đảng bộ tỉnh ninh binh lãnh đạo xây dựng và phát triển đời sống văn hóa tu nam 1998 den nam 2010

156 812 4
đảng bộ tỉnh ninh binh lãnh đạo xây dựng và phát triển đời sống văn hóa  tu nam 1998 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ NGỌC THÙY ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ NGỌC THÙY ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN TRỌNG PHÚC HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2005 .14 1.1 Cơ sở việc xây dựng đời sống văn hoá tỉnh Ninh Bình 14 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 14 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 15 1.1.1.3 Truyền thống lịch sử văn hoá 18 1.1.2 Lý luận chung văn hoá 19 1.1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin văn hóa 19 1.1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa 20 1.1.2.3 Quan niệm đời sống văn hóa 22 1.1.3 Thực trạng đời sống văn hoá tỉnh Ninh Bình trước năm 1998 29 1.2 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa Đảng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1998 – 2005 .36 1.2.1 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng đời sống văn hoá nước ta 36 1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình xây dựng đời sống văn hoá 47 1.2.3 Quá trình tổ chức thực xây dựng đời sống văn hoá Đảng tỉnh Ninh Bình 53 1.2.4 Kết quả, hạn chế nguyên nhân 57 Chƣơng 2: ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 62 2.1 Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo đẩy mạnh xây dựng phát triển đời sống văn hóa theo quan điểm Đảng giai đoạn 2006 – 2010 62 2.1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình xây dựng phát triển đời sống văn hoá theo quan điểm Đảng 62 2.1.2 Quá trình đạo Đảng tỉnh Ninh Bình xây dựng phát triển đời sống văn hoá 74 2.2 Thành công Đảng tỉnh Ninh Bình xây dựng phát triển đời sống văn hoá từ năm 2006 đến năm 2010 89 2.2.1 Thành tựu 89 2.2.2 Hạn chế 104 Chƣơng : Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM 108 3.1 Ý nghĩa 108 3.1.1 Xây dựng đời sống văn hóa góp phần ổn định trị - xã hội 109 3.1.2 Xây dựng đời sống văn hóa có vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển 111 3.1.3 Xây dựng đời sống văn hóa nhằm giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân 114 3.1.4 Xây dựng đời sống văn hóa góp phần xây dựng nông thôn 117 3.2 Những kinh nghiệm từ việc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Ninh Bình 120 3.2.1 Tăng cướng lãnh đạo cấp ủy Đảng; vận dụng đường lối, chủ trương Đảng cách sáng tạo, phù hợp vào tình hình cụ thể tỉnh Ninh Bình 120 3.2.2 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước văn hóa; phát huy vai trò chủ động trách nhiệm Mặt trận đoàn thể quần chúng xây dựng đời sống văn hóa 123 3.2.3 Khơi dậy mặt tích cực văn hóa truyền thống đôi với chống hủ tục lạc hậu 126 3.2.4 Xây dựng đời sống văn hóa phải hoạt động tự giác nhân dân, sống nhân dân 128 KẾT LUẬN .133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban chấp hành BCHTW : Ban chấp hành trung ương CLB : Câu lạc CNXH : Chủ nghĩa xã hội GĐVH : Gia đình văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân LVH : Làng văn hóa NQTƯ : Nghị trung ương NSVM : Nếp sống văn minh TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân UBTƯ : Ủy ban trung ương VHTT : Văn hóa thông tin XHCN : Xã hội chủ nghĩa BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH NINH BÌNH Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình cung cấp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước quan tâm Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo nhiều động lực điều kiện quan trọng để phát triển đất nước (nhất điều kiện hội nhập quốc tế nay) Tuy nhiên, kinh tế thị trường có tác động tiêu cực, cản trở nghiệp đổi Đó so sánh thiệt lợi ích kinh tế, xuống cấp đạo đức, lối sống; xu hướng thị trường hóa, thương mại hóa hoạt động văn hóa nhiều địa phương khác nước Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà nghị hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII đề là: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nghị vạch “Phương hướng chung nghiệp văn hoá nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tạo nên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội” Đời sống văn hóa phận đời sống xã hội, mà đời sống xã hội tổng thể hoạt động sống người, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần Theo nghĩa rộng, đời sống văn hóa bao quát mặt đời sống xã hội, bao gồm lĩnh vực hoạt động sống người dạng thức hoạt động khác Theo nghĩa hep, đời sống văn hóa phận đời sống xã hội thường biểu đời sống văn hóa tinh thần Xuất phát từ nhu cầu văn hóa người, đời sống văn hóa bao gồm toàn hoạt động sản xuất tiêu thụ, sản xuất hưởng thụ sản phẩm văn hóa, thông qua thiết chế văn hóa thể chế văn hóa Như nói đến đời sống văn hóa nói đến quan hệ tương tác yếu tố Xây dựng đời sống văn hoá chủ trương có ý nghĩa chiến lược, Đảng Nhà nước ta quan tâm từ sớm nhằm đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân đôi với nâng cao mức sống vật chất, phát huy quyền làm chủ nhân dân sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá, tạo dựng lối sống văn minh lịch sự, phong tục tập quán tốt đẹp Đồng thời xuất phát từ yêu cầu xã hội muốn làm cho văn hoá trở nên vững mạnh, tạo mảnh đất thuận lợi để tiến hành kiên có hiệu đấu tranh chống tượng tiêu cực đời sống kinh tế - xã hội Thấm nhuần đường lối phát triển văn hóa Đảng, Đảng tỉnh Ninh Bình tiến hành đạo công tác tổ chức xây dựng đời sống văn hóa nhằm tạo môi trường văn hóa lành mạnh, đời sống kinh tế phát triển, đảm bảo trật tự an ninh quốc phòng Những kết đạt Ninh Bình việc xây dựng phát triển văn hóa, mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình nhiều năm qua, đặc biệt năm 1998-2010 Bên cạnh thành tựu đạt được, đóng góp công tác xây dựng phát triển văn hóa đời sống kinh tế - xã hội, công tác xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Ninh Bình bộc lộ số hạn chế gặp khó khăn, đặc biệt việc nâng cao chất lượng hoạt động phong trào văn hóa thời kì đổi Vì vậy, việc tìm hiểu “Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng phát triển đời sống văn hóa từ năm 1998 đến năm 2010” có ý nghĩa mặt khoa học, thực tiễn giáo dục Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng phát triển đời sống văn hóa từ năm 1998 đến năm 2010” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Đời sống văn hóa vấn đề nhiều quan Đảng, Nhà nước nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ phạm vi khác như: Những tác phẩm viết văn hóa nói chung: Phạm Văn Đồng (1994): Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Trần Quốc Vượng (1998): Cơ sở văn hóa Việt Nam, (Nxb Giáo dục); Lê Thanh (1999): Văn hóa đời sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội; Đào Duy Anh (2000): Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Ở ấn phẩm này, văn hóa nhìn nhận góc độ văn hóa học, đồng thời làm rõ vấn đề văn hóa chung Những công trình nghiên cứu tác giả đề cập đến văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh: Hồng Vinh (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa (Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương); Lê Xuân Vũ (2004): Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam (Nxb Văn học, Hà Nội) Ở công trình này, văn hóa đề cập nhiều góc độ qua viết khác nhiều tác giả từ mối quan hệ văn hóa với người, văn hóa với phát triển chung xã hội đến chiến lược phát triển văn hóa Những sách báo, tạp chí viết xây dựng đời sống văn hóa : Viện Văn hóa, Bộ Văn hóa (1984): Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Nguyễn Văn Hy (1985): Những vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Phạm Việt Long, Nguyễn Đạo Toàn (1998): Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa nông thôn nay, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội; GS TS Hoàng Vinh (1999): Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa sở nước ta, Nxb VHTT, Hà Nội; Trung Đông (2002): 10 Để có phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Viện Văn hóa, Hà Nội; Ngô Tam Hùng (2004): Điển hình xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb VHTT, Hà Nội; Văn Đức Thanh (2004): Về Xây dựng môi trường văn hóa sở (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Tạp chí Cộng sản (9/2006): Văn hóa gia đình phong trào xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay, số 9- Cơ quan lý luận trị Trung ương ĐCSVN Những công trình phác thảo đầy đủ công tác xây dựng đời sống văn hóa nước ta Các công trình nhiều học giả viết văn hóa trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước tác động văn hóa người xã hội như: Trần Văn Bính (1998): Văn hóa trình đô thị hóa nước ta (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Đỗ Huy (2002): Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003): Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Nguyễn Văn Huyên (2006): Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: Đề cương văn hóa Việt Nam chặng đường 60 năm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Tuy nhiên, viết đời sống văn hoá tỉnh Ninh Bình cách toàn diện có hệ thống chưa có sách chuyên khảo Về nội dung có số kỷ yếu hội thảo báo cáo bước đầu tổng kết đời sống văn hoá Trong đáng ý có: Báo cáo sơ kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tỉnh Ninh Bình năm (1999-2000); Báo cáo tổng kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tỉnh Ninh Bình 20002010; Luận văn “Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá sở (1998-2007) Tạ Thị Mỹ Linh Ở ấn phẩm này, giới thiệu khái quát số giá trị văn hóa tiêu biểu số vấn đề công tác xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh Ninh Bình 11 tiến đậm đà sắc dân tộc 70 Tỉnh ủy Ninh Bình, Ban tuyên giáo (2008), Kế hoạch khảo sát phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đới sống văn hóa” thực thị số 11CT/TW ngày 28/2/1996 Bộ Chính trị(khóa VIII), mua, đọc, tạp chí Đảng, số 94-KHBTGTU,ngày 15/10/2008 71 UBND tỉnh Ninh Bình (2005), Một số văn Trung Ương địa phương công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa - thông tin - thể dục thể thao 72 Uỷ ban nhân dân huyện Nho Quan (2009), Báo cáo tình hình xây dựng, thực quy ước, hương ước khu dân cư; xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội địa bàn huyện Nho Quan 73 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình - Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” (2006), Hướng dẫn thực chương trình số 670/CTr Ban đạo Trung ương đẩy mạnh phong trào: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” giai đoạn 2006-2010, Số 245/HD-BCĐ, Ninh Bình, ngày 30/5/2006 74 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2004), Quyết định việc công nhận làng, khu phố, quan, trường học văn hoá năm 2003-tỉnh Ninh Bình 75 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2006), Chương trình hành động thựchiện chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam, giai đoạn 2006-2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 1619/2006/QĐ-UBND, ngày 08/8/2006 76 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2008), Quyết định việc kiện toàn Ban đạo vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tỉnh Ninh Bình 77 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo sơ kết năm thực Chiến lược gia đình Việt Nam tỉnh Ninnh Bình giai đoạn 2005-2010 78 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Văn hoá thể thao du lịch (2004), Báo 143 cáo kết kiểm tra thẩm định đề nghị công nhận đơn vị văn hoá năm 2003 (địa bàn huyện Hoa Lư) 79 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Văn hoá thể thao du lịch (2008), Báo cáo công tác xây dựng thiết chế văn hoá sở, số 390/SVHTT&DL, Ninh Bình, ngày 10/6/2008 80 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Văn hoá thể thao du lịch (2008), Báo cáo kết thực Kế hoạch số 18/KH-UBND ngày 25/9/2007 UBND tỉnh Ninh Bình việc thực Nghị quy hoạch xây dựng hệ thống sở vật chất, sân bãi tập luyện thể dục thể thao; điểm vui chơi cho trẻ em cấp xã đến năm 2010 81 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Văn hoá thể thao du lịch (2008), Báo cáo công tác xây dựng thiết chế Văn hoá sở 82 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Văn hoá thể thao du lịch (2009), Báo cáo kết xây dựng, thực Hương ước, Quy ước, Nếp sống văn hoá khu dân cư, nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội 83 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Văn hoá thể thao du lịch (2009), Báo cáo số hoạt động văn hoá nông thôn tỉnh Ninh Bình 84 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Văn hoá thể thao du lịch (2010), Báo cáo kết thực hiện: Một số kiến nghị sau giám sát nội dung thực Hương ước, Quy ước, Nếp sống văn hoá khu dân cư xử lý sở hoạt động kinh doanh dịch vụ trái phép karaoke, internet, trò chơi điện tử 85 GS,TS Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 86 Viện văn hoá, Bộ văn hoá - thông tin (1984), Xây dựng đới sống văn hóa sở, NXB Văn hoá, Hà Nội 87 GS Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hoá Việt nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 144 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA TỈNH NINH BÌNH Nguồn: Lễ hội Hoa Lư – 2010, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cung cấp 145 Nguồn: Lễ hội Hoa Lư – 2010, Lễ rước nước sông Hoàng Long, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cung cấp 146 Nguồn: Lễ hội đền Thái Vi (Thôn Văn Lâm – xã Ninh Hải - Huyện Hoa Lư – Ninh Bình) – 2010 (14-17/3 Âm lịch), Tế nữ quan, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cung cấp 147 Nguồn: Chùa Bái Đính ( xã Gia Sinh - huyện Gia Viễn - Ninh Bình) - 2010, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cung cấp Nguồn: Nhà văn hóa làng Nộn Khê ( xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình), Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cung cấp 148 PHỤ LỤC 2: TIÊU CHUẨN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN DANH HIỆU GIA ĐÌNH VĂN HOÁ CẤP TỈNH (Trích “Quy chế công nhận gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa”, ban hành theo Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT việc ban hành Quy chế công nhận danh hiệu Gia đình văn hoá, Làng văn hoá, Khu phố văn hoá Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin, ngày 2/1/2002) 1- Gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh hạnh phúc: a- Gia đình có kinh tế ổn định, hoà thuận có kỷ cương nề nếp, người mắc tệ nạn xã hội; b- Thực Nếp sống văn minh, giữ gìn phong mỹ tục, không sử dụng văn hoá phẩm thuộc loại cấm lưu hành; c- Trẻ em độ tuổi học đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học trở lên; d- Các thành viên gia đình chăm lo rèn luyện sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh phòng bệnh 2- Thực tốt nghĩa vụ công dân: a- Các thành viên gia đình thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; b- Giữ gìn an ninh, trị, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường nếp sống văn hoá nơi công cộng; c- Tham gia bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh địa phương 3- Thực kế hoạch hoá gia đình: a- Mỗi cặp vợ chồng sinh không vi phạm sách kế hoạch hoá gia đình; b- Có kế hoạch phát triển kinh tế, làm giầu đáng; c- Có kế hoạch tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm 4- Đoàn kết tương trợ cộng đồng dân cư: a- Đoàn kết với cộng đồng dân cư, tương trợ giúp đỡ lao động sản xuất, khó khăn, hoạn nạn; b- Tham gia hoà giải mối quan hệ bất đồng địa bàn dân cư; c- Tham gia hoạt động xã hội từ thiện nhằm xây dựng địa bàn dân cư ổn định, vững mạnh; vận động gia đình khác tham gia 149 PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN LÀNG VĂN HOÁ CẤP TỈNH (Trích “Quy chế công nhận gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa”, ban hành theo Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT việc ban hành Quy chế công nhận danh hiệu Gia đình văn hoá, Làng văn hoá, Khu phố văn hoá Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin, ngày 2/1/2002) 1- Có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển: a- Có từ 80% hộ gia đình trở lên có đời sống kinh tế ổn định; nhiều hộ gia đình giầu, 5% hộ gia đình nghèo, hộ gia đình đói; b- Có từ 80% hộ gia đình trở lên có nhà ngói nhà bền vững cấp 1, 2, khu vực đồng cận đô thị 2- Có đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú: a- Có thiết chế văn hoá, giáo dục, y tế phù hợp, có đội văn nghệ quần chúng; tổ chức sinh hoạt văn hoá, thể thao vui chơi giải trí thường xuyên; b- Thực tốt Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội sinh hoạt cộng đồng; tệ nạn xã hội; không tàng chữ sử dụng văn hoá phẩm thuộc loại cấm lưu hành; c- Có từ 80% số hộ gia đình trở lên công nhận Gia đình văn hoá 3- Có môi trường cảnh quan đẹp: a- Đường giao thông, đường làng xóm sẽ, có nhiều xanh bước nâng cấp; b- Có từ 80% hộ Gia đình trở lên sử dụng nước có nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh; c- Tôn tạo bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh địa phương 4- Thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước: b- Đảm bảo an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội; thực tốt Quy chế dân chủ sở; xây dựng thực Quy ước, Hương ước theo Chỉ thị 24/1998/CT-TTg ngày 19/6/1998 Thủ tướng Chính phủ; c- Các tổ chức đoàn thể hoạt động có hiệu quả; d- Trẻ em độ tuổi học đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học trở lên; đ- Có phong trào đền ơn đáp nghĩa hoạt động từ thiện có hiệu 150 PHỤ LỤC 4: TIÊU CHUẨN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN DANH HIỆU KHU PHỐ VĂN HOÁ CẤP TỈNH (Trích “Quy chế công nhận gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa”, ban hành theo Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT việc ban hành Quy chế công nhận danh hiệu Gia đình văn hoá, Làng văn hoá, Khu phố văn hoá Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin, ngày 2/1/2002) 1- Có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển: a- Có từ 90% hộ gia đình trở lên có đời sống kinh tế ổn định; nhiều hộ gia đình giầu, 5% hộ gia đình nghèo, hộ gia đình đói; b- Có từ 90% hộ gia đình trở lên có nhà xây bền vững 2- Có đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú; a- Có thiết chế văn hoá, giáo dục, y tế; có điểm sinh hoạt văn hoá vui chơi giải trí; có hoạt động văn hoá, thể thao thường xuyên; b- Thực tốt Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; tệ nạn xã hội; không tàng trữ sử dụng văn hoá phầm thuộc loại cấm lưu hành; c- Có từ 90% hộ gia đình trở lên công nhận Gia đình văn hoá 3- Có môi trường cảnh quan đẹp: a- Đường giao thông trải nhựa bê tông hoá; có hệ thống đèn chiếu sáng; đường phố, nơi sinh hoạt công cộng đẹp; thực tốt Nghị định số 36/2001/NĐ-CP ngày 10/7/2001 Chính phủ trật tự, an toàn giao thông đô thị; b- Có từ 100% hộ gia đình trở lên sử dụng nước sạch, vệ sịnh môi trường đảm bảo; c- Tôn tạo bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh địa phương 4- Thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước: a- Thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; b- Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; thực tốt Nếp sống văn minh đô thị Quy chế dân chủ sở; c- Các tổ chức đoàn thể hoạt động có hiệu quả; d- Trẻ em độ tuổi học đến trường; đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở trở lên; đ- Có phong trào đền ơn đáp nghĩa hoạt động từ thiện có hiệu 151 PHỤ LỤC 5: BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐƠN VỊ ĐẠT TIÊU CHUẨN “CƠ QUAN VĂN HÓA” CẤP TỈNH Đơn vị…………………………………………………………………… (Bảng chấm điểm gửi kèm theo Biên thẩm định Cơ quan văn hóa Đoàn kiểm tra tỉnh) Tiêu chuẩn chung Tiêu chuẩn 1: Thực nhiệm vụ kinh tế, nhiệm vụ trị (15 điểm) Tiêu chuẩn 2: Nội dung chi tiết - Hoàn thành xuất sắc kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ công tác quan, đơn vị hàng năm - Thực đầy đủ chế độ, sách Đảng Nhà nước Công nhân viên chức lao động hoàn thành nghĩa vụ đơn vị Nhà nước theo quy định - Đời sống cán công nhân viên chức lao động ổn định, bước cải thiện; thường xuyên chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chi Công nhân viên chức lao động quan, đơn vị - Thực tốt công tác đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ quan, đơn vị địa bàn - Tham gia hưởng ứng tích cực hoạt động xã hội từ thiện góp phần xây dựng quỹ bảo trợ xã hội sử dụng quỹ mục đích - Thực tốt việc tổ chức cho Công nhân viên chức lao động học tập Chỉ thị, 152 Điểm Điểm tự tối đơn vị đa chấm 2 Điểm đoàn kiểm tra chấm Ghi Văn hóa – Nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xã hội - Có kế hoạch thực hiệu không (15 điểm) ngừng nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, tay nghề bậc thợ cho Công nhân viên chức lao động hàng năm - Giao tiêp, ứng xử văn minh, lịch nội quan, đơn vị quan hệ với nhân dân - Xây dựng thực tốt chế độ giao ban, hội họp đơn vị -Các thiết chế van hóa, thể dục thể thao phù hợp (sân cầu lông, bóng chuyền, bống bàn, phòng đọc, tủ sách, loại báo chí…) tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao thường xuyên, có chất lượng - Không có người vi phạm tệ nạn xã hội - Có từ 80% gia đình cán công nhân, viên chức lao động đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa sở xã, phường nơi cư trú - Trụ sở nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, Tiêu thường xuyên đảm bảo xanh, sạch, đẹp chuẩn 3: - Có sơ đồ làm việc của câc phận Môi đơn vị, có nội quy quan, lịch trƣờng, cảnh quan tiếp dân đầy đủ Có số hiệu (tranh cổ động có) tuyên truyền (5 điểm) nhiệm vụ trị đất nước, điịa phương, đơn vị hiệu xây dựng đời sống văn hóa – quan văn hóa nội, ngoại thất quan, đơn vị 153 2 2 Tiêu chuẩn 4: Thực đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc (15 điểm) - Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nội quy, quy chế quan - Nội đoàn kết, đơn thư khiếu nại vượt cấp - Tổ chức thực tốt quy chế dân chủ quan, đơn vị theo nội dung Nghị định 71/CP 07/CP Chính phủ - Cơ quan, đơn vị xây dựng thực tốt quy ước xây dựng đời sống văn hóa - Tổ chức Đảng, đoàn thể như: Công đoàn, phụ nữ, niên … phải đạt tiêu chuẩn sạch, vững mạnh hàng năm Tổng 2 50đ Kết luận Lưu ý: Ban đạo xem xét, đề nghị UBND Tỉnh công nhận danh hiệu “Cơ quan văn hóa” khi: - Có số điểm đạt từ 45 điểm trở lên - Không có tiêu chí bị điểm - Có danh sách Ban đạo huyện, thị xã đề nghị Ban đạo tỉnh xét công nhận 154 PHỤ LỤC 6: BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐƠN VỊ “TRƢỜNG HỌC VĂN HÓA” CẤP TỈNH Đơn vị……………………………………………………………………………… Xã (Phường, thị trấn): ……………………………………………………………… Huyện (Thị xã): …………………………………………………………………… (Bảng chấm điểm gửi kèm theo Biên thẩm định Trường học văn hóa Đoàn kiểm tra tỉnh) Tiêu chuẩn chung Nội dung chi tiết - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ dạy học, đạt trường tiên tiến xuất sắc (có giấy chứng nhận Sở Giáo dục – Đào tạo) - Không có hộ gia đình nghèo - Thường xuyên quan tâm tới cha mẹ, cán bộ, giáo viên, tổ chức cho cán bộ, công nhân viên tham quan, du lịch hàng năm - Quan hệ tốt thầy trò, nhà trường với phụ huynh, học sinh địa phương, tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh dạy học đạt chất lượng cao (có xác nhận UBND xã sở tại) - Học sinh giáo dục toàn diện: Đức – Tiêu chuẩn 2: Trí – Thể - Mỹ; có sân chơi, có Thiết Văn hóa – chế văn hóa phù hợp (Hội trường, thư viện, phòng đọc, tăng âm, loa đài….) xã hội - Thường xuyên tổ chức hoạt động văn (15 điểm) háo, văn nghệ, thể thao, tham gia hoạt động văn hóa, thể thao địa phương (có Tiêu chuẩn 1: Kinh tế (15 điểm) 155 Điểm Điểm tự tối đơn vị đa chấm 10 2 Điểm đoàn kiểm tra chấm Ghi ảnh ghi lại hoạt động văn hóa, thể thao) - Có từ 80% gia đình giáo viên trở lên công nhận gia đình văn hóa nơi cư trú (Có xác nhận UBND xã, phường nơi cư trú) - Không có thành viên (cả cán bộ, giáo viên học sinh) tang trữ sử dụng văn hóa phẩm thuộc loại cấm lưu hành - Không có tượng mê tín dị đoan, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội - Không có người vi phạm pháp luật mắc tệ nạn xã hội - Trường học có môi trường, cảnh quan Tiêu xanh, sạch, đẹp chuẩn 3: - Có từ panô, hiệu, tranh cổ Môi động tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trƣờng, cảnh quan trị + dạy học + xây dựng đời sống văn (10 điểm) hóa trường học - Có hệ thống nhà vệ sinh, thoát nước đảm bảo - Phòng đọc, bàn ghế bố trí nơi quy định - Nơi học tập vui chơi thoáng mát, - Có sơ đồ phòng làm việc, phòng học trường - Thực tốt sách lao động, bảo Tiêu hiểm xã hội cho thầy, trò chuẩn 4: Thực - Xây dựng quỹ sử dụng đƣờng lối, quỹ mục đích, thực tốt công 156 2 2 2 2 chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc (10 điểm) tác từ thiện (có giấy xác nhận cấp có thẩm quyền) - Thực tốt quy chế dân chủ sở - Chi tổ chức đoàn thể đạt sạch, vững mạnh hàng năm (có giấy chứng nhận Đảng ủy cấp trên) - Thực tốt nếp sống văn minh học đường, đảm bảo tốt trật tự an toàn xã hội trường người vi phạm an toàn giao thông - Không có người sinh thứ trở lên (Có xác nhận UB Dân số - Giáo dục trẻ em huyện, thị xã) Tổng 2 50đ Kết luận Lưu ý: Ban đạo xem xét, đề nghị UBND Tỉnh công nhận danh hiệu “Trường học văn hóa” khi: - Có số điểm đạt từ 45 điểm trở lên - Không có tiêu chí bị điểm - Có danh sách Ban đạo huyện, thị xã đề nghị Ban đạo tỉnh xét công nhận Thông tin Phụ lục 5,6 cung cấp Ban đạo phong trào : “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình 157 [...]... luận văn gồm có 3 chương - Chƣơng 1: Xây dựng và phát triển đời sống văn hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1998 đến năm 2005 - Chƣơng 2: Đẩy mạnh xây dựng và phát triển đời sống văn hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 2006 đến năm 2010 - Chƣơng 3: Ý nghĩa và kinh nghiệm 13 Chƣơng 1 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Cơ sở của việc xây dựng đời sống văn hoá ở tỉnh Ninh. .. Bình, làm cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày một phát triển 35 1.2 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và quá trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1998 – 2005 1.2.1 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng đời sống văn hoá ở nước ta Công tác tổ chức, xây dựng đời sống văn hóa là một trong những chủ trương lớn, được Đảng và Nhà nước... đổi mới và sự vận dụng thực tiễn của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình - Nêu bật những thành quả xây dựng và phát triển văn hóa ở tỉnh Ninh Bình trong những năm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Làm rõ một số kinh nghiệm về xây dựng và phát triển văn hóa ở tỉnh Ninh Bình 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình... chế văn hóa Trước đây, khi bàn đến thiết chế văn hóa, người ta thường nghĩ ngay tới việc xây dựng nhà văn hóa Đến nay, rút kinh nghiệm thực tiễn qua vài chục năm xây dựng đời sống văn hóa, người ta thấy rằng thay vào nhà văn hóa cần xây dựng "trung tâm văn hóa" - là thiết chế văn hóa tổng hợp, trung tâm văn hóa bao chứa hầu hết các hoạt động văn hóa Tại đây có thể xây dựng sân khấu ngoài trời, xây dựng. .. thực hiện luận văn 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Làm rõ vai trò của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình trong lãnh đạo, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng về xây dựng và phát triển đời sống văn hóa của tỉnh trong những năm 1998 đến 2010, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới * Nhiệm vụ - Trình bày có hệ thống quan điểm, chủ trương đường lối phát triển văn hóa của Đảng trong những... về xây dựng đời sống văn hóa của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình - Những kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình sẽ có ý nghĩa tham khảo trong giai đoạn hiện nay - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo góp phần vào xây dựng lịch sử lãnh đạo tỉnh Ninh Bình trên lĩnh vực văn hóa 7 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và. ..Mặc dù những vấn đề trên đã đề cập đến lĩnh vực văn hóa nói chung, công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở nói riêng nhưng đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu trực tiếp vấn đề "Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng và phát triển đời sống văn hóa từ năm 1998 đến năm 2010" , dưới góc độ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, các công trình trên là những tài liệu... 1975 - 1998, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình, công tác xây dựng đời sống văn hóa đã đạt được những thành tựu quan trọng bước đầu Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế: Phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, GĐVH phát triển chưa thật vững chắc Việc xây dựng làng, khu phố văn hóa còn chậm, chưa tương xứng với những điều kiện và tiềm năng của tỉnh Các hoạt động VHTT và TDTT chưa thường xuyên,... trương lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn, thách thức từng bước ổn định và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trong công tác xây dựng đời sống văn hóa, Đảng bộ tỉnh đã dành sự quan tâm sâu sắc nhằm từng bước xây dựng kiến trúc thượng tầng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội và giáo dục tinh thần yêu lao động, yêu chủ nghĩa xã hội cho nhân dân Trong những năm 1975 - 1998, công tác xây dựng đời sống văn hóa trên... hội Theo Hồ Chí Minh, Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới, được Người nêu ra với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới Ba nội dung này có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó đạo đức mới giữ vai trò chủ yếu 1.1.2.3 Quan niệm về đời sống văn hóa * Khái niệm Đời sống văn hóa là một bộ phận của đời sống xã hội, mà đời sống xã hội là tổng hợp những hoạt động sống của con người, nhằm ... xây dựng đời sống văn hóa : Viện Văn hóa, Bộ Văn hóa (1984): Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Nguyễn Văn Hy (1985): Những vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hóa, ... 2.1 Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo đẩy mạnh xây dựng phát triển đời sống văn hóa theo quan điểm Đảng giai đoạn 2006 – 2010 62 2.1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình xây dựng phát triển đời sống. .. trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa Đảng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1998 – 2005 1.2.1 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng đời sống văn hoá nước ta Công tác tổ chức, xây dựng đời sống văn

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MƠ ĐÂU

  • 1.1. Cơ sở của việc xây dựng đời sống văn hoá ở tỉnh Ninh Bình

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội

  • 1.1.2. Lý luận chung về văn hoá

  • 1.1.3. Thực trạng đời sống văn hoá ở tỉnh Ninh Bình trước năm 1998

  • 1.2.4. Kết quả, hạn chế và nguyên nhân.

  • 2.2.1 Thành tựu.

  • 2.2.2. Hạn chế.

  • 3.1. Ý nghĩa

  • 3.1.1. Xây dựng đời sống văn hóa góp phần ổn định chính trị - xã hội

  • 3.1.2. Xây dựng đời sống văn hóa có vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển

  • 3.1.4. Xây dựng đời sống văn hóa góp phần xây dựng nông thôn mới.

  • 3.2. Những kinh nghiệm từ việc xây dựng đời sống văn hóa ở tỉnh Ninh Bình.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN LÀNG VĂN HOÁ CẤP TỈNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan