chủ trương của đảng về bảo vệ môi trường tu nam 1996 den nam 2010

124 304 0
chủ trương của đảng về bảo vệ môi trường tu nam 1996 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ DUYÊN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ DUYÊN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Hiển Hà Nội-2012 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN THÁNG 10/2004 10 1.1 Yêu cầu cấp bách vấn đề BVMT chủ trƣơng Đảng 10 1.1.1 Tính cấp bách vấn đề BVMT 10 1.1.2 Chủ trương Đảng 17 1.2 Sự đạo Đảng 23 1.2.1 Về mặt tổ chức 23 1.2.2 Một số giải pháp 29 Tiểu kết 37 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ ĐẨY MẠNH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ THÁNG 11/2004 ĐẾN 2010 39 2.1 Yêu cầu chủ trƣơng Đảng 39 2.1.1 Yêu cầu BVMT 39 2.1.2 Chủ trương Đảng 41 2.2 Sự đạo Đảng 48 2.2.1 Về mặt tổ chức 48 2.2.2 Một số giải pháp 60 Tiểu kết 69 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 72 3.1 Nhận xét 72 3.1.1 Ưu điểm 72 3.1.2 Hạn chế 76 3.2 Một số kinh nghiệm vấn đề đặt 84 3.2.1 Một số kinh nghiệm 84 3.2.2 Những vấn đề đặt 88 Tiểu kết 94 Kết luận 96 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BVMT Bảo vệ môi trƣờng CHXHCNVN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNH – HĐH Công nghiệp hoá- đại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tƣ IUCN Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên PTBV Phát triển bền vững UNDP Chƣơng trình Liên hợp quốc phát triển UNEP Chƣơng trình Liên hợp quốc môi trƣờng UNIDO Tổ chức Liên hợp quốc phát triển công nghiệp WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thƣơng mại giới WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ động vật hoang dã Mở đầu Lý chọn đề tài Môi trƣờng có vai trò quan trọng đời sống ngƣời, ảnh hƣởng trực tiếp đến tồn phát triển ngƣời Trong trình đẩy mạnh CNH - HĐH, với phát triển kinh tế, môi trƣờng bị xuống cấp, có nơi bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên nguy cân sinh thái, ô nhiễm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống phát triển bền vững đất nƣớc Nguyên nhân chủ yếu làm môi trƣờng suy thoái hoạt động kinh tế ngƣời, nghèo đói thiếu hiểu biết, lòng tham, lợi ích kinh tế trƣớc mắt gây Việt Nam tiến hành công đổi thành công, đƣa đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, hoàn thành chặng đƣờng thời kỳ độ lên CNXH bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nƣớc Việt Nam phá đƣợc bao vây, cấm vận lực thù địch, tăng cƣờng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, an ninh Kinh tế tăng tƣởng, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, vị Việt Nam đƣợc nâng cao trƣờng quốc tế Việt Nam có đƣợc thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, nhờ đƣờng lối đổi Đảng khởi xƣớng lãnh đạo Trong năm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều chủ trƣơng, sách thể rõ đổi nhận thức vấn đề BVMT Hiện Việt Nam đẩy mạnh công CNH - HĐH đất nƣớc để hội nhập khu vực quốc tế CNH phát triển kéo theo phát triển hàng loạt loại hình kinh tế xã hội khác Các hoạt động mặt mang lại lợi ích to lớn kinh tế xã hội, sản xuất nhiều sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống ngƣời tiện ích xã hội khác, nhƣng đồng thời gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Vì vậy, vấn đề môi trƣờng phát triển trở thành vấn đề cấp bách Đảng Nhà nƣớc sớm nhận thức rõ tầm quan trọng mối quan hệ gắn kết phát triển kinh tế - xã hội công tác BVMT, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nƣớc Chỉ thị 36 - CT/TW, ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” rõ:“Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xoá đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hoà bình tiến xã hội phạm vi toàn giới” Thực tiễn lịch sử chứng minh chủ trƣơng BVMT Đảng hoàn toàn đắn, phù hợp với trình phát triển kinh tế, xã hội Nhờ có chủ trƣơng nên chất lƣợng môi trƣờng có nhiều thay đổi đạt nhiều kết quả, góp phần nâng cao chất lƣợng sống cho nhân dân Việc đánh giá đầy đủ, khách quan, lãnh đạo Đảng BVMT việc làm cần thiết Từ tổng kết, rút kinh nghiệm, góp phần tiếp tục hoàn thiện đƣờng lối Đảng nhiệm vụ BVMT, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc Vì lý đó, chọn đề tài "Chủ trương Đảng bảo vệ môi trường từ năm 1996 đến năm 2010" làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Cho đến có số công trình nghiên cứu vấn đề môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nƣớc nhƣ: Môi trường kiến thức phổ cập Hội BVMT Giao thông vận tải, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2002 Ngoài kiến thức môi trƣờng vấn đề chung, sách dành phần cho văn quan trọng Quốc hội, Đảng Chính phủ môi trƣờng Do giới hạn thời gian nên phần quan điểm Đảng BVMT sách đề cập đến thị 36 CT/TƢ- năm 1998 “Tăng cường công tác BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước” Sổ tay cán tuyên giáo BVMT Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội, 2009, nêu lên chủ trƣơng Đảng BVMT thông qua việc trích dẫn Chỉ thị 36 CT/TƢ Nghị 41- NQ/TW Bộ Chính trị Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường GS Lê Văn Khoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009, dành trọn Chƣơng để nói Luật sách môi trƣờng Việt Nam, nêu đánh giá nội dung nhƣ nhóm giải pháp Nghị 41- NQ/TW Bộ Chính trị Nhìn chung, nội dung sách dừng lại việc nêu nội dung thị, nghị Đảng vấn đề BVMT chƣa sâu vào tìm hiểu, đánh giá quan điểm nhƣ đạo, lãnh đạo xuyên suốt Đảng trình Tuyển tập báo cáo khoa học môi trƣờng quốc gia thông qua mốc thời gian quan trọng nhƣ: Kỷ yếu hội nghị toàn quốc phát triển bền vững, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2004 tập hợp báo báo bộ, ngành, nhà nghiên cứu khía cạnh phát triển bền vững Nổi bật có Công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam với phát triển bền vững TS Nguyễn Viết Thông – Phó ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng Nội dung viết xoay quanh quan điểm Đảng phát triển bền vững từ thành lập Đảng – 1930 đến Đại hội IX (2001) Cũng Kỷ yếu lên báo cáo Công tác bảo vệ môi trường nghiệp phát triển bền vững Việt Nam TS Trần Hồng Hà - Quyền Cục trƣởng Cục Bảo vệ Môi trƣờng- Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Báo cáo nêu lên vai trò BVMT nghiệp PTBV công tác BVMT Việt Nam trƣớc năm 2004 Hai báo cáo xoay quanh vấn đề PTBV đề cập đến chủ trƣơng, sách Đảng BVMT Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2010, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Những tuyển tập tập hợp báo báo ban, ngành lĩnh vực môi trƣờng cụ thể, mang tính chuyên ngành, chủ yếu phản ánh trạng môi trƣờng không đề cập đến chủ trƣơng, sách Đảng vấn đề BVMT Ngoài có số viết nhà nghiên cứu đăng tạp chí lý luận nhƣ: Bảo vệ môi trường trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá- đại hoá đất nước Chu Thái Thành- Tạp chí Cộng sản, số năm 2005 Bài viết nêu lên thách thức vấn đề môi trƣờng Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH, đồng thời nêu quan điểm Đảng vấn đề BVMT Nghị 41- NQ/TW đề nhiệm vụ cụ thể Nhìn chung, chƣa có công trình nghiên cứu đề cập đến “Chủ trương Đảng bảo vệ môi trường từ năm 1996 đến năm 2010”, vậy, ngƣời viết hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé làm sáng tỏ vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Nghiên cứu chủ trƣơng Đảng BVMT từ năm 1996 đến năm 2010 nhằm mục đích rút số học kinh nghiệm lãnh đạo Đảng nhiệm vụ BVMT giai đoạn - Nhiệm vụ + Trình bày cách có hệ thống đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng BVMT từ năm 1996 đến năm 2010 + Trình bày trình vận dụng đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng vào việc BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH từ năm 1996 đến năm 2010 + Phân tích ƣu điểm, hạn chế trình lãnh đạo, đạo thực BVMT Đảng + Rút số kinh nghiệm trình lãnh đạo BVMT Đảng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài toàn chủ trƣơng, sách Đảng bảo vệ môi trƣờng từ 1996 – 2010 - Phạm vi nghiên cứu đề tài đƣợc giới hạn 15 năm đất nƣớc đẩy mạnh công CNH – HĐH (1996 - 2010) Môi trƣờng khái niệm rộng lớn đƣợc cấu thành nhiều yếu tố, đề tài khảo cứu vấn đề BVMT tự nhiên Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu Nguồn tƣ liệu phục vụ cho luận văn là: + Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X; nghị quyết, thị Đảng BVMT + Tài liệu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; sách tập hợp chủ trƣơng, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc BVMT; đặc biệt đề tài kế thừa sử dụng kết nghiên cứu từ sách, công trình nghiên cứu tác giả, nhà khoa học trƣớc BVMT; bên cạnh khai thác số liệu thống kê từ tổng kết Bộ Tài nguyên Môi trƣờng vững, sử dụng hợp lý loại tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản nguồn lợi thuỷ sản Tăng cƣờng lực quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng cho địa phƣơng Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia lĩnh vực bảo vệ môi trường Xây dựng mạng lƣới quan trắc môi trƣờng, đánh giá dự báo diễn biến môi trƣờng nƣớc Hình thành hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ môi trƣờng Tổ chức hệ thống đào tạo cán bộ, chuyên gia thuộc lĩnh vực môi trƣờng với cấp trình độ, loại ngành nghề đồng bộ, đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác bảo vệ môi trƣờng Chú trọng hình thành phát triển ngành công nghệ môi trƣờng phù hợp với điều kiện nƣớc ta Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Mở rộng hợp tác khu vực quốc tế bảo vệ môi trƣờng Tham gia chƣơng trình hợp tác có mục tiêu để giải nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng chung với quốc gia có liên quan (chung biên giới, chung vùng biển, vùng trời, chung dòng sông ) III Trong năm 1998, cấp uỷ đảng quyền từ Trung ƣơng đến sở mở đợt tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhằm quán triệt Chỉ thị này, thực nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng nêu Chỉ thị Ban cán đảng Chính phủ đạo việc xây dựng chiến lƣợc quốc gia bảo vệ môi trƣờng, kiện toàn máy quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi 108 trƣờng Trung ƣơng địa phƣơng tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho công tác bảo vệ môi trƣờng Các cấp uỷ đảng quyền cần lãnh đạo đạo trực tiếp việc kết hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với công tác bảo vệ môi trƣờng, phát động phong trào quần chúng rộng rãi, liên tục tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn vệ sinh công cộng, xây dựng nếp sống sạch, đẹp văn minh địa bàn Mỗi cán bộ, đảng viên phải không ngừng nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng gƣơng mẫu, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng, chủ động lãnh đạo quần chúng bảo vệ môi trƣờng Ban Khoa giáo Trung ƣơng, Ban cán đảng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng giúp Bộ Chính trị theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực Chỉ thị định kỳ báo cáo tình hình, đề xuất kiến đạo T/M Bộ Chính trị (đã ký) Phạm Thế Duyệt 109 Phụ lục 2: Nghị 41 “Bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa- đại hóa đất nƣớc” BỘ CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ––– ––––––––––––––––––––––––––– Số: 41-NQ/TW Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2004 NGHỊ QUYẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƢỚC I- Tình hình bảo vệ môi trƣờng Trong tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đƣợc Đảng Nhà nƣớc coi trọng Thực Luật Bảo vệ môi trƣờng, Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị (khoá VIII) tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta thời gian qua có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bƣớc đƣợc xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho công tác bảo vệ môi trƣờng Nhận thức bảo vệ môi trƣờng cấp, ngành nhân dân đƣợc nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trƣờng bƣớc đƣợc hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt đƣợc tiến rõ rệt Những kết tạo tiền đề tốt cho công tác bảo vệ môi trƣờng thời gian tới Tuy nhiên, môi trƣờng nƣớc ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động: đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lƣợng nguồn nƣớc suy giảm mạnh; không khí nhiều đô thị, khu dân cƣ bị ô nhiễm nặng; khối lƣợng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trƣờng hợp bị khai thác mức, quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi 110 trƣờng, cung cấp nƣớc nhiều nơi không bảo đảm Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, trình đô thị hoá, gia tăng dân số mật độ dân số cao, tình trạng đói nghèo chƣa đƣợc khắc phục số vùng nông thôn, miền núi, thảm hoạ thiên tai diễn biến xấu khí hậu toàn cầu tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên môi trƣờng, đặt công tác bảo vệ môi trƣờng trƣớc thách thức gay gắt Những yếu kém, khuyết điểm công tác bảo vệ môi trƣờng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nhƣng chủ yếu chƣa có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng, chƣa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể cấp, ngành ngƣời cho việc bảo vệ môi trƣờng; chƣa bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng, thƣờng trọng đến tăng trƣởng kinh tế mà quan tâm việc bảo vệ môi trƣờng; nguồn lực đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng nhà nƣớc, doanh nghiệp cộng đồng dân cƣ hạn chế; công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chƣa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chƣa nghiêm Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 đƣợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng thông qua khẳng định quan điểm phát triển đất nƣớc "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng" Để giải vấn đề môi trƣờng giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc theo quan điểm nêu trên, cần phải có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, đổi lãnh đạo, đạo, điều hành đặc biệt tổ chức, triển khai thực công tác bảo vệ môi trƣờng toàn Đảng toàn xã hội II- Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ A- Quan điểm 111 1- Bảo vệ môi trƣờng vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khoẻ chất lƣợng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta 2- Bảo vệ môi trƣờng vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải đƣợc thể chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phƣơng Khắc phục tƣ tƣởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trƣờng Đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng đầu tƣ cho phát triển bền vững 3- Bảo vệ môi trƣờng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình ngƣời, biểu nếp sống văn hoá, đạo đức, tiêu chí quan trọng xã hội văn minh nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên cha ông ta 4- Bảo vệ môi trƣờng phải theo phƣơng châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trƣờng kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trƣờng bảo tồn thiên nhiên; kết hợp đầu tƣ Nhà nƣớc với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp công nghệ đại với phƣơng pháp truyền thống 5- Bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp uỷ đảng, quản lý thống Nhà nƣớc, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân B- Mục tiêu 112 1- Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trƣờng hoạt động ngƣời tác động tự nhiên gây Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học 2- Khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, trƣớc hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, bƣớc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng 3- Xây dựng nƣớc ta trở thành nƣớc có môi trƣờng tốt, có hài hoà tăng trƣởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng; ngƣời có ý thức bảo vệ môi trƣờng, sống thân thiện với thiên nhiên C- Nhiệm vụ 1- Các nhiệm vụ chung a) Phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường Bảo đảm yêu cầu môi trƣờng từ khâu xây dựng phê duyệt qui hoạch, dự án đầu tƣ; không cho đƣa vào xây dựng, vận hành, khai thác sở chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Kiểm soát chặt chẽ việc gia tăng dân số học, hình thành hệ thống đô thị vệ tinh nhằm giảm áp lực dân số, giao thông, môi trƣờng lên thành phố lớn Tập trung bảo vệ môi trƣờng khu vực trọng điểm; chủ động phòng tránh thiên tai; hạn chế khắc phục xói lở ven biển dọc sông phù hợp với quy luật tự nhiên; quan tâm bảo vệ môi trƣờng biển Tăng cƣờng kiểm soát ô nhiễm nguồn; trọng quản lý chất thải, chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, dịch vụ y tế, nghiên cứu khoa học Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất bảo quản nông sản, thức ăn thuốc phòng trừ dịch bệnh nuôi trồng thủy sản 113 Chú trọng bảo vệ môi trƣờng không khí, đặc biệt khu đô thị, khu dân cƣ tập trung Tích cực góp phần hạn chế tác động biến đổi khí hậu toàn cầu Khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, lƣợng; sản xuất, sử dụng lƣợng sạch, lƣợng tái tạo, sản phẩm bao bì sản phẩm không gây hại gây hại đến môi trƣờng; tái chế, sử dụng sản phẩm tái chế Từng bƣớc áp dụng biện pháp buộc sở sản xuất, nhập phải thu hồi xử lý sản phẩm qua sử dụng sản xuất, nhập b) Khắc phục khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái Ƣu tiên phục hồi môi trƣờng khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, hệ sinh thái bị suy thoái nặng Giải tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng khu dân cƣ chất thải sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Từng bƣớc khắc phục khu vực bị nhiễm độc hậu chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh c) Điều tra nắm nguồn tài nguyên thiên nhiên có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học Chủ động tổ chức điều tra để sớm có đánh giá toàn diện cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học nƣớc ta Tăng cƣờng công tác bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng thực hình thức khoán thích hợp cho cá nhân, hộ gia đình, tập thể bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ loài động vật hoang dã, giống loài có nguy bị tuyệt chủng; ngăn chặn xâm hại sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổi gen gây ảnh hƣởng xấu đến ngƣời môi trƣờng Bảo vệ chống thất thoát nguồn gen địa quý 114 Việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm tính hiệu quả, bền vững phải gắn với bảo vệ môi trƣờng trƣớc mắt lâu dài d) Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tôn tạo cảnh quan môi trường Hình thành cho đƣợc ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, thói quen, nếp sống không văn minh, không hợp vệ sinh, hủ tục mai táng Xây dựng công sở, xí nghiệp, gia đình, làng bản, khu phố sạch, đẹp đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trƣờng Đa dạng hoá dịch vụ cung cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng cho nhân dân Quan tâm bảo vệ, giữ gìn tôn tạo cảnh quan môi trƣờng Thực biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ môi trƣờng khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, nghỉ dƣỡng du lịch sinh thái đ) Đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng hoàn thiện sách tiêu chuẩn môi trƣờng phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngăn chặn việc lợi dụng rào cản môi trƣờng xuất hàng hoá làm ảnh hƣởng xấu đến sản xuất, kinh doanh Hình thành chế công nhận, chứng nhận phù hợp với điều kiện nƣớc tiêu chuẩn quốc tế môi trƣờng Tăng cƣờng lực kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi chuyển chất thải, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trƣờng vào nƣớc ta 2- Nhiệm vụ cụ thể a) Đối với vùng đô thị vùng ven đô thị - Chấm dứt nạn đổ rác xả nƣớc thải chƣa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng vào sông, kênh, rạch, ao, hồ; xử lý ô nhiễm bảo vệ môi 115 trƣờng lƣu vực sông, trƣớc hết sông Nhuệ, sông Đáy, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Cầu, sông Hƣơng, sông Hàn: - Thu gom xử lý toàn rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp phƣơng pháp thích hợp, ƣu tiên cho việc tái sử dụng, tái chế chất thải, hạn chế tối đa khối lƣợng rác chôn lấp, với đô thị thiếu mặt làm bãi chôn lấp; - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; kiên đình hoạt động buộc di dời sở gây ô nhiễm nghiêm trọng khu dân cƣ nhƣng giải pháp khắc phục hiệu - Hạn chế hợp lý mức độ gia tăng phƣơng tiện giao thông cá nhân, quy định thực biện pháp giảm khí độc, khói, bụi thải từ phƣơng tiện giao thông thi công xây dựng công trình; - Khắc phục tình trạng vệ sinh nơi công cộng cách bảo đảm điều kiện nơi vệ sinh, phƣơng tiện đựng rác nơi đông ngƣời qua lại xử lýý nghiêm hành vi vi phạm; - Tăng lƣợng xanh dọc tuyến phố công viên, hình thành thảm xanh đô thị vành đai xanh xung quanh đô thị; - Trong công tác quy hoạch, xây dựng khu đô thị chỉnh trang đô thị với quy mô lớn, cần ýý bố trí diện tích đất hợp lý cho nhu cầu cảnh quan môi trƣờng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cho công tác bảo vệ môi trƣờng b) Đối với vùng nông thôn - Hạn chế sử dụng hoá chất canh tác nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản; thu gom xử lýý hợp vệ sinh loại bao bì chứa đựng hoá chất sau sử dụng; - Bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên, đặc biệt khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn; hạn chế đến mức thấp 116 việc mở đƣờng giao thông hoạt động gây tổn hại đến tài nguyên rừng; đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc khôi phục rừng ngập mặn; phát triển kỹ thuật canh tác đất dốc có lợi cho bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn tình trạng thoái hoá đất sa mạc hoá đất đai; - Nghiêm cấm triệt để việc săn bắt chim, thú danh mục cần bảo vệ; ngăn chặn nạn sử dụng phƣơng tiện đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ, hải sản; quy hoạch phát triển khu bảo tồn biển bảo tồn đất ngập nƣớc - Phát triển hình thức cung cấp nƣớc nhằm giải nƣớc sinh hoạt cho nhân dân tất vùng nông thôn nƣớc; bảo vệ chất lƣợng nguồn nƣớc, đặc biệt ý khắc phục tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm; - Khắc phục nạn ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, sở công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp đôi với hình thành cụm công nghiệp bảo đảm điều kiện xử lý môi trƣờng; chủ động có kế hoạch thu gom xử lý khối lƣợng rác thải ngày tăng lên; - Hình thành nếp sống hợp vệ sinh gắn với việc khôi phục phong trào xây dựng “ba công trình vệ sinh” hộ gia đình phù hợp với tình hình thực tế; ý khắc phục tình trạng vệ sinh nghiêm trọng diễn nhiều vùng ven biển; - Trong trình đô thị hoá nông thôn, quy hoạch xây dựng cụm, điểm dân cƣ nông thôn phải coi trọng từ đầu yêu cầu bảo vệ môi trƣờng III- Các giải pháp 1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 117 Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, phổ biến sách, chủ trƣơng, pháp luật thông tin môi trƣờng phát triển bền vững cho ngƣời, đặc biệt niên, thiếu niên; đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào chƣơng trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lƣợng tiến tới hình thành môn học khoá cấp học phổ thông Tạo thành dƣ luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trƣờng đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực môi trƣờng để đánh giá mức độ bảo vệ môi trƣờng xí nghiệp, quan, gia đình, làng bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đoàn viên hội viên Khôi phục phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với môi trƣờng 2- Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách bảo vệ môi trƣờng, trƣớc mắt sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trƣờng Tiếp tục kiện toàn tăng cƣờng lực tổ chức máy, bảo đảm thực hiệu công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng từ trung ƣơng đến sở Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng ngành, cấp Xây dựng phát triển chế giải vấn đề môi trƣờng liên ngành, liên vùng Chú trọng xây dựng lực ứng phó cố môi trƣờng Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng Sớm xây dựng, ban hành quy định giải bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng 118 3- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc, cá nhân, tổ chức cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm sở sản xuất dịch vụ Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tƣ vấn, giám định, công nhận, chứng nhận bảo vệ môi trƣờng; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trƣờng Chú trọng xây dựng thực quy ƣớc, hƣơng ƣớc, cam kết bảo vệ môi trƣờng mô hình tự quản môi trƣờng cộng đồng dân cƣ Phát triển phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trƣờng Đề cao trách nhiệm, tăng cƣờng tham gia có hiệu Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, phƣơng tiện truyền thông hoạt động bảo vệ môi trƣờng Phát mô hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trƣờng để khen thƣởng, phổ biến, nhân rộng Đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá vào tiêu chuẩn xét khen thƣởng 4- Áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường Thực nguyên tắc ngƣời gây thiệt hại môi trƣờng phải khắc phục, bồi thƣờng Từng bƣớc thực việc thu phí, ký quỹ bảo vệ môi trƣờng, buộc bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng Áp dụng sách, chế hỗ trợ vốn, khuyến khích thuế, trợ giá hoạt động bảo vệ môi trƣờng Khuyến khích áp dụng chế chuyển nhƣợng, trao đổi quyền phát thải trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trƣờng 5- Tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường 119 Đa dạng hoá nguồn đầu tƣ cho môi trƣờng Riêng ngân sách nhà nƣớc cần có mục chi riêng cho hoạt động nghiệp môi trƣờng tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không dƣới 1% tổng chi ngân sách nhà nƣớc tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trƣởng kinh tế Phát triển tổ chức tài chính, ngân hàng, tín dụng môi trƣờng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng Khuyến khích tổ chức cá nhân nƣớc nƣớc đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho bảo vệ môi trƣờng; tăng tỷ lệ đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 6- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường Nghiên cứu xây dựng luận khoa học phục vụ công tác hoạch định chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Đẩy mạnh công tác điều tra bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo tài nguyên môi trƣờng Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái cố môi trƣờng; sử dụng hiệu tài nguyên, lƣợng; ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trƣờng Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Xây dựng đồng nâng cao lực quan nghiên cứu phát triển môi trƣờng Hiện đại hoá trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá bảo vệ môi trƣờng 120 Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực môi trƣờng Mở rộng nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trƣờng trƣờng đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu 7- Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế môi trường Tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế khu vực môi trƣờng; thực đầy đủ Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia, cam kết quốc tế, chƣơng trình, dự án song phƣơng đa phƣơng bảo vệ môi trƣờng phù hợp với lợi ích quốc gia Hợp tác chặt chẽ với nƣớc láng giềng nƣớc khu vực để giải vấn đề môi trƣờng liên quốc gia Nâng cao vị nƣớc ta diễn đàn khu vực toàn cầu môi trƣờng Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nƣớc, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác bảo vệ môi trƣờng IV- Tổ chức thực - Ban cán đảng Chính phủ đề chƣơng trình hành động thực Nghị Bộ Chính trị, đƣa mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng vào chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội quốc gia - Đảng đoàn Quốc hội đạo việc sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trƣờng luật có liên quan đến bảo vệ môi trƣờng, tăng cƣờng giám sát việc thực - Các tỉnh uỷ, thành uỷ cấp uỷ đảng địa phƣơng tổ chức quán triệt, thực Nghị trực tiếp đạo công tác bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng - Ban cán đảng bộ, ngành có trách nhiệm đƣa công tác bảo vệ môi trƣờng vào chƣơng trình hoạt động ngành; hàng năm tổ chức kiểm 121 điểm, đánh giá trách nhiệm bộ, ngành việc triển khai thực Nghị - Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm tổ chức quán triệt thực Nghị quyết, đƣa công tác bảo vệ môi trƣờng vào nội dung hoạt động Mặt trận đoàn thể - Ban cán đảng Tổng Công ty, tổ chức đảng doanh nghiệp, khu công nghiệp phải nắm vững mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng, xây dựng kế hoạch cụ thể để đạo thực có hiệu nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng - Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng đạo quan thông tin đại chúng xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng với hình thức phong phú, hấp dẫn - Ban Khoa giáo Trung ƣơng chủ trì, phối hợp với Ban Kinh tế Trung ƣơng, Ban cán đảng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực Nghị này, định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ BỘ CHÍNH TRỊ TỔNG BÍ THƢ (Đã ký) Nông Đức Mạnh 122 [...]... 2004 Chƣơng 2 Chủ trƣơng của Đảng về đẩy mạnh bảo vệ môi trƣờng từ tháng 11/2004 đến năm 2010 Chƣơng 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm rút ra 9 Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN THÁNG 10/2004 1.1 Yêu cầu cấp bách của vấn đề BVMT và chủ trƣơng của Đảng 1.1.1 Tính cấp bách của vấn đề BVMT Đầu năm 1969, trong bản báo cáo trƣớc hội đồng kinh tế xã hội của Liên hợp quốc, tổng... năm 1996 đến năm 2010 - Rút ra một số kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụ BVMT - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng tham khảo trong nghiên cứu lịch sử Đảng trong thời kỳ đổi mới 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1 Chủ trƣơng của Đảng về bảo vệ môi trƣờng từ năm 1996 đến tháng 10/ 2004 Chƣơng 2 Chủ trƣơng... nhiên, bảo vệ và cải tạo môi trường sống" 14 Quy định Hiến pháp rất khái quát trên khẳng định ba điểm có tính nguyên tắc: Bảo vệ, cải tạo và tái sinh các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sống là vấn đề quốc gia thuộc chế độ kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc Việt Nam; Nhà nƣớc phải có chính sách bảo vệ, cải tạo và tái sinh các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện môi. .. hội và bảo vệ môi trường [19, tr 126] Đại hội xác định phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trƣờng, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trƣờng nhân tạo với môi trƣờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học Chủ động phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến đổi khí hậu bất lợi và tiếp tục giải 21 quyết hậu quả chiến tranh còn lại đối với môi trƣờng Bảo vệ và cải... hiện tƣợng El Nino ngày càng ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng Việt Nam Trƣớc tình hình môi trƣờng ngày càng ô nhiễm và suy thoái, ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 36-CT/TW, về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” Bộ Chính trị đã chỉ rõ: Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,... nhận thức về BVMT của cộng đồng dân cƣ còn nhiều hạn chế Nếu trƣớc kia nhận thức của Đảng về vấn đề BVMT còn chƣa cụ thể và chƣa có những đƣờng lối chính sách cụ thể, kịp thời thì ở thời kỳ 1996- 2004 nhận thức của Đảng về nhiệm vụ BVMT từng bƣớc cụ thể và toàn diện hơn Những chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng ngày càng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc và xu thế chung của thế... hội với bảo vệ và cải thiện môi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững Lần đầu tiên phát triển bền vững đã trở thành quan điểm của Đảng Tuy nhiên, ở giai đoạn này, nhìn chung nhận thức của Đảng về nhiệm vụ BVMT chƣa thực sự đầy đủ và toàn diện 1.2 Sự chỉ đạo của Đảng 1.2.1 Về mặt tổ chức 23 Đảng lãnh đạo đất nƣớc bằng đƣờng lối, chủ trƣơng chiến lƣợc, sách lƣợc mang tính định hƣớng Những chủ trƣơng đó,... công nghiệp, các đô thị, vệ sinh môi trƣờng nông thôn Tăng cƣờng công tác quản lý môi trƣờng ở tất cả các lĩnh vực, tăng cƣờng điều kiện bảo đảm thực hiện Luật BVMT Với đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng, hoạt động BVMT của Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu, đã xuất hiện những gƣơng ngƣời tốt, việc tốt về BVMT Tuy nhiên, việc BVMT ở Việt Nam hiện chƣa đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh... chỉ đạo của Đảng đã cụ thể hoá bằng những hành động cụ thể của Nhà nƣớc, các cấp, các ngành Thứ nhất, về công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức BVMT Để nâng cao nhận thức của ngƣời dân về vấn đề BVMT, một loạt các hoạt động đã đƣợc tổ chức nhƣ: tuyên truyền, phát động các phong trào BVMT nhân các ngày đặc biệt hàng năm nhƣ ngày môi trƣờng thế giới 5/6, Tu n lễ quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng... hƣớng lớn của chính 15 sách xã hội là: Tu n thủ nghiêm ngặt việc bảo vệ môi trường, giữ gìn cân bằng sinh thái cho thế hệ hiện tại và mai sau”[32, tr.501] Đến Hội nghị ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ bảy tháng 7/1994, khoá VII, Đảng một lần nữa lại khẳng định việc coi trọng vấn đề khai thác có hiệu quả, bảo vệ tài nguyên, BVMT sinh thái trong quá trình CNHHĐH Tại Hội nghị quốc tế về môi trƣờng ... CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN THÁNG 10/2004 10 1.1 Yêu cầu cấp bách vấn đề BVMT chủ trƣơng Đảng 10 1.1.1 Tính cấp bách vấn đề BVMT 10 1.1.2 Chủ trương Đảng. .. luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Chủ trƣơng Đảng bảo vệ môi trƣờng từ năm 1996 đến tháng 10/ 2004 Chƣơng Chủ trƣơng Đảng đẩy mạnh bảo vệ môi trƣờng từ tháng 11/2004 đến năm 2010 Chƣơng 3: Một số nhận... đất nƣớc Vì lý đó, chọn đề tài "Chủ trương Đảng bảo vệ môi trường từ năm 1996 đến năm 2010" làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:27

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • 1.1. Yêu cầu cấp bách của vấn đề BVMT và chủ trương của Đảng

  • 1.1.1. Tính cấp bách của vấn đề BVMT

  • 1.1.2. Chủ trương của Đảng

  • 1.2. Sự chỉ đạo của Đảng

  • 1.2.1. Về mặt tổ chức

  • 1.2.2. Một số giải pháp

  • 2.1. Yêu cầu mới và chủ trương mới của Đảng

  • 2.1.1. Yêu cầu mới về BVMT

  • 2.1.2. Chủ trương mới của Đảng

  • 2.2. Sự chỉ đạo của Đảng

  • 2.2.1. Về mặt tổ chức

  • 2.2.2. Một số giải pháp

  • Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM

  • 3.2. Một số kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra

  • 3.2.1. Một số kinh nghiệm

  • 3.2.2. Những vấn đề đặt ra

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan