nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở thị xã sơn tây trong giai đoạn hiện nay

96 634 1
nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở thị xã sơn tây trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ DUNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở THỊ XÃ SƠN TÂY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ DUNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở THỊ XÃ SƠN TÂY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học học: PGS, TS TRẦN XUÂN DUNG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ 1.1 Một số nhận thức chung hệ thống trị hệ thống trị sở 1.1.1 Hệ thống trị hệ thống trị xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Hệ thống trị sở 12 1.2 Những nhân tố tác đô ̣ng đế n ̣ thố ng chiń h tri ̣cơ sở ở Thi ̣xã Sơn Tây 15 1.2.1 Nhân tố tự nhiên 15 1.2.2 Nhân tố lịch sử - văn hoá 16 1.2.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 20 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở THỊ XÃ SƠN TÂY 24 2.1 Vai trò hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây 24 2.1.1 Vai trò việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá sở 24 2.1.2 Vai trò của ̣ thố ng chính tri ̣cơ sở đố i với viê ̣c phát huy dân chủ 30 2.1.3 Vai trò giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn 34 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây 35 2.2.1 Những thành tựu 35 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 45 2.2.3 Một số nhận xét 50 Chương QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở THỊ XÃ SƠN TÂY HIỆN NAY 54 3.1 Quan điểm đổi hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây 54 3.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây 58 3.2.1 Đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị sở 58 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí cho nhân dân 67 3.2.3 Thực tốt quy chế dân chủ sở, tăng cường kiểm tra giám sát dân 72 3.2.4 Chăm lo xây dựng, đào ta ̣o và bồi dưỡng đội ngũ cán sở 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi hệ thống trị nhằm thực phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị nước ta vấn đề Đảng ta quan tâm từ sớm, đặc biệt từ bắt đầu nghiệp đổi đất nước Xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống trị nói chung hệ thống trị cấp sở nói riêng đòi hỏi khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, điều kiện tất yếu đảm bảo cho thành công nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986 mốc lịch sử đánh dấu bước ngoặt cách mạng nước ta, đưa đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, theo đổi kinh tế trọng tâm đồng thời bước thực đổi hệ thống trị Tiếp đến Hội nghị Trung ương V khoá IX, năm 2002, Đảng đề nghị “Đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” Thực tế cho thấy xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) xác định cấp sở hệ thống cấp quản lý hành nhà nước nước ta Nó xem sở xã hội, nơi cư trú, sinh sống người dân, nơi thực thi chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, cầu nối trực tiếp dân với Đảng Là bốn cấp hệ thống trị, hệ thống trị sở bao gồm tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể trị - xã hội hoạt động địa bàn xã, phường, thị trấn Sau hai mươi năm đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đất nước đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội,… lên vấn đề quan trọng xử lý mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Theo đó, hệ thống trị nói chung hệ thống trị sở nói riêng nước ta có đổi đáng kể: Đảng củng cố trị, tư tưởng, tổ chức; vai trò lãnh đạo Đảng xã hội ngày tăng; Nhà nước tiếp tục xây hoàn thiện theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân, dân; Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể trị - xã hội bước đổi nội dung phương thức hoạt động, quy chế dân chủ sở thực thi đem lại hiệu thiết thực; quyền làm chủ nhân dân tất lĩnh vực phát huy Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội với diện tích 113,47 km2, dân số khoảng 118.500 người, hai trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội đóng vai trò quan trọng phát triển tỉnh Hà Tây cũ, đồng thời xác định trung tâm phát triển phía Tây Thành phố Hà Nội năm Trong thời gian qua, nhờ động, tích cực hoạt động hệ thống trị sở làm cho thị xã có nhiều biến đổi to lớn: đời sống vật chất, tinh thần người dân địa bàn ngày nâng cao, quyền dân chủ thực hiện, an ninh trị giữ vững… Tuy nhiên, tình phát triển, địa bàn thị xã tiềm ẩn mâu thuẫn nội nhân dân, phát triển kinh tế chưa bền vững nhiều vấn đề khác đặt cần khắc phục mà nguyên nhân hoạt động yếu kém, chưa hiệu hệ thống trị sở Vì vậy, để đánh giá thực trạng hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây, tìm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây nói riêng hệ thống trị sở nói chung, tác giả lựa chọn đề tài: Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây giai đoạn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hệ thống trị hệ thống trị sở nước ta thu hút quan tâm ý nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu như: - Đề tài KX.10.02 “Các quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị nước ta giai đoạn 2005 - 2020” PGS.TS Trần Đình Hoan làm chủ nhiệm nghiệm thu cấp nhà nước Dựa sở tổng kết lý luận thực tiễn 20 năm đổi đất nước, đề tài bước đầu phân tích đánh giá tương quan cải cách kinh tế đổi hệ thống trị nước ta giai đoạn vừa qua; phân tích cần thiết khách quan phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị nước ta giai đoạn phát triển đất nước; xác định rõ mục tiêu cần hướng tới, bảo đảm định hướng đắn cho trình đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị; xây dựng xác định hệ thống quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị nước ta tình hình mới; xác định phương hướng, giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị nước ta giai đoạn phát triển đất nước Làm rõ thêm quan điểm Đại hội IX: xem công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt; xác định phương hướng nhằm xây dựng kiện toàn máy nhà nước - Đề tài KX - 05 “Hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta” (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), công trình nêu cách khái quát thực trạng, đặc trưng, quan điểm nguyên xây dựng hệ thống trị nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Nghiên cứu hệ thống trị cấp sở, có số công trình nghiên cứu như: “Hệ thống trị cấp sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta” TS Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000), số viết đăng tạp chí như: “Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay” GS.TS Hoàng Chí Bảo làm chủ biên (Nhà xuất Lý luận trị 2005) góp phần làm sáng tỏ đưa Nghị Hội nghị Trung ương khoá IX “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” vào sống “Quan điểm giải pháp để củng cố tăng cường hệ thống trị sở nông thôn nay” (PGS.TS Hoàng Chí Bảo - Tạp chí Dân vận, số Xuân 2002), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quản lý quyền sở” (Lê Hữu Nghĩa - Tạp chí Cộng sản, số 19 - 2001)… - Kỷ yếu khoa học đề tài độc lập cấp Nhà nước năm 2001 - 2002 “Các giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị Tây Nguyên giai đoạn nay” PGS.TS Phạm Hảo làm chủ nhiệm đề tài (Nhà xuất Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2002), Công trình “Cộng đồng làng xã Việt Nam nay” TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông làm chủ biên (Nhà xuất Chính trị quốc gia, tháng - 2001), công trình nghiên cứu nhiều tỉnh thành nước làm sáng tỏ quan điểm, chủ trương, sách, giải pháp Đảng Nhà nước ta nông nghiệp nông thôn nói chung hệ thống trị cấp sở nông thôn nói riêng Một số luận văn, luận án: “Đổi kiện toàn hệ thống trị sở nông thôn ngoại thành Hà Nội (cấp xã) giai đoạn nay” (Lưu Minh Trị - luận án PTS Triết học, Hà Nội 1993); “Đổi hệ thống trị cấp sở vùng dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận giai đoạn nay” (Nguyễn Đức Ngọc - luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 2002)… Tuy nhiên, chưa có công trình sâu vào phân tích, nghiên cứu hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội cách có hệ thống nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nêu cho hoạt động nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục tiêu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống trị sở Sơn Tây, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở Sơn Tây * Nhiệm vụ - Nghiên cứu, làm rõ thêm lý luận hệ thống trị hệ thống trị sở - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động yếu tố tác động đến hệ thống trị sở Sơn Tây - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở Sơn Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp luận văn hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Việc nghiên cứu thực chủ yếu sở vào tình hình hoạt động hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội từ 2002 (Nghị Hội nghị Trung ương V khóa IX) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị hệ thống trị sở * Phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Kết hợp phương pháp logíc lịch sử, phân tích tổng hợp, khảo sát, tổng kết thực tiễn phương pháp mang tính chuyên ngành khác Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ tính quy luật việc đổi nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở nói chung hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây nói riêng - Đề xuất số giải pháp đổi nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây - Kết luận văn dùng làm tư liệu cho việc nghiên cứu vấn đề có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về ̣ thố ng chiń h tri ̣và ̣ thố ng trị sở Chương 2: Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của ̣ thố ng trị sở Thị xã Sơn Tây Chương 3: Quan điể m và mô ̣t số giải pháp nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của ̣ thố ng chính tri ̣cơ sở ở Thi ̣xã Sơn Tây hiê ̣n chuyển cán sở để họ gắn với thực tiễn sở, gần dân, hiểu tâm tư nguyện vọng dân mà từ đề chủ trương, sách phù hợp sát với địa bàn cụ thể nhằm đem lại hiệu cao việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định nâng cao đời sống nhân dân Bốn là, xác định rõ tiêu chuẩn cán sở thực có hiệu công tác quy hoạch cán Yêu cầu đổi công tác cán phải xác định tiêu chuẩn cán quan trọng để bố trí, xếp, tuyển chọn đề bạt cán Cũng cần phải thấy cấu cần thiết mà bỏ qua tiêu chuẩn người cán bộ, cấu nên dùng để tham khảo, cân nhắc lựa chọn Vì ý đến cấu mà xem nhẹ tiêu chuẩn cán nghĩa tích cực Cùng với việc định tiêu chuẩn cán bộ, công tác quy hoạch cán phải trọng Quy hoạch cán phải theo hướng trẻ hoá, tri thức hoá, chuẩn hóa, trọng đến phẩm chất trị uy tín lực trí tuệ, lực tổ chức thực tiễn coi trọng đức tài, đức gốc Khi lựa chọn chức danh đưa vào quy hoạch cần vào tiêu chuẩn chức danh Làm tốt công tác chủ động nguồn cán để định kế hoạch bồi dưỡng đào tạo cán cách bản, quy, kể trường lớp hoạt động thực tiễn Tuy vậy, việc quy hoạch cán đạt hiệu cao đặt khuôn khổ cách làm dân chủ, công khai Năm là, có sách đãi ngộ đúng, phù hợp với trình độ lực cán Có xây dựng đội ngũ cán sở có phẩm chất, lực tâm huyết với nghiệp Đảng, dân góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở, bảo đảm tốt việc thực quy chế dân chủ địa phương Tóm lại , nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở nhiệm vụ thường xuyên, tất yếu toàn hệ thống trị nói chung Tuy nhiên, đặc điểm khác tự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử 78 địa phương đòi hỏi trình vừa phải thực linh hoạt vừa tuân thủ quan điểm có tính nguyên tắc định Đối với Thị xã Sơn Tây, xuất phát từ đặc điểm riêng quan điểm đổi hoạt động hệ thống trị sở nhằm mục đích phục vụ trực tiếp nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, phát triển người, phát huy sức mạnh toàn dân sở Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Không thể nóng vội, không chủ quan ý chí Phải có bước thích hợp, xác định rõ ràng vấn đề trọng điểm để tập trung nỗ lực giải triệt để Phải dựa vào dân, động viên nhiệt tình ý thức trách nhiệm toàn dân công tác xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân sở… Trên sở phân tích làm rõ quan điểm mang tính nguyên tắc đổi hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Đây vấn đề có tính phương pháp luận xuất phát từ thực trạng hệ thống trị sở địa bàn Sơn Tây với đặc điểm riêng 79 KẾT LUẬN Xây dựng kiện toàn hệ thống trị vấn đề Đảng ta quan tâm từ sớm, đặc biệt sau Đảng trở thành đảng cầm quyền Xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống trị nói chung hệ thống trị sở nói riêng đòi hỏi khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, điều kiện tất yếu đảm bảo cho thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Ở nước ta Hệ thống trị sở “là toàn thiết chế trị tổ chức đảng, quyền, đoàn thể nhân dân đựoc tổ chức hạt động theo nguyên tắc định gắn bó hữu với nhằm thực lãnh đạo Đảng, quan lý Nhà nước phát huy quyền dân chủ nhân dân sở” Để góp phần xây dựng kiện toàn hệ thống trị sở tìm giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động thành tố thân Các thành tố hệ thống trị sở bao gồm tổ chức đảng, quyền, đoàn thể trị - xã hội hoạt động địa bàn xã, phường, thị trấn Xã, phường cấp quản lý hành thấp lại có vị trí, vai trò quan trọng, xem sở xã hội, nơi cư trú, sinh sống người dân; nơi thực thi chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Mối quan hệ công tác hệ thống trị cấp sở thể co chế, tổ chức, nội dung phương thức hoạt động: tổ chức đảng hạt nhân lãnh đạo, quyền xã, phường có vai trò quản lý, Mặt trận tổ quốc thành viên có vai trò đoàn kết, tập hợp quần chúng tham gia vào hoạt động xây dựng phát triển địa phương, thực dân chủ sở Đối với Thị xã Sơn Tây, thị xã mà cấp hành sở vừa có phường lại vừa có xã, biết tận dụng, phát huy tiềm lợi tự nhiên, xã hội để đạt thành tích to lớn khẳng 80 định vai trò phát triển ổn định bền vững thị xã, phải kể đến phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội từ đô thị đến nông thôn; mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân; củng cố niềm tin của quần chúng cấp quyền… Tuy nhiên bên cạnh thành tựu to lớn đó, tổ chức hoạt động hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây bộc lộ yếu hạn chế làm ảnh hưởng đến phất triển chung thị xã đòi hỏi cần khắc phục: trình độ lực công tác đội ngũ cán sở hạn chế; việc quản lý, điều hành quyền sở chưa đáp ứng đòi hỏi trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đòi hỏi nghiệp đổi nông thôn; việc điều hành Uỷ ban nhân dân có biểu lúng túng; có biểu vi phạm quyền làm chủ nhân dân; phối hợp hệ thống trị chưa chặt chẽ, hiệu quả… Trước thực trạng nêu trên, vấn đề đặt cần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây, có đáp ứng yêu cầu phát triển thị xã chặng đường Các giải pháp là: Đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hệ thống trị sở, sở nâng cao lực sức chiến đấu tổ chức Đảng, đảng viên, phát huy hiệu quản lý máy quyền, đồng thời làm cho Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội thực cầu nối dân với đảng làm tốt công tác vận động nhân dân Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí cho nhân dân Thực tốt quy chế dân chủ sở, tăng cường kiểm tra giám sát nhân dân, thước đo phát triển xã hội không đánh giá đời sống kinh tế mà quyền làm chủ xã hội nhân dân Đồng thời, tăng cường công tác chăm lo xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán sở 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (1992), “Tổng quan chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa hệ thống trị nước ta”, Tạp chí Thông tin lý luận, (9) Hoàng Chí Bảo (1997), “Dân chủ hóa đời sống xã hội”, Tạp chí Khoa học trị, (2) Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng Thị xã Sơn Tây (2010), Các kỳ đại hội đảng thị xã Sơn Tây 1959 - 2010, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (2001), Hướng dẫn triển khai quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vương Văn Biện (1994), “Về đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã”, Tạp chí Cộng sản, (11) Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Tuyến, Nguyễn Văn Thảo (1999), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội vụ - Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nước (2004), Hệ thống trị sở - thực trạng số giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Vũ Cân (2002), Tổng quan hội thảo “Xây dựng hệ thống trị đội ngũ cán sở” , Tạp chí Cộng sản, (19), tr.53 10 Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống trị sở đặc điểm, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Công ty Văn hoá trí tuệ việt (2007), Sơn Tây - Thành phố xứ Đoài, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 82 12 Trương Minh Dục, Nguyễn Thượng Hiền (2002), Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Nhà nước: “Các giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị Tây Nguyên giai đoạn nay”, Đà Nẵng 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 17/NQ-TƯ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nghị số 24/NQ-TƯ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hà Đăng (2002), “Mười ba”, Tạp chí Cộng sản, (19), tr.59 22 Đào Thanh Hải, Minh Tiến (2005), Chủ trương, sách quy định Đảng xây dựng, củng cố hệ thống trị sở sách vững mạnh, Nxb Thông tấn, Hà Nội 23 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (2004), Đổi Việt Nam: Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Trọng Hoài (2006), “Phát huy dân chủ việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (12), tr.18-22 83 25 Phùng Quang Hưng (1999), “Suy nghĩ công tác xây dựng Đảng gắn với xây dưng, củng cố quyền sở”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11) 26 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 15, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 27 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác, Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lê Chi Mai (2002), “Đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr.33-37 30 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Quang Nghị (2002), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (21), tr.13-16 34 Lê Hữu Nghĩa (2008), Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học Hệ thống trị sở tỉnh miền tây Nam - Thực trạng giải pháp, Cần Thơ 35 Lê Hữu Nghĩa (2001), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quản lý quyền sở”, Tạp chí Cộng sản, (19) 36 Trần Quang Nhiếp (2002), Báo cáo đề dẫn Hội thảo Khoa học - Thực tiễn “Xây dựng hệ thống trị đội ngũ cán sở”, Tạp chí Cộng sản, (19), tr.46-49 37 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Chu Văn Thành, Nguyễn Minh Vương (2002), “Góp phần kiện toàn quyền sở”, Tạp chí Cộng sản, (21), tr.37-42 84 40 Thị uỷ Sơn Tây (2005), Báo cáo kết lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ trị năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 41 Thị ủy Sơn Tây (2007), Kết thực nhiệm vụ trị năm 2007, phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 42 Thị ủy Sơn Tây (2008), Kết thực nhiệm vụ trị năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 43 Thị uỷ Sơn Tây (2009), Kết lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ trị năm 200, phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 44 Thị uỷ Sơn Tây (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng thị xã Khoá XVIII trình Đại hội Đảng thị xã Sơn Tây lần thứ XIX 45 Thị ủy Sơn Tây (2010), Báo cáo định hướng phát triển thị xã Sơn Tây giai đoạn 2006 - 2010 đến năm 2020 46 Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i (2004), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 www.dantri.com.vn, Bỏ Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường: “Được chính” (17/8/2010) 48 Ủy ban nhân dân Thị xã Sơn Tây, www.sontay.gov.vn 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỤC TIÊU CỦA ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY NĂM 2006 1/ Tốc độ tăng trưởng GDP thực 11% trở lên 2/ Thu nhập bình quân đầu người đạt 6,5 triệu đồng/người/năm 3/ Giá trị sản xuất Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng 16%; Thương mại, dịch vụ- du lịch tăng 18%; Nông- lâm- thủy sản 4,5% Sản lượng lương thực đạt 18.000 tấn/ năm Giá trị sản phẩm canh tác đạt 28 triệu đồng 4/ Tăng thu ngân sách Nhà nước vượt 5% tiêu Tỉnh giao trở lên 5/ Giảm từ 1- 1,5% tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí mới) Phấn đấu giải việc làm cho 2.000 lao động 6/ Phấn đấu tỷ suất sinh thực 14,3%o, tỷ lệ sinh thứ trở lên 6%, giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 1,5%/ năm 7/ Phấn đấu có 1-2 trường đạt chuẩn Quốc gia; 85% gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa, 40% làng, khu phố đạt tiêu chuẩn văn hóa có 50% làng, khu phố có nhà văn hóa, sân chơi, bãi tập Tăng thêm 1-2 Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, 15/15 trạm y tế có bác sỹ Phấn đấu xây dựng 15 làng văn hoá sức khoẻ 8/ Giữ vững Đảng thị xã vững mạnh, có 70% tổ chức sở Đảng vững mạnh Kết nạp 200 đảng viên 9/ Xây dựng, tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước quyền cấp 10/ Đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội Hoàn thành nhiệm vụ quân địa phương Nguồn: Ban tuyên giáo Thị ủy Sơn Tây 86 Phụ lục 2: MỤC TIÊU CỦA ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY NĂM 2007 1/ Tốc độ tăng trưởng (GDP) bình quân từ 15,3% - 17%/năm 2/ Cơ cấu kinh tế đến năm 2010: Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng: 50%; Thương mại, dịch vụ du lịch: 40%; Nông, lâm nghiệp: 10% 3/ Thu nhập bình quân đầu người: đến năm 2010 đạt 12 triệu đồng 4/ Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp- Xây dựng: Tăng bình quân 17%/năm trở lên 5/ Giá trị Thương mại, dịch vụ du lịch: Tăng bình quân 18%/năm 6/ Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thuỷ sản tăng bình quân 4,6%/năm Sản lương lương thực đạt từ 12 đến 15 ngàn tấn/ năm Giá trị canh tác đạt 35 - 40 triệu đồng/năm 7/ Tổng thu ngân sách nhà nước: Hàng năm vượt 5% tiêu Tỉnh giao 8/ Giảm tỷ lệ hộ nghèo 1%/ năm (Theo tiêu chí mới) Phấn đấu năm giải việc làm cho 2.000 lao động Tỷ lệ sinh 1,4%/ năm Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 10% vào năm 2010 9/ Mỗi năm có từ đến trường học đạt chuẩn quốc gia phấn đấu 70% trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia 100% xã, phường có bác sỹ 10/ Phấn đấu có 90% gia đình văn hoá, 55% làng, khu phố đạt danh hiệu văn hoá 80% xã, phường có nhà văn hoá, sân chơi, bãi tập 11/ Xây dựng quyền vững mạnh Giữ vững an ninh chớnh trị trật tự an toàn xã hội, thực tốt nhiệm vụ quốc phòng, công tác quân địa phương, xây dựng khu vực phòng thủ vững 12/ Kết nạp 3% tổng số đảng viên/ năm Hàng năm có từ 75% trở lên tổ chức sở Đảng đạt vững mạnh, sở Đảng yếu Nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nguồn: Ban Tuyên giáo Thị ủy Sơn Tây 87 Phụ lục 3: MỤC TIÊU CỦA ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY NĂM 2008 1/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 15,5%; Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp- xây dựng: 48% ; Thương mại, du lịch - dịch vụ: 39%; Nông nghiệp: 13%; 2/ Giá trị sản xuất Công nghiệp - xây dựng tăng 17,5%; 3/ Giá trị thương mại, du lịch - dịch vụ tăng 19,4% trở lên; 4/ Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,6% Sản lượng lương thực đạt 16.400 tấn, giá trị canh tác đạt 32 triệu đồng; 5/ Thu nhập bình quân đầu người đạt triệu đồng trở lên; 6/ Tổng thu ngân sách Nhà nước vượt 20% tiêu Tỉnh giao; 7/ Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 1,5 - 2%; giải việc làm cho 2.000 lao động, tổ chức dạy nghề cho 1.500 người; 8/ Tỷ lệ sinh 14%o, giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên mức thấp nhất; giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 1- 1,5%; 9/ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, chất lượng phổ cập giáo dục Tiểu học, Trung học sở; phấn đấu có thêm trường học đạt chuẩn quốc gia; 10/ Phấn đấu có 87% số hộ đăng ký đạt gia đình văn hoá; 50% làng, khu phố 55% quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học đạt danh hiệu văn hoá; 80% làng, khu phố có nhà văn hoá, sân chơi, bãi tập; 11/ Giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, hoàn thành tốt công tác quốc phòng nhiệm vụ quân địa phương; 12/ Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng Kết nạp đảng viên đạt 3,5% tổng số đảng viên toàn Đảng Phấn đấu 75% trở lên tổ chức sở Đảng đạt vững mạnh, sở yếu kém; 80% trở lên đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ Nguồn: Ban Tuyên giáo Thị ủy Sơn Tây 88 Phụ lục 4: MỤC TIÊU CỦA ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY NĂM 2010 1/ Tổng gía trị tăng thêm đạt 16,5%; Cơ cấu kinh tế công nghiệp - xây dựng 48%; Thương mại, du lịch - dịch vụ 42%; Nông, lâm nghiệp 10%; 2/ Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng 18,6%; 3/ Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 22 % trở lên; 4/ Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tăng 3% Sản lượng có hạt đạt 18.500 tấn, giá trị 1ha canh tác đạt 47 triệu đồng; 5/ Thu nhập giá trị tăng thêm bình quân 01người/năm đạt 15,5 triệu đồng trở lên; 6/ Tổng thu ngân sách nhà nước vượt từ 5% tiêu pháp lệnh thành phố Hà Nội giao; 7/ Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 1,5% trở lên theo tiêu chí mới; giải việc làm cho 2000 lao động, tổ chức dạy nghề cho 2.500 người; 8/ Tỷ suất sinh giảm từ 0,1 đến 0,2% ; giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên từ 0,2 0,3% so với năm 2009; giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 0,3% so với năm 2009; phấn đấu 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế 9/ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở; phấn đấu có thêm - trường học đạt chuẩn quốc gia; 10/ Phấn đấu có 88% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hoá; 65% làng, khu phố 65% quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học đăng ký đạt danh hiệu văn hoá; 100% làng, khu phố có nhà văn hoá 11/ Giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xó hội, thực tốt công tác quốc phòng nhiệm vụ quân địa phương 12/ Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng Kết nạp đảng viên đạt 3,5% tổng số đảng viên toàn Đảng Phấn đấu 80% trở lên tổ chức sở Đảng đạt vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ, sở yếu kém; 80% trở lên đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc hoàn thành tốt nhiệm vụ Nguồn: Ban Tuyên giáo Thị ủy Sơn Tây 89 Số TT Phụ lục 5: Kết thực mục tiêu Đại hội Đảng thị xã Sơn Tây (Khoá XVIII, giai đoạn 2005 - 2010) Mục KQ thực tiêu ĐH mục Chỉ tiêu ĐVT khoá tiêu XVIII đến 2010 So sánh (%) Tốc độ giá trị tăng thêm (VA) tăng BQ/năm % 15,3-17 16,5 101,2 Cơ cấu ngành kinh tế % 100 100 100 Công nghiệp-xây dựng % 50 48 98,0 Các ngành dịch vụ % 40 42 102,0 Nông-lâm nghiệp, thuỷ sản % 10 10 100,0 Tr đ 14,2 21 148,3 Thu nhập (VA) bình quân/người năm 2010 Giá trị sản xuất ngành CN-XD tăng BQ/năm % 17-19 18,2 101,2 Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng BQ/năm % 18-20 19,6 101,6 Giá trị sản xuất NLN-TS tăng BQ/năm % 5-6 4,5 94,5 Tổng sản lượng lương thực có hạt Ngìn 12-15 19,1 139,4 Giá trị/1ha đất canh tác năm 2010 Tr.đ 35-40 47,8 135,7 Vượt mức thu ngân sách thành phố giao % 5,0 13,0 108,0 10 Giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm % 1,0 1,5 100,5 11 Đến năm 2010 Số hộ đăng ký đạt tiêu chuẩn văn hóa % 90 88 98,0 Làng, khu phố đạt văn hóa % 55 65 110,0 Cơ quan, doanh nghiệp đạt văn hóa % 65 65 100,0 12 Trường đạt chuẩn quốc gia đến 2010 Trường 16 12 75,0 13 Đến năm 2010 Tỷ suất sinh thụ % 75 85 110,0 Nguồn: Ban Tuyên giáo Thị ủy Sơn Tây 90 Số TT 10 Phụ lục 6: Mục tiêu Đại hội Đảng thị xã Sơn Tây khóa XIX (Nhiệm kỳ 2010 - 2015) KQ thực Mục tiêu Chỉ tiêu ĐVT ĐH XIX NQ ĐH đến 2015 XVIII Tốc độ giá trị tăng thêm (VA) % Cơ cấu ngành kinh tế % Công nghiệp - xây dựng % Ngành dịch vụ % Nông-lâm nghiệp, thuỷ sản % Thu nhập bình quân đầu người đến Tr đ năm 2015 Giá trị sản xuất ngành CN-XD tăng % BQ/năm Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng % BQ/năm Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng % BQ/năm Tổng sản lượng lương thực có hạt ngìn Giá trị/1ha đất canh tác đến năm Tr.đ 2015(giá thực tế) - Huy động vốn đầu tư xã hội giai đoạn nghin tỷ 2011-2015 (%) - Bình quân tăng thêm/năm Vượt thu NSNN hàng năm theo tiêu % pháp lệnh Giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm % Phấn đấu hàng năm giải việc làm L động Tổ chức dạy nghề hàng năm 11 Người Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 Tỷ lệ thất nghiệp đô thị đến năm 2015 Phấn đấu đến năm 2015 Tỷ suất sinh Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Xã, phường đạt tiêu chuẩn quốc gia y tế 91 16,5 100 48 42 10 15,5-17 100 48 47 21 40-45 18,2 15-17 19,6 18-20 4,5 3-4 19,1 13-16 47,8 80 25-30 (17-20) 13 5,0 1,5 1-1,5 2.5003.000 2.0002.500 2.500 2.000 % 70 % 80 >80 [...]... VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ 1.1 Một số nhận thức chung về hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở 1.1.1 Hệ thống chính trị và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa * Hệ thống chính trị Thuật ngữ hệ thống chính trị xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chính trị và hệ thống chính trị là sản phẩm của quan hệ giai cấp và đấu tranh giai. .. thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội của địa phương - Hệ thống chính trị cơ sở là cấp mà hiệu quả của hệ thống chính trị phụ thuộc nhiều nhất vào cá nhân lãnh đạo, đồng thời là cấp mà quan hệ dòng họ, văn hoá ứng xử truyền thống có ảnh hưởng nhiều nhất và sâu rộng nhất đến hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị 1.2 Những nhân tố tác động đến hệ thống chính trị cơ sở ở thị xã Sơn Tây. .. dân chủ của nhân dân ở cơ sở Về cấu trúc, đặc điểm, hệ thống chính trị cơ sở là một cấp của hệ thống trị nói chung nên có cấu trúc giống như cấu trúc của hệ thống chính trị Tuy nhiên, hệ thống chính trị cũng có những đặc điểm riêng của mình, đó là: Hệ thống chính trị cơ sở là cấp gần dân nhất; là cấp cuối cùng trong hệ thống chính trị, đồng thời là cấp thấp nhất trong hệ thống quản lý hành chính nhà... truyền thống văn hóa, nhiều giá trị lịch sử, nhiều danh lam; có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng, có hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư 23 Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở THỊ XÃ SƠN TÂY 2.1 Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở ở thị xã Sơn Tây 2.1.1 Vai trò đối với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá ở cơ sở Sự vươn... chủ Một trong những mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng và cơ bản nhất của hệ thống chính trị cơ sở nói chung, hệ thống chính trị cơ sở ở Thị xã Sơn Tây nói riêng là mở rộng và phát huy các hình thức dân chủ rộng rãi trong nhân dân ở cơ sở Quán triệt quan điểm của Đại hội IX và X trong việc phát huy dân chủ, hệ thống chính trị cấp cơ sở đã triển khai hoạt động của mình để phát huy được vai trò làm chủ của nhân... thống chính trị ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước ” [36, tr.46] Theo PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ thì hệ thống chính trị cơ sở là cấp độ cuối cùng trong cấu trúc của hệ thống chính trị đất nước Hệ thống chính trị cơ sở là cầu nối trực tiếp đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, là nơi cung cấp cơ sở. .. đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và phát huy quyền dân chủ của nhân dân ở cơ sở [8, tr.10] Về cấu trúc, hệ thống chính trị cơ sở là một cấp của hệ thống trị nói chung nên có cấu trúc giống như cấu trúc của hệ thống chính trị, bao gồm: Tổ chức Đảng cơ sở (đảng bộ, chi bộ cơ sở) , Chính quyền cơ sở (Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn); Mặt trận Tổ quốc và các thành viên của. .. chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở Tuy vậy không có nghĩa là Đảng làm tất cả, quan trọng hơn là đảng phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chính quyền và các đoàn thể nhân dân 13 * Đặc điểm của hệ thống chính trị cơ sở Hệ thống chính trị cấp cơ sở là một cấp trong Hệ thống chính trị chỉnh thể từ Trung ương đến cơ sở mang đầy đủ những đặc điểm chung, song nó cũng mang những đặc điểm riêng của cấp... nhất trong hệ thống chính trị đang vận hành ở nước ta, đó là: - Trong cấu trúc 4 cấp của Hệ thống chính trị ở Việt Nam thì Hệ thống chính trị cơ sở là cấp cuối cùng, đồng thời là cấp thấp nhất trong hệ thống quản lý hành chính nhà nước Mặc dù là cấp thấp nhất trong hệ thống quản lý nhưng cơ sở là nền tảng của chế độ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính. .. tâm kinh tế - văn hoá khu vực phía Tây Thủ đô Hà Nội Cũng giống như các địa phương trong cả nước, hệ thống chính trị cơ sở ở thị xã Sơn Tây ngày càng được hoàn thiện và khẳng định vai trò to 22 lớn của mình Những hiệu quả trong hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở Sơn Tây luôn chịu sự tác động của những nhân tố tự nhiên, nhân tố lịch sử văn hóa, nhân tố kinh tế - xã hội nơi đây như: Vị trí địa lý ... HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở THỊ XÃ SƠN TÂY HIỆN NAY 54 3.1 Quan điểm đổi hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây 54 3.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống. .. luật việc đổi nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở nói chung hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây nói riêng - Đề xuất số giải pháp đổi nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở Thị xã Sơn Tây - Kết luận... hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây, tìm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây nói riêng hệ thống trị sở nói chung, tác giả lựa chọn đề tài: Nâng cao hiệu hoạt

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Hệ thống chính trị và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

  • 1.1.2. Hệ thống chính trị cơ sở

  • 1.2.1. Nhân tố tự nhiên

  • 1.2.2. Nhân tố lịch sử - văn hoá

  • 1.2.3. Nhân tố kinh tế - xã hội

  • 2.1. Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở ở thị xã Sơn Tây

  • 2.1.2. Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở đối với việc phát huy dân chủ

  • 2.2.1. Những thành tựu

  • 2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân

  • 2.2.3. Một số nhận xét

  • 3.1. Quan điểm đổi mới hệ thống chính trị cơ sở ở Thị xã Sơn Tây

  • 3.2.4. Chăm lo xây dựng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ở cơ sở

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan