị cô lập trước công kẻ thù Phải biết sử dụng triệt để khả hợp pháp để Đảng liên hệ với đông đảo quần chúng, đồng thời phải biết khéo léo kết hợp hình thức tổ chức, hình thức đấu tranh cơng khai, hợp pháp với hình thức bí mật, không hợp pháp Ban đầu phải tập trung chống khuynh hướng bảo thủ, rụt rè, co lại, đồng thời đề phòng chủ nghĩa hợp pháp Khi phong trào đấu tranh hợp pháp phát triển thuận lợi, kẻ thù có lùi bước, phải đặc biệt coi trọng chống chủ nghĩa hợp pháp, chống vi phạm nguyên tắc tổ chức bí mật Đảng, coi nhẹ việc xây dựng Đảng bí mật tổ chức trung kiên quần chúng, coi nhẹ việc chuẩn bị chuyển sang hoạt động không hợp pháp Muốn kết hợp chặt chẽ công tác không hợp pháp với việc lợi dụng việc khả hợp pháp, phải giữ vững mối quan hệ khăng khít tổ chức bí mật tổ chức cơng khai Tổ chức bí mật tổ chưc Đảng, tổ chức công khai phận chịu trách nhiệm thực chủ trương Đảng lĩnh vực đấu tranh công khai Tổ chức đảng bí mật phận Đảng làm cơng tác công khai cân phải tuyệt đối phục tùng lãnh đạo Ban chấp hành Trung ương Ban Chấp hành cấp Đảng tương đương Coi thường phận làm công tác công khai hạn chế việc mở rộng công vận động cách mạng Đảng, coi thường tổ chức bí mật rơi vào chủ nghĩa hợp pháp 113 Dưới chế độ thống trị thực dân phong kiến, đấu tranh cách mạng đấu tranh không hợp pháp, điều kiện đặc biệt kẻ địch buộc phải chịu ta đấu tranh hợp pháp, dùng thủ đoạn hạn chế hoạt động hợp pháp ta Không bị động trông chờ kẻ địch, phải chủ động tranh thủ khả năng, phải có sáng kiến tạo nhiều hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp với tâm lý, nguyện vọng khả đấu tranh giới, lứa tuổi, ngành nghề tất lĩnh vực đời sống xã hội Điều quan trọng đấu tranh hợp pháp phải sẵn sàng chuyển sang bí mật, khơng hợp pháp điều kiện lịch sử không cho phép Thời kỳ 1936 – 1939, phong trào đấu tranh công khai, hợp pháp phát triển thuận lợi, Đảng có biểu chủ nghĩa cơng khai không ý mức đến nhiệm vụ xây dựng Đảng bí mật củng cố tổ chức quần chúng trung kiên, không xuất sách báo bí mật khơng có lớp huấn luyện bí mật để tuyên truyền, giáo dục Đảng quần chúng vấn đề cách mạng mà sách báo họp công khai đề cập đến Nhưng bản, Đảng ta không thủ tiêu hoạt động bí mật, khơng rơi vào chủ nghĩa hợp pháp Trong kết hợp hoạt động hợp pháp với hoạt động không hợp pháp, Đảng giữ vững mối quan hệ phong trào thành thị phong trào nông thôn Thành thị coi trung tâm hoạt động phong trào, Đảng không coi nhẹ nông thôn Khi Chiến tranh giới thứ hai xảy ra, đàn áp kẻ thù có gây cho Đảng nhiều khó khăn, Đảng rút vào hoạt động bí mật tương đối kịp thời, bảo vệ lực lượng quần chúng 114 KẾT LUẬN Trên sở truyền thống dân tộc coi trọng nhân dân, gần dân, dân, Đảng Cộng sản Việt Nam từ thành lập đến năm 1939 biết vận dụng phát huy truyền thống cách hiệu quả, phát huy cách đơn mà kết hợp hài hòa với nhiều yếu tố khác như: lý luận cách mạng tiên tiến thời đại chủ nghĩa Mác- LêNin; quan điểm đạo Bộ Chỉ huy tối cao phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế Quốc tế Cộng sản; điều kiện lịch sử cụ thể tình hình quốc tế Đơng Dương lúc ấy, để hình thành nên đường lối vận động quần chúng mang đặc điểm riêng mình, đường lối góp phần quan trọng làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhìn lại chặng đường khơng dài công tác vận động quần chúng đặt lãnh đạo Đảng từ ngày đầu thành lập đến chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ, ta thấy xuyên suốt nhiệt huyết, kiên định khơng có lay chuyển được, không nề hy sinh gian khổ người cộng sản mục tiêu cao nhất: độc lập dân tộc người cày có ruộng, tiến lên Chủ nghĩa Cộng sản Quá trình vận động quần chúng giai đoạn 1930- 1939 Đảng trình đấu tranh gay go phức tạp trải qua thời kỳ chủ yếu 1930- 1931, 1932- 1935, 1936- 1939, giai đoạn, công tác vận động quần chúng có tính chất khác nhau, chung mục đích tập hợp rèn luyện quần chúng đấu tranh hoàn thành nhiệm vụ đặt thúc đẩy cách mạng tiến lên - Giai đoạn 1930- 1931: Đây thời kỳ xác lập quan điểm công tác vận động quần chúng, tiền đề quan điểm luận điểm cách mạng Hội Việt Nam cách mạng niên với vai trò định nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời với Cương lĩnh Chính trị khẳng định đường lối cách mạng bật quan điểm cơng tác vận động quần chúng Những chủ trương thể Chính Cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt quan điểm khách quan, khoa học có tính khái qt cao, thể nhãn quan trị sắc sảo, siêu việt nhà cách mạng nắm vững lý luận đấu tranh tiên tiến thời đại chứng kiến, trải qua thực tiễn đấu tranh sinh động quần chúng Tuy nhiên, 115 lý khách quan chủ quan mà quan điểm cách mạng Hội nghị hợp thông qua khơng đánh giá cách đắn chí bị đả phá cách liệt Thay vào chủ trương, đường lối có tính chất cứng rắn chưa thực khách quan khoa học phù hợp cách hoàn toàn với thực tế xã hội Đông Dương lúc Với Luận cương trị chủ trương vận động quần chúng Đảng điều chỉnh mức độ định Không thể đánh giá bước lùi việc hoạch định đường lối vận động quần chúng Đảng có thực tế phải nhìn nhận cách khách quan: Luận cương chưa thấy hết tính chất xã hội Đơng Dương mâu thuẫn nội nó, vậy, chưa nêu lên đạo thực thuyết phục công tác vận động quần chúng Phong trào cách mạng Việt Nam nói chung đấu tranh vận động quần chúng năm 1930- 1931 phản ánh rõ chủ trương, đường lối từ Luận cương tháng 10 năm 1930 Đảng Một phong trào đấu tranh đông đảo quần chúng (chủ yếu công nông) diễn cách mạnh mẽ liệt điều thể khát vọng nhân dân, thể khác biệt so với thời kỳ trước thể ủng hộ nhân dân với đường cách mạng vô sản Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo Mặc dù cịn có hạn chế trình vận động quần chúng năm 1930- 1931 đạt kết có ý nghĩa quan trọng, tập hợp rèn luyện đấu tranh cho phận quần chúng đông đảo, chuẩn bị tích cực cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Những năm 1932- 1935, cách mạng Đông Dương gặp khó khăn khủng bố liệt kẻ thù, nhiên, lại giai đoạn thể lĩnh vững vàng người cộng sản Quá trình vận động quần chúng diễn cách tự giác đơng đảo trị phạm họ đảng viên, tự tập hợp tổ chức lại chi nhà lao thực dân Với nhiều hình thức đấu tranh, vận động khác chi Đảng lôi kéo đơng đảo quần chúng nhà lao, có phận khơng nhỏ đảng viên, thành viên đảng phái tổ chức trị khác vô sản với phận không nhỏ quần chúng chịu ảnh hưởng tổ chức Song song với hoạt động nhà lao thực dân, đấu tranh vận động quần chúng thể rõ nét qua đấu tranh nhiều mặt trận với nhiều hình 116 thức khác có tính chất mẻ: đấu tranh tun truyền tranh luận báo chí, văn học nghệ thuật, tư tưởng, trị, đấu tranh nghị trường…Cùng với hoạt động khôi phục tổ chức Đảng người cộng sản khác hỗ trợ Quốc tế Cộng sản, tổng hợp trình đấu tranh vận động quần chúng năm 1932- 1935 đạt thắng lợi quan trọng Thời kỳ đấu tranh đặc biệt gạch nối quan trọng góp phần trực tiếp khơi phục lại tổ chức Đảng; tập hợp, phục hồi củng cố tinh thần đấu tranh quần chúng; góp phần chuẩn bị tích cực, trực tiếp cho giai đoạn đấu tranh - phong trào đấu tranh Mặt trận Dân chủ - Bước sang giai đoạn 1936- 1939 hoàn cảnh lịch sử có thay đổi đặc biệt, thực chủ trương Quốc tế Cộng sản, người cộng sản Đông Dương thực chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng nói chung cơng tác vận động quần chúng nói riêng Đảng Cộng sản Đông Dương chủ động liên kết với tổ chức, đảng phái trị khác để thành lập Mặt trận thống thực mục tiêu chung Mục tiêu đấu tranh có thay đổi cho phù hợp với hồn cảnh mới, lúc này, tâm đấu tranh hướng tới đòi quyền lợi trước mắt dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình, chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa Đảng chủ trương sử dụng kết hợp hình thức đấu tranh trị, cơng khai bán cơng khai, bí mật hợp pháp bất hợp pháp, tiến hành nhiều địa vực khác nhau.Trong tranh đấu, Đảng sẵn sàng liên minh có nguyên tắc với tất đảng phái, tổ chức khác sở trí mục tiêu tranh đấu Những kết đạt phong trào đấu tranh dân chủ công khai to lớn đặc trưng mục tiêu đấu tranh thời kỳ cụ thể phù hợp với đông đảo giai cấp tầng lớp quần xã hội nên tham gia hưởng ứng quần chúng đông đảo mạnh mẽ Đỉnh cao thời kỳ mít tinh vạn quần chúng nhà Đấu Xảo, Hà Nội Sự kiện minh chứng hoạt động Mặt trận Dân chủ Đông Dương theo đường lối Đảng Cộng sản hoàn toàn đắn phù hợp Đây thời kỳ Đảng ta thực vận động quần chúng qua nhiều hình thức mẻ, sinh động tạo nên khơng khí đấu tranh sơi mang đặc trưng riêng giai đoạn lịch sử đặc biệt Thành công công tác vận động quần chúng năm 1930- 1939 có đóng góp quan trọng trực tiếp vào thành cơng Cách mạng tháng Tám năm 1945, để lại nhiều học quan trọng cho công tác dân vận sau này, góp 117 phần vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, chống Mỹ nghiệp đổi Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh công tác vận động quần chúng: Lực lượng dân to Việc dân vận quan trọng Dõn vận kộm thỡ việc gỡ kộm Dõn vận khộo thỡ việc gỡ thành cụng Ngày 14- 8- 2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết phát biểu thành phố Hồ Chí Minh trước đơng đảo cán Ban dân vận Thành uỷ Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị, xã hội… Chủ tịch nước nói: “Cả đời tơi gắn bó với dân vận, thấm vào máu nên tơi nói tất lịng khơng sáo ngữ Hiện đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác dân vận Dân gốc! Cho nên phải dựa vào gốc Không lúc sơ sẩy Vì vậy, thấy dân cịn nhiều khổ mà tơi lo.” Ơng nhấn mạnh: “Bình qn thu nhập đầu người dân ta có 600 USD Tuy nhiên bình qn, nhiều người cịn mức xa Nhiều thủ tục hành chính, nhiều oan sai chưa giải Nỗi khổ nhiều khổ nỗi khổ thiếu vật chất Người ta tin tưởng vào chế độ, vào Đảng, vào Nhà nước mình, có máy làm việc tắc trách Do tơi lưu tâm đến cơng tác caỉi cách hành Quyết định cơng tác có tốt hay khơng cuối người Cho nên phải đào tạo đội ngũ cán Nếu cần phải thay đổi cán để phục vụ dân tốt Với người cán bộ, tài cần trước tâm Các đoàn thể, đặc biệt mặt trận phát huy vai trò giám sát cán nhà nước, cán Đảng Nhưng muốn giám sát người khác, trước hết phải hồn thiện Phải phê bình trước hết tự phê bình để hồn thiện, đóng góp, xây dựng Đảng, quyền ngày tốt hơn.” Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X nhấn mạnh cơng tác dân vận: “Đổi phải dựa vào lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với với mới.” Xuất phát từ tình hình với nhiều khó khăn “nội xâm” nguy hiểm, phải đối phó với nhiều vấn đề khách quan mang lại đặc biệt từ năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO, để đưa Nghị Quyết Đại Hội X vào sống cách thành cơng, góp phần thúc đẩy nghiệp đổi đến thắng lợi, Theo TS 118 Nguyễn Thanh Tuyền, Ban Dân vận Trung ương: công tác vận động quần chúng phải đề cao đứng mức phải thực nhiệm vụ quan trọng như: “Thứ nhất, hệ thống dân vận cấp uỷ Đảng từ Trung ương đén địa phương cần phải tiếp tục làm tốt công tác theo phong cách “trọng dân, gần dân có trách nhiệm với dân” Chỉ có gần dân, nghe dân nói, nói để dân hiểu nắm tình hình, nguyện vọng dân; dự báo tình hình biến động mặt trị, xã hội, đời sống tầng lớp nhân dân Trên sở tham mưu kịp thời, đắn cho cấp uỷ Đảng ban hành chủ trương, biện pháp, sách hợp lịng dân Đây yếu tố quan trọng hàng đầu để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Thứ hai, cần nâng cao trách nhiệm hệ thống quyền với cơng tác dân vận Các bộ, ngành cấp quyền từ Trung ương tới sở phải thực nghiêm túc chế bảo đảm cho Mặt trận đồn thể trị – xã hội nhân dân tham gia ý kiến xây dựng pháp luật chế độ sách có liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ, quyền lợi dân trước định bnan hành Thực tốt Quy chế dân chủ sở; công bố công khai quy chế trách nhiệm phục vụ nhân dân viên chức nhà nước cấp, kiên chống loại khỏi hệ thống quyền cán bộ, cơng chức quan liêu, hách dịch cửa quyền, tham nhũng gây phiền hà ức hiếp dân Thứ ba, Mặt trận đoàn thể nhân dân cần tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động cho phù hợp với đặc điemr tình hình Mặt trận với đoàn thể nhân dân phận hợp thành hệ thống trị nước ta; đại diện cho quyền làm chủ nhân dân; cầu nối dân với Đảng; chỗ dựa Nhà nước Với vị trí, vai trị quan trọng vậy, Mặt trận đồn thể nhân dân khơng đổi nội dung phương thức hoạt động dẫn đến tình trạng đồn viên, hội viên khơng tha thiết với đồn thể mình.” Trong năm 2008 này, Đảng nhân dân nước thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực hội lớn để hệ thống dân vận kết hợp với tổ chức trị - xã hội tồn thể nhân dân cơng vào mặt xấu đời sống xã hội, trị, tiếp tục tập hợp quần chúng nhân dân xung quanh Đảng thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng đề ra, đưa Việt Nam trở thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Những kiện lịch sử Đảng, tập 1( 1920- 1945 ), Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1976 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Sơ thảo), tập 1, Nxb Sự Thật, HN, 1981 Nguyễn Khánh Bật ( Chủ biên ): Những giảng tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, HN, 1999 Nguyễn Cơng Bình: Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1963 Nguyễn Cơng Bình: Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1974 Nguyễn Cơng Bình: Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn- Sử- Địa, Hà Nội, 1959 Bộ Giáo Dục Đào Tạo: Giáo trình lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Dùng trường Đại học), Nxb CTQG, HN, 2006 Trường Chinh: Chủ Tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ kính u giai cấp cơng nhân nhân dân Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 1980 Trường Chinh: Tiến lên cờ Đảng, Nxb Sự Thật, HN, 1963 10 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập, chủ nghĩa xã hội tiến lên dành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 11 Lê Duẩn: Giai cấp công nhân liên minh công nông, Nxb Sự Thật, HN, 1976 12 Lê Duẩn: Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, HN, 1965 13 Lê Duẩn: Toàn tập, Nxb Sự Thật, HN,1987 14 Đảng CSVN: Trích văn kiện Đảng, tập 1, Nxb SGK Mác-Lênin, HN, 1979 15 Đảng CSVN: Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, HN, 2005 16 Đảng CSVN: Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, HN, 2005 17 Đảng CSVN: Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, HN, 2005 18 Đảng CSVN: Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, HN, 1999 19 Đảng CSVN: Văn kiện Đảng, toàn tập , tập 5, Nxb CTQG, HN, 2002 20 Đảng CSVN: Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, HN, 2000 21 Đảng CSVN: Văn kiện Đảng (1920-1945), tập 1, Nxb CTQG, HN, 2000 120 22 Võ Nguyên Giáp ( chủ biên ): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 23 Trần Văn Giàu: Giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Sự Thật, HN, 1961 24 Trần Văn Giàu: Giai cấp công nhân Việt Nam, tập Nxb Sử học Viện Sử Học, HN 1962 25 Trần Văn Giàu: Giai cấp công nhân Việt Nam, tập Nxb Sử học Viện Sử Học, HN 1962 26 Trần Văn Giàu: Giai cấp công nhân Việt Nam, tập Nxb Sử học Viện Sử Học, HN 1963 27 Trần Văn Giàu: Giai cấp cơng nhân Việt Nam - Sự hình thành phát triển từ giai cấp” tự mình” đến giai cấp “cho mình”, Nxb Sự Thật, HN, 1958 28 Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Đảng cộng sản Việt Nam - Các đại hội hội nghị Trung ương, Nxb CTQG, HN, 1995 29 Lê Mậu Hãn: Hồ Chí Minh hồn thiện đường lối trị tổ chức cho đời Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 2, 1992 30 Lê Mậu Hãn: Chủ nghĩa dân tộc truyền thống tư tưởng độc lập tự động lực, mục tiêu đại đoàn kết, đại thành công cách mạng Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1995 31 Học Viện CTQG Hồ Chí Minh, Khoa Lịch Sử Đảng: Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, tập 2, Chương trình cao cấp, Nxb CTQG, HN, 1997 32 Học viện Nguyễn Ái Quốc, Khoa Triết học: Triết học Mác- Lê Nin Chủ nghĩa vật lịch sử (Chương trình cao cấp), Nxb Tuyên Huấn, HN, 1988 33 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 2001 34 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác– Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 2004 35 Đinh Xuân Lâm ( chủ biên): Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo Dục, HN, 2003 36 V I Lê Nin: toàn tập, tập 11, Nxb Tiến Bộ, Mat-xcơ-va, 1977 37 V I Lê Nin: Toàn tập, tập 31, Nxb Sự Thật, HN, 1989 38 Nguyễn Bá Linh: Cương lĩnh Đảng, cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 121 39 Trần Huy Liệu: Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Quyển thứ hai, tập thượng, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa, Hà Nội, 1958 40 Trần Huy Liệu: Mặt trận Dân chủ Đông Dương, Hồi Ký, Nxb Sử học, HN, 1960 41 Hồ Tố Lương: Quốc tế Cộng sản với Cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 2007 42 Các Mác - Ph Ăngghen: toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, HN, 1995 43 Các Mác – Ph Ăngghen: toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, HN, 1995 44 Các Mác – Ph Ăngghen: toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, HN, 1995 45 Các Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG , HN, 1994 46 Hồ Chí Minh: Cách mạng tháng Mười vĩ đại mở đường giải phóng cho dân tộc, Nxb Sự Thật, HN, 1967 47 Hồ Chí Minh: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết - thành cơng, thành cơng, đại thành công, Nxb Sự Thật, HN, 1973 48 Hồ Chí Minh: tồn tập, tập (1919 - 1924 ), Nxb CTQG, HN 2000 49 Hồ Chí Minh: tồn tập, tập (1924 - 1930 ), Nxb CTQG, HN 2000 50 Hồ Chí Minh: tồn tập, tập (1930 - 1945 ), Nxb CTQG, HN 1995 51 Hồ Chí Minh: Về liên minh công nông, Nxb Sự thật, HN, 1977 52 Hồ Chí Minh: Về mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự Thật, HN, 1972 53 Hồ Chí Minh: Về quan điểm quần chúng, Nxb Sự Thật, HN, 1974 54 Hồ Chí Minh: Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, HN, 1970 55 B N Pơ - na ma – rép ( Chủ biên): Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, Nxb Sự Thật, HN, 1960 56 Nguyễn Trọng Phúc ( Chủ biên ): Các đại hội đại biểu toàn quốc hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 1930 – 2006 ), Nxb CTQG, HN, 2006 57 PGS TS Nguyễn Trọng Phúc: Góp phần tìm hiểu Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam – Hỏi Đáp, Nxb CTQG, HN, 2005 58 Dương Trung Quốc: Việt Nam kiện lịch sử (1919- 1945 ), Nxb Giáo Dục, HN, 2005 59 Nguyễn Thành: Cuộc vận động Đông Dương Đại hội năm 1936, Nxb TPHCM, Thành Phố HCM, 1985 60 Nguyễn Anh Thái: Lịch sử giới đại (1929 – 1945), Quyển I, Tập II, Nxb Giáo Dục, HN, 1978 61 Nguyễn Anh Thái ( Chủ biên): Lịch sử giới đại từ 1917 đến1945, 122 tập 1, Nxb Giáo Dục, HN, 1995 62 Tôn Đức Thắng: Về Mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự Thật, HN, 1977 63 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb CTQG, HN 1994 64 Phạm Hồng Tung: Các vận động bầu cử tranh cử đấu tranh quyền dân sinh, dân chủ (1936-1939), Nghiên cứu lịch sử, số 10 (366), 2006, tr 39-46 65 Phạm Hồng Tung: Về định chuyển hướng đạo chiến lược Đảng Cộng sản Đơng Dương q trình lãnh đạo vận động dân chủ 1936-1939 Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số (358), 2006, tr 3-14 66 Uỷ Ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam: Lược sử mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 1995 67 Uỷ Ban Trung ương Mặt rrận Tổ Quốc Việt Nam: Sơ thảo lịch sử công tác dân vận Đảng Cộng Sản Việt Nam (1930-1996), Nxb CTQG, HN, 1999 68 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb CTQG, HN 1993 69 Hoàng Quốc Việt: Chính sách đại đồn kết thắng lợi Cách mạng Việt Nam, Tạp chí học tập số 3, 1976 70 Vụ biên soạn Ban Tuyên huấn Trung ương: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (trích văn kiện Đảng, tập I (1927 – 1945)), Nxb Sách giáo khoa Mác – Lê Nin, HN, 1979 71 Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lê Nin vào Việt Nam (1921- 1930 ), Nxb CTQG, HN, 2001 123 ... Cơng tác vận động quần chúng Đảng năm 1930- 1935 1.1 Bối cảnh lịch sử vấn đề đặt công tác quần chúng Đảng 1.2 Công tác vận động quần chúng Đảng năm 1930- 1931 1.3 Công tác vận động quần chúng Đảng. .. kim nam cho cơng tác vận động quần chúng nói riêng hoạt động nói chung thời kỳ cách mạng Công tác vận động quần chúng Đảng năm 1930- 1931 Đường lối vận động quần chúng Đảng Cộng sản Việt Nam. .. 1930- 1931 13 1.3 Công tác vận động quần chúng Đảng năm 1932- 1935 13 Chương 2: Công tác vận động quần chúng Đảng năm 1936 -1939 13 2.1 Chủ trương Đảng công tác vận động quần chúng tình hình

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:29

Mục lục

    1.3.1Đấu tranh trong các nhà tù thực dân

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan