Đảng bộ thị xã sơn tây hà tây lãnh đạo giải quyết vấn đề lao động và việc làm tu nam 1996 den nam 2006

122 495 0
Đảng bộ thị xã sơn tây   hà tây lãnh đạo  giải quyết vấn đề lao động và việc làm tu nam 1996 den nam 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THÚY QUỲNH ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY (HÀ TÂY) LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THÚY QUỲNH ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY (HÀ TÂY) LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐẾ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Hồng HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng Kết dạy nghề năm (1999 - 2000) 47 Bảng Quy hoạch làng có nghề từ năm 2006 thị xã Sơn Tây 67 Bảng Giá trị lao động làng nghề thị xã Sơn Tây 68 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY GIAI ĐOẠN 1996 – 2000 14 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng nguồn lao động, nhu cầu việc làm thị xã Sơn Tây trước năm 1996 14 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động tới vấn đề lao động việc làm thị xã Sơn Tây 14 1.1.2 Thực trạng nguồn lao động, nhu cầu việc làm thị xã Sơn Tây trước năm 1996 20 1.2 Đảng thị xã Sơn Tây lãnh đạo giải vấn đề việc làm cho người lao động giai đoạn 1996 - 2000 30 1.2.1 Đường lối chung Đảng chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây vấn đề lao động việc làm giai đoạn 1996 - 2000 30 1.2.2 Phương hướng, nhiệm vụ giải việc làm cho người lao động Đảng thị xã Sơn Tây giai đoạn 1996 - 2000 38 1.2.3 Quá trình đạo tổ chức thực giải việc làm cho người lao động Đảng thị xã Sơn Tây giai đoạn 1996 – 2000 41 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 57 2.1 Đường lối chung Đảng chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây vấn đề lao động việc làm giai đoạn 2001 -2006 57 2.1.1 Đường lối chung Đảng 57 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây 58 2.2 Đảng thị xã Sơn Tây lãnh đạo giải vấn đề việc làm cho người lao động giai đoạn 2001 - 2006 61 2.2.1 Phương hướng nhiệm vụ giải việc làm cho người lao động Đảng thị xã Sơn Tây 61 2.2.2 Quá trình tổ chức thực 63 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 88 3.1 Một số nhận xét 88 3.1.1 Ưu điểm 88 3.1.2 Hạn chế 96 3.2 Một số kinh nghiệm 100 3.2.2 Kết hợp lồng ghép dự án, chương trình sách với giải vấn đề lao động việc làm 103 3.2.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị để phát triển kinh tế - xã hội thực giải việc làm cho người lao động 106 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động việc làm vấn đề lớn, vấn đề sách xã hội đặt cho quốc gia, Nhà nước trình xây dựng phát triển đất nước Ở nước ta năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, với q trình đổi tồn diện đất nước, Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở giai đoạn đưa kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng toàn diện vào kinh tế giới Hội nhập kinh tế tạo hội lớn, đồng thời đặt thách thức gay gắt nước ta có vấn đề việc làm người lao động Với quốc gia dân số tương đối đông phần nhiều lực lượng lao động trẻ lại tình trạng kinh tế phát triển, vấn đề giải việc làm vốn căng thẳng trở nên căng thẳng trình hội nhập kinh tế quốc tế đường định hướng lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh Hội nhập kinh tế sâu rộng bối cảnh tồn cầu hóa phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ làm cho nguy thất nghiệp gia tăng Đây thách thức lớn vấn đề giải việc làm cho người lao động Việt Nam Do vấn đề giải việc làm cho người lao động Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế xã hội, suốt trình đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng mở đầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xác định: cần phải tạo nhiều việc làm cho người lao động số lao động tăng thêm hàng năm có ý nghĩa lớn để giảm đáng kể tình trạng thất nghiệp Đây xem nhiệm vụ kế hoạch năm 1996 – 2000 Phương hướng quan trọng để giải việc làm là: “Nhà nước toàn dân đầu tư phát triển, thực tốt kế hoạch chương trình kinh tế xã hội Khuyến khích thành phần kinh tế, công dân, nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao động, phát triển dịch vụ việc làm, tiếp tục phân bố lại dân cư địa bàn nước…Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất lao động Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn” [26; tr.144] Trong báo cáo đánh giá chung 10 năm thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội (1999 - 2000) trình đại hội IX Đảng nêu rõ: “Đời sống phận nhân dân số vùng núi, vùng sâu, vùng thường bị thiên tai, cịn nhiều khó khăn Lao động khơng có việc làm nhiều, tệ nạn xã hội nhiều…” [27; tr.154] Đồng thời báo cáo mục tiêu tổng quát thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 – 2010 “Để giải việc làm cho người lao động phải tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho tất thành phần kinh tế đầu tư phát triển rộng rãi sở sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm phát triển thị trường lao động…”[28; tr.210-211] Trong trình thực mục tiêu chặng đường đầu lên chủ nghĩa xã hội, Đảng nhân dân ta khắp miền đất nước phải hàng ngày, hàng đối mặt với vấn đề việc làm thất nghiệp, tạo việc làm có nguồn thu nhập cao để cải thiện đời sống nhân dân Vấn đề việc làm trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội tỉnh thành nước chƣơng trình mục tiêu quốc gia Thị xã Sơn Tây cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 42 km phía Tây Bắc, nằm vùng đồng trung du Bắc Bộ, trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội vùng, có nhiều đường giao thơng thủy, nối với trung tâm thủ đô Hà Nội, vùng đồng bắc Bắc Bộ, với Tây Bắc rộng lớn tổ quốc như: sông Hồng, đường quốc lộ 32, Quốc lộ 21A, đường lộ tỉnh 414, 413…Thị xã Sơn Tây có tổng diện tích tự nhiên 113,46 km2, dân số khoảng 118.406 người (không kể lực lượng quân đội học sinh, sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng trung cấp địa bàn), chia làm 15 đơn vị hành gồm 09 phường, 06 xã; 141 thơn, khu phố Có 53 quan, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học 30 đơn vị quân đội đứng chân địa bàn Thị xã Sơn Tây thị cổ vùng đất Xứ Đồi ngàn năm văn hiến lâu đời, xứng đáng vùng đất địa linh, nhân kiệt, cửa ngõ phía tây Thủ đô Hà Nội Thêm nữa, thị xã Sơn Tây trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội vùng mà trung tâm đào tạo, huấn luyện quân đội nước, có vị trí quan trọng an ninh, quốc phịng, góp phần xây dựng khu vực phịng thủ vững phía Tây thủ Hà Nội Với vị trí chiến lược, thị xã Sơn Tây có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở mang, phát triển kinh tế như: phát triển kinh tế công nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ du lịch, đầu tư sở hạ tầng đô thị Song vấn đề giải việc làm cho người lao động đặt đòi hỏi Đảng thị xã Sơn Tây có chủ trương sách phù hợp lãnh đạo tổ chức thực toàn thị xã Trên sở xây dựng chương trình kế hoạch hành động triển khai đến nhân dân thực tốt vấn đề giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu khách quan nghiệp phát triển đất nước nói chung thị xã Sơn Tây nói riêng đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Đảng thị xã Sơn Tây (Hà Tây) lãnh đạo giải vấn đề lao động việc làm từ năm 1996 đến năm 2006” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Là người quê hương Sơn Tây, nghiên cứu đề tài tơi mong muốn có đóng góp nhỏ vào vấn đề bật thị xã Sơn Tây – vấn đề lao động, việc làm, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề lao động việc làm nước ta vấn đề Đảng, Nhà nước, nhiều quan, nhiều cán nghiên cứu, đạo thực cấp ngành toàn xã hội quan tâm Vấn đề việc làm trở thành “Chương trình mục tiêu quốc gia” Chính phủ phê duyệt vào ngày 27 tháng năm 2001 Có thể thấy rõ đề tài thu hút giới nghiên cứu luận giải thực qua cơng trình nghiên cứu quan, nhà khoa học cụ thể sau đây: Đối với cơng trình nghiên cứu chung: Các báo cáo khoa học, đề tài, hội thảo khoa học đề cập tới vấn đề việc làm cho người lao động nhiều góc độ khác viết: “Giải việc làm cho người lao động vùng kinh tế trọng điểm” tác giả Lê Thanh Hà Tạp chí Quản lý nhà nước số 168, “Những giải pháp giải việc làm từ đến năm 2000” tác giả Nguyễn Đức Nhật, “Triển khai thực cơng tác đào tạo nghề chương trình mục tiêu quốc gia việc làm” tác giả Nguyễn Thị Hằng Thông tin kho bạc Nhà nước 1997, “Lao động việc làm vấn đề xúc” tác giả Dương Ngọc Thời báo kinh tế Việt Nam số 85 ngày 23 tháng 10 năm 1999 “Xóa đói giảm nghèo việc làm – vấn đề có giá trị nhân văn sâu sắc” tác giả Tạ Trung Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận Ban Tư tưởng – Văn hóa trung ương tháng 11 năm 2003 “Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn” tác giả Lê Thị Ngân Tạp chí cộng sản số 36 năm 2003 Bài viết PGS.TS Lê Danh Tốn về: “Giải việc làm trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” đăng kỷ yếu hội thảo khoa học “Đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế (1986 - 2007)” Bài viết khẳng định vấn đề giải việc làm trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề kinh tế - xã hội tổng hợp phức tạp Hội nhập kinh tế quốc tế thực có ý nghĩa Việt Nam với trình hội nhập ngày sâu hơn, toàn diện hơn, giải tốt vấn đề lao động việc làm cho người lao động phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Qua cơng trình tác giả từ nhiều cách tiếp cận khác đề cập đến việc đáp ứng yêu cầu lao động việc làm đường phát triển, đề cập đến quan tâm Đảng Nhà nước chương trình quốc gia, giải pháp giải vấn đề lao động việc làm gắn với xóa đói giảm nghèo, đặc biệt vấn đề chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nông dân Đây gợi mở tốt cho tác giả tham khảo, kế thừa đề tài luận văn Ngồi ra, cịn có luận văn, luận án học viên cao học, nghiên cứu sinh lấy vấn đề lao động việc làm làm đề tài nghiên cứu như: Trần Thị Lộc – Luận án PTS KH kinh tế, “Tạo việc làm khu vực kinh tế ngồi quốc doanh thị”; Trần Ngọc Diễn – Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Luận án Tiến sĩ kinh tế năm 2002, “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tạo việc làm cho người lao động Việt Nam giai đoạn nay”; Bùi Anh Tuấn – Đại học Kinh tế quốc dân, luận án Tiến sĩ kinh tế năm 1999, “Tạo việc làm cho người lao động qua vốn đầu tư nước trực tiếp Việt Nam”; Nguyễn Quốc Anh – Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2003, “Xây dựng chiến lược quản lý lao động, việc làm (lấy Việt Nam làm ví dụ) Thơng qua đề tài này, tác giả nghiên cứu vấn đề việc làm cho người lao 10 Các dự án xuất lao động nước từ năm 1996 đến năm 2006 đem lại kết đáng kể Hàng chục lao động nước làm việc năm với nguồn thu nhập cao ổn định Ngoài ra, thành viên Hội cựu chiến binh tích cực tham gia lao động, sản xuất, giảm đáng kể thời gian nhàn rỗi, tăng thêm nguồn thu nhập thiện đời sống họ Điều với thị xã có ý nghĩa vơ to lớn Thêm nữa, Phịng Lao động Thương binh Xã hội tham mưu cho Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nhiều biện pháp kịp thời giải công tác lao động việc làm như: - Thiết lập quản lý, sử dụng Quỹ giải việc làm địa phương văn đạo khác thực công tác Lao động Thương binh Xã hội cách kịp thờ, đắn, bám sát nội dung văn hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Kết hợp dạy nghề học nghề sở sản xuất tạo việc làm chỗ cho người lao động Từ chỗ nhận thức tầm quan trọng việc giải việc làm cho người lao động trách nhiệm phịng, ban tồn thể nhân dân công tác thời gian từ 1996 đến năm 2006 vấn đề lao động việc làm thị xã Sơn Tây có thay đổi đáng kể Từ năm 2000 Phòng Lao động Thương binh Xã hội tổ chức thành công “Phiên giao dịch việc làm ” thu hút tham gia đông đảo ngành, doanh nghiệp, sở đào tạo nghề người lao động địa bàn thị xã Dưới đạo Đảng thị xã Sơn Tây, Ủy ban nhân dân thị xã có đề án giải việc làm việc làm đến năm 2015 Chủ yếu quan tâm đầu tư, nâng cấp sở vật chất trang thiết bị cho đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết bị cho Trung tâm giới thiệu việc làm, đồng thời phối hợp với đoàn thể như: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Bộ Quốc phòng tăng cường nâng cấp cho Trung tâm giới thiệu việc làm thực tốt chức tư vấn nghề 108 nghiệp, tư vấn, giới thiệu việc làm, cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin thị trường lao động cho người lao động 109 KẾT LUẬN Lao động việc làm vấn đề lớn xã hội cộng đồng Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề Đảng ta đề nhiều chủ trương, đường lối thiết thực, hiệu nhằm phát triển tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng thời gian lao động nơng thơn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Đảng khẳng định: “Giải việc làm là yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân… Phát triển thị trường lao động khu vực kinh tế, tạo gắn kết cung cầu lao động, phát huy tính tích cực người lao động học nghề, tự tạo tìm việc làm” [27; tr.218] Tăng cường kinh tế đôi với tiến xã hội; phải xóa đói, giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp, đảm bảo công xã hội; việc làm vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, mối quan tâm lớn toàn nhân loại, tất quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Từ năm 1996 đến năm 2006, Đảng thị xã Sơn Tây bám sát chương trình đạo Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh Hà Tây giải vấn đề lao động việc làm Quá trình tổ chức thực kết đạt công tác giải việc làm cho người lao động khẳng định lãnh đạo đắn Đảng thị xã cố gắng nỗ lực Phịng, ban, tổ chức, đồn thể đông đảo nhân dân thị xã Với vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể thị xã, đồng thời đề nhiều chủ trương, sách biện pháp thực đắn, phù hợp, mang lại hiệu cao, tốc độ xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững 110 Đảng thị xã Sơn Tây đạo cách tồn diện, có hệ thống, vừa trọng phát triển kinh tế - xã hội để tạo mở việc làm vừa tạo mở giải pháp hỗ trợ trực tiếp cho người lao động như: cho vay vốn, giới thiệu việc làm Trong 10 năm kinh tế thị xã có nhiều chuyển biến lớn, kết cấu hạ tầng xây dựng tương đối hoàn thiện ngành du lịch dịch vụ Chính ngành hàng ngàn lao động giải việc làm có nguồn thu nhập cao tương đối ổn định Nhất giai đoạn 2001 – 2006 dịch vụ du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn đầu thị xã Ngành kinh tế không chiếm tỉ lệ lớn GDP thị xã mà cịn có vai trị quan trọng vấn đề xã hội vấn đề việc làm cho người lao động Thêm vào đó, 10 năm qua cịn đánh dấu phát triển làng có nghề làng nghề góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động, góp phần vào phát triển kinh tế ổn định xã hội địa bàn thị xã Sơn Tây Sự phối kết hợp phịng, ban, đồn thể, lực lượng xã hội tham gia làm cho công tác giải việc làm mang tính xã hội hóa cao, có đồng thuận nhân dân phát huy vai trò đồn thể nhân dân q trình thực Đồng thời, Đảng thị xã Sơn Tây trọng công tác tổng kết, báo cáo kết đạt điểm tồn qua kỳ Đại hội để từ khắc phục, rút kinh nghiệm giai đoạn Phòng Lao động Thương binh Xã hội thị xã việc thực tốt đạo Đảng Ủy ban nhân dân thị xã công tác giải việc làm cho người lao động nâng cao chất lượng lao động cịn tích cực tham mưu cho Thị ủy nhiều biện pháp thu hút đầu tư bên vào thị xã, phát triển làng nghề truyền thống trọng công tác đào tạo người lao động Việc kết hợp phòng ban địa bàn với Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên… đem lại nhiều tác động tích cực tới cơng tác lao 111 động việc làm Vì có tất đảng viên ý thức nhập vào cơng tác xã hội hóa việc làm phạm vi tồn thị xã Có thể thấy, giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2006 đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa toàn diện, Đảng thị xã Sơn Tây phát huy vai trị lực lĩnh vực công tác giải việc làm cho người lao động Từ lãnh đạo toàn diện đắn Đảng thị xã làm cho cán nhân dân địa bàn có nhận thức tích cực vấn đề việc làm cho người lao động Vấn đề đào tạo nghề trọng trước nhiều Các trường dạy nghề địa bàn thị xã Sơn Tây tăng đáng kể hàng năm số lượng học sinh tham gia học chất lượng đào tạo Đây nguồn cung ứng, điều kiện hấp dẫn để doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn thị xã Bên cạnh kết đạt được, thực tế nhiều hạn chế yếu định công tác cần tiếp tục hoàn thiện Nhất đội ngũ quản lý cấp xã, phường trình độ chuyên mơn cịn hạn chế dẫn tới thực đạo chưa nhanh chóng, kịp thời chưa có điều chỉnh kịp thời thực tiễn Mức tăng dân số hàng năm cần có phối hợp cấp ngành toàn thể người dân thị xã để giảm thiểu áp lực lên kinh tế, đặc biệt lên vấn đề giải việc làm thị xã Trong thời gian tới Đảng thị xã cần tích cực tổng kết, rút kinh nghiệm giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2006 để đề đường hướng phát triển giai đoạn tiếp theo, mang lại thắng lợi thực vấn đề giải việc làm địa bàn thị xã Sơn Tây 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Anh (2007), Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp đồng sông Hồng - thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số (407), tr 36-38 Ban thường vụ Thị ủy Sơn Tây (2005), Lịch sử Đảng thị xã Sơn Tây (1930 - 2005), Nxb Chính trị - Hành Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây, Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây (2008), tập III, (1950 - 1975), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây, Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây (2008), tập IV, (1975 – 2008) Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Ban chấp hành Đảng thị xã Sơn Tây (2010), Các kỳ Đại hội Đảng thị xã Sơn Tây 1959 – 2010, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (7 - 1998), Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, giai đoạn 1998 – 2000, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2001), Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, giai đoạn 2001 - 2005, Hà Nội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo việc làm, giai đoạn 2001 - 2005”, Hà Nội 11 Cục thống kê Hà Tây (1999), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây năm 1995 – 1998, Hà Đông 12 Cục thống kê Hà Tây (2001), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây năm 1996 – 2000, Hà Đông 13 Cục thống kê Hà Tây (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây năm 2005, Hà Đông 113 14 Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2008), Một số vấn đề xuất lao động nước ta giai đoạn 2000-2005, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số (89), tr 66-71 15 Nguyễn Văn Chính (1999), Góp phần nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em, Tạp chí Khoa học: Khoa học xã hội, ĐHQG Hà Nội, Số 16 Trần Ngọc Diễn (2002), Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tạo việc làm cho người lao động Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 17 Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất (2002), Sự lựa chọn tương lai : Tư vấn hướng nghiệp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng tỉnh Hà Tây (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Hà Tây lần VII, Hà Đông 20 Đảng tỉnh Hà Tây (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Hà Tây lần VIII, Hà Đông 21 Đảng tỉnh Hà Tây (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Hà Tây lần IX, Hà Đông 22 Đảng tỉnh Hà Tây (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Hà Tây lần XIV, Hà Đông 23 Đảng tỉnh Hà Tây (2006), Nghị Đại hội đại biểu Đảng Hà Tây lần XIV nhiệm kỳ 2005- 2010, Hà Đông 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 B.s.: Đinh Đăng Định (ch.b.), Hoàng Văn Cảnh, Dương Thị Thanh Xuân (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Định hướng nghề nghiệp việc làm : Dùng hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề (2004), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 31 Lê Thanh Hà (2010), Giải việc làm cho người lao động vùng kinh tế trọng điểm, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 168, tr 51-55 32 B.s Bùi Tôn Hiến (ch.b.), Nguyễn Thị Hoàng Nguyên, Phạm Thị Bảo Hà, Nguyễn Thị Thiềm (2008), Thị trường lao động việc làm lao động qua đào tạo nghề, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Lê Hiếu (2008), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, Tạp chí Tài doanh nghiệp, Số 9, tr 38-40 34 Nguyễn Thị Hằng (2000), “Chính sách xã hội cơng đổi phát triển đất nước”, Tạp chí cộng sản 35 Nguyễn Thị Hằng (1997), Xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hằng (1999), Triển khai thực cơng tác đào tạo nghề chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, Tạp chí Lao động Xã hội 37 Trần Thị Bích Hằng (2000), Vấn đề dân số - lao động - việc làm đồng sơng Hồng, LATS Địa lí, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Kim Hoa (2008), Tác động trình thị hóa đến cấu lao động việc làm hộ gia đình, Tạp chí Xã hội học, Số - tr 39-46 39 Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 115 40 Lưu Văn Hưng (2006), Thách thức việc làm lao động nông thôn nước ta nay, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, kỳ I, tr 41 Lưu Văn Hưng (2009), Một số vấn đề phát triển thị trường xuất lao động Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (369), tr 42-51 42 Nguyễn Thị Lan Hương (2007), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn: trạng thời kỳ 1990-2005 triển vọng đến năm 2015, Nghiên cứu Kinh tế, Số 11 (354), tr 22-37 43 Phan Mai Hương (2008), Vấn đề việc làm chiến lược sống người nông dân vùng ven đô tác động đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học, Số (101), tr 21-29 44 Nguyễn Trịnh Kiểm (1996), Tạo việc làm để phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Nam Hà, Luận án PTS KH kinh tế, Hà Nội 45 Trần Thị Lộc (1996), Tạo việc làm khu vực kinh tế ngồi quốc doanh thị, Luận án PTS KH Kinh tế 46 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Lê Minh (1988), Thanh niên với vấn đề việc làm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Một số sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo (2002), Nxb Lao động, Hà Nội 49 Lê Thị Ngân (2003), “Phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí cộng sản 50 Dương Ngọc (1999), “Lao động việc làm vấn đề xúc”, Thời báo Kinh tế Việt Nam 51 Lê Minh Ngọc (2007), Việc làm khu vực nông thôn - hội thách thức sau Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số (409), tr 26-28 116 52 Phí Thị Nguyệt (2008), Giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình, Luận văn ThS Kinh tế, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Hà Nội 53 Nhân lực trẻ, (Bộ sách Trên đường cơng nghiệp hố đại hoá 1999), Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Nguyễn Đức Nhật (1997), Những giải pháp giải việc làm từ đến năm 2000, Thông tin Kho bạc Nhà nước 55 Nguyễn Thị Hoàng Nhung (2009), Khu vực kinh tế tư nhân với vấn đề giải việc làm Việt Nam, Luận văn ThS Kinh tế, ĐH Kinh tế, Hà Nội 56 Lưu Bình Nhưỡng (2008), Quan hệ lao động thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường, Tạp chí Luật học, Số 2, tr 3136 57 Phòng Lao động Thương binh Xã hội thị xã Sơn Tây (1995), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ trị năm 1992 – 1993 phương hướng nhiệm vụ đến năm 1995 58 Phòng Lao động Thương binh Xã hội thị xã Sơn Tây (2000), Báo cáo thành tích cơng tác Lao động Thương binh xã hội năm 1996 – 2000 Phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2001- 2005 59 Phòng Lao động Thương binh Xã hội thị xã Sơn Tây (2001), Báo cáo tổng kết công tác Lao động Thương binh xã hội năm 2001 Phương hướng nhiệm vụ năm 2002 60 Phòng Lao động Thương binh Xã hội thị xã Sơn Tây (2002), Báo cáo tổng kết công tác Lao động Thương binh xã hội năm 2002 Phương hướng nhiệm vụ năm 2003 61 Phòng Lao động Thương binh Xã hội thị xã Sơn Tây (2000), Báo cáo thành tích cơng tác Lao động Thương binh xã hội năm 2000 - 2005 Phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2005- 2010 117 62 Nguyễn Trọng Phúc (2000), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam q trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động giải việc làm, Luận án TS Kinh tế, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Quang (2005), Phương pháp lồng ghép dân số vào kế hoạch hoá lao động - việc làm : Dự án VIE/01/P14, Nxb Thế giới, Hà Nội 65 Phan Nguyên Thái, Nguyễn Văn Buồm (2007), Vấn đề giải việc làm cho niên nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 134, tr 2831 66 Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam = Statistical data of labour - employment in Vietnam : Từ kết điều tra lao động - việc làm 2004, (2005), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 67 Sở công nghiệp tỉnh Hà Tây (1994), Báo cáo kết đề tài nghiên cứu: “Hiện trạng giải pháp chủ yếu để xây dựng, phát triển công nghiệ,p nông thôn Hà Tây đến năm 2000”, Hà Đông 68 Sở Công thương tỉnh Hà Tây (2000), Báo cáo quy hoạch phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2000 – 2005, định hướng đến năm 2010 69 Sở Công thương tỉnh Hà Tây (2007), Báo cáo quy hoạch phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2007 – 2010, định hướng đến năm 2015 70 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Hà Tây (2000), Báo cáo tổng kết công tác lao động – thương binh xã hội năm 2000 Phương hướng nhiệm vụ năm 2001 71 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Hà Tây (2004), Báo cáo tổng kết công tác lao động – thương binh xã hội năm 2004 Phương hướng nhiệm vụ năm 2005 118 72 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Hà Tây (2005), Báo cáo tổng kết công tác lao động – thương binh xã hội năm 2005 Phương hướng nhiệm vụ năm 2006 73 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây, Sơn Tây – Từ vùng đất cổ (2005) 74 Nguyễn Trung Sơn (2008), Việc làm người có đất bị thu hồi cho phát triển công nghiệp Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (90), tr.78-83 75 Sơn Tây – Thành phố xứ Đoài (2007), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 76 Tỉnh ủy Hà Tây (2001), Chỉ thị Ban thường vụ Tỉnh ủy phát triển ngành nghề địa bàn tỉnh, Hà Đông 77 Tỉnh ủy tỉnh Hà Tây (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2005, Hà Đơng 78 Bùi Đình Thanh (1993), Chính sách xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Khắc Thanh (2007), Một số vấn đề tư duy, nhận thức phát triển thị trường sức lao động, Tạp chí Cộng sản, Số 782, tr 50-54 80 Nguyễn Thị Thanh (2004), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ lịch sử 81 Lê Thi (1999), Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Thị ủy Sơn Tây, Báo cáo Ban chấp hành Đảng thị xã Sơn Tây khóa XVI nhiệm kỳ 1996 – 2000 83 Thị ủy Sơn Tây, Báo cáo Ban chấp hành Đảng thị xã Sơn Tây khóa XVII nhiệm kỳ 2001 – 2005 84 Thị ủy Sơn Tây, Báo cáo Ban chấp hành Đảng thị xã Sơn Tây khóa XVIII nhiệm kỳ 2006 – 2010 85 Thị ủy Sơn Tây, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, trị năm 1992 – 1993 phướng hướng nhiệm vụ đến năm 1995 119 86 Thị ủy Sơn Tây, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, trị năm 1991 – 1995 phướng hướng nhiệm vụ đến năm 2000 87 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 88 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố : Phân tích tình hình Hà Nội, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 89 Trần Thị Thu (2002), Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố, LATSKH Kinh tế 90 Lã Thị Thu Thủy (2010), Nhận thức người dân ven đô nghề nghiệp hội tìm kiếm việc làm, Tạp chí Tâm lý học, Số 1, tr 26-30 91 Thực trạng lao động việc làm Việt Nam : từ kết điều tra lao động việc làm 1999, Nxb Thống kê, 2000, Hà Nội 92 Lê Danh Tốn (2008), Giải việc làm trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 93 Lê Danh Tốn (2008), Thất nghiệp giải việc làm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 94 Tổng cục thống kê (2001), Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh, thành phố, Nxb Thống kê, Hà Nội 95 Ngô Đăng Tri (2010), 80 năm Đảng cộng sản Việt Nam - Những chặng đường lịch sử, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 96 Phạm Hương Trà (2008), Sự biến đổi đời sống kinh tế - lao động - việc làm người dân sau đất đất canh tác, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thơng, Số tháng 7, tr 50-55 97 Đoàn Thị Trang (2009), Xuất lao động nữ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á, Luận văn ThS Kinh tế, ĐH Kinh tế, Hà Nội 120 98 Bùi Anh Tuấn (1999), Tạo việc làm cho người lao động qua vốn đầu tư nước trực tiếp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 99 Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 100 Nguyễn Quốc Tuấn (2003), Xây dựng chiến lược quản lý lao động, việc làm (lấy Việt Nam làm ví dụ), LA TS Kinh tế 101 Trần Văn Tuấn (2005), Quản lý nhà nước giải việc làm Hà Nội : Luận án PTS KH Kinh tế, Hà Nội 102 Tạ Trung (11/2003), Xóa đói, giảm nghèo việc làm – vấn đề có giá trị nhân văn sâu sắc, Tạp chí Thơng tin công tác tư tưởng lý luận 103 Nguyễn Văn Trung (2010), Giải vấn đề việc làm thất nghiệp số nước giới, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 169, tr 60-61 104 Nguyễn Xuân Trường (1961), Cải tiến nông cụ, đẩy mạnh sản xuất, củng cố phát triển hợp tác xã, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (1994), Quy hoạch tổng thể kinh tế, xã hội tỉnh Hà Tây nhiệm kỳ 1995 – 2010 (Báo cáo tổng hợp), Hà Đông 106 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (1999), Số 124 BC/UB – TH, Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội 10 tháng năm 1999 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2000, Hà Đông 107 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2000), Số 138 - BC/UB – TH, Báo cáo chương trình giải pháp thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2005, Hà Đông 108 Lê Thị Thanh Vân (2009), Trách nhiệm quan sử dụng lao động việc đánh giá khóa đào tạo, bồi dưỡng, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số 2, tr 20 - 23 121 122 ... quan Đảng thị xã Sơn Tây lãnh đạo thực giải vấn đề lao động việc làm - Khơi phục q trình Đảng thị xã Sơn Tây vận dụng chủ trương Đảng, Nhà nước vấn đề giải việc làm, định chủ trương sách đạo thực... chức thực giải vấn đề lao động việc làm Đảng thị xã Sơn Tây giai đoạn 1996 - 2000 Chương 2: Chủ trương đạo tổ chức thực giải vấn đề lao động việc làm Đảng thị xã Sơn Tây giai đoạn 2000 - 2006 Chương... tế, xã hội tác động tới vấn đề lao động việc làm thị xã Sơn Tây 14 1.1.2 Thực trạng nguồn lao động, nhu cầu việc làm thị xã Sơn Tây trước năm 1996 20 1.2 Đảng thị xã Sơn Tây

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2.1.1. Đường lối chung của Đảng

  • 2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Tây

  • 2.2.2 Quá trình tổ chức thực hiện.

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.1.1. Ưu điểm

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm chính

  • 3.2.1. Tăng cường vai trò và hiệu lực lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan