đảng bộ tỉnh ninh binh lãnh đạo xây dựng nông thôn mới nam 2001 den nam 2010

134 548 1
đảng bộ tỉnh ninh binh lãnh đạo xây dựng nông thôn mới nam 2001 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ============================== VŨ THỊ MƢỜI ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ============================== VŨ THỊ MƢỜI ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHÖC - 2012 HÀ NỘI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: Xây dựng nông thôn Tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2005 12 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội Ninh Bình sau tái lập tỉnh năm 1992 ảnh hưởng tới trình xây dựng NTM 12 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 12 1.1.2 Tình hình kinh tế 14 1.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 17 1.2 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tạo tiền đề xây dựng NTM Ninh Bình 20 1.2.1 Các Nghị Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn 20 1.2.2 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Ninh Bình (1992 - 2000) 25 1.3 Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng NTM (2001 – 2005) 33 1.3.1 Quan điểm Đảng chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình xây dựng NTM 33 1.3.2 Kết bước đầu xây dựng NTM Đảng tỉnh Ninh Bình 40 CHƯƠNG II: ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 55 2.1 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước xây dựng NTM 55 2.2 Chủ trương đạo Đảng tỉnh Ninh Bình xây dựng NTM 59 2.3 Kết thực 65 CHƯƠNG III THÀNH TỰU VÀ KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH 90 3.1 Thành tựu xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: 90 3.2 Hạn chế, khó khăn trình lãnh đạo xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình 99 3.3 Một số kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng NTM tỉnh Ninh Bình 103 3.3.1 Cần nhận thức xây dựng NTM nghiệp nông dân, nông dân với hướng dẫn, hỗ trợ Nhà nước 103 3.3.2 Biết huy động, tranh thủ nguồn lực địa phương đồng thời sử dụng có hiệu nguồn đầu tư Nhà nước xây dựng NTM 107 3.3.3 Các cấp ủy, quyền phải bám sát đặc điểm, tình hình địa phương để đề biện pháp, tiêu chí phù hợp đồng thời giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn 110 3.3.4 Xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức trách nhiệm, có trình độ chuyên môn, lực thực tiễn nhân tố ảnh hưởng lớn đến kết xây dựng NTM tỉnh Ninh Bình 113 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa HTX : Hợp tác xã NTM : Nông thôn MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong trình CNH, HĐH đất nước nay, vấn đề nông nghiệp nông thôn nội dung quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thành chung toàn nghiệp cách mạng Đảng Chính vậy, Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng năm 1991 xác định: “Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế NTM nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định kinh tế, xã hội” [22, tr.63] Đặc biệt, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh: “Hiện nhiều năm tới vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có tầm chiến lược quan trọng” [29, tr.190], “Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Thực chương trình xây dựng nhằm xây dựng làng, xã, ấp, có sống ấm no, văn minh, đẹp, gắn với việc hình thành khu dân cư đô thị hóa Phát huy dân chủ, xây dựng nếp sống văn minh, trừ tệ nạn xã hội nông thôn” [29, tr.195 – 196] Mặc dù chủ trương xây dựng phát triển nông thôn Đảng ta đưa sớm kết thực xây dựng phát triển NTM nước nói chung, Ninh Bình nói riêng tồn nhiều vấn đề cần quan tâm tập trung giải Đó tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng gia tăng (nhiều niên bỏ nông thôn thành thị tìm kiếm việc làm sinh sống dẫn đến tình trạnh nông thôn thiếu lao động trầm trọng cho việc phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thiếu lực lượng niên thiếu nguồn để xây dựng phát triển tổ chức sở Đảng); đời sống vật chất, tinh thần vùng nông thôn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, khoảng cách nông thôn thành thị ngày xa Hơn nữa, nông thôn chứa đựng nhiều tư tưởng bảo thủ, trì trệ, rào cản lớn cho trình thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Ninh Bình tỉnh nghèo khu vực Đồng sông Hồng, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, thiếu thốn, sở vật chất, hạ tầng thấp kém, nơi địa bàn có điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thường gặp thiên tai, lũ lụt, gây trở ngại cho đời sống nhân dân hoạt động sản xuất đặc biệt sản xuất nông nghiệp Trong cấu kinh tế, nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, dân cư chủ yếu tập trung vùng nông thôn (85,6% - số liệu điều tra năm 2002) [14, tr.39] Vì vậy, giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn lại trở nên cấp thiết hết Nhận thức thuận lợi khó khăn nông thôn Ninh Bình, Đảng Ninh Bình tập trung lãnh đạo đề nhiều chủ trương, sách, biện pháp để giải vấn đề này, nhiệm vụ trọng tâm tập trung xây dựng NTM Việc phân tích, đánh giá cách đầy đủ, khách quan trình lãnh đạo xây dựng NTM Đảng tỉnh Ninh Bình vấn đề có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bởi có thông qua phân tích, đánh giá khách quan đặc điểm, tình hình thuận lợi, khó khăn, thành tựu, hạn chế trình lãnh đạo xây dựng NTM Đảng tỉnh Ninh Bình có sở khoa học, thực tiễn để bước đầu xác định phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp hữu hiệu, nhằm thực tốt công xây dựng NTM Ninh Bình nghiệp CNH, HĐH đất nước tương lai Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực vấn đề đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng Tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nhiều năm qua, có nhiều học giả, nhà nghiên cứu công bố công trình khoa học liên quan đến nông nghiệp, nông thôn công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Liên quan đến đề tài có số công trình sau: - Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng đồng sông Hồng” tác giả GS TS Nguyễn Đình Phan; PGS.TS Trần Minh Đạo; TS Nguyễn Văn Phúc biên soạn Trong công trình nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung song đáng ý tác giả tập trung làm rõ số vấn đề lí luận CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; yếu tố tác động đến nông nghiệp, nông thôn nói chung đồng sông Hồng nói riêng - “Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn” tác giả PGS.TS Chu Hữu Quý, PGS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 - Trong công trình khoa học này, nhà nghiên cứu làm rõ vấn đề như: Một số vấn đề lí luận CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn theo yêu cầu rút ngắn; nghiên cứu thực trạng thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn; tác giả đưa đường, bước giải pháp chiến lược đẩy nhanh trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn - “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi phát triển” tác giả Đặng Kim Sơn biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2007 Cuốn sách đánh giá thực trạng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trước đổi mới; nghiên cứu trình đổi thể chế, đổi sách, trình chuyển dịch cấu phát triển nông nghiệp, nông thôn, khái quát thành tựu số vấn đề rút từ trình đổi mới; thách thức phát triển nông nghiệp, nông thôn số vấn đề đặt thời gian tới - “Nông nghiệp nông thôn trước yêu cầu phát triển nhanh bền vững” TSKH Phan Xuân Dũng, tạp chí Cộng sản, số 82 năm 2005 Trong viết này, tác giả đánh giá tổng quan nông nghiệp, nông thôn sau 20 năm đổi Đảng ta lãnh đạo khởi xướng, khó khăn mà nông nghiệp, nông thôn Việt Nam gặp phải, kiến nghị số biện pháp để nông nghiệp nông thôn Việt Nam phát triển nhanh bền vững - “Xây dựng nông thôn vùng chiêm trũng” tác giả Nhật Tân, Tạp chí Cộng sản số 23, năm 2007 Trong viết tác giả nghiên cứu khó khăn, thuận lợi trình xây dựng NTM vùng đồng chiêm trũng Bên cạnh công trình nghiên cứu có viết, đăng nghiên cứu đăng báo, tạp chí trung ương địa phương đề cập đến nội dung liên quan đến NTM Như vậy, vấn đề nông nghiệp, nông thôn từ trước tới nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với nhiều góc độ, mục đích, phương pháp khác nhau, giúp nhận thức cách sâu sắc, phong phú chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, trình CNH, HĐH Tuy nhiên góc độ lịch sử Đảng, xây dựng NTM địa phương có công trình nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống, nhiều vấn đề thực tiễn lí luận, vấn đề NTM bắt đầu nhiều bỏ ngỏ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng NTM nhằm phân tích đánh giá cách khách quan, khoa học chủ trương, trình tổ chức thực hiện, thành tựu hạn chế, nêu lên kinh nghiệm trình thực xây dựng NTM Ninh Bình - Nhiệm vụ: Trình bày có hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng NTM vận dụng thực Đảng tỉnh Ninh Bình Làm rõ trình Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng NTM năm 2001 đến năm 2010 Khẳng định thành tựu bước đầu số kinh nghiệm xây dựng NTM tỉnh Ninh Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng: Phân tích vai trò Đảng tỉnh Ninh Bình trình lãnh đạo xây dựng phát triển NTM - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu trình xây dựng nông thôn Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2010 Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận: Luận văn đứng lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững vận dụng sáng tạo quan điểm Đảng qua Văn kiện từ năm 2001 đến năm 2010, từ rút khoa học nghiên cứu, đánh giá nội dung luận văn - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn kết hợp phương pháp chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp luận lịch sử, phương pháp logic, phân tích tổng hợp số liệu khảo sát, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lí luận: Luận văn mặt góp phần làm sáng tỏ, minh chứng cho chủ trương đắn, phù hợp Đảng việc xây dựng NTM mặt khác làm khoa học cho việc hoạch định đường lối xây dựng phát triển NTM Đảng thời gian tới lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Ninh Bình (tháng – 2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV 31 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Ninh Bình (tháng 12 – 2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Ninh Bình (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Ninh Bình (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng, Bác Hồ với vấn đề Tam Nông (2009), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 118 35 Trần Minh Đạo, Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Văn Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Minh Hoài (2003) “Tổng quan nông nghiệp, nông thôn nước ta đầu kỷ XXI”, Tạp chí cộng sản số 4, 37 Nguyễn Duy Hoàng, Lê Minh Nghĩa, Đặng Kim Sơn (2009), Văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp nông thôn, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Quốc Khang (2012), “Tăng cường công tác vận động quần chúng xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Ninh Bình cuối tuần, số 316 41 Tương Lai, Duy Nghĩa, Nguyên Ngọc (2008), Nông dân, nông thôn nông nghiệp – vấn đề đặt ra, Nxb Tri Thức, Hà Nội 42 Nguyễn Thành Lợi, Nguyễn Minh Châu (2009), Từ nông thôn đến đất nước người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1969) “Con đường phía trước”, Báo Nhân dân, số 2143 44 Hồ Chí Minh toàn tập (2004), Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nghị liên tịch số 05/2006/NQLT – HND – BNN (2006), Về việc hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 46 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam, thực tiễn nhận thức lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Trọng Phúc (2011), “Một phần tư kỷ đổi phát triển 119 đất nước”, Tạp chí lý luận trị, - 2011 48 Hà Phương (2012), “Nâng cao chất lượng nước vệ sinh môi trường nông thôn”, Tạp chí Ninh Bình cuối tuần, số 316 49 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2001), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Bình, Chi cục phát triển nông thôn, Tài liệu tập huấn cán xã, thôn, cộng đồng thuộc chương trình 135 giai đoạn 2006 – 2010 (2009), Chuyên đề: “Chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế hộ gia đình xã, thôn, thuộc chương trình 135 giai đoạn 2006 – 2010” 51 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Bình, Chi cục phát triển nông thôn, số 304/PTNT (2010), Báo cáo tổng kết năm (2006 – 2010) thực phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp nhiệm vụ năm (2011 – 2015) 52 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Bình, Chi cục phát triển nông thôn, số: 231/PTNT (2010), Báo cáo kết hoạt động hợp tác xã nông nghiệp năm 2009, đề xuất giải pháp tiếp tục củng cố phát triển HTX 53 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp; lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 54 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam – 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình Công nghiệp hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 57 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa, Phan Sỹ Hiếu (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội 58 Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Tạp chí nông thôn (2005) số 175, 176 60 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị 10 Bộ trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Thủ tướng Chính phủ, số 69/2007/QĐ – TTg, Quyết định phê duyệt đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 62.Thủ tướng Chính phủ (2009), Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Số: 491/QĐ-TTg, Quyết định việc ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn thủ tướng phủ 63 Chu Quang Tiến (2005), Huy động sử dụng nguồn nhân lực phát triển kinh tế nông thôn – thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Tiến (2005), Gắn bó nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 65 Tỉnh ủy Ninh Bình, số 04 – CTr/TU (2002), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khóa IX) đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kì 2001 – 2010 66 Tỉnh ủy Ninh Bình, số 06 – CTr/TU (2002), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể 121 67 Tỉnh ủy Ninh Bình, số 07 - CTr/TU, Chương trình hành động thực Nghị số Trung ương (khóa IX) (2002), Về tiếp tục đổi quy chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân Ninh Bình thời kỳ 2001 - 2010 68 Tỉnh ủy Ninh Bình, số 76 – BC/TU (2003), Báo cáo tổng kết năm thực thị số 21 – CT/TW Bộ Chính trị “Về số vấn đề cấp bách nông thôn Việt Nam nay” thị số 10 CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy “Về việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng mục đích có hiệu nguồn vốn, quỹ địa phương” 69 Tỉnh ủy Ninh Bình, số 05 - BC/TU (2006), Báo cáo tình hình năm 2005 nhiệm vụ năm 2006 70 Tỉnh ủy Ninh Bình, số 20 - CTr/TU (2008), Chương trình hành động thực Nghị số 26 - NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn 71 Tỉnh ủy Ninh Bình, Số 1433 - QĐ/TU (2009), Quyết định thành lập Ban đạo xây dựng thí điểm mô hình nông thôn tỉnh Ninh Bình 72 Tỉnh ủy Ninh Bình, số 313 - BC/TU (2010), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XX, Nâng cao lực sức chiến đấu Đảng bộ, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền cấp, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, huy động nguồn lực, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững, xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh phát triển khu vực 73 Tỉnh ủy Ninh Bình, Ban tuyên giáo (2010), Tài liệu tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Hà Phương 74 Nguyễn Đức Triều, Vũ Tuyên Hoàng, Trần Thanh Cảnh (2001), Nông dân, nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 122 75 TS Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 UBND tỉnh Ninh Bình, số 2472/QĐ – UB (2003), Quyết định UBND tỉnh Ninh Bình “V/v phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Ninh Bình đến năm 2010” 77 UBND tỉnh Ninh Bình, số 18/KH - UBND (2006), Kế hoạch thực Nghị số 04/NQ - TU ngày 09/8/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy đẩy mạnh phát triển trồng, chế biến cói, thêu ren chế tác đá mỹ nghệ giai đoạn 2006 - 2010 78 UBND tỉnh Ninh Bình, số 2562/QĐ - UBND, Quyết định (2007), “V/v công nhận danh hiệu làng nghề sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Ninh Bình lần thứ 3” 79 UBND tỉnh Ninh Bình, Số 120/BC - UBND (2009), Báo cáo sơ kết 01 năm thực Nghị số 26 - NQ/TW, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 80 UBND tỉnh Ninh Bình, số 01/CTHĐ - UBND (2009), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông thôn, nông dân tỉnh Ninh Bình 81 UBND tỉnh Ninh Bình, sở Nông nghiệp PTNT, số 206/BC - SNN (2010), Báo cáo nhiệm vụ trọng tâm giải pháp ngành Nông nghiệp PTNT thực tiêu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 82 Văn phòng Trung ương Đảng (2000), “Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta”, Thông tin chuyên đề (số 23) 83 Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh nghiệp Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 84 Viện nghiên cứu chiến lược, sách khoa học công nghệ, trung tâm hỗ trợ khoa học công nghệ phát triển nông thôn (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Việt Nam 20 năm đổi (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Bảo Yến (2012) “Phát triển kinh tế hợp tác góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Ninh Bình, số 4090 124 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Quyết định việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 491/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Bộ tiêu chí để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; đạo thí điểm xây dựng mô hình nông thôn thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá; kiểm tra, đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn Bộ tiêu chí điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ Điều Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ, ngành liên quan Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai thực Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ, ngành có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định việc xét công nhận công bố địa phương (xã, huyện, tỉnh) đạt tiêu chuẩn "nông thôn mới" Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƢỚNG PHÓ THỦ TƢỚNG (Đã ký) NGUYỄN SINH HÙNG 125 Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn (Ban hành kèm theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) A XÃ NÔNG THÔN MỚI I Quy hoạch TT Tên Nội dung tiêu chí tiêu chí Quy hoạch thực quy hoạch 1.1 Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội môi trường theo chuẩn 1.3 Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hoá tốt đẹp Chỉ tiêu chung Đạt TDMN phía Bắc Đồng sông Hồng Đạt Đạt Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc hải Tây Trung Nam Nguyên Bộ TB Đạt Đạt Đạt Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long Đạt Đạt II Hạ tầng kinh tế - xã hội TT Tên tiêu chí Giao thông Nội dung tiêu chí 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hoá bê tông hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT Chỉ tiêu chung 100% TDMN phía Bắc 100% Đồng sông Hồng 100% 126 Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc Đông hải Tây Trung Nam Nam Nguyên Bộ Bộ TB 100% 100% 100% 100% ĐB sông Cửu Long 100% Thuỷ lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hoá Chợ nông thôn Bưu 2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm cứng hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hoá, xe giới lại thuận tiện 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh 3.2 Tỷ lệ km kênh mương xã quản lý kiên cố hoá 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 6.2 Nhà văn hoá khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL 6.3 Tỷ lệ thôn có nhà văn hoá khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VHTT-DL Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng 8.1 Có điểm 70% 50% 100% 70% 70% 70% 100% 50% 100% 100% (50% cứng hoá) 100% cứng hoá 100% (70% cứng hoá) 100% (70% cứng hoá) 100% (50% cứng hoá) 100% cứng hoá 100% (30% cứng hoá) 65% 50% 100% 70% 70% 70% 100% 50% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 65% 50% 85% 85% 70% 45% 85% 45% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 98% 95% 99% 98% 98% 98% 99% 98% 80% 70% 100% 80% 80% 70% 100% 70% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 127 điện Nhà dân cư phục vụ bưu viễn thông 8.2 Có Internet đến thôn 9.1 Nhà tạm, dột nát 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không Không Không Không Không Không 80% 75% 90% 80% 80% 75% Đạt Đạt Không Không 90% 70% III Kinh tế tổ chức sản xuất TT Tên tiêu chí 10 Thu nhập 11 Hộ nghèo Cơ cấu lao động 12 13 Hình thức tổ chức sản xuất Nội dung tiêu chí Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung tỉnh Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu Chỉ TDMN tiêu phía chung Bắc Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc hải Tây Trung Nam Nguyên Bộ TB 1,4 lần 1,4 lần 1,3 lần 1,4 lần 1,2 lần Đồng sông Hồng 1,5 lần < 6% 10% 3% 5% 5% 7% 3% 7% < 30% 45% 25% 35% 35% 40% 20% 35% Có Có Có Có Có Có Có Có Đông Nam Bộ 1,5 lần ĐB sông Cửu Long 1,3 lần IV Văn hoá - xã hội - môi trƣờng TT 14 Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Giáo dục 14.1 Phổ cập giáo dục trung học 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học Chỉ TDMN tiêu phía chung Bắc Đạt Đạt Đồng sông Hồng Đạt 85% 70% 90% 128 Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc hải Tây Trung Nam Nguyên Bộ TB Đạt Đạt Đạt 85% 85% 70% Đạt ĐB sông Cửu Long Đạt 90% 80% Đông Nam Bộ 15 16 17 Y tế Văn hoá Môi trường (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế 15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Xã có từ 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định Bộ VH-TT-DL 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 17.2 Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn môi trường 17.3 Không có hoạt động gây suy giảm môi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định > 35% 30% > 20% > 40% > 35% > 35% > 20% > 20% 20% > 40% 40% 20% 40% 30% 30% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 85% 70% 90% 85% 85% 85% 90% 75% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 20% V Hệ thống trị TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí 18 Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh 18.1 Cán xã đạt chuẩn 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định 18.3 Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc Đông hải Tây Trung Nam Nam Nguyên Bộ Bộ TB Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đồng sông Hồng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TDMN phía Bắc 129 ĐB sông Cửu Long Đạt 19 An ninh, trật tự xã hội "trong sạch, vững mạnh" 18.4 Các tổ chức đoàn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên An ninh, trật tự xã hội giữ vững Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt B HUYỆN NÔNG THÔN MỚI: có 75% số xã huyện đạt nông thôn C TỈNH NÔNG THÔN MỚI: có 80% số huyện tỉnh đạt nông thôn PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh xây dựng nông thôn Ninh Bình Cổng làng Bích Sơn, Gia Vân (Gia Viễn) 130 Xây dựng nông thôn Khánh Nhạc (Yên Khánh) Nhân dân Yên Thắng (Yên Mô) xây dựng nông thôn 131 Nông thôn Ninh Bình Trụ sở UBND xã Khánh Hải đƣợc xây dựng khang trang 132 [...]... cuộc xây dựng NTM của Ninh Bình nói chung và của đất nước nói riêng 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương 9 tiết Chương 1: Xây dựng nông thôn mới ở Tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 2: Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Ninh Bình từ năm 2006 đến năm 2010 Chương 3: Thành tựu và kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng nông thôn. .. lực mới cho Ninh Bình xây dựng thành công mô hình NTM, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân đặc biệt là cư dân nông thôn, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo hướng CNH, HĐH 1.2 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tạo tiền đề xây dựng NTM tại Ninh Bình 1.2.1 Các Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ở Việt Nam, nông nghiệp, nông dân, nông thôn. .. cuộc xây dựng và đổi mới đất nước mặc dù trước mắt còn rất nhiều khó khăn thử thách Đồng thời, điều đó cũng đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân Ninh Bình cần phát huy hơn nữa những mặt mạnh, hạn chế những yếu kém vươn lên với những quyết sách hợp lý, hiệu quả, thiết thực 1.3 Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng NTM (2001 - 2005) 1.3.1 Quan điểm của Đảng và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về xây dựng. .. Hồ Chí Minh đặt việc xây dựng gia đình trong nhiệm vụ xây dựng nông thôn, đặt nhiệm vụ xây dựng nông thôn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Như vậy, đối với chủ tịch Hồ Chí Minh thì xây dựng NTM là phát triển trên tất cả các lĩnh vực, từ xây dựng đời sống vật chất cho nhân dân ấm no hạnh phúc, thì phải xây dựng một xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, văn minh, phải xây dựng được những gia đình... kinh tế nói chung phải lấy nông nghiệp làm gốc Đặc biệt Người rất quan tâm đến xây dựng NTM và đời sống văn hóa mới ở nông thôn cũng như trong mỗi gia đình người Việt Xây dựng NTM thực chất và trước hết là xây dựng những người nông dân mới - người nông dân xã hội chủ nghĩa Trong việc xây dựng con người mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn lấy đạo đức là gốc Xây dựng NTM về mặt đạo đức trước hết phải làm... CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Ninh Bình (1992 - 2000) Nhận thức được rõ tầm quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước đồng thời thấm nhuần tư tưởng chỉ đạo của Đảng, Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã chỉ đạo các cấp, các ngành bắt tay vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là thực hiện công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Ngay... kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng nông thôn mới của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình 9 CHƢƠNG 1 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội của Ninh Bình sau khi tái lập tỉnh năm 1992 ảnh hƣởng tới quá trình xây dựng NTM 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Ninh Bình là một vùng đất được hình thành từ lâu đời, nằm ở phía nam đồng bằng Sông Hồng, nơi tiếp giáp... pháp lớn để thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Như vậy, xây dựng và phát triển NTM ban đầu là công cuộc xây dựng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng ta có những bước chuyển đổi dần về nhận thức, tư tưởng và lãnh đạo, chỉ đạo Từ sau năm 1975 đến nay đã trải qua nhiều sửa đổi nhưng vẫn thấy rõ được mặt trận nông nghiệp, phát triển nông thôn, nâng cao mức sống cho nông dân là một trong những mặt... chủ trương của Đảng đồng thời với hơn 80% số lao động thuộc khu vực nông thôn, Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xác định nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng trong xây dựng NTM Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo, nông nghiệp, nông thôn Ninh Bình đã đạt được những thành tựu quan trọng và tương đối toàn diện Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn tỉnh giai đoạn... trình xây dựng và phát triển đất nước Trong gần 30 năm qua, nông nghiệp, nông dân, nông thôn lại đi trước mở đường trong quá trình 18 đổi mới, tạo điều kiện để đất nước vươn lên Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta luôn có những chính sách hỗ trợ, xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn một cách có hiệu quả và bền vững Tuy nhiên trước khi bước vào công cuộc Đổi mới, vấn đề nông nghiệp, nông ... LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH 90 3.1 Thành tựu xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: 90 3.2 Hạn chế, khó khăn trình lãnh đạo xây dựng. .. 2000) 25 1.3 Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng NTM (2001 – 2005) 33 1.3.1 Quan điểm Đảng chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình xây dựng NTM 33 1.3.2 Kết bước đầu xây dựng NTM Đảng tỉnh Ninh Bình 40... Tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 2: Đẩy mạnh xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình từ năm 2006 đến năm 2010 Chương 3: Thành tựu kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng nông thôn Đảng tỉnh Ninh

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005

  • 1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội của Ninh Bình sau khi tái lập tỉnh năm 1992 ảnh hƣởng tới quá trình xây dựng NTM.

  • 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 1.1.2. Tình hình kinh tế

  • 1.1.3. Điều kiện văn hóa – xã hội

  • 1.2. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tạo tiền đề xây dựng NTM tạiNinh Bình.

  • 1.2.1. Các Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

  • 1.2.2. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Ninh Bình (1992 - 2000)

  • 1.3. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng NTM (2001 - 2005)

  • 1.3.1. Quan điểm của Đảng và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về xây dựng NTM

  • 1.3.2. Kết quả bước đầu về xây dựng NTM của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình

  • CHƯƠNG 2: ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010

  • 2.1. Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng NTM

  • 2.2. Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về xây dựng NTM

  • 2.3. Kết quả thực hiện

  • CH|ƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH

  • 3.1. Thành tựu xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Ninh Bình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan