đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân gian tu 1986 den 2009

102 580 1
đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo  công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân gian tu 1986 den 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN TỪ 1986 ĐẾN 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN TỪ 1986 ĐẾN 2009 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGHIÊM ĐÌNH VỲ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Nghiêm Đình Vỳ Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN PHÚ THỌ DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG 10 NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 1.1 Phú Thọ - nơi hội tụ nhiều di sản văn hóa dân gian đặc sắc 1.1.1 Giới thiệu chung Phú Thọ 1.1.2 Di sản văn hóa dân gian đất Tổ - đặc trưng biểu 11 1.2 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân gian từ 1986 đến 1996 23 1.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân gian đất Tổ trước 1986 23 1.2.2 Chủ trương bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân gian Đảng Tỉnh từ 1986 đến 1996 25 1.3 Quá trình đạo thực 30 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN TỪ 1997 ĐẾN 2009 35 2.1 Yêu cầu khách quan cần đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân gian đất Tổ 35 2.1.1 Đặc điểm tình hình Phú Thọ sau tách tỉnh 35 2.1.2 Yêu cầu khách quan cần đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân gian đất Tổ điều kiện 37 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ đẩy mạnh công tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân gian từ 1997 đến 2009 42 2.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 42 2.2.2 Quan điểm Đảng tỉnh 44 2.2.3 Quá trình đạo thực 47 Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 62 3.1 Nhận xét chung 62 3.1.1 Những thành tựu 62 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 70 3.2 Kinh nghiệm đề xuất số khuyến nghị 79 3.2.1 Kinh nghiệm 79 3.2.2 Một số khuyến nghị 80 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 QUY ƯỚC VIẾT TẮT BCH TW: Ban chấp hành Trung ương CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH - HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa DSVH: Di sản văn hóa DSVHDG: Di sản văn hóa dân gian VHDG: Văn hóa dân gian UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân VH-TT & DL: Văn hóa thể thao du lịch KT - XH: Kinh tế, xã hội WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phú Thọ vùng đất cổ có bề dày truyền thống lịch sử văn hiến Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, ông cha ta đoàn kết để tạo dựng giang sơn giữ yên bờ cõi Cuộc đấu tranh sinh tồn chống chọi với thiên tai địch hoạ kết tinh giá trị truyền thống quý báu hình thành văn hoá mang đậm đà sắc dân tộc Mặc dù phải chịu ách thống trị nhiều kẻ thù xâm lược truyền thống bảo tồn không ngừng phát triển Cho đến ngày này, với niềm tự hào truyền thống cần cù, yêu nước, chống ngoại xâm, dân tộc ta vô vinh dự có đươc di sản văn hoá (DSVH) mang tầm cỡ giới như: Quần thể di tích cố đô Huế, Phố cổ Hội An…cùng hàng ngàn, hàng vạn di tích, danh thắng quốc gia Đó chưa kể di sản vật thể phi vật thể nhiều loại hình, nhiều cấp độ gắn bó hàng ngày với đời sống người dân tỉnh, huyện, làng xóm Di tích, di sản gắn bó phần tất yếu sống người dân Trong xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá nay, việc giải ổn thoả mối tương thích bảo tồn phát triển vấn đề lớn phát triển nhân loại tất lĩnh vực Vấn đề thể rõ trình giao lưu, hợp tác quốc tế văn hoá ngày mạnh mẽ quốc gia toàn giới Sự bùng nổ hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng, hình thành lan truyền nhiều loại văn hoá, xuất truyền bá nhiều lối sống, cách sống khác tạo hội cho giao lưu tiếp biến văn hoá, song mặt khác lại đặt thách thức cho việc bảo vệ sắc văn hoá dân tộc, tộc người phát triển Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO với tư cách thành viên thứ 150, không người nhìn nhận thời cơ, thách thức khía cạnh kinh tế mà không quan tâm đến văn hoá - lĩnh vực dễ bị tổn thương mát nhiều trình hội nhập Nhiều người lo lắng đến phá sản doanh nghiệp, công ty, tập đoàn kinh tế, mà lại quên đổ vỡ, đứt gãy truyền thống gia đình, cộng đồng, giá trị văn hoá dân tộc…mới nguy tiềm tàng nguy hiểm Không quốc gia trả giá đắt cho việc trọng phát triển kinh tế mà coi nhẹ văn hoá, quan tâm đáp ứng nhu cầu phát triển đại mà lãng quên truyền thống, di sản, sắc văn hoá Để tận dụng thuận lợi, vượt qua thách thức, vấn đề đặt phải có định hướng giải pháp, nhằm tăng cường mối tương thích bảo tồn phát triển DSVH dân tộc với phát triển kinh tế - xã hội bền vững Có thể nói, không nhiệm vụ cụ thể mà định hướng, giải pháp việc nghiên cứu xây dựng phát triển đời sống văn hoá, giữ gìn truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm tới vấn đề giữ gìn DSVH dân tộc, tạo điều kiện để làm sống dậy tiềm nguồn nội sinh mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Nghị Trung ương khoá VIII nêu rõ khái niệm DSVH khẳng định nhiệm vụ bảo tồn phát triển DSVH bối cảnh nước ta: “DSVH tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể” [] Phát huy truyền thống vùng cội nguồn văn hoá dân tộc, hoà vào không khí chung nước, lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân Phú Thọ hăng hái hưởng ứng tham gia, góp phần xứng đáng toàn Đảng, toàn dân ta nghiệp bảo tồn, phát triển DSVH, giữ vững sắc văn hoá dân tộc Trên sở nhận thức tầm quan trọng vị trí văn hoá dân gian đất Tổ DSVH Việt Nam, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân gian từ 1986 đến 2009” với mong muốn góp phần vào việc đáp ứng yêu cầu tìm hiểu, nghiên cứu số vấn đề tỉnh Phú Thọ, đặc biệt nghiên cứu đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Đảng Phú Thọ quán triệt vận dụng lĩnh vực văn hoá Tình hình nghiên cứu Đảng Phú Thọ Đảng tỉnh khác mắt xích quan trọng việc phát huy vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đến địa phương Vì vậy, đề tài nghiên cứu Đảng quan tâm đánh giá năm gần Những đề tài Đảng tỉnh Phú Thọ chủ yếu khai thác lịch sử Đảng qua giai đoạn đấu tranh giành quyền, qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ lãnh đạo nhân dân năm đầu đổi Nội dung thể qua hai tư liệu nhà xuất Chính trị quốc gia: - BCH Đảng tỉnh Phú Thọ, Lịch sử Đảng Phú Thọ, tập I (1939 - 1968), Nxb Chính trị quốc gia - BCH Đảng tỉnh Phú Thọ, Lịch sử Đảng Phú Thọ, tập II (1969 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia Trên lĩnh vực văn hoá dân gian nói riêng, có nhiều nhà khoa học, nhà văn hoá quan tâm nghiên cứu văn hoá vùng đất Tổ, tìm nét riêng biệt tập quán sinh hoạt cộng đồng, ngành nghề thủ công, đời sống vật chất, tinh thần, tín ngưỡng cư dân vùng Lạc Việt tác phẩm: - Di tích danh thắng Phú Thọ - Địa chí Vĩnh Phú, Văn hóa dân gian vùng đất Tổ Sở Văn hóa thông tin Vĩnh Phú biên soạn, 1986 - Đền Hùng - nơi hội tụ văn hoá tâm linh - Phú Thọ, quê hương đất Tổ, Sở Văn hóa thông tin thể thao Phú Thọ… Những công trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý báu gợi mở giúp tác giả tìm hướng giải nhiệm vụ luận văn Tuy nhiên, đa số tác phẩm khai thác VHDG tỉnh gắn liền với văn hoá - nghệ thuật nói chung, chưa thực có công trình khoa học tập trung nghiên cứu về: Đảng Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn, phát triển VHDG Mục đích nhiệm vụ * Mục đích: Đề tài tập trung làm sáng tỏ quan điểm đường lối Nghị Đảng Phú Thọ lĩnh vực bảo tồn phát huy DSVH đất Tổ Quá trình tổ chức, đạo thực công tác bảo tồn, phát triển DSVHDG thời kỳ đổi (từ 1986 đến 2009) - văn hoá dân gian gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước Từ rút số kinh nghiệm đề xuất số khuyến nghị, góp phần nâng cao hiểu biết vai trò, vị trí, tầm quan trọng tỉnh Phú Thọ nói chung Đảng Tỉnh nói riêng nghiệp bảo tồn, phát triển DSVH dân gian nước * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu sở VHDG địa phương + Phân tích chủ trương, đường lối bảo tồn, phát huy DSVHDG Đảng Phú Thọ qua hai giai đoạn 1986 - 1996 từ 1997 - 2009 + Tìm hiểu thực tiễn trình đạo thực việc bảo tồn, phát triển DSVH dân gian lãnh đạo Đảng Tỉnh với thành tựu kinh nghiệm + Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đạo bảo tồn phát triển DSVH dân gian đất Tổ giai đoạn động ngược lại quyền lợi chung tỉnh Trong lúc nhiều người phát cổ vật liền giao nộp cho Nhà nước, có người lại tìm cách dò tìm, đào bới săn lùng cổ vật đem buôn bán, kể cổ vật di tích Rồi vấn đề xâm lấn đất di tích, lấy đất di tích làm nơi xây nhà, kinh doanh, vi phạm luật pháp Thực tế cho thấy mặt Đảng bộ, quyền cần nâng cao hiệu lực quản lý, ngăn chặn, xử lý nghiêm kẻ chủ mưu, lợi dụng buôn bán cổ vật trái phép Mặt khác, cần phải tăng cường giới thiệu giá trị di tích, DSVH để nhân dân hiểu cách toàn diện Từ nâng cao tính tự giác chấp hành luật pháp, tránh để xảy tình trạng vi phạm luật pháp bị xử lý ăn năn, hối hận Đồng thời, phát huy ý thức làm chủ người dân địa bàn có di tích, để nhân dân trực tiếp góp phần bảo tồn, tôn tạo có hiệu DSVH, góp phần thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” Khẳng định nghiệp bảo vệ DSVHDG Phú Thọ thực tốt đồng tình ủng hộ tầng lớp nhân dân tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp địa bàn * Đầu tư có trọng điểm di tích Phú Thọ vùng đất cổ - có văn hóa lâu đời lịch sử 2000 năm dựng nước dân tộc xuất phát từ miền đất Điều nói lên tính liên tục, mật độ dày đặc, loại hình phong phú di tích văn hóa lâu đời tồn đời sống người dân nơi Trong năm qua, nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước mà trực tiếp Đảng Tỉnh Phú Thọ nên nhiều di tích lịch sử văn hóa, VHDG Phú Thọ đầu tư để bảo vệ phát huy tác dụng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt việc quảng bá hình ảnh Phú Thọ đến với bạn bè địa phương nước Tuy nhiên trình đầu tư Tỉnh phạm vi rộng, dàn trải mà chưa vào chiều sâu, trọng tâm trọng điểm, công tác bảo tồn, tôn tạo di tích nhiều bất cập Điều xuất phát từ thực tế khách quan: Phú Thọ có 10 năm đầu sát nhập với tỉnh Vĩnh Phúc khoảng gần năm sau tách tỉnh để ổn định máy tổ chức, tập 82 trung phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống vật chất cho nhân dân Cho nên việc đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích phát huy vai trò di tích nhiều hạn chế so với giá trị thực mà di tích mang lại Vì vậy, việc đầu tư có trọng điểm quan trọng Thông qua đầu tư có trọng điểm xác định di tích có giá trị, từ có định hướng đắn, kịp thời việc giữ gìn, tu bổ, tôn tạo khai thác giá trị di sản đời sống Muốn vậy, trước hết đòi hỏi nhà nghiên cứu lịch sử, nhà khoa học người lãnh đạo phải xác định xem di sản trước mắt cần tổ chức rộng rãi, sau phải đầu tư cho hình thức lẫn nội dung, tiền bạc thời gian, nhân lực lẫn cách thức, phương tiện lẫn góp ý tổ chức đạo… Đó công việc đầu tư có trọng điểm quan lãnh đạo văn hóa vào vùng văn hóa, DSVH cụ thể * Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý di sản VHDG Không trọng đầu tư trọng điểm vào thân DSVHDG, đội ngũ cán quản lý di sản, phát huy di sản vấn đề đòi hỏi Đảng Tỉnh cần có quan tâm mức, cần đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bởi có thực trạng đội ngũ cán quản lý di tích, làm công tác bảo tồn, tuyên truyền, giới thiệu vốn VHDG chưa am hiểu di tích, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Ðội ngũ chuyên gia văn hóa vốn mỏng lại phải kiêm nhiệm Hiện nay, có nghịch lý với 1.372 di tích lịch sử văn hoá vùng đất Tổ (trừ Khu di tích lịch sử Đền Hùng Khu di tích Đền mẫu Âu Cơ Tỉnh ủy quan tâm thành lập Ban quản lý di tích riêng) tỉnh Phú Thọ có vẻn vẹn cán làm công tác quản lý di tích Phòng quản lý Di tích, Danh thắng thuộc Sở VHTT&DL Phú Thọ Như bình quân cán phải quản lý gần 230 di tích lịch sử phân tán nơi, địa điểm nơi vùng đất cội nguồn dân tộc Trong tình vậy, thiếu sót khâu quản lý, nắm di tích để phát huy tiềm di tích cách có hiệu điều 83 tránh khỏi Mặt khác dù nắm tay nghìn di sản văn hóa có giá trị lịch sử văn hóa cao song tỉnh Phú Thọ chưa thành lập Ban Quản lý di tích tỉnh huyện, thành thị cán quản lý di tích chuyên nghiệp, Ban quản lý di tích cấp huyện (trừ huyện Hạ Hoà có Ban quản lý Khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ Khu di tích Đền Hùng) Chính vậy, giải pháp quan trọng nhằm đem lại hiệu cao cho công tác bảo tồn phát huy DSVHDG thời gian tới, để nắm khai thác tốt tiềm giá trị tinh thần vật chất to lớn DSVHDG đất Tổ, Tỉnh ủy Phú Thọ cần phải trọng đầu tư tới nguồn nhân lực hạn chế khiếm khuyết, xét đến yếu tố người đóng vai trò định Du khách thập phương có nhớ đến DSVHDG đất Tổ hay không nhờ công tác bảo tồn phát huy tốt giá trị di sản đời sống đội ngũ cán quản lý di tích, đội ngũ cán làm công tác bảo tồn, tuyên truyền, giới thiệu vốn VHDG * Phải kết hợp vừa xây dựng phát triển, khai thác tiềm kinh tế - du lịch thương mại vừa bảo vệ DSVHDG, tôn tạo bảo tồn Một vấn đề bất cập mà Tỉnh ủy, UBND Phú Thọ vướng mắc thời gian qua hạn chế, thiếu sót vấn đề kết hợp hài hòa bảo tồn, tôn tạo với vấn đề phát triển, khai thác tiềm giá trị DSVH Bảo tồn, tôn tạo tách rời với việc phát triển Đây vấn đề có tính nguyên tắc Bởi lẽ, bảo tồn, tôn tạo dù có tốt đến đâu không phục vụ cho lợi ích phát triển KT - XH, phát triển văn hóa, giáo dục tư tưởng trị việc bảo tồn, tôn tạo trở nên vô ích, giá trị, sớm hay muộn bị lãng quên, bỏ qua Mặt khác, gì, ý đầu tư phát triển hẳn trọng bảo vệ quan tâm Đó kết hợp biện chứng, hài hòa Hiện công tác bảo tồn, phát triển DSVHDG tỉnh Phú Thọ phải đối mặt với thực trạng: Tiềm DSVH lớn chưa 84 đưa vào sử dụng, khai thác hết giá trị phục vụ cho phát triển KT XH tỉnh, lĩnh vực du lịch Điều không làm giảm nguồn thu đáng kể kinh tế cho tỉnh mà vô hình chung dẫn đến hệ tất yếu: Sự chảy máu cổ vật, xuống cấp trầm trọng di tích có giá trị bị “bỏ quên” thất truyền đáng báo động loại hình VHDG đặc sắc mang đậm dấu ấn lịch sử Bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập, DSVH tỉnh cần sớm đặt vào vị trí toàn cảnh kinh tế, trị xã hội Tỉnh Vừa xây dựng bảo tàng, khu quản lý bảo vệ di tích, bảo vệ cổ vật, vừa chống xuống cấp di tích, vừa khai thác phục vụ khách tham quan nhằm đảm bảo trường tồn di tích Tất nhiên, để làm tốt hình thức cần phải có đầu tư, đạo sát sao, khoa học từ phía người lãnh đạo văn hóa, không dẫn đến thời gian vô ích mà hiệu lại không cao, làm tổn hại đến DSVH Trên số kiến nghị, đề xuất tác giả nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVHDG đất Tổ thời gian tới Việc bảo vệ DSVHDG vấn đề cấp thiết Đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên, liên tục lâu dài Phải quan tâm mức, quản lý chặt chẽ với tầng lớp nhân dân tham gia Nhìn lại chặng đường 20 năm qua (1986 - 2010), quan tâm, đầu tư đáng Tỉnh ủy cấp quyền, công tác bảo tồn, phát huy DSVHDG Phú Thọ bước đầu đạt thành tựu đáng kể, khẳng định vị trí VHDG tỉnh nhà vốn VHDG chung Việt Nam Bước đầu nước thực thành công, có hiệu Nghị TW Khóa VIII Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, phải nhìn vào thực trạng tiềm VHDG đất Tổ chưa khai thác hết giá trị vốn có ẩn chứa chiều sâu giá trị văn hóa, đạo đức nhân văn phát triển kinh tế 85 văn hóa - xã hội tỉnh; Nhiều vấn đề bất cập công tác bảo tồn, tôn tạo di tích Đây hạn chế không riêng tỉnh Phú Thọ mà trở thành hạn chế, tồn chung thực trạng công tác bảo tồn, phát huy DSVHDG Thực trạng đòi hỏi Đảng Nhà nước nói chung, Tỉnh ủy, UBND cấp quyền nhân dân Phú Thọ nói riêng thời gian tới cần có nhìn toàn diện hơn, cụ thể hơn, tìm giải pháp hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn sở để nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo tồn, phát huy DSVHDG đất Tổ Đưa DSVHDG Phú Thọ phát triển cân đối, hài hòa, xứng đáng với tiểm năng, vị giá trị to lớn vốn có dòng chảy sắc văn hóa chung dân tộc 86 KẾT LUẬN Mỗi vùng đất có nét riêng sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần Do vậy, hoạt động VHDG có nhiều màu sắc, dáng vẻ riêng tạo nên khác biệt vùng với vùng khác Nghiên cứu tìm hiểu vùng VHDG, rút nhiều nhận xét bổ ích truyền thống địa phương đóng góp địa phương vào gia tài văn hoá, truyền thống chung dân tộc Đặt vào cảnh quan địa lý chung đất nước, nói Phú Thọ vùng đất trung du điển hình Sự điển hình xuất phát từ tính chất vùng đất “cội nguồn” lịch sử dân tộc, đất “phát tích” người Việt cổ Với đặc điểm vị “vùng đất cội nguồn” dân tộc Việt Nam, Phú Thọ ẩn chứa nhiều loại hình VHDG đặc sắc, phong phú chủng loại, đa dạng nội dung, màu sắc, đặc biệt bảo lưu nhiều chứng tích sinh hoạt VHDG thời xa xưa buổi đầu sơ khai dựng nước Nền VHDG vô phong phú, bao gồm nhiều thể loại: Ca dao, tục ngữ, truyện kể truyền miệng, trò diễn, phong tục tập quán, lễ hội… thể loại đậm đà tính dân tộc, giàu màu sắc địa phương, vừa bảo lưu nhiều yếu tố thô sơ cổ truyền, vừa tiếp thu có sáng tạo tinh hoa vùng văn hoá láng giềng Đó di sản văn hoá vô quý giá góp phần tạo cho mảnh đất nên thơ văn hoá địa đặc sắc khó “nhầm lẫn” với văn hóa vùng đất khác nước Là mắt xích quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam việc quán triệt triển khai tốt quan điểm, chủ trương, sách Đảng đến sở, Đảng tỉnh Phú Thọ từ thành lập thực tốt chức năng, vai trò Trong năm qua, với việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế giới, Đảng, Nhà nước nói chung Đảng tỉnh nói riêng quan tâm đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc; xác định văn hoá động 87 lực, mục tiêu phát triển, tảng tinh thần xã hội Tuy nhiên việc thực lúc thành công Việc bảo vệ, phát huy sắc văn hoá dân tộc gặp nhiều khó khăn thách thức Sự suy thoái đạo đức, trình đô thị hoá bối cảnh “tấc đất, tấc vàng” đe doạ tồn nhiều di tích, nạn ăn cắp cổ vật diễn thường xuyên, môn nghệ thuật dân tộc bị loại hình nghệ thuật đại du nhập bên lấn át… Tình hình đòi hỏi việc giữ gìn, bảo tồn, phát triển DSVH Phú Thọ đặc biệt di sản VHDG cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục, kiên trì, ngấm sâu vào ý thức người dân; cần thấy rõ Di sản văn hóa, sắc văn hóa sức mạnh nội sinh tiềm tàng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững Bảo tồn phát huy di sản văn hóa không công việc hệ trọng riêng Đảng bộ, cấp quyền mà nghĩa vụ gắn với quyền lợi thiết thực người sống quê hương đất Tổ nói chung Cùng với quan tâm có tri thức, hướng biện pháp đắn, có hiểu biết có “TÂM”, di sản văn hóa quý báu định trường tồn với đất nước, với dân tộc Việc làm sáng tỏ giá trị kho tàng DSVHDG Phú Thọ chưa bao song với tinh thần đổi mới, dám nghĩ dám làm Đảng tỉnh, đồng thời phát huy DSVH mạnh phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi mới, chắn nghiệp bảo vệ phát huy DSVHDG đất Tổ thu thắng lợi Góp phần không nhỏ vào việc đáp ứng yêu cầu chấn hưng văn hóa dân tộc mà Đảng Nhà nước ta đặt 88 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI PHÚ THỌ 89 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DSVHDG TRÊN QUÊ HƯƠNG PHÚ THỌ Hát Xoan - Phú Thọ Rước kiệu lên đền Thượng Lễ hội bơi chải - Bạch Hạc 90 Di khảo cổ Làng Cả Cổ vật Phùng Nguyên Diễn xướng dân ca 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Ân (2011), “Chương trình miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam góp phần phát triển du lịch đất Tổ”, Báo Phú Thọ cuối tuần tháng 4, tr5 BCH Đảng tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ tập I (1939 - 1968) Nxb Chính trị quốc gia BCH Đảng tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ tập II (1968 - 2000) Nxb Chính trị quốc gia Ban chấp hành ĐCS Việt Nam (1993), Nghị TW khóa VII (1/1993) Chấn hưng nghệ thuật dân tộc Ban chấp hành ĐCS Việt Nam (1998), Nghị TW khóa VIII (7/1998) Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Ban thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phú (1988), Nghị công tác văn hóa thông tin thời gian trước mắt Nxb Sở văn hóa thông tin tỉnh Vĩnh Phú Ban thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phú (1988), Nghị số 12/NQ/TW “Xây dựng đời sống văn hóa sở” BCH Đảng Tỉnh (2008), Hội nghị BCH Đảng Tỉnh (2008) đề nhiệm vụ Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh công tác văn hóa Cơ quan Đảng ĐCS Tỉnh Phú Thọ (1997), Văn hóa ẩm thực tìm cội nguồn đất Tổ Số 14, tr475 10 Đức Dũng (2006) “Đền Hùng giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam”, Văn nghệ trẻ (số15), tr9 11 Nguyễn Đăng Duy (2005) “Một số vấn đề văn hóa Việt Nam, truyền thống đại” NXB Lao động, Hà Nội, tr35- 42 92 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Chính trị quốc gia, H.1986 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Chính trị quốc gia, H.1991 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, H.1995 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, H.2000 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, H.2005 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 18 Đảng Lao động Việt Nam - BCH Đảng Vĩnh Phú (1976), Nghị ĐH đại biểu Đảng lần thứ Phương hướng nhiệm vụ năm (1976 - 1980) Lưu hành nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Vĩnh Phú (1977), Nghị ĐH đại biểu Đảng lần thứ Lưu hành nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Vĩnh Phú (1979), Nghị ĐH đại biểu Đảng lần thứ Lưu hành nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Vĩnh Phú Nghị ĐH đại biểu Đảng lần thứ Lưu hành nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Vĩnh Phú (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VI Lưu hành nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Vĩnh Phú (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII Lưu hành nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Vĩnh Phú (1994) Văn kiện hội nghị đại biểu Đảng tỉnh nhiệm kỳ khóa Lưu hành nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Vĩnh Phú (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII Lưu hành nội 93 26 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Phú Thọ (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 1997 - 2000 Lưu hành nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Phú Thọ (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2000 - 2005 Lưu hành nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Phú Thọ (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2005 - 2010 Lưu hành nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9, Ban chấp hành TW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2000), Nghị số 04/2000/ NQHĐND - KXV “Về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2000” 31 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2003), Nghị số 38/2003/NQ HĐND - KXV “ Phê chuẩn dự toán ngân sách năm 2003” 32 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ khóa XVI kỳ họp thứ mười sáu, ngày (2009), Nghị 179/ NQ - HĐND “Về quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020” 33 Nguyễn Đăng Hóc (1996), Bước đầu tìm hiểu hát Ghẹo Vĩnh Phú Ty Văn hóa thông tin Vĩnh Phú, Vĩnh Phú 34 Hội Văn nghệ dân gian Vĩnh Phú (1986), Địa chí VHDG vùng đất Tổ Vĩnh Phú, Sở văn hóa thông tin Vĩnh Phú, Vĩnh Phú 35 Hội Văn nghệ dân gian Phú Thọ (2000), Tổng tập Văn nghệ dân gian đất Tổ - Phú Thọ (4 tập) Nxb Sở văn hóa thông tin - thể thao Phú Thọ, Phú Thọ 36 Luật di sản Văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 2001 37 Luật di sản Văn hóa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội, 2009 38 Nguyễn Văn Ngọc (2004), Hành trình cội nguồn Phú Thọ Báo du lịch (số 50), tr7 94 39 “Phú Thọ đất Tổ Hùng Vương 115 năm xây dựng phát triển”, Báo Phú Thọ, (số 1592), tr5 40 Nguyễn Anh Tuấn, Trịnh Sinh (2005) Cổ vật Phú Thọ: Chương trình chào mừng lễ hội Đền Hùng - Giỗ Tổ Hùng Vương Nxb Sở văn hóa thông tin Phú Thọ, Phú Thọ 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phú (1989), Chỉ thị số 09/CT “Về việc bảo vệ khu rừng cấm” 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phú (1989), Quyết định số 807/QĐ - UB việc “Thành lập ban quản lý khu di tích Đền Hùng” 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (1997), Quyết định số 330/1997/ QĐ UBND (19/3/1997): Sửa chữa, tôn tạo xây dựng nơi thờ tự 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (1999), Quyết định Số 1199/1999/QĐUB V/v "Ban hành quy định số vấn đề quản lý, bảo vệ khu di tích lịch sử Đền Hùng" 45 Ủy ban nhân dân Tỉnh Phú Thọ (2005), Chỉ thị số 05/2005/CT-UB V/v Tăng cường công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh phục vụ giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2005 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Chỉ thị số 17/2005/CT - UBND việc “Tăng cường công tác quản lý di tích, bảo vệ cổ vật địa bàn tỉnh” 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 2564/2006/QĐ UBND Ban hành “Quy định số điểm thực hiên Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo địa bàn tỉnh Phú Thọ” 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 12/2006/QĐ UBND việc “Thành lập Ban quản lý Khu di tích đền Mẫu Âu Cơ” 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 13/2006 “Về việc thành lập Ban quản lý dự án phát triển hạ tầng Du lịch - Thương mại” 95 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 12/2006/QĐ UBND việc “Thành lập Ban quản lý Khu di tích đền Mẫu Âu Cơ” 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Chỉ thị Số 02/2006/CT - UBND việc“Tăng cường công tác quản lý lễ hội mùa xuân năm 2006 địa bàn tỉnh” 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Quyết định số 842/QĐ - UBND việc “Phân bổ vốn bố trí cho Khu du lịch Văn Lang từ nguồn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương năm 2007” 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Quyết định số 2898/QĐ UBND 10/10/2008 Về việc duyệt Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Bồng Lai 54 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.289 96 [...]... học, Văn hóa học… 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Công tác bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa dân gian Phú Thọ dưới sự lãnh đạo Đảng bộ tỉnh trong 10 năm đầu đổi mới (1986 - 1996) Chương 2: Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy Di sản văn hoá dân gian đất Tổ từ 1997 đến 2009 Chương 3: Nhận xét và một... nghiệm 6 Chương 1 CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN PHÚ THỌ DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG 10 NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 1.1 Phú Thọ - nơi hội tụ nhiều di sản VHDG đặc sắc 1.1.1 Giới thiệu chung về Phú Thọ * Điều kiện tự nhiên Phú Thọ là tỉnh miền núi, nằm ở vị trí giữa 21° - 22° vĩ Bắc và 105° kinh Đông, có sông Lô là giới hạn tự nhiên với tỉnh Tuyên Quang và Vĩnh Phúc, còn sông... trong công cuộc sưu tầm, gìn giữ và phát huy được vốn quý dân tộc mà ông cha ta đã tích lũy qua bao đời truyền lại, đó cũng là để đáp ứng những yêu cầu cần xây dựng và phát triển một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc như Nghị quyết Hội nghị TƯ Đảng lần 5 khóa VIII đã chỉ rõ 1.2 Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn, phát triển di sản VHDG từ 1986 đến 1996 1.2.1 Thực trạng công tác bảo. .. hiện quá trình lãnh chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với công tác bảo tồn và phát triển DSVH dân gian đất Tổ + Thời gian: từ năm 1986 đến năm 2009 + Không gian: Tỉnh Phú Thọ 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận chung của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về VHDG và công tác bảo tồn DSVHDG - Các phương pháp chung cho tất cả các khoa học xã hội thích ứng với đặc thù và nhiệm vụ của... phải là vấn đề bảo tồn, phát huy DSVHDG mà là vấn đề phát triển kinh tế, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân 1.2.2 Chủ trương bảo tồn, phát triển di sản VHDG của Đảng bộ Tỉnh từ 1986 đến 1996 * Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam Bảo tồn, phát triển di sản VHDG là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực văn hóa Trong những năm qua, mặc dù Đảng và Nhà nước ta... mẻ về công tác bảo tồn, phát triển DSVHDG trong những năm đầu đổi mới Đặc biệt, thông qua chủ trương, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra được những nhiệm vụ và phương hướng mang tính chiến lược, có tính định hướng trong công tác bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc nói chung, làm cơ sở cho các Đảng bộ tỉnh đẩy mạnh công cuộc bảo tồn, phát triển DSVHDG trên quê hương * Quan điểm của Đảng bộ Tỉnh Là... truyền thống văn hóa trên quê hương đất Tổ [22, tr.22-24] Quán triệt quan điểm của Đảng bộ Tỉnh đồng thời nhằm cụ thể hóa hơn nữa một số nội dung trong công tác bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân gian, ngày 13/7/1988, Ban thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phú đã ra nghị quyết số 12/NQ/TW về “Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở”, trong đó nhấn 28 mạnh: Các di tích lịch sử phải được bảo vệ và phát huy tác dụng hơn... người Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ hơn về công tác bảo tồn và phát huy di sản VHDG đất Tổ, trước hết chúng ta phải tìm hiểu khái quát đặc điểm, vị trí những di sản VHDG đất Tổ trong nền VHDG Việt Nam nói chung và trong sự nghiệp bảo tồn bản sắc dân tộc Việt Nam 1.1.2 Di sản VHDG đất Tổ - đặc trưng và biểu hiện * Một số khái niệm cơ bản Khái niệm về Bảo tồn và phát huy DSVH”, VHDG xuất hiện khá nhiều và. .. của BCH TW Đảng tại Đại hội lần thứ VIII (1996) đã xác định những phương hướng phát triển trên lĩnh vực văn hóa: “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức và thẩm mỹ, các di sản văn hóa, nghệ thuật của dân tộc Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng... dụng hơn nữa đối với công tác giáo dục truyền thống cho nhân dân Đến Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ VII (4/1991), vấn đề xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, sưu tầm bảo tồn và phát huy các DSVHDG lại một lần nữa được nhấn mạnh Mốc đánh dấu sự phát triển trong tư tưởng bảo tồn và phát triển DSVHDG của Đảng bộ Tỉnh được thể hiện qua Hội nghị đại biểu Đảng bộ Tỉnh giữa nhiệm kỳ khóa VII (3/1994) Hội ... 11 1.2 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân gian từ 1986 đến 1996 23 1.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân gian đất... luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Công tác bảo tồn phát huy Di sản văn hóa dân gian Phú Thọ lãnh đạo Đảng tỉnh 10 năm đầu đổi (1986 - 1996) Chương 2: Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo. .. bảo tồn phát huy Di sản văn hoá dân gian đất Tổ từ 1997 đến 2009 Chương 3: Nhận xét số kinh nghiệm Chương CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN PHÚ THỌ DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO ĐẢNG BỘ TỈNH

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • QUY ƯỚC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Phú Thọ - nơi hội tụ nhiều di sản VHDG đặc sắc

  • 1.1.1 Giới thiệu chung về Phú Thọ

  • 1.1.2 Di sản VHDG đất Tổ - đặc trưng và biểu hiện

  • 1.3. Quá trình chỉ đạo thực hiện

  • 2.1.1. Đặc điểm tình hình Phú Thọ sau khi tách tỉnh

  • 2.2.1. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam

  • 2.2.2. Quan điểm của Đảng bộ tỉnh

  • 2.2.3. Quá trình chỉ đạo thực hiện

  • 3.1. Nhận xét chung

  • 3.1.1. Những thành tựu

  • 3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • 3.2. Kinh nghiệm và đề xuất một số khuyến nghị

  • 3.2.1. Kinh nghiệm

  • 3.2.2. Một số khuyến nghị

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan