chinh sách đất nông nghiệp của đảng cộng sản việt nam 1979 2006

142 380 1
chinh sách đất nông nghiệp của đảng cộng sản việt nam 1979 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ BÍCH THẢO CHÍNH SÁCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1979-2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ BÍCH THẢO CHÍNH SÁCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1979-2006) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRƢƠNG THỊ TIẾN HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng BƢỚC ĐẦU ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP (1979-1991) 1.1 Khái quát sách đất nông nghiệp trước đổi 1.1.1 Thực chiến lược “Người cày có ruộng” 1.1.2 Xây dựng mô hình tập thể hóa nông nghiệp - Thực sở hữu tập thể ruộng đất 14 1.2 Những đột phá trình đổi sách đất nông nghiệp 20 1.2.1 Chủ trương Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ Khóa IV (1979) 20 1.2.2 Giao khoán ruộng đất theo tinh thần Chỉ thị 100/CT-TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 26 1.3 Tiếp tục chủ trương giao khoán ruộng đất cho hộ xã viên 32 1.3.1 Chủ trương đổi Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) 32 1.3.2 Luật Đất đai năm 1987 34 1.3.3 Giao khoán ruộng đất ổn định, lâu dài theo tinh thần Nghị số 10-NQ/TƯ Bộ Chính trị (5/4/1988) 36 Chƣơng ĐẨY MẠNH ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP (1991-2006) 50 2.1 Những thay đổi quan hệ sở hữu - sử dụng đất nông nghiệp (1991-1998) 50 2.1.1 Giao quyền sử dụng đất nông nghiệp - chủ trương 50 2.1.2 Luật hóa chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 56 2.1.3 Kết thực 62 2.2 Tiếp tục điều chỉnh quan hệ ruộng đất hoàn thiện sách đất nông nghiệp(1998 - 2006) 73 2.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 73 2.2.2 Luật hóa chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 78 2.2.3 Kết thực 85 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ, KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 100 3.1 Một số nhận xét 100 3.2 Một số kiến nghị giải pháp 114 3.3 Kinh nghiệm đúc kết từ trình đổi sách đất nông nghiệp 118 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 136 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích - suất - sản lượng lúa giai đoạn 1976 - 1987 34 Bảng 1.2: Lợi ích chi phí ruộng đất manh mún 47 Bảng 2.1: Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp theo vùng 64 Bảng 2.2: Cơ cấu GDP nước khu vực nông thôn thời kỳ 19961999 (giá hành) 72 Bảng 2.3: Tình hình biến động đất nông nghiệp giai đoạn 1990-2000 79 Bảng 2.4: Tỷ trọng thuế sử dụng đất nông nghiệp GDP 83 Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp (tại thời điểm 1/7/2006) 86 Bảng 2.6: Hộ nông dân bị chuyển nhượng đất thời kỳ 2001-2005 91 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất bình quân/người theo địa phương 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng để tạo cải vật chất cho xã hội loài người Vì nhiều nước giới trịnh trọng ghi nhận vấn đề đất đai vào Hiến pháp nhằm bảo vệ, quản lý sử dụng đất đai có hiệu Ở nước ta, đất đai giữ vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Đặc biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất đai xác định tài sản vô giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, địa bàn phân bố khu dân cư, ngành kinh tế Đất đai có tầm quan trọng nên Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm tới vấn đề đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có nhiều chủ trương, sách vấn đề Đất nông nghiệp tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp Để nông nghiệp phát triển buộc Đảng Nhà nước phải có sách đất nông nghiệp phù hợp Mặt khác, nước ta có 73% nông dân, dù nhìn gần hay xa lực lượng tảng tạo ổn định trị, để tạo đồng thuận Đảng, Nhà nước với nhân dân cách thức giải vấn đề đất nông nghiệp nội dung đóng vai trò quan trọng Những đổi sách, pháp luật đất nông nghiệp 20 năm qua đưa đến kết tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội Người sử dụng đất gắn bó nhiều với đất đai Đất đai sử dụng có hiệu Có thể nói, đạt thành tựu Đảng Nhà nước không ngừng đổi sách, pháp luật đất đai; cấp ủy, quyền cấp vận dụng sáng tạo chủ trương, sách đất đai vào thực tiễn địa phương Tuy nhiên, công tác quản lý sử dụng đất đai có hạn chế, yếu nhiều vấn đề xúc chưa giải Chẳng hạn, tiềm đất đai chưa phát huy tốt, đất đai chuyển dịch chưa hợp lý, hiệu sử dụng thấp, đất nông nghiệp manh mún Việc chuyển đất nông nghiệp sang thành đất để xây dựng khu công nghiệp, sân gold, trụ sở doanh nghiệp, quan lãng phí Tình trạng người sử dụng đất vi phạm pháp luật Nhà nước đất đai nhiều v.v Thực trạng đó, đòi hỏi phải có chủ trương, sách đất nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, phù hợp với yêu cầu phát triển chung đất nước Hội nghị lần thứ Ban chấp hàng Trung ương Đảng khoá X thông qua Nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn với mục tiêu xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Nội dung Nghị khiến người nức lòng, muốn để nghị vào sống, nhiều việc phải làm, phải tiếp tục đổi sách đất nông nghiệp Với vấn đề đó, việc nghiên cứu đề tài “Chính sách đất nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam (1979-2006)” cấp thiết nhằm góp phần tổng kết thực tiễn, cung cấp thêm sở khoa học cho việc hoạch định sách đất nông nghiệp bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đất nông nghiệp nghiên cứu, đề cập nhiều công trình chuyên khảo, sách, báo, tạp chí thời gian gần Có thể phân thành nhóm công trình sau: - Nhóm thứ nhất: Những công trình nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, đề cập đến chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề đất đai nói chung đất nông nghiệp nói riêng + Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1988), Đảng trả lời nông dân ruộng đất, Nxb Tuyên huấn Nhà Giáo dục Chính trị Trung ương, Thành phố Hồ Chí Minh + Ban Nông nghiệp Trung ương (1991), Kinh tế - xã hội Việt Nam ngày - chuyên đề nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, Nxb Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội + Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Đảng Cộng sản Việt Nam(1998), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + TS Doãn Hùng, TS Nguyễn Ngọc Hà, TS Đoàn Minh Huấn (Đồng chủ biên, 2006): Đảng cộng sản Việt Nam tìm tòi đổi đường lên Chủ nghĩa xã hội (1986-2006), Nxb Lý luận trị, Hà Nội + Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Một số chuyên đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây công trình đề cập đến chủ trương chung Đảng Cộng sản Việt Nam Vấn đề đất đai nội dung nhỏ tổng thể vấn đề có liên quan đến lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhóm thứ hai: Nhóm công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đất đai nói chung mối tương quan với vấn đề kinh tế - xã hội khác + Bùi Xuân Sơn (1997), “Chính sách đất đai phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí Địa chính, (số 5) + Bùi Danh Lưu (1999), “Tiềm đất đai nguồn nội lực quan trọng”, Tạp chí Cộng sản (tháng 10) + PGS.TS Lâm Quang Huyên (1999), Vấn đề ruộng đất nông dân nước Đông Nam á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội + PGS.TS Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Viện Nghiên cứu sách Ngân hàng giới (2004), Chính sách đất đai cho tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội + PGS.TS Nguyễn Văn Khánh (2004), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp Châu thổ Sông Hồng thời kỳ đổi (Qua khảo sát số làng xã), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + TS Hoàng Xuân Nghĩa (2004), “Đột phá sách nông nghiệp, nông thôn giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (tháng 6) + ThS Bảo Trung (2007), “Một số giải pháp sách đất đai nhằm thúc đẩy trình phát triển nông nghiệp,” Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (tháng 5) + GS.TSKH Đặng Hùng Võ (2007), “Quá trình đổi sách đất đai bất động sản”, Tạp chí Nông thôn (tháng 5) + Lê Thanh An (2008), “Cần thay đổi sách đất đai”, Tạp chí Kinh tế nông thôn (tháng 7) + TS Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Các công trình đề cập đến vấn đề kinh tế - xã hội có vấn đề đất đai nói chung mà không sâu nghiên cứu đất nông nghiệp - Nhóm thứ ba: Nhóm công trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề đất nông nghiệp + Nguyễn Thế Nhã (1998), “Thực trạng nguyên nhân hộ nông dân không đất thiếu đất đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 26) + Nguyễn Điền (1998), “Một số vấn đề ruộng đất trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 246) + PGS Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội + PGS.TS Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + PGS.TS Trương Thị Tiến (2004), “Đổi sách ruộng đất Việt Nam vấn đề ruộng đất kinh tế hộ nông dân”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 5) + TS Đặng Kim Sơn (2008), “Tích tụ đất đai trực canh,” Tạp chí Nông thôn mới, (số tháng 8) - Ngoài có số luận văn tiến sỹ, thạc sỹ đề cập đến vấn đề này: + Nguyễn Cảnh Quý (2004), Hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật đất đai Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị + Lương Thanh Thuỷ (2004), Tăng cường vai trò quản lý nhà nước với đất đai đô thị hoá Hà Nội, Chuyên ngành Kinh tế Chính trị + Nguyễn Diệu Hoa (2005), Xung đột xã hội đất đai nông thôn thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Công trình nghiên cứu đất nông nghiệp chủ yếu đề cập đến nội dung thực trạng, hướng giải vấn đề đất nông nghiệp giai đoạn vừa qua, liên quan nhiều đến sách Nhà nước, đề cập đến chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam Nếu có đề cập đến chủ trương, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam dừng thay đổi Nghị đời mà không nói rõ trình thay đổi tư sách đất nông nghiệp giai đoạn Như vậy, thấy công trình nghiên cứu công bố có đề cập với mức độ khác đất nông nghiệp; qua giúp hiểu phần sách, thực trạng đất nông nghiệp với nhiều thông tin quý báu, bổ ích thiếu công trình mang tính hệ thống nhằm làm rõ trình đổi tư sách đất nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam, trình tổ chức thực tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chưa có quy hoạch phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn theo hướng đại bền vững Mức hạn điền, thời hạn sử dụng đất ngắn không khuyến khích nông dân tích tụ ruộng đất yên tâm đầu tư phát triển lâu dài Chưa có sách hỗ trợ đào tạo quản lý, kỹ thuật, thông tin thị trường, khuyến khích liên kết, chế biến tiêu thụ nông sản cho nông dân tích tụ ruộng đất phát triển kinh tế trang trại Chưa có sách đào tạo, chuyển đổi nghề cho nông dân để rút bớt lao động nông nghiệp, tạo tiền đề cho tích tụ ruộng đất Chính thiếu nhìn tổng thể chiến lược buộc Đảng Nhà nước liên tục phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện sách để giải bất cập nảy sinh Đây kinh nghiệm lịch sử quan trọng đổi sách nông nghiệp nói chung đất nông nghiệp nói riêng * Để có sách phù hợp phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn: Sự hình thành đường lối đổi Việt Nam theo vạch sẵn mà xuất phát từ việc bắt buộc phải giải yêu cầu xúc thực tiễn Quá trình hoàn thiện chủ trương, sách phần lớn xuất phát từ việc phải giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Đổi sách nông nghiệp chứng minh cho kinh nghiệm lịch sử Cơ chế quản lý theo mô hình tập thể hóa nông nghiệp với quyền sở hữu ruộng đất thuộc tập thể, sau thời gian phát huy tác dụng bộc lộ hạn chế, làm cho người nông dân không gắn bó với ruộng đất, ý thức cải tạo, chăm sóc ruộng đất Hơn thế, phân định rõ ràng quyền sở hữu nhà nước quyền sở hữu tập thể nên dẫn đến quản lý ruộng đất lỏng lẻo, sử dụng đất lãng phí, hiệu quả, kinh tế nông nghiệp làm vào tình trạng khủng hoảng 123 Từ thực tế với việc nhiều địa phương tiến hành “khoán chui” buộc Đảng Nhà nước phải thay đổi chủ trương, sách khác cho phù hợp Hình thức khoán sản phẩm đến hộ xã viên từ đời theo tinh thần Chỉ thị số 100 CT/TƯ Ban Bí thư Có thể nói chế quản lý kinh tế nông nghiệp sáng tạo xuất phát từ quần chúng số địa phương Nhưng sau gần 10 năm thực hiện, tác dụng kích thích sách giao khoán không hiệu quả, làm cho sản xuất nông nghiệp lại bị suy giảm Sự suy thoá nông nghiệp thời điểm 1986-1987 vận dụng sáng tạo số địa phương việc khoán gọn đến hộ lại sở thực tiễn cho định cải cách mạnh mẽ táo bạo đời Nghị 10/NQ-TƯ Bộ Chính trị đời Luật Đất đai năm 1987 Nghị chủ trương giao ruộng đất ổn định, lâu dài để hoàn thiện chế khoán sản phẩm đến hộ xã viên Vai trò kinh tế hộ phát huy kinh tế sản xuất hàng hóa Hộ nông nghiệp có bước chuyển đổi quan hệ bản: từ sở hữu hình thức tư liệu sản xuất trở thành người sử dụng lâu dài ruộng đất-tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp có bước phát triển quan trọng, vượt khỏi giai đoạn trì trệ kéo dài, thiếu lương thực triền miên, thu nhập thực tế tăng nên đời sống hộ nông dân có điều kiện cải thiện đời sống Nhưng kết bước đầu, thực tế lại nảy sinh vấn đề đòi hỏi phải giải quyết: ruộng đất manh mún; vấn đề giao ruộng cho hộ nông dân nhiều bất cập làm cho người nông dân chưa thật yên tâm đầu tư vào sản xuất; ruộng đất chưa thừa nhận quyền chuyển nhượng cản trở trình chuyển nông nghiệp tự túc tự cấp sang sản xuất hàng hóa Những chủ trương, sách Nhà nước lúc không chứa biến đổi liên tục tình hình thực tế Để giải bất cập này, Đảng Nhà nước nghiên cứu tình hình thực tiễn đề chủ trương, sách Theo đó, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành 124 Trung ương Đảng khóa VII Nghị tiếp tục đổi phát triển kinh tế-xã hội nông thôn (1993) Với tinh thần đổi Nghị quyết, Quốc hội thông qua Luật Đất đai năm 1993 Hộ nông dân theo quy định giao quyền sử dụng ruộng đất với quyền hạn ngày nới rộng gần với quyền sở hữu pháp luật thừa nhận Với quyền hạn đó, hộ nông dân yên tâm vào đầu tư khai hoang, phục hóa, cải tạo đất sử dụng đất có hiệu Trong trình thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiều vấn đề bất cập lại nảy sinh nhiều bất cập: nông đân không đất, khiếu nại tố cáo ruộng đất gia tăng v.v Điều lại đòi hỏi phải tìm hiểu thực tế để có chủ trương, sách cho phù hợp Từ thập niên 90 kỷ XX trở đi, Đảng Nhà nước có sách nhằm hạn chế bất cập để người nông dân yên tâm đầu tư vào sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn năm vừa qua Như thấy luôn cần phải kiểm nghiệm lại thực tiễn để có chủ trương, sách cho phù hợp Từ phát huy mặt tích cực, giải bất cập trình hoàn thiện chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn 125 KẾT LUẬN Chính sách đất nông nghiệp nội dung quan trọng hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước Việt Nam có tới 70% dân số sống nông thôn Đất đai coi nguồn tài nguyên quan trọng quốc gia Đất có giới hạn nhu cầu đất lại không ngừng tăng lên Đổi sách đất nông nghiệp nội dung đổi mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp trình hoàn thiện bước với hai giai đoạn : 1979-1991 giai đoạn bước đầu đổi sách đất nông nghiệp, 1991-2006 giai đoạn đẩy mạnh đổi sách đất nông nghiệp Trong trình chuyển sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước quản lý kinh tế mệnh lệnh hành mà chế sách, pháp luật nên sách đổi đất nông nghiệp Đảng Luật hóa Chính vậy, trình làm thay đổi quan hệ sở hữu sử dụng đất nông nghiệp từ góp phần quan trọng trình đổi mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi tăng trưởng nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Chính sách đất nông nghiệp Việt Nam xác lập chế độ sở hữu - sử dụng đất nông nghiệp, khuyến khích nông dân sử dụng đất có hiệu quả, hỗ trợ nông dân thực công bằng, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo hộ tạo điều kiện cho thị trường đất nông nghiệp phát triển v.v Có kết hôm Đảng Nhà nước trung thành với quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng linh hoạt vào điều kiện cụ thể đất nước Quá trình đổi sách đất nông nghiệp đúc kết số kinh nghiệm giải vấn đề ruộng đất như: giải vấn đề ruộng đất trước tiên phải xuất phát từ lợi ích nông dân đồng thời phải phù hợp với lợi ích chung, xu chung cách mạng Đồng thời đổi sách 126 nông nghiệp, nông dân, nông dân cần có nhìn tổng thể phải mang tính chiến lược đặc biệt để có sách phù hợp phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Ở Việt Nam trình xây dựng hoàn thiện chế độ sở hữu ruộng đất nói riêng đổi sách, pháp luật đất đai nói chung khởi xướng năm cuối 70 đầu 80 kỷ XX kéo dài hôm chắn chưa thể kết thúc Quá trình diễn theo hướng để cấu trúc quan hệ đất đai phù hợp với thực tiễn kinh tế thị trường xã hội chuyển đổi động Việt Nam câu hỏi thường trực nhu cầu đất không ngừng tăng Những vấn đề trả lời thỏa đáng việc đổi sách, pháp luật đất đai năm tới xóa bỏ khoảng cách có lý thuyết thực tiễn, sách thực hành sách, đồng thời xây dựng đội ngũ cán cấp sở có lực quản lý điều hành có phẩm chất trị cao để triển khai sách có hiệu Mong rằng, giống kinh nghiệm lịch sử trước đây, hạn chế bất cập trở thành yếu tố quan trọng để Đảng Nhà nước tiếp tục hoàn thiện chủ trương, sách cho phù hợp với thực tiễn xu phát triển chung xã hội 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nông nghiệp Trung ương (1991), Kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam ngày - Các chuyên đề nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, Nxb Tư tưởng - Văn hoá, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Một số chuyên đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1994), Thông tư Bộ Lâm nghiệp Hướng dẫn thi hành Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 giao đất lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Đánh giá công tác quản lý đất đai nhiệm kỳ 2002-2007, Hà Nội TS Nguyễn Đình Bồng (1998), “Đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp”, Tạp chí Nông thôn mới, (24) TS Nguyễn Đình Bồng (2000), “Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nông thôn mới, (48) PGS.TS Trần Thị Minh Châu (chủ biên, 2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1993), Nghị định Ban hành quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sử dụng đất Nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2003), Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), “Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ triển khai luật đất đai năm 2003”, Tạp chí Nông thôn mới, (111), (Kỳ tháng 1) 11 “Chính sách đất đai với phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn” (20/01/2002) 12 Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 128 13 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2002), Những thành tựu bật nông nghiệp nước ta 15 năm đổi (1986 - 1999), Nxb Thống kê, Hà Nội 14 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì đổi (1986-2002), Nxb thống kê, Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2004), “Tổng quan nông nghiệp năm 2003”, Tạp chí Nông thôn mới, (108+109), (kỳ 1+2 tháng 1) 16 PTS Phạm Quốc Doanh (2003), “Chính sách đất đai vấn đề nông dân không đất để thực Công nghiệp hoá nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (tháng 6) 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng 1930 - 1945, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương xuất 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1988), Đảng trả lời nông dân ruộng đất, Nxb Tuyên huấn Nhà giáo dục Chính trị Trung ương, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá VII, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Hà Nội 30 Nguyễn Điền (1998), “Môt số vấn đề ruộng tong trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (246) 31 Trần Đức (1998), Quan hệ Đất đai, kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Minh Đức (2008), “Đất canh tác cho mai sau nhìn từ việc quản lý sử dụng hôm nay”, Tạp chí Nông thôn mới, (222) (kỳ tháng 5) 33 Nguyễn Đức (21/5/2008), “Công tác “dồn điền đổi thửa”; Cấp bách rồi”, Báo Hà Nội 34 Trương Huy Hậu (2000), “Kết làm việc điều chỉnh ruộng đất”, Tạp chí Nông thôn mới, (5) 35 Nguyễn Thuý Hiền (1994), “Một số vấn đề Quyền chuyển đổi chuyển nhượng, cho thuê, chấp, thừa kế quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình luật dân sự”, Tạp chí Nông thôn mới, (4) 36 TS Doãn Hùng, TS Nguyễn Ngọc Hà, TS Đoàn Minh Huấn (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam tìm tòi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2006), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 130 37 Lâm Quang Huyên (1999), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Lâm Quang Huyên (1999), Vấn đề ruộng đất nông dân nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Thanh Huyền (2004), “Một số vấn đề đất đai đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Nông thôn mới, (11) 40 Nguyễn Văn Khánh (2007), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp Châu thổ Sông Hồng thời kỳ đổi (qua khảo sát số làng xã), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Lân (2005), “Vấn đề nông dân bỏ ruộng góc nhìn”, Tạp chí Nông thôn mới, (151) 42 Hà Quế Lâm - Lê Xuân An (2002), “Quá trình đổi sách ruộng đất nông nghiệp mâu thuẫn cần giải quyết”, Tạp chí Nông thôn mới, (71) 43 Thu Lê (2006), "Những vấn đề nảy sinh sau thu hồi đất nông dân để phát triển khu công nghiệp", Tạp chí Nông thôn mới, (172) 44 Thanh Loan (2003), “Vì tranh chấp liên quan đến đất đai ngày gia tăng”, Tạp chí Nông thôn mới, (87) 45 Khương Lực (2008), “Dồn điền đổi thửa: tốn tiền tỷ manh mún”, Tạp chí Nông thôn mới, (227) 46 Bùi Doanh Lưu (1999), “Tiềm đất đai nguồn nhân lực quan trọng”, Tạp chí Cộng sản, (tháng 10) 47 Ngô Anh Ngà (2001), “Sửa đổi, bổ sung số điều luật đất đai nhằm tăng cường quản lý chặt chẽ Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất”, Tạp chí Nông thôn mới, (59) 48 Ngô Anh Ngà (2002), “Vì việc thi hành luật đất đai sở hiệu lực”, Tạp chí Nông thôn mới, (73), (kỳ tháng 7) 131 49 Phạm Hữu Nghị (1997), "Tiếp tục đổi hoàn thiện Luật đất đai điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11) 50 TS Hoàng Xuân Nghĩa (2007), “Đột phá sách nông nghiệp, nông thôn giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (tháng 11) 51 TS Phạm Duy Nghĩa (2008), “Nông dân chán chốn thôn quê”, Vnexpress.net 52 TS.Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Thế Nhã (1998), “Thực trạng nguyên nhân hộ nông dân không đất thiếu đất Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (26) 54 Đặng Quang Phán (2008), ““Hạn Điền” sách, pháp luật đất đai qua thời kỳ”, Tạp chí Nông thôn mới, (227) 55 Nguyễn Tấn Phát (2006), “Tổng quan sách đất đai Việt Nam 25 năm (1981 - 2005)”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (1/1) 56 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 57 PGS.TS Lê Du Phong (2008), Tham luận đóng góp Hội thảo “Quan điểm giải pháp nhằm đảm bảo sản xuất đời sống cho hộ nông dân không đất, đất sản xuất nông nghiệp ĐBSCL” 58 Hữu Quả (1998), “Phong trào chuyển đổi ruộng đất liền Thanh Hoá”, Tạp chí Nông thôn mới, (23) 59 Đỗ Thanh Quang (2000), “Chủ trương cách tiến hành chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành lớn Hà Tây”, Tạp chí Nông thôn mới, (tháng 6) 60 Lê Đình Quảng (2000), “Kinh nghiệm tổ chức chuyển đổi ruộng đất Vĩnh Tường”, Tạp chí Nông thôn mới, (tháng 5) 132 61 Thảo Quân (2003), “Quản lý đất đai cần mởi rộng quyền sử dụng đất”, Tạp chí Nông thôn mới, (89) 62 Lê Hữu Quế (2005), “Một “ vi hành” lòng dân”, Tạp chí nông thôn mới, (159) 63 Nguyễn Duy Quý (1993), “Một số vấn đề Luật đất đai”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (tháng 1) 64 L.T.S (1998), "Về việc đền bù thiẹt hại Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng", Tạp chí Nông thôn mới, (24) 65 Trương Tấn Sang (2003), “Tiếp thục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước”, Tạp chí Nông thôn mới, (95), (kỳ tháng 6) 66 PTS Bùi Xuân Sơn (1997), “Đẩy mạnh thi hành luật đất đai nhanh chòng tổng kết để xây dựng luật đất đai sửa đổi”, Tạp chí Nông thôn mới, (tháng 6) 67 Huỳnh Tiến Sơn (2003), “Đất bỏ hoang chuyển dịch”, Tạp chí Nông thôn mới, (kỳ tháng 3) 68 Bùi Xuân Sơn (2008), “Chuyển đổi ruộng đất, biện pháp quan trọng trình thực CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí Nông thôn mới, (Tết 2008) 69 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Sửa Luật đất đai theo hướng thúc đẩy tích tụ đất (01/11/2008), Vietnamnet.vn 71 Nguyễn Tất Thắng (2004), “Những nội dung luật đất đai năm 2003”, Tạp chí Nông thôn mới, (116) 72 Đặng Thọ (1997), “Chuyển đổi nhiều ô ruộng nhỏ thành lớn tổ chức lại đồng ruộng - phong trào nông thôn”, Tạp chí Nông thôn (7+8) 133 73 Đặng Thọ (1997), “Thử bàn việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân trường viên”, Tạp chí Nông thôn mới, (tháng 10) 74 Đặng Thọ (1997), “Một số kinh nghiệm cụ thể chuyển nhiều ô ruộng nhỏ thành lớn non sông”, Tạp chí Nông thôn mới, (tháng 10) 75 Nguyễn Văn Tiêm (2005), “Vai trò hội nông dân việc tham gia giải khó khăn, vướng mắc liên quan đến đất đai nông dân”, Tạp chí Nông thôn mới, (159) 76 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Trương Thị Tiến (2005), “Đổi sách ruộng đất Việt Nam vấn đề ruộng đất kinh tế hộ nông dân”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5) 78 Bùi Trần (07/7/2007), “Đất cho nông dân”, Dantri.com.vn 79 TS Nguyễn Quang Tuyến (2006), “Hoàn thiện khung pháp luật quản lý đất đai”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (87) 80 Ngân Tuyến (2008), “Bảo vệ đất nông nghiệp: nông dân an ninh lương thực”, Tạp chí Nông thôn mới, (224) 81 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (1999), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 1999 kế hoạch năm 2000 Chương trình 773/TTg tỉnh Sóc Trăng, Sóc Trăng 82 C.T.V (2005), "Đổi quản lý giá đất theo luật đất đai định giá đất sát giá thị trường", Tạp chí Nông thôn mới, (115) 83 Phóng viên (2000), “Công tác quản lý đất đai ngành địa tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí Nông thôn mới, (45) 84 Phóng viên (2003), “Còn nhiều ý kiến khác xung quanh dự thảo luật đất đai sửa đổi”, Tạp chí Nông thôn mới, (95) 85 Viện dân tộc học (1993), Những biến đổi kinh tế - văn hoá tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 134 86 Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 GS.TSKH Đặng Hùng Võ (23/4/2002), “Những yêu cầu cần sửa đổi, bổ sung Luật đất đai năm 2003”, Vietnamnet.vn 88 GS.TSKH Đặng Hùng Võ (2007), “Tập trung ruộng đất mô hình kinh tế trang trại cho mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp chí Nông thôn mới, (213) 89 GS.TSKH Đặng Hùng Võ (2009), “Đổi hệ thống tài đất đai trọng tâm đổi luật đất đai 2003”, (tài liệu sử dụng cho nói chuyện “Chính sách, pháp luật đất đai với kinh tế thị trường Việt Nam” Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright) 90 Hoàng Vũ - Bảo Trân (2008), “Tích tụ ruộng đất đơn giản mà khó”, Tạp chí Nông thôn mới, (227) 135 Phụ lục: Một số thay đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp Luật Đất đai Việt Nam Luật đất Chủ sở hữu Thời hạn nắm Hạn điền Quyền phụ đai năm 1988 1993 giữ Định nghĩa chung nhà nước Chỉ quy định Không có điều khoản cụ Không có quyền phụ Luật giao cho nông trường, lâm thời gian tối thể- Luật cho phép chí cấm trường, hợp tác xã, tập đoàn sản thiểu năm quyền địa phương mua,cho thuê quyền sử dụng xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đơn Tuy nhiên định mức hạn điền đất đai để lấy tiền vị vũ trang nhân dân, quan nhà tùy thuộc vào diện tích đất hình thức văn nước, tổ chức xã hội cá nhân để luật ghi rõ từ nông nghiệp số lượng sử dụng ổn định, lâu dài đến 15 năm nông dân địa phương nhóm: 20 năm ha, nhiên văn quyền phụ: 1, Cơ quan nhà nước đất trồng luật quy định 1, Chuyển nhượng 2, Hộ gia đình hàng năm 3, Cá nhân 50 năm ha/ chủ sở hữu sử dụng đất 2, Chuyển đổi miền Bắc 3ha/chủ sở 3, Cho thuê đất trồng hữu đất miền Nam lâu năm 4, Thừa kế 5, Thế chấp 1998 2001 136 Luật đất Chủ sở hữu Hạn điền Quyền phụ nhóm: 3ha/ chủ sở hữu quyền sử 10 quyền phụ: quyền 1, Các tổ chức nước dụng đất đất trồng quy định Luật 2, Hộ gia đình cá nhân hàng năm; 10ha/ chủ Đất đai năm 1993, có quyền nước sở hữu quyền sử dụng đất là: 3, Cộng đồng dân cư đất trồng lâu 1, Quyền cho thuê lại quyền năm sử dụng đất đai năm 2003 Thời hạn nắm giữ 4, Các sở tôn giáo 5, Các tổ chức nước 2, Tặng quyền sử dụng đất tổ chức ngoại giao 3, Sử dụng quyền sử dụng đất 6, Việt kiều để bảo lãnh 7, Các tổ chức, cá nhân nước 4, Sử dụng quyền sử dụng đất đầu tư vào Việt Nam để góp vốn 5, Quyền đền bù quyền sử dụng đất bị thu hồi Nguồn : Đổi sách đất đai Việt Nam từ sách đến thực tiễn (TS Nguyễn Văn Sửu – Đại học Quốc gia Hà Nội) 137 [...]... trình đổi mới chính sách đất nông nghiệp của Đảng cộng sản Việt Nam trong những năm 1979 - 2006 Đồng thời, Luận văn cũng đề cập đến những chính sách về đất nông nghiệp của Nhà nước, xem đây như sự cụ thể hóa quan điểm, chủ trương của Đảng * Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian, luận văn nghiên cứu quá trình đổi mới chính sách đất nông nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1979 đến năm 2006 Đây 6 là khoảng... nghiên cứu quá trình đổi mới chính sách đất nông nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong những năm 1979- 2006, đồng thời Luận văn cũng nghiên cứu quá trình Luật hóa chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính sách đất nông nghiệp 5 Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu: Luận văn sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu là: các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là những văn kiện có... góp của luận văn - Dựng lại một cách có hệ thống quá trình đổi mới chủ trương, chính sách về đất nông nghiệp của Đảng cộng sản Việt Nam trong những năm 1979- 2006 - Trên cơ sở nghiên cứu quá trình đổi mới chính sách đất nông nghiệp trong 27 năm (1979- 2006) , luận văn đưa ra một số nhận xét, kinh nghiệm làm luận chứng để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. .. chính sách đất nông nghiệp nhằm phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong những giai đoạn tiếp theo * Để đạt được mục đích trên, luận án đã đề ra các nhiệm vụ sau: + Phân tích thực trạng đất nông nghiệp qua các giai đoạn để từ đó làm nổi bật tính tất yếu phải đổi mới chính sách đất nông nghiệp + Nghiên cứu quá trình đổi mới về chính sách đất nông nghiệp của Đảng cộng. .. của Đảng cộng sản Việt Nam: từ việc ra chính sách đến hoàn thiện chính sách qua các giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1991 và từ năm 1991 đến năm 2006 + Nghiên cứu tác động của chính sách đất nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn + Rút kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách đất nông nghiệp cho phù hợp với tình hình nông nghiệp, nông thôn hiện... đích, nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình đổi mới từng bước chính sách đất nông nghiệp của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1979 đến 2006 Đồng thời nghiên cứu quá trình tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp trong thực tế nông thôn, nông nghiệp ở giai đoạn này Từ những vấn đề đó bước đầu tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc đưa ra chính sách và tổ chức... kiện có liên quan trực tiếp đến vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn; sử dụng các báo cáo của các cơ quan có liên quan trực tiếp đến vấn đề đất nông nghiệp như: báo cáo của Cục Đất đai - Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội Nông dân Việt Nam, Tổng cục Thống kê v.v Ngoài ra còn các nguồn tài liệu sách, báo, tạp chí viết về đất nông nghiệp như Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế,... mới chính sách đất nông nghiệp (1979- 1991) Chƣơng 2: Đẩy mạnh đổi mới chính sách đất nông nghiệp (199 12006) Chƣơng 3: Một số nhận xét, kiến nghị, kinh nghiệm lịch sử 8 Chƣơng 1 BƢỚC ĐẦU ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP (1979- 1991) 1.1 Khái quát chính sách đất nông nghiệp trƣớc đổi mới 1.1.1 Thực hiện chiến lược “Người cày có ruộng” Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, nông dân chiếm tuyệt đại dân số... trình đổi mới chính sách đất nông nghiệp 1.2.1 Chủ trương của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6 Khóa IV (1979) Trước sự khủng hoảng của mô hình quản lý và sự giảm sút của tình hình sản xuất nông nghiệp, một số tổ chức đảng và quần chúng đã tự tìm kiếm cách làm mới Có nơi, hợp tác xã nông nghiệp không hoạt động theo nguyên tắc chung mà tự chia ruộng đất cho các hộ gia... chính sách đất nông nghiệp có thay đổi liên tục và có nhiều đổi mới Năm 1979, Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hàng Trung ương Đảng khoá IV có chủ trương làm cho sản xuất bung ra” và cho phép các hộ xã viên được mượn đất của hợp tác xã để sản xuất, còn mốc 2006 là mốc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Về mặt không gian luận văn nghiên cứu quá trình đổi mới chính sách đất nông nghiệp của Đảng ... nghiên cứu trình đổi bước sách đất nông nghiệp Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1979 đến 2006 Đồng thời nghiên cứu trình tổ chức thực sách đất nông nghiệp thực tế nông thôn, nông nghiệp giai đoạn Từ vấn... trạng đất nông nghiệp qua giai đoạn để từ làm bật tính tất yếu phải đổi sách đất nông nghiệp + Nghiên cứu trình đổi sách đất nông nghiệp Đảng cộng sản Việt Nam: từ việc sách đến hoàn thiện sách. .. VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ BÍCH THẢO CHÍNH SÁCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1979- 2006) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 BưỚC ĐẦU ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP (1979-1991)

  • 1.1. Khái quát chính sách đất nông nghiệp trƣớc đổi mới

  • 1.1.1. Thực hiện chiến lược “Người cày có ruộng”

  • 1.3. Tiếp tục chủ trƣơng giao khoán ruộng đất cho các hộ xã viên

  • 2.1.1. Giao quyền sử dụng đất nông nghiệp - những chủ trương đầu tiên

  • 2.1.2. Luật hóa chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam

  • 2.1.3. Kết quả thực hiện

  • 2.2.1. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam

  • 2.2.2. Luật hóa chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam

  • 2.2.3. Kết quả thực hiện

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.2. Một số kiến nghị giải pháp

  • 3.3. Kinh nghiệm đúc kết từ quá trình đổi mới chính sách đất nông

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan