chủ trương của đảng nhà nước về ngoại giao văn hóa từ 1986 den nam 2011

122 803 5
chủ trương của đảng nhà nước về ngoại giao văn hóa từ  1986 den nam 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ DUYÊN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VỀ NGOẠI GIAO VĂN HOÁ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 602256 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HàNội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ DUYÊN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VỀ NGOẠI GIAO VĂN HOÁ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 602256 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Kim Cƣơng HàNội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Về kết cấu luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA 10 1.1 Văn hóa – giao lƣu văn hóa văn hóa đối ngoại 10 1.1.1 Văn hóa 10 1.1.2 Giao lưu văn hóa 14 1.1.3 Văn hóa đối ngoại 16 1.2 Ngoại giao 17 1.2.1 Khái niệm ngoại giao 17 1.2.2 Vai trò ngoại giao 20 1.3 Ngoại giao văn hóa 26 1.3.1 Khái niệm 27 1.3.2 Vai trò ngoại giao văn hóa 28 1.3.3 Vị trí ngoại giao văn hóa 37 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓATỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011 41 2.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc tác động đến thay đổi quan điểm đối ngoại Đảng Nhà nƣớc Việt Nam 41 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 41 2.1.2 Bối cảnh nước 43 2.2 Đƣờng lối đạo Đảng ngoại giao văn hóa từ năm 1986 đến năm 2011 44 2.1.1 Quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam ngoại giao văn hóa từ năm 1986 đến năm 2011 44 2.1.2 Chủ trương Bộ ngoại giao ngoại giao văn hóa 48 2.3 Triển khai thực tiễn 56 2.3.1 Công tác thông tin tuyên truyền 59 2.3.2 Xây dựng sở, công trình văn hóa, lịch sử Việt Nam nước 60 2.3.3 Tham gia hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa, nghệ thuật nước 62 2.3.4 Kết hợp hoạt động ngoại giao văn hóa với hoạt động đối ngoại 64 2.3.5 Xây dựng thông điệp thương hiệu quốc gia 65 2.3.6 Công tác người Việt Nam nước 67 2.3.7 Quan hệ với UNESCO thể chế hợp tác quốc tế khác vền văn hóa 74 2.3.8 Quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè quốc tế thông qua hoạt động du lịch 76 Chƣơng ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ CỦA NGOẠI GIAO VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1986 - 2011 82 3.1 Một số thành tựu hạn chế ngoại giao văn hóa 82 3.1.1 Thành tựu 82 3.1.2 Hạn chế 86 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu khuyến nghị 92 3.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu 92 3.2.2 Một số khuyến nghị 95 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đứng trước thời cơ, hội nhập sâu rộng vào thị trường khu vực quốc tế, bước nâng cao vị Việt Nam giới Việt Nam bạn bè khắp năm châu quan tâm mong muốn phát triển quan hệ hợp tác Nhiệm vụ đặt cho Ngoại giao Việt Nam nặng nề Nghị Đại hội X Đảng rõ “giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội, công nghiệp hóa - đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Quán triệt tinh thần đó, Hội nghị lần thứ 25 ngành Ngoại giao năm 2006 thống vào triển khai đồng sách ngoại giao dựa trụ cột: Ngoại giao Chính trị, Ngoại giao Kinh tế Ngoại giao Văn hóa Trong chân kiềng đó, Ngoại giao Văn hóa có vai trò quan trọng, vừa tảng tinh thần, vừa biện pháp mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam, bổ trợ hữu hiệu cho trụ cột khác, tạo thành chỉnh thể sách đối ngoại, phát huy tốt sức mạnh dân tộc kết hợp hiệu với sức mạnh thời đại Có thể nói, văn hóa mang mạnh đặc thù, nhân tố thâm nhập vào lĩnh vực hình sức mạnh tổng hợp quốc gia Nhìn rộng ra, thấy quốc gia muốn trở thành cường quốc khu vực hay giới văn hoá quốc gia phải có sức hút phạm vi khu vực giới Còn nước vừa nhỏ, muốn tồn phát triển phải phát huy sắc văn hóa dân tộc, qua nhân thêm sức mạnh để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giành coi trọng nước có vị xứng đáng trường quốc tế Thông qua việc quảng bá rộng rãi giá trị văn hoá đặc sắc, độc đáo Việt Nam, ngoại giao văn hóa muốn chuyển tới bạn bè quốc tế thông điệp nước Việt Nam hòa bình, ổn định, thân thiện, cởi mở, thực đổi thành công, phát triển nhanh, bền vững đóng vai trò ngày lớn khu vực giới Nhận thức rõ tầm quan trọng ngoại giao văn hóa, sau Hội nghị Ngoại giao lần thứ 25, đồng thời với việc đẩy mạnh Ngoại giao trị Ngoại giao kinh tế lên tầm cao mới, Bộ Ngoại giao triển khai đồng loạt nhiều biện pháp để đưa Ngoại giao văn hóa thực thành trụ cột ngành Ngoại giao Việt Nam Năm 2009 - năm xem lề Ngoại giao văn hóa Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ, ban ngành nhiều địa phương triển khai nhiều hoạt động văn hóa đối ngoại đa dạng, phong phú, mang lại kết bước đầu đáng khích lệ Vị Việt Nam cải thiện nhiều năm gần “Việt Nam đất nước an toàn bình yên nhất” lời nhiếp ảnh gia người Nga Sergei Kovalchuk album ảnh Cửa sổ nhìn vào Đông Dương gồm 150 ảnh chọn từ 10.000 ảnh giới thiệu Việt Nam Campuchia Việt Nam lựa chọn nơi tổ chức nhiều hội nghị cấp cao khu vực giới: Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng pháp ngữ (1997), Hội nghị cấp cao ASEAN (12/1998), Lễ kết nạp Campuchia vào ASEAN (4/1999), Hội nghị ASEAN (10/2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC 14 (11/2006), nhiều hội nghị ASEAN (2010, 2011) Việt Nam đảm nhận trọng trách chủ tịch ASEAN… Qua đó, Việt Nam chứng tỏ cho bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam - đất nước hòa bình, thân thiện mến khách Đây thành công không nhỏ sách đối ngoại, có đóng góp ngoại giao văn hóa Việt Nam bước thiết lập hoàn thiện khuôn khổ hợp tác mang tính chất chiến lược với nước lớn giới Tuy nhiên, thấy ngoại giao văn hóa nội dung mới, không nhà hoạch định sách, mà giới nghiên cứu, nhà hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật đông đảo người quan tâm Ngoại giao văn hóa gì? Hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam thực thời gian qua? Làm để phát huy ngoại giao văn hóa, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế? v.v…Đây lý để chọn đề tài “ Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam ngoại giao văn hóa từ năm 1986 đến năm 2011” làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, nhìn chung công trình nhà nghiên cứu ngoại giao Việt Nam có số lượng không nhỏ, chủ yếu đề cập đến ngoại giao kinh tế, ngoại giao trị Số công trình ngoại giao văn hóa khiêm tốn Trong số phải kể đến “Đối thoại liên văn hóa Việt Nam phương Tây” tác giả Hữu Ngọc đề cập đến vấn đề đối thoại góc độ tiếp biến văn hóa, cho đối thoại hình thức tiếp biến văn hóa Một số viết, phát biểu nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu ngoại giao, nghiên cứu văn hóa trình bày Hội thảo quốc gia:“Ngoại giao văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hòa bình, hội nhập phát triển bền vững” tổ chức vào ngày 15 16 tháng 10 năm 2008, Hà Nội Bên cạnh số tác giả Vũ Dương Huân:“Bàn ngoại giao nghị viện thực tiễn Việt Nam”, đăng Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, giới thiệu khái quát ngoại giao nghị viện nói chung hoạt động ngoại giao nghị viện Quốc hội Việt Nam năm gần Tuy nhiên, nghiên cứu bước đầu, có ý nghĩa gợi mở cho nghiên cứu chuyên sâu sau Năm 2009, Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành Ngoại giao công tác Ngoại giao Vũ Dương Huân trình bày hiểu biết cụ thể công tác ngoại giao, giới thiệu cách có hệ thống nội dung ngoại giao như: khái niệm ngoại giao, quan đại diện ngoại giao, thư tín ngoại giao, tiếp xúc ngoại giao, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hoá, đàm phán ngoại giao, văn kiện ngoại giao, lễ tân ngoại giao Ở nước ngoài, nhiều quan điểm khác thực tiễn, quốc gia thực thi hoạt động mang tính chất ngoại giao văn hóa nhiều hình thức nội dung phong phú Ngoại giao văn hóa đề tài nghiên cứu nhiều học giả nước ngoài, số phải kể đến Ngoại giao văn hóa CAC (Center for Art and Culture) thành lập năm 2003 thuộc Central European University Tổ chức CAC thành lập nhằm mục đích khuyến khích nghiên cứu, phát triển môn học thuộc lĩnh vực nghệ thuật, văn hóa ngoại giao văn hóa ; ICD (Institute for Cultural Diplomacy) thành lập năm 1999, trụ sở Berlin, tổ chức quốc tế hoạt động với mục đích góp phần xây dựng phát triển hòa bình giới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi văn hóa quốc tế vấn đề ngoại giao văn hóa; hay Ngoại giao văn hóa Lý Trí (Trung Quốc), viết có tính chất tổng kết số nhà lý luận Trung Quốc, qua chục năm “làm bạn” với số người Trung Quốc giới ngoại giao, giới học thuật ngưòi dân bình thường, trung ương địa phương qua thời kỳ Tháng 5/2008, Trung Quốc xuất sách “Ngoại giao văn hóa sức mạnh mềm Trung Quốc” người Trung Quốc viết, phản ánh tư tưởng, quan điểm Trung Quốc ngoại giao văn hóa lĩnh vực, phương thức ngoại giao Tựu chung, công trình nghiên cứu nước khẳng định vị trí, vai trò tầm quan trọng ngoại giao văn hóa sách đối ngoại quốc gia đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa khu vực hóa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích luận văn đánh giá hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhà nước giai đoạn 1986 – 2011, qua làm bật tầm quan trọng ngoại giao văn hóa nghiệp đổi mới, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế * Nhiệm vụ: 1) Làm rõ khái niệm ngoại giao văn hóa thông qua việc giới thiệu quan điểm thực tiễn ngoại giao văn hóa số quốc gia giới 2) Trình bày cách hệ thống đường lối đạo Đảng Nhà nước ngoại giao văn hóa từ năm 1986 – 2011 hoạt động tiêu biểu chủ trương thực tiễn 3) Đánh giá thành tựu, hạn chế hoạt động ngoại giao văn hóa từ năm 1986 – 2011 đưa kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động ngoại giao văn hóa thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước ngoại giao văn hóa hoạt động ngoại giao văn hóa thực tiễn giai đoạn từ năm 1986 – 2011 - Thời gian nghiên cứu từ năm 1986 đường lối đổi thức thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng kết thúc năm 2011 có ý nghĩa quan trọng đất nước ta năm triển khai thực Nghị Đại hội Đảng XI, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển) xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 kế hoạch phát triển năm 2011-2015 Hòa vào dòng chảy chung giới, hướng đến thời kỳ tăng trưởng bền vững sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Việt Nam bước vào triển khai chiến lược tăng trưởng mới, hướng tới mục tiêu phát triển nhanh bền vững nhằm đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: gồm nhóm sau: - Nhóm tài liệu thứ nhất: Các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12/1986), VII (6/1991), VIII (6/1996), IX (4/2001), X (4/2006); Văn kiện Đảng Nhà nước ngoại giao văn hóa, nghị Hội nghị ngành ngoại giao Việt Nam - Nhóm tài liệu thứ hai: Các phát biểu, tuyên bố nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhà ngoại giao - Nhóm tài liệu thứ ba: Những hồi ký nhà hoạt động ngoại giao Việt Nam thời kỳ - Nhóm tài liệu thứ tư: Các sách chuyên khảo, tạp chí, báo ngoại giao văn hóa - Nhóm tài liệu thứ năm: Các viết Website phủ như: www.cpv.org.vn, www.mofa.gov.vn , * Phương pháp nghiên cứu: động ngoại giao văn hóa nước, đặc biệt quốc gia có bối cảnh,điều kiện tình hình tương đồng với Việt Nam; Nghiên cứu xây dựng lộ trình tới năm 2020 trình UNESCO công nhận di sản giới thiên nhiên văn hóa, vật thể phi vật thể, cá khu dự trữ sinh giới Việt Nam, văn cổ tư liệu quý thuộc chương trình ký ức giới; Bộ Văn Hóa – Thể thao – Du lịch tham mưu cho phủ việc thành lậpcác trung tâm văn hóa Việt Nam góc Việt Nam nước ngoài; Xây dựng nội dung văn hóa quy mô tổ chức Ngày/Tuần Việt Nam nước hoạt động kỷ niệm ngày Quốc Khánh Việt Nam nước ngoài… công bố, xuất kết nghiên cứu, đề tài liên quan đến ngoại giao văn hóa phạm vi ngoại giao đơn vị có liên quan rộng rãi cho quần chúng nhân dân( tùy thuộc vào yêu cầu nhận định quan có thẩm quyền ) Hình thức công bố, xuất phải phong phú, đa dạng tạp chí, sách kỷ yếu, cẩm nang, phóng sự, hội thảo… -Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng ngoại giao văn hóa Văn hóa dân tộc nằm người dân Bên cạnh ngoại giao Đảng, ngoại giao Nhà Nước, có ngoại giao nhân dân Đặc biệt, ngoại giao văn hóa trách nhiệm xã hội nên người thực không khác người dân Do vậy, đưa giáo dục ý thức ngoại giao văn hóa vào người dân điều cần thiết tất yếu, để người dân Việt Nam “Đại sứ văn hóa” cho dân tộc Biết hiểu người phẩm chất cần thiết Điều quan trọng ngoại giao văn hóa không “biết mình” mà phải “hiểu người” Biết nghĩa phải nắm gốc, cốt văn hóa dân tộc Việt Nam, từ giới thiệu quảng bá hay nhất, tinh túy văn 106 hóa Việt Nam cho bạn bè quốc tế Những nỗ lực tạo dựng hiểu biết, hợp tác hai dân tộc, hai văn hóa, thông qua việc đưa văn hóa Việt Nam nước không ý nghĩa, văn hóa nước bạn không tôn trọng đánh giá mức Việt Nam Không nhà ngoại giao, khách cần nâng hàm lượng văn hoá mình, thân người Việt cần bồi thêm vốn văn hóa Việt Nam giới, để góp phần xây dựng hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Không nghệ sỹ đóng vai trò đại sứ văn hóa, cá nhân người Việt Nam thành đại sứ văn hóa thực dân tộc Việt Nam Không truyền bá thứ có mà quan trọng người ta cần, người ta thích Chúng ta lựa chọn phương thức truyền bá đại mang hiệu cao Sử dụng kênh thông tin ngoại giao văn hóa qua khách du lịch Phát triển du lịch phần nhằm mục tiêu kinh tế(ngành công nghiệp không khói) - phần quan trọng làm nên thành công du lịch văn hóa Thảm họa ngành du lịch khách du lịch không trở lại Bởi vậy, văn hóa tạo nên ấn tượng khách du lịch, đặc biệt du khách quốc tế Người Việt Nam có câu: Trăm năm bia đá mòn Ngàn năm bia miệng trơ trơ Đó học ngoại giao văn hóa Việt Nam, để có tiếng thơm, để lại ấn tượng tốt đẹp bạn bè quốc tế sau lần đến với Việt Nam, ấn tượng tốt đẹp lại đưa họ đến với Việt nam nhiều Để làm điều không dễ, phụ thuộc vào cấp quyền, ban ngành, người thực nhiệm vụ đối ngoại phần đặc biệt quan trọng cộng đồng, xã hội đại sứ văn hóa nhân dân 107 Tiểu kết chƣơng Những hoạt động ngoại giao văn hóa đem lại thành tựu lớn cho ngoai giao Việt Nam đặc biệt thời kì đổi Từ thực sách đổi mới, đổi toàn diện, theo lộ trình, phù hợp với quy luật khách khẳng định tính đắn đường lối Đảng Cùng với đổi chế quản lí tạo điểu kiện cho kinh tế thị trường định hướng XHCN có điều kiện phát huy vai trò, lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao… có đổi quan trọng Đảng Nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng công tác ngoại giao, giới chuyển nhanh trình toàn cầu hóa, đứng trước thách thức hội hội nhập, đứng trước học kinh nghiệm từ quốc gia giới để lựa chọn tìm cho Việt Nam đường phù hợp Con đường phát huy mạnh quốc gia, dân tộc, khắc phục hạn chế để thực thành công đổi mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Ngoại giao Việt Nam gặt hái nhiều thành công với đóng góp ba chân kiềng ngoại giao kinh tế, ngoại giao trị, ngoại giao văn hóa Nhất chân kiềng thứ 3, ngoại giao văn hóa năm đầu kỷ XX đến thời gian tới tiếp tục khẳng định tầm quan trọng đóng góp thành công ngoại giao chung Từ kinh nghiệm ngoại giao văn hóa nước, kinh nghiệm hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam thời gian qua, Đảng nhà nước ta nhanh chóng đưa đường lối, sách phù hợp để thúc đẩy ngoại giao văn hóa ngày phát triển Chính thế, cần phải có đầu tư, nghiên cứu kỹ lưỡng đề chiến lược văn hóa ngoại giao phù hợp với Việt Nam tình hình giới, việc triển khai cách hiệu 108 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam ngoại giao văn hóa từ năm 1986 đến năm 2011”, luận văn đạt kết sau: Trên sở trình bày khái quát chung văn hóa ngoại giao văn hóa để có nhìn văn hóa, giao lưu văn hóa văn hóa đối ngoại Đồng thời luận văn vào làm rõ khái niệm ngoại giao văn hóa thông qua việc giới thiệu quan điểm thực tiễn ngoại giao văn hóa số quốc gia giới để thấy ngoại giao văn hóa tập hợp tinh hoa văn hóa quốc gia kết hợp với truyền thống đối ngoại dân tộc, tập hợp sức mạnh đồng thuận toàn dân tộc để tạo nên đột phá quan hệ đối ngoại, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Có thể nói ngoại giao văn hóa có vai trò quan trọng kinh tế, trị làm giàu sắc văn hóa Việt Nam Sự phối kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn ngoại giao văn hóa với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế tạo thành ba chân kiềng vững chắc, góp phần tạo sức mạnh tổng hợp cho ngoại giao Việt Nam đại nhằm thực mục tiêu chung góp phần đắc lực vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, tiến tới thực hóa mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Luận văn trình bày cách hệ thống đường lối đạo Đảng Nhà nước ngoại giao văn hóa từ năm 1986 – 2011 hoạt động tiêu biểu chủ trương thực tiễn thông qua văn kiện: văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12/1986), VII (6/1991), VIII (6/1996), IX (4/2001), X (4/2006); XI (6/2011), Văn kiện Đảng Nhà nước ngoại giao văn hóa, 109 nghị Hội nghị ngành ngoại giao Việt Nam Trên sở góp phần khẳng định thắng lợi bước đầu hoạt động ngoại giao văn hóa giai đoạn đòn bẩy cho sách ngoại giao Việt Nam rộng mở Đảng Nhà nước Việt Nam thời kì CNH – HĐH đất nước 3.Cùng với việc khẳng định thành tựu đạt hoạt động ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1986 – 2011, luận văn đưa nhận xét thành tựu đạt năm qua, ý nghĩa thành tựu công đổi hội nhập quốc tế, hạn chế cần khắc phục khuyết điểm, sai lầm công tác ngoại giao Đảng Nhà nước Việt Nam thời kì CNH – HĐH đất nước giai đoạn 1986 – 2011; đông thời đưa số khuyến nghị để phục vụ cho sách ngoại giao văn hóa Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn Trải qua 25 năm đổi mới, khái niệm ngoại giao văn hóa Việt Nam nhắc tới ngày nhiều So với hai chân kiềng ngoại giao trị kinh tế, ngoại giao văn hóa chưa quan tâm, đầu tư mức, chưa thể vai trò “chân kiềng thứ ba” Tuy nhiên với đạt được, phủ nhận đóng góp hoạt động ngoại giao văn hóa việc giữ gìn an ninh, quảng bá hình ảnh quốc gia xây dựng, phát triển đất nước, nâng cao vị tầm ảnh hưởng quốc tế 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa- thể thao du lịch, Cục hợp tác quốc tế ( 12/2008), Báo cáo công tác hợp tác quốc tế năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 Bộ Văn hóa – thể thao du lịch, Cục hợp tác quốc tế(12/2009), Báo cáo công tác hợp tác quốc tế năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Bộ ngoại giao, Vụ văn hóa Đối Ngoại Unesco(2008), Hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam hai thập kỉ đầu kỷ XXI, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Phạm Sanh Châu(2008), Báo cáo dẫn đề: Ngoại giao Văn Hóa Việt Nam khởi đầu thuận lợi để hướng tới tương lai, Ngoại giao văn hóa – Vì sắc Việt Nam trường quốc tế Nxb.Thế giới, HN, tr.15-26 Bạch Ngọc Chiến(2008), Vai trò truyền thống công tác Ngoại giao văn hóa, Ngoại giao văn hóa- Vì sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, HN, tr.262-269 Nguyễn Mạnh Cường(2008), Quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè quốc tế thông qua hoạt động du lịch, Ngoại giao văn hóa – Vì sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, HN,tr.220-226 Đỗ Quý Doãn(2009), Thông tin thuyền thông việc đẩy mạnh Ngoại giao văn hóa, Tạp chí cộng sản, 6(174), tr.16-20 Dương Danh Dy(2008), Một vài nhận thức ban đầu Ngoại giao văn hóa Trung Quốc, Ngoại giao văn hóa- Vì sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb giới, HN, tr.176-184 111 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chinh trị quốc gia, HN, 1998 10.Đảng Cộng Sản Việt Nam(1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11.Đảng Cộng Sản Việt Nam(1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12.Đảng Cộng Sản Việt Nam(1988), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13.Đảng Cộng Sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng Sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng Sản Việt Nam(2006), Báo cáo Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010, Tạp chí Đảng Cộng Sản điện tử (http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/Newsdatil.aspx?co_id=30396 &cn_id=195042) 16.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc thời kì đổi mới( Khóa VI,VII,VIII,IX,X), phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng Sản Việt Nam(2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới( Khóa VI,VII,VIII,IX,X), Phần I,,Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 18.Vũ Minh Giang(2009), Tập giảng Chuyên đề sau đại học “Những đặc trưng thiết chế quản lý hệ thống trị nước ta thời kì đổi mới”, DHQG Hà Nội 112 19.Nguyễn Hoàng Giáp(2008), Chính sách đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam với vấn đề hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đường lối đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế( 1986-2007), DHQG Hà Nội- Trung tâm Bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị, HN,tr.46-54 20.Đào Thị Thu Hằng(2009), Murakami Haruki- Một tượng văn học Việt Nam, Tạp chí Ngiên cứu Đông Bắc Á, số 5(99), tháng 5-2009 21.Hoàng Thị Hằng(2008), Tư tưởng ngoai giao hòa bình hữu nghị Hồ Chí Minh vận động Đảng ta nghiệp đổi nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đường lối đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế(1986-2007), DHQG Hà NộiTrung tâm Bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị, HN, tr.256-266 22.Vũ Dương Huân( chủ biên) Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi 1975-2002, Học viện Quan hệ quốc tế, HN, 2004 23.Vũ Dương Huân(2004), Vài suy nghĩ công tác thông tin phân tích thông tin quan đại diện ngoại giao, Tạp chí Ngiên cứu Quốc tế, số tháng 4/2004, tr.75-85 24.Vũ Dương Huân(2006), Phong cách dân tộc Mỹ Nga đàm phán quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số tháng 3/2006, tr.85-95 25 Vũ Dương Huân(2006), Nét ngoại giao kỷ 21 vấn đề đặt cho ngoại giao Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 67(12/2006), tr.21-23 26.Vũ Dương Huân(2007), Vài suy nghĩ Ngoại giao Văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 71 (12/2007), tr.13-24 27.Vũ Dương Huân (2008), Nhân tố văn hóa ngoại giao Viêt Nam, Ngoại giao văn hóa- Vì sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, tr.129-154 113 28.Vũ Dương Huân(2009), Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, HN 29.Nguyễn Thị Hương( 2009), Dự báo xu quan điểm phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Lý luận Chính trị, số tháng 5-2009, tr.69-73 30.Đỗ Huy (2003), Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943- Những giá trị tư tưởng , Văn hóa, Viện Khoa học thông tin, Hà Nội 31.Nguyễn Khánh (2008), Ngoại giao văn hóa Văn hóa Ngoại giao, Ngoại giao văn hóa- Vì sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, tr.42-47 32.Phạm Gia Khiêm(2007), Đẩy mạnh triển khai thực thắng lợi đường lối, sách đối ngoại Đại hội X Đảng, Tạp chí Cộng Sản, 13(133), tr.20-30 33.Phạm Gia Khiêm(2007), Vươn lên tầm ngoại giao khu vực quốc tế, Tuần báo Thế giới Việt Nam, (40+41), tr.15-17 34.Phạm Gia Khiêm( 2009), Tiếp tục triển khai thành công đường lối đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ X, Tạp chí lịch sử Đảng , số tháng 1/2009,, tr.5-9 35.Vũ Khiêu(1987), góp phần nghiên cứu Cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36.Vũ Khiêu(2008), Ngoại giao văn hóa góc nhìn Văn hóa, Ngoại giao văn hóa – Vì sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, tr.53-69 37.Vũ Khoan, Đại hội X Đảng đường lối đối ngoại , Báo Nhân Dân, ngày 24/8/2006 114 38.Hồ Trọng Lai(2008), Doanh nghiệp với việc xã hội hóa hoạt động ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao văn hóa- Vì sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, tr.283-290 39.Lưu Văn Lợi( 2000), Bộ ngoại giao: Ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Bành Tân Lương( 2008), Ngoại giao văn hóa sức mạnh mềm Trung Quốc: góc nhìn toàn cầu hóa, sách dịch Dương Danh Dy, Trần Hữu Nghĩa, Nguyễn Thị Mây…dịch, Nxbd dạy học nghiên cứu ngoại ngữ Bắc Kinh, Trung Quốc 41.Thành Lương(2007), Việt Nam lưu dấu ấn văn hóa Mỹ, Tạp chí điện tử Vnexpress, (http://www.vnexpress.net/GL/Vanhoa/2007/07/3B9F805A5/) 42.Hải Miên(2008), Duyên dáng Việt Nam 20 Anh:Khách Phương Đông đến Phương Tây, Thanh Niên online (http://www2.thanhnien.com.vn/TNTS/2008/2/29/228935.tno) 43.Hồ Chí Minh(2000), Toàn tập, tập 3(1930-1945) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44.Thục Minh(2007), Thủ tướng Lý Hiển Long đánh giá cao Duyên dáng Việt Nam 18, Thanh Niên online (http://www2.thanhnien.com.vn/2007/Pages/200733/204981.aspx.) 45.Phạm Xuân Nam(1998), Văn hóa phát triển, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46.Nguyễn Dy Niên(2003), trả lời vấn báo Văn hóa, Tạp chí Văn hóa Xuân Quý Mùi, tr.15-17 47.Nguyễn Dy Niên(2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 48.Bùi Đình Phong( 2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa với việc xây dựng văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đường lối đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ( 1986-2007), DHQG Hà Nội,- Trung tâm Bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị , HN, tr.198-205 49.Hoàng Minh Phúc(2009), Sự ảnh hưởng nghệ thuật khắc gỗ Trung Quốc đến tranh khắc gỗ Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 3/2009, tr.57-60 50.Tô Huy Rứa, Hoàng Chính Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng( đồng chủ biên)(2008), Quá trình đổi tư lí luận Đảng từ năm 1896 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Nguyễn Bắc Sơn( 2008), Đinh hướng Đảng Ngoại giao văn hóa tình hình mới, Trang điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam (http://www.mofa.gov.vn/vi/vdquantam/nr090310093719/nr090318161 645/ns09032608255) 52.Bùi Thanh Sơn( 2008), Vai trò Ngoại Giao văn hóa sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn nay, Ngoại giao văn hóa- Vì sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, tr.96-110 53 Đặng Đức Siêu(2008), Số tay văn hóa Việt Nam , Nxb Lao động, Hà Nội 54.Lê Văn Toan(2009), Xử lí vấn đề tôn giáo để phát triển văn hóa người vùng biên cương: kinh nghiệm Trung Quốc học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4(98) tháng 4-2009, tr.26-43 55.Nguyễn Cảnh Toàn(2009), Kinh nghiệm Trung Quốc sách Hoa vận trí thức, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6(100) 6-2009, tr.13-20 116 56.Trần Trọng Toàn(2008), Góp thêm số ý kiến xây dựng sách Ngoại giao văn hóa Việt Nam, Ngoại giao văn hóa- Vì sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, tr.111-128 57.Nguyễn Danh Tiên(2008), Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa thời kì đổi mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đường lối đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế(1986-2007) , DHQG Hà Nội- Trung tâm Bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị, tr.249-255 58.Nguyễn Văn Tình (2008), Chính sách văn hóa giới việc hoàn thiện sách văn hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 59.Trần Ngọc Thêm(1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 60.Nguyễn Thị Thủy(2008), Quá trình đối hoạt động kinh tế đối ngoại Việt nam bối cảnh toàn cầu hóa (1986-2006)- Thành tựu số học kinh nghiệm, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đường lối đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế( 19862007), ĐHQG Hà Nội- Trung tâm Bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị , HN, tr.157-165 61.Ủy ban nhà nước người Việt Nam nước ngoài( 2008), thúc đẩy quảng bá hình ảnh Việt Nam thông qua cộng đồng Việt Nam nước ngoài, Ngoại giao văn hóa- Vì sắc Việt Nam trường quốc tế , Nxb Thế giới, tr.241-253 62.Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 63.Chu Hồng Vân(2006), Văn hóa tâm linh người Việt Nam mắt người nước , Báo giáo dục thời đại dẫn theo trang web http://www.chungta.com.vn/Destop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Vanhoa/Van_hoa_tam_linh_nguoi_Viet/) 117 64.Trần Thị Vui(2008), Quan điểm, chủ trương Đảng trình đạo thực công tác người Việt Nam nước năm đổi vừa qua, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đường lối đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam tronh bối cảnh hội nhập quốc tế(1986-2007), DHQG Hà Nội- Trung tâm Bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị, HN, tr.230-235 65.Tiến Vương(2007), Những ngày Việt Nam nước ngoài- cách quảng bá hiệu hình ảnh Việt Nam, Báo Lao Động, (1), tr.3 66.Trần Quốc Vượng( chủ biên) (2008), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN Tài liệu Tiếng Anh 67 Advisory Committee on Cultural Diplomacy, U.S Department of State(2005), Cultural Diplomacy- The Linchpin of Public Diplomacy, report 68 Banker Chris(2000), Cultural Studies: Theory and Practise, sage, London 69 Barnouw Victor (1978), An introduction to anthropology, Vol 2, Dorsey Press 70.G.D Berridge Diplomacy Theory and Practise Second Edition New York palgrave 2002 71.Harvey B Feigen baum (2002), Globalization and Cultural Diplomacy, Issue Paper on Art, Culture & The national Agenda, Centre for Arts and Culture , Geoge Washington University, Washington, DC 72.Jovan Kurbalija, Malta( edited) 1998 Modern Diplomacy 73.Kirsten Bound, Rachel Briggs, John Holden, Samuel Jones Cultural Diplomacy 74.Marta Ryniejska- kieldannowicz, Cultural Diplomacy as a Form of Internatinal Communication, www.instituteforpr.org 118 75.Nalini Taneja(2006), US Cultural Diplomacy As Imperialist Foreign Policy, people’s Democracy, Weekly Organ of the Communisst Party of India, Vol.XXX(34) 76.Roy M Melbourne, National Cultural and Foreign Affairs 77.Thomas Bell(2008), Thailand and Cambodia pledged peacefull resolotion to deadly border dispute, Telegraph (http://www.telegraph.co.uk/news/wordnews/asia/thailand/3252542/thai land-and-cambodia-pledged-peacful-resolotion-to-deadly-borderdispute.html) 78.Walkin J Daniel(2008), North korean welcomes Symphonic Diplomacy, New York Times (http://www.nytimes.com/2008/02/07/world/asia/27symphony.html?_r=1) Các trang Web 79.Chính sách ngoại giao văn hóa Mỹ http://www.cinet.gov.vn/chuyendevh/csnngoaigiaomy/my.html 80.Nhà hát nghệ thuật cung đình Huế www.nhanhac.com 81.Tạp chí quê hương online www.quehuongonline.vn 82.Trang điện tử Bộ Ngoại giao http://www/mofa.gov.vn/vi 83.Center for Arts and Culture http://www.culturalpolicy.org/issuepages/culturaldoplomacy.cfm 84.Institute for Cultural Diplomacy: http://www.culturaldiplomacy.org 85.“Minister of Cultural Sun Jiazheng: Enhance Ability of Heloing the Chinese Cultural to Go out” http://www.jxwhsc.com/gzck/show.asp?id=477 86.“ Outline of the program for Cultural Development During the National Eleventh Five- year Plan” http://www.chinanews.com (published on sep 13, 2006) 119 87.Suite 101, the genuine artcle.Literally http://internationalaffairs.suite101.com/article.cfm/cultural_diplomacy 88.TheInternationalCulturalRelationsInstitute http://www.culturaldiplomacy.net 89.UNESCO World Heritage Center websites http://whc.unesco.org/en/statesoartures 90.Wikipedia on Cultural Diplomacy http://www.wikipedia.org/wiki/cultural_diplomacy 91.Wikipedia on Overeas Chinese http://en.wikipedia.org/wiki/overseas_Chinese#Current_numbers 120 [...]... nghiệm về hoạt động ngoại giao văn hóa của một số nước trong khu vực và thế giới 7 Về kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu trúc luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về văn hóa và ngoại giao văn hóa Chương 2: Đường lối chỉ đạo của Đảng và nhà nước về ngoại giao văn hóa từ năm 1986 đến năm 2011 Chương 3: Đánh giá kết quả của ngoại giao văn hóa Việt Nam. .. hóa của các học giả nước ngoài: Ngoại giao văn hóa là hình thức ngoại giao kiểu mới lấy riêng văn hóa làm nội dung hoạt động của ngoại giao văn hóa là hoạt động ngoại giao của quốc gia có chủ quyền lấy việc bảo vệ lợi ích văn hóa nước mình cùng việc thực hiện mục tiêu chiến lược quốc gia làm mục đích, tiến hành dưới sự chỉ đạo của chính sách văn hóa nhất định [61, tr.241] Ngoại giao văn hóa là sự giao. .. pháp chủ yếu là phương pháp lịch sử - logic có kết hợp với phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh Các phương pháp trên được vận dụng phù hợp với từng nội dung của luận văn 6 Đóng góp của luận văn - Cung cấp những tư liệu, những kiến thức về ngoại giao văn hóa của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ từ năm 1986 đến năm 2011 - Làm sáng tỏ đường lối ngoại giao văn hóa của Đảng cộng sản Việt Nam qua từng... nước ngoài Cùng Ngoại giao Chính trị và Ngoại giao Kinh tế, Ngoại giao Văn hóa là một trong ba trụ cột của Ngoại giao Việt Nam 1.3.2 Vai trò của ngoại giao văn hóa 1.3.2.1 Đối với thế giới Nền ngoại giao của bất kỳ quốc gia nào cũng đều chịu ảnh hưởng ít nhiều bởi nền văn hóa dân tộc của quốc gia đó vì suy cho cùng hoạt động ngoại giao là do các cá nhân thực hiện và những đặc trưng văn hóa dân tộc được... quốc tế nói chung 1.1.3 Văn hóa đối ngoại 16 Trong sự phát triển của quan hệ quốc tế, việc sử dụng văn hóa để hướng tới mục tiêu đối ngoại của các quốc gia đã dẫn đến sự xuất hiện của văn hóa đối ngoại Văn hóa đối ngoại là tất cả các hoạt động giao lưu văn hóa của một quốc gia, dân tộc có yếu tố bên ngoài Cũng như giao lưu văn hóa, văn hóa đối ngoại đưa văn hóa của quốc gia giới thiệu ra bên ngoài... ngoại giao được ưa chuộng đối với các quốc gia Ngoại giao văn hóa là chìa khoá mở cánh cửa quan hệ, là nhân tố đảm bảo các mục tiêu đối ngoại quốc gia hiệu quả nhất Ngoại giao văn hóa đã tồn tại từ lâu trong lịch sử ngoại giao thế giới cũng như ngoại giao Việt Nam Phong cách ngoại giao của mỗi quốc gia đều hàm chứa những giá trị văn hóa của chính quốc gia đó Sau đây là một số khái niệm về ngoại giao văn. .. Nam qua từng giai đoạn từ 1986 – 2011 Qua đó làm rõ sự thay đổi về quá trình nhận thức của Đảng trong lĩnh vực ngoại giao văn hóa và vai trò của ngoại giao văn hóa đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước - Khái quát hoạt động ngoại giao văn hóa của Đảng và Nhà nước, thông qua việc đánh giá những thành tựu đạt được, hạn chế, những thuận lợi và khó khăn, rút ra bài học kinh nghiệm của hoạt động đó - Những... truyền, quảng bá văn hóa Việt Nam, trao đổi, giao lưu, hợp tác về văn hóa hoặc có nội dung văn hóa nhằm giao lưu kinh tế, chính trị, nâng 27 cao uy tín, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Như vậy, ngoại giao văn hóa là lĩnh vực đặc biệt của hoạt động ngoại giao, liên quan đến việc sử dụng văn hóa như là đối tượng và phương tiện nhằm đạt được những mục tiêu cơ bản của chính sách đối ngoại của quốc gia,... phát triển thông qua ngoại giao văn hóa Ấn Độ thông qua văn hóa để vừa thể hiện giá trị văn hóa lâu đời vừa kết hợp với ngoại giao kinh 29 tế Hàn Quốc coi thế kỷ 21 là thế kỷ của văn hóa, vừa sử dụng văn hóa để vươn ảnh hưởng lên tầm toàn cầu vừa khai thác ngành công nghiệp văn hóa và sử dụng ngoại giao văn hóa để khai thông, thúc đẩy hợp tác chính trịkinh tế Mexico sử dụng văn hóa vừa để nâng cao ảnh... đối ngoại của nhiều quốc gia, đây còn là 1 trong những phương tiện góp phần bảo vệ an ninh, phát triển, gây ảnh hưởng đến vị thế quốc gia trên thế giới .Ngoại giao văn hóa trước hết liên quan tới hai yếu tố ngoại giao và văn hóa Vì vậy, để có thể định hình được một khái niệm về ngoại giao và văn hóa cần tìm hiểu những khái niệm văn hóa, ngoại giao, và các khái niệm khác có liên quan 1.1 Văn hóa – giao ... niệm ngoại giao, quan đại diện ngoại giao, thư tín ngoại giao, tiếp xúc ngoại giao, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hoá, đàm phán ngoại giao, văn kiện ngoại giao, lễ tân ngoại giao Ở nước. .. đoạn từ 1986 – 2011 Qua làm rõ thay đổi trình nhận thức Đảng lĩnh vực ngoại giao văn hóa vai trò ngoại giao văn hóa nghiệp CNH – HĐH đất nước - Khái quát hoạt động ngoại giao văn hóa Đảng Nhà nước, ... tố ngoại giao văn hóa Vì vậy, để định hình khái niệm ngoại giao văn hóa cần tìm hiểu khái niệm văn hóa, ngoại giao, khái niệm khác có liên quan 1.1 Văn hóa – giao lƣu văn hóa văn hóa đối ngoại

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Văn hóa – giao lưu văn hóa và văn hóa đối ngoại

  • 1.1.1. Văn hóa

  • 1.1.2. Giao lưu văn hóa

  • 1.1.3. Văn hóa đối ngoại

  • 1.2. Ngoại giao

  • 1.2.1. Khái niệm ngoại giao

  • 1.2.2. Vai trò của ngoại giao

  • 1.3. Ngoại giao văn hóa

  • 1.3.1. Khái niệm

  • 1.3.2. Vai trò của ngoại giao văn hóa

  • 1.3.3. Vị trí của ngoại giao văn hóa

  • 2.1.1. Bối cảnh quốc tế

  • 2.1.2. Bối cảnh trong nước

  • 2.2.2. Chủ trương của Bộ ngoại giao về ngoại giao văn hóa

  • 2.3. Triển khai trong thực tiễn

  • 2.3.1. Công tác thông tin tuyên truyền

  • 2.3.2. Xây dựng các cơ sở, công trình văn hóa, lịch sử Việt Nam ở nước ngoài

  • 2.3.4. Kết hợp các hoạt động ngoại giao văn hóa với các hoạt động đối ngoại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan