đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng phát triển nguồn nhân lực từ 2001 den nam 2008

133 382 0
đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng phát triển nguồn nhân lực từ  2001 den nam 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ VŨ TUYẾN ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2008 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG BÁ MINH HÀ NỘI - 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ với xu hướng thuận lợi, khó khăn thách thức mới, kỷ bùng nổ thông tin, khoa học đại, kỹ thuật tiên tiến, kinh tế hội nhập làm cho cục diện giới có nhiều biến động phân hóa sâu sắc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Một số quốc gia, dân tộc có thay đổi lớn chất so với thập niên cuối kỷ XX Trước xu hội nhập nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa (CNH HĐH) lôi cuốn, tác động đến tất nước đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Đối với nước ta, từ xuất phát điểm kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu nhanh chóng đạt đến trình độ nước phát triển mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” tất yếu phải tiến hành thực nghiệp CNH HĐH “một cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội” Đây nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu thời gian tới cách mạng nước ta Trong hàng loạt phương thức biện pháp để thực nghiệp CNH - HĐH, vấn đề xây dựng nguồn nhân lực (NNL) cần thiết có tính chiến lược lâu dài Ngày nay, chất lượng NNL có ý nghĩa quan trọng phát triển, trước phát triển quốc gia chủ yếu dựa vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, nguồn lao động đông đúc, thị trường tiêu thụ tri thức lại có ý nghĩa lớn lao, góp phần tạo nên thịnh vượng, giàu có cho quốc gia, lãnh thổ Xu TCH với phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt đời Internet làm cho quốc gia, lãnh thổ ngày trở nên gần hơn, qua cạnh tranh trở lên gay gắt tất nhiên ưu cạnh tranh nghiêng quốc gia, lãnh thổ có chất lượng NNL cao hơn, đào tạo tốt Bởi vì, NNL lực lượng lao động đã, tham gia đắc lực vào tiến trình CNH - HĐH; nguồn lực có ý nghĩa định nguồn lực khác định thành bại nghiệp cách mạng Sau 20 năm thực nghiệp đổi mới, địa bàn nước ta nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, NNL khẳng định vai trò quan trọng việc tạo khối lượng lớn sản phẩm hàng hóa, phong phú đa dạng, tạo tiền đề vững cho nghiệp CNH - HĐH Tuy nhiên, vấn đề đào tạo sử dụng NNL Vĩnh Phúc đặt hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn cần nghiên cứu đánh giá, cần tổng kết để rút vấn đề mấu chốt, kịp thời đưa đề xuất, kiến nghị để công tác quỹ đạo, phù hợp với quy luật khách quan Xu thời đại, vấn đề TCH, điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới đặt nhiều thách thức cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, việc chuẩn bị NNL đáp ứng với phát triển nhanh bền vững yêu cầu thiết đặt Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2008” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở tỉnh Vĩnh Phúc nước có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nhà khoa học đề tài nhiều góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác như: Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH, "Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH" GS.TS Phạm Minh Hạc viết phát triển giáo dục đào tạo, vấn đề bồi dưỡng phát huy nguồn lực người, đặc biệt nguồn lực trí tuệ - nhân tài đất nước; "Vai trò nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH, thách thức lớn Việt Nam", "Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng" Trần Văn Tùng, giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực kinh tế đổi kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khía cạnh phát triển giáo dục số nước giới Việt Nam; "Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam" Tiến sỹ Đoàn Khải; "Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH" Tiến sỹ Vũ Bá Thể; "Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay" Tiến sỹ Hồ Anh Dũng; "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước" Mai Quốc Chính, cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước; "Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam" Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan, đề cập đến số nội dung giáo dục đại học nhằm đến mục tiêu qua đưa giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học nước ta, phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH; "Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới" Nguyễn Minh Đường; "Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á" Lê Thị Ái Lâm; Luận án tiến sĩ "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức" Lê Thị Ngân; "Đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2008 -2015" Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Ngoài có nhiều công trình, tác phẩm khoa học nhà khoa học, nhà quản lí khác Nhìn chung, chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp có hệ thống xây dựng, phát triển nguồn nhân lực Đây vấn đề mẻ phức tạp, nên việc nghiên cứu nguồn lực nước ta chưa nhiều, chưa có thống cao Cho đến nay, việc sâu nghiên cứu góc độ lịch sử Đảng từ thực tiễn Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển NNL từ năm 2001 đến năm 2008, tỉnh Vĩnh Phúc chưa có công trình nghiên cứu riêng cách trực tiếp Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2008”, cách tiếp cận cụ thể lĩnh vực chưa đề cập cách hoàn chỉnh, toàn diện nội dung luận văn đề cập Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn: Nghiên cứu lý luận NNL tạo sở khoa học cho phân tích thực trạng xây dựng, phát triển NNL tỉnh Vĩnh Phúc Rút kinh nghiệm để xây dựng, phát triển NNL nhằm đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm tới * Nhiệm vụ luận văn: Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xây dựng, phát triển nguồn nhân lực Làm rõ thực trạng NNL tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001 đến 2008 Làm rõ trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng, phát triển NNL, từ đề chủ trương đạo xây dựng, phát triển NNL địa bàn tỉnh Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân; rút kinh nghiệm từ trình lãnh đạo xây dựng, phát triển NNL Đảng tỉnh Vĩnh Phúc để vận dụng vào giai đoạn đạt kết cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực * Phạm vi nghiên cứu: 10 Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng, phát triển NNL Về thời gian: Nghiên cứu trình lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2001 đến năm 2008 Về không gian: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng, phát triển NNL địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: Một số tác phẩm kinh điển viết người chế độ chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Một số tác phẩm, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn nhân lực Các nghị quyết, thị Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc; báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh phúc số Sở, Ban, ngành tỉnh vấn đề NNL, nội dung liên quan nguồn nhân lực Ngoài tác giả sử dụng nguồn tư liệu thành văn báo, tạp chí có liên quan đến nội dung luận văn * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, phương pháp chủ yếu là: Phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp Ngoài ra, sử dụng phương pháp khác phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, điều tra xã hội học… Trên sở chọn lọc xử lý thận trọng nguồn tư liệu, liệu mối quan hệ với để luận giải vấn đề mà luận văn đề cập đến Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn 11 Luận giải vấn đề lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Vĩnh Phúc trước năm 2001 Luận văn bước đầu hệ thống hóa trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển NNL từ năm 2001 đến năm 2008 Đúc rút số kinh nghiệm vận dụng vào phát triển NNL thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chƣơng 1: Chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2005 Chƣơng 2: Bước phát triển Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực từ năm 2006 đến năm 2008 Chƣơng 3: Kết kinh nghiệm rút từ trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực (2001-2008) 12 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ VĨNH PHÚC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Sự cần thiết chủ trƣơng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực (2001-2005) 1.1.1 Sự cần thiết phải xây dựng, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng Sông Hồng, vùng Thủ đô Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập năm 1950, sở sát nhập hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên, năm 1968 sát nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 tỉnh Vĩnh Phúc tái lập Thực chủ trương Đảng Nhà nước mở rộng địa giới, hành Thủ đô Hà Nội, từ ngày 1/8/2008, huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc chuyển toàn Thành phố Hà Nội Hiện Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.231km2, dân số 10,2 triệu người Tỉnh có đơn vị hành chính; thành phố, thị xã 07 huyện, 137 xã, phường, thị trấn, có 39 xã miền núi Vĩnh Phúc có hệ thống giao thông đa dạng, gồm đường sắt, đường đường thuỷ; gần sân bay quốc tế Nội Bài, cầu nối Thủ đô Hà Nội với tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập, đặc biệt vùng đất cao, có thuận lợi thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Vĩnh Phúc nằm vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 24-25oC; lượng mưa 1200-1400ml; có vùng sinh thái rõ rệt là: Đồng bằng, trung du miền núi Những đặc điểm khí hậu, sinh thái 13 tạo tiềm phát triển nông nghiệp đa dạng lương thực, ăn quả, chăn nuôi phát triển kinh tế đồi rừng Dọc theo dãy Tam Đảo với nhiệt độ trung bình 180C, có nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử, thuận lợi cho phát triển du lịch Vĩnh Phúc trở thành phận cấu thành vành đai phát triển công nghiệp tỉnh phía Bắc; hình thành phát triển tuyến hành lang giao thông quốc tế quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc đưa tỉnh xích gần với trung tâm kinh tế, công nghiệp thành phố quốc gia quốc tế: Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng, Quốc lộ Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đường 18 tương lai đường vành đai IV Thành phố Hà Nội Do vị trí thuận lợi sách ưu đãi đầu tư hợp lý tỉnh, Vĩnh Phúc địa hấp dẫn nhà đầu tư Tháng 7/2003, Vĩnh Phúc Chính phủ phê duyệt tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vào thời điểm tái lập, xuất phát điểm kinh tế tỉnh thấp; kinh tế nông, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 52%, công nghiệp chiếm 12,8%, thu nhập bình quân đầu người 155,58 USD, thu ngân sách 100 tỷ đồng Trong năm qua, nhờ có định hướng phát triển đắn chế, sách phù hợp với thực tế, kinh tế tỉnh phát triển mạnh trì mức tăng trưởng cao; năm 2006 tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm GDP theo giá so sánh (1994) tăng 19,76% năm 2007 ước tăng 20,4% Tổng thu ngân sách địa bàn tăng nhanh, từ 114 tỷ đồng (1997) lên 5.642 tỷ đồng (2007) Tỷ lệ huy động vốn vào ngân sách tăng từ 5,1% (năm 1997) lên 31% (năm 2007), chi ngân sách năm 2007 4.356 tỷ đồng Từ năm 2004 tỉnh cân đối thu - chi đóng góp đáng kể cho ngân sách Trung ương Thu hút đầu tư tăng mạnh: Trong 10 năm, tỉnh thu hút 600 dự án đầu tư, với tổng số vốn đăng ký gần tỷ USD, có 170 dự 14 án vốn đầu tư nước với vốn đăng ký 2,8 tỷ USD, 465 dự án vốn đầu tư nước với số vốn đăng ký 30.700 tỷ đồng Kim ngạch xuất năm 2007 đạt 343,8 triệu USD, tăng 25 lần, kim ngạch nhập đạt 945,5 triệu USD, tăng 163 lần so với năm 1997 Riêng năm 2008, điều kiện kinh tế giới nước có nhiều biến động phức tạp, thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân kinh tế trì tốc độ tăng trưởng cao Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng 17,77%, đó: Công nghiệp - xây dựng tăng 20,02%; dịch vụ tăng 18,99%; nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 6,89% GDP bình quân đầu người đạt 21,8 triệu đồng, tăng 38,9% so kỳ (tương đương 1.323 USD) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, công nghiệp, dịch vụ chiếm gần 82%, nông nghiệp chiếm 18% Thu ngân sách đạt kết cao từ trước đến nay, tổng thu ngân sách nhà nước đạt 9.147,3 tỷ đồng, tăng 55,86% so kỳ, thu nội địa đạt 7.187,7 tỷ đồng (chiếm 78,6% tổng thu) Tổng chi ngân sách địa phương đạt 6.609,5 tỷ đồng, tăng 42,3% so kỳ, chi đầu tư phát triển chiếm 44,4% Thu hút đầu tư ước đạt 535,3 triệu USD gần 6.00 tỷ đồng, nâng tổng số vốn đầu tư nước địa bàn lên gần tỷ USD, tổng vốn đầu tư nước lên 15,5 nghìn tỷ đồng Huy động vốn đầu tư phát triển đạt 10.287 tỷ đồng, tăng 32% so kỳ Hiện cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Cụ thể cấu (%) nhóm ngành kinh tế sau: Bảng 1.1 Cơ cấu nhóm ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc qua năm Đơn vị tính: % Năm 2001 2005 2006 2007 2008 Nông - Lâm - Thuỷ sản 29,9 20,48 16,86 14,37 17,71 Công nghiệp - Xây dựng 40,0 52,44 57,12 59,93 58,34 Nhóm ngành 15 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH VĨNH PHÚC Chỉ tiêu phát triển Tỷ lệ trẻ 3-5 tuổi học Mẫu giáo (%) Tỷ lệ trẻ 5t tuổi hưởng CT GD MN (%) Tỷ lệ suy dinh dưỡng Tr.MN (%) Tỷ lệ trẻ tuổi vào lớp (%) Tỷ lệ H/S độ tuổi học THCS (%) Tỷ lệ H/S TN THCS vào học THPT BTTHPT, TCCN nghề dài hạn (%) Tỷ lệ trường T.học có dạy ngoại ngữ % Tỷ lệ trường T.học có dạy tin học % HS THCS học tin học % Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia: (%) - Mầm non - Tiểu học - THCS - THPT Tỷ lệ H/S tiểu học buổi/ngày( %) HS THCS học buổi/ngày GV đã, đào tạo chuẩn( %) - Mầm non - Tiểu học - THSC - THPT Tỷ lệ phòng kiên cố (%) - Mầm non - Tiểu học - THSC - THPT Tỷ lệ xã có trường MN trung tâm xây dựng theo NQ 15 HĐND% Số trường THPT có nhà GDTC Tỷ lệ SV/1 vạn dân Năm 2006 89 99 12 99 93 85 KH 2010 95 99 10 99 99 90-95 KH 2015 hầu hết 99 99 99 Hầu hết Mục tiêu nước 2010 67 95 12 99 90 - 2007:48 2007:27 31 70 50 Đa số 100 100 100 - 29 2007:62 15 10 56,6 Còn 40 95 50 50 100 30 Hầu hết 100 100 100 100 70 20 50 Đa số - 34 64 44 14 50 75 60 20 - 50 20 20,6 74,7 83 96 52 50 100 100 100 100 - - 170 11 220 300 - 124 PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ MẠNG LƢỚI CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC (Tính đến tháng 10/2007) Tổng cộng: Có 55 sở dạy nghề Trường cao đẳng nghề: 04 sở Trường trung cấp nghề: 04 sở Trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có dạy nghề: 12 sở Trung tâm dạy nghề: 18 sở Cơ sở giáo dục khác có dạy nghề: 17 sở CÁC NGHỀ ĐANG ĐÀO TẠO TT TÊN CƠ SỞ ĐỊA CHỈ Cao đẳng nghề (24-36tháng) I Trung cấp nghề (Từ 18 đến 24 tháng) Sơ cấp nghề (Từ đến 12 tháng) CHIA THEO HÌNH THỨC SỞ HỮU Công lập CƠ QUAN QUẢN LÝ Ngoài công lập Trƣờng cao đẳng nghề: 04 sở Trường cao đẳng nghề giới có khí xây dựng số - - Công nghệ hàn - Công nghệ ô tô - Điện công Xuân Hòa nghiệp – Phúc Yên - Vận hành máy xúc - Vận hành máy ủi - Vận hành cần trục - Hàn điện – Hàn - Điện xí nghiệp dân dụng - Điện nước - Lắp đặt thiết bị khí - Hàn kết cấu thép - Sửa chữa bào trì xe máy xây dựng 125 - Vận hành máy xúc - Vận hành máy ủi - Vận hành cẩu lốp - Hàn - Cắt gọt kim loại - Điện - Lắp đặt ống nước X Bộ xây dựng - Sửa chữa ô tô xe máy - Hàn: Điện công nghiệp - Điện dân dụng: Điện Công nghệ ô tô lạnh Trường cao đẳng nghề Xã Tam Điện công - Vận hành, sửa chữa trạm khí nông nghiệp hợp – BX nghiệp bơm - Vận hành máy xúc, ủi - Vận hành, sửa chữa máy nông nghiệp - Công nghệ - Điện nước gò hàn điện ô tô tử - Cắt gọt kim - Điện CN Trường cao đẳng loại - Điện dân dụng Liên Bảo – nghề Việt Đức Vĩnh - Hàn - Tiện, sửa chữa ô tô Vĩnh Yên Phúc - Điện dân - Sửa chữa lắp ráp máy dụng công tính nghiệp - Lắp ráp sửa chữa máy lạnh, điều hòa không khí Cơ sở đào tạo - Động lực Trường cao đẳng Xuân Hòa – - Cơ khí nghề điện Hà Nội Phúc Yên - Điện II - Lái xe ô tô - Sửa chữa ô tô, xe máy - Vận hành máy ủi - Hàn - Điện công nghiệp dân dụng X Bộ NN&PT nông thôn X Sở LĐ TB&XH Vĩnh Phúc - Tin học - May công nghiệp - Gò hàn điện dân dụng, nước X Trƣờng trung cấp nghề: 04 Trường trung cấp nghề kỹ thuật xây dựng nghiệp vụ Xuân Hòa – Phúc Yên - Nề hoàn thiện - Mộc xây dựng – trang trí nội thất - Cốt thép hàn - Vận hành máy - Trắc địa - Cấp thoát nước - Hàn điện - Điện công nghiệp dân dụng 126 - Nề hoàn thiện - Mộc xây dựng – trang trí nội thất - Cốt thép hàn - Vận hành máy - Cấp thoát nước - Hàn điện - Điện công X Tổng công ty Vinaconex Trường trung cấp nghề số 2 III Trường trung cấp nghề số 11 Trường trung cấp nghề KT nghiệp vụ du lịch Quang Minh Lũng Hòa – Vĩnh Tường – VP Định Trung – Vĩnh Yên Cơ khí, điện tử Lái xe ô tô loại Bộ tư lệnh biên phòng X - Sửa chữa ô tô, xe máy; điện - Y tá điều dưỡng, dược tá - Hàn, sửa chữa khí - Lái xe ôtô - Nhân viên bảo vệ - Y tá X - Điện CN -Tin học điện tử điện lạnh - KS, nhà hàng - Nấu ăn - Đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng XKLĐ Quang Minh – Mê Linh Bộ tư lệnh biên phòng X Công ty CP Vạn Xuân Trƣờng Cao đẳng, THCN có dạy nghề: 12 Trường CĐ công nghiệp Phúc Yên Trưng Nhị Phúc Yên Trường cao đẳng tài nguyên môi trường Thanh Lâm – Mê Linh Trường trung cấp tư thục kỹ thuật công nghiệp Thanh Tước – Thanh Lâm – Mê Linh – VP Trường TH nghiệp vụ I Trưng Nhị Phúc Yên - Sửa chữa ô tô – xe máy - Vận hành máy xúc – gạt - Hàn-gò, Hàn-Rèn, tiện - Nguội sửa chữa máy công nghiệp điện CN vận dụng - Sửa chữa lắp đặt điện nước - Sửa chữa điện tử - Nhân viên nghiệp vụ địa - Quản lý doanh nghiệp - Hàn - Điện công nghiệp - Điện dân dụng - Xây dựng - Cơ khí - Quản lý doanh nghiệp nhỏ nông nghiệp 127 - Hàn- Rèn - Tiện - Vận hành máy xúc – gạt - Hàn – Gò X Bộ công nghiệp X Bộ tài nguyên môi trường X UBND tỉnh VP X Bộ NN&PTNN Trường Cao Đẳng Sư Phạm Vĩnh Phúc Trường TH kinh tế kỹ thuật VP Trường TH Y tế VP 10 11 Trưng Nhị Phúc Yên Hội hợp – VY Trường TH văn hóa nghệ thuật Trường TH dân lập KT công nghệ VP Liên Bảo VY Đống Đa – VY Đồng Tâm – VY Trường CĐ giao thông vận tải Đồng Tâm – VY Tin học điện tử - Điện DD công nghiệp - Thủy nông - Chăn nuôi thú y - Hàn - Nuôi trồng thủy sản - Dược tá - Y tá, nữ hộ sinh - Nhạc, họa - Điện dân dụng - Điện công nghiệp - Sửa chữa ô tô - Gò – hàn - Y tá thôn - Dược tá - Mộc mỹ nghệ, gốm mỹ nghệ - Tin học - May công nghiệp dân dụng - Làm vườn - Tin học - Thêu ren, nấu ăn 12 Trường trung cấp KT.VP Liên Bảo– VY IV - Quản lý điện - Hàn - Tin học X UBND tỉnh VP X Sở NN&PT nông thôn X Sở Y tế VP X X Sở VH thông tin UBND tỉnh VP X Sở GDĐT VP X Sở LĐTB&XH X Sở LĐTB&XH Trung tâm dạy nghề: 18 Trung tâm dạy nghề Vĩnh Tường TT Vĩnh Tường – Vĩnh Tường Trung tâm dạy nghề Lập Thạch Xuân Lôi – Lập Thạch - May CN - Tin học văn phòng - Gò, hàn điện - Trồng trọt, chăn nuôi, thú y - May CN - Tin học - Gò, hàn, điện - Trồng trọt chăn nuôi, thú y 128 Trung tâm dạy nghề thị xã Phúc Yên Trung tâm dạy nghề Mê Linh Trung tâm dạy nghề Mê Linh Hùng Vương – Phúc Yên Đ/c Trường bán công Võ Thị Sáu – Phúc Xuân – BX Trường CĐ tài nguyên môi trường – Thanh Lâm – ML – Vp Trung tâm dạy nghề Bình An Quang Minh – Mê Linh Trung tâm đào tạo nghề CDI 381 Hùng Vương – Phúc Yên – Vp Trung tâm dạy nghề Hồng Sơn Đồng Tâm – VY Trung tâm dạy nghề Tuấn Tuyên 10 11 Trung tâm dạu nghề Hồng Thái Trung tâm dạy nghề may công nghiệp Tuấn Linh - May CN - Tin học - Gò, hàn, điện - Điện dân dụng CN - Kỹ thuật viên tin học - Tin học văn phòng - May CN - Tin học - May CN - Điện tử - Cơ khí - Vệ sĩ - Mây tre đan - May CN - Tiện - Hàn Cơ khí sửa chữa điện lạnh KQ – VY Định Trung – VY – VP Máy CN - May CN dân dụng - May thời trang Đống Đa – VY 129 X Sở LĐTB&XH X UBND huyện BX X UBND huyện Mê Linh X Công ty CP Bằng An X Công ty TNHH Công nghệ thương mại CDI X UBND TP Vĩnh Yên` X X X Cty Cp đầu tư phát triển Vĩnh Phúc UBND Tp Vĩnh Yên DN tư nhân may Tuấn Linh 12 Trung tâm dạy nghề Công ty CP vận tải ô tô VP Hội Hợp – VY 13 Trung tâm dạy nghề Bình Minh Hợp Châu – Tam Đảo 14 Trung tâm ĐT phát triển CNTT Đống Đa – Vy 15 16 Trung tâm ĐT nghề dệt may Trung tâm dạy nghề Minh Tâm QM – ML Trung tâm dạy nghề GTVL Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Đống Đa – Vĩnh Yên 18 Trung tâm dạy nghề GTVL hội nông dân tỉnh Đống Đa – VY X Cty Cp vận tải ô tô VP X Cty TNHH dịch vụ thương mại Minh Tuyên X Cty CP công nghệ thôn tin quốc gia X Đạo Đức – BX 17 V - Sửa chữa ô tô, xe máy - Gò hàn tiện nguội sơn - Điện DD - Khách sạn, nhà hàng - Nấu ăn - Trột trọt, chăn nuôi - Thú y - May CN - Công nghệ thông tin - May CN, dân dụng - Lễ tân văn phòng - Nấu ăn khách sạn - Giúp việc gia đình - Chăn nuôi, thú y - Trồng trọt - Mây tre đan - Dịch vụ nông nghiệp X UBND huyện BX X Hội LH phụ nữ tỉnh X Hội nông dân tỉnh X Sở GD ĐT Các trung tâm khác có dạy nghề: 17 Trung tâm GD thường xuyên Mê Linh - Tin học - May công nghiệp - Điện dân dụng - Sửa chữa máy NN Hùng Vương – Phúc Yên 130 Trung tâm GD thường xuyên thị xã Phúc Yên Trung tâm GDTX Vĩnh Tường Trung tâm GDTX Bình Xuyên Hùng Vương – Phúc Yên Thổ Tang – VT Thổ Tang – VT Trung tâm GDTX Yên Lạc Tam Hồng – Yên Lạc Trung tâm GDTX Lập Thạch TT Lập Thạch – Lập Thạch Trung tâm GDTX Tam Dương Hợp Hòa – Tam Dương Trung tâm GDTX Tam Đảo Hợp Châu – Tam Đảo Trung tâm GDTX thị xã VY Liên Bảo – VY - BTVH + Nghề điện tử CN - BTVH+ nghề khí chế tạo - BTVH+ nghề điện - Du lịch, dịch vụ - BTVH+nghề may CN - BTVH+nghề khí - BTVH+nghề khuyến nông - BTVH+ nghề xây dựng - BTVH+ nghề tin học - Cốt thép hàn - Kỹ thuật viên tin học - Quản trị mạng - Kỹ thuật điện - Bảo vệ thực vật Gò hàn - Sửa chữa điện tử dân dụng - BTVH+nghề tin học - BTVH+ nghề chăn nuôi, trồng trọt - BTVH+nghề dịch vụ du lịch - BTVH+nghề tin học - BTVH+nghề sửa chữa điện dân dụng - BTVH+nghề du lịch 131 - Điện dân dụng - Tin học - May công nghiệp - Thêu ren - Chăn nuôi thú y - Tin học - Mộc - Điện dân dụng Gò hàn, khí nhỏ - Khách sạn nhà hàng - Tin học ứng dụng Tin học -Tin học ứng dụng - May CN - Điện dân dụng - Gò hàn -Tin học văn phòng - Kinh tế trang trại - Tin học X Sở GD ĐT X Sở GD&ĐT X Sở GD&ĐT X Sở GD&ĐT X Sở GD&ĐT X Sở GD&ĐT X Sở GD&ĐT X Sở GD&ĐT 10 Trung tâm dịch vụ việc làm Liên đoàn lao động tỉnh Liên Bảo – VY 11 Trung tâm giới thiệu việc làm VP Khai Quang – VP 12 13 14 15 - May CN - Gò, hàn - Sửa chữa xe máy - May CN - Hàn điện dân dụng - Tin học - Tin học, nấu ăn, khách sạn nhà hàng Tẩm quất tăm tre, chổi chít Trung tâm giới thiệu Đống Đa – việc làm niên VP VY Trung tâm giáo dục KQ – VY – dạy nghề Hội người VP mù tỉnh Trung tâm trợ giúp nạn nhân chất độc màu da Đống Đa – cam – DIOXIN VY – VP người tàn tật Trung tâm chăm sóc sức khỏe dạy nghề Liên Bảo – nhân đạo Vĩnh Hà Vĩnh Yên 16 Trung tâm khuyến nông tỉnh Thị xã VY 17 Trung tâm khuyến công nghiệp tỉnh Tích Sơn – VY Mây tre đan, tin học văn phòng, May CN, may dân dụng Máy, thêu, đan, thủ công mỹ nghệ - Trồng trọt, chăn nuôi, thú y - Chuyển giao công nghêk KHKT - Mây, tren đan - Mộc mỹ nghệ - Mộc dân dụng - Trạm khắc đá Nguồn: Sở LĐ&TBXH tỉnh Vĩnh Phúc 132 X Liên đoàn lao động tỉnh X Sở LĐTB&XH X Tỉnh đoàn niên X Hội người mù VP X Hội nạn nhân chất độc da cam X Hội cứu trợ trẻ em tàn tật VN X Sở công nghiệp X Sở NN&PT nông thôn PHỤ LỤC QUY MÔ ĐÀO TẠO NGHỀ TÍNH ĐẾN THÁNG 9/2007 Ngắn hạn SL % Tổng Cơ sở đào tạo Tổng số TT Năm 2007 Dài hạn I Các trƣờng TW TC nghề KTXD&NV 1484 402 107 26.5 1082 CĐ nghề khí NN 3534 1531 1240 81.0 2003 CĐ CKCG xây dựng số 1656 1453 669 46.0 203 TC xây dựng 400 400 150 37.5 TC nghiệp vụ I 210 60 60 100.0 150 CĐ Công nghiệp 1919 1514 1098 72.5 405 CĐ Giao thông 200 200 45 22.5 9403 5560 3369 60.6 3843 1947 443 443 100.0 1504 400 400 400 100.0 217 Tổng I II Các trƣờng thuộc tỉnh Kinh tế - Kỹ thuật TH Dân lập Công nghệ TC nghề Việt – Đức 2333 2116 2116 100.0 217 TC Tư thục KTCN 800 700 700 100.0 100 TH Y tế 294 118 118 100.0 176 TH Văn hóa TC Kỹ thuật 534 374 374 100.0 160 5145 5145 5145 100.0 Hệ bổ túc văn hóa – Nghề Các trung tâm dạy nghề Tổng II Tổng I + II 10150 11453 9296 9296 100.0 12307 20856 14856 12665 85.3 16150 Nguồn: Báo cáo trường địa bàn 133 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG CHUYÊN NGHIỆP VÀ NGÀNH ĐÀO TẠO TT Ngành 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Xây dựng cầu đường Cơ khí sửa chữa Kế toán Địa chất thăm dò Địa chất thủy văn Trắc địa Khai thác mỏ Tin học Điện tử Điện CN&DD Chế tạo CK May thời trang SC khai thác TBCK Xây dựng - DDCN Thống kê QLLĐ - tiền lương Tài – NS KDTM&D.Vụ CNTT Thủy lợi Thú Y Điều dưỡng Hộ sinh TH Âm nhạc Mỹ thuật QL văn hóa Thư viện VH du lịch TH CĐ CĐ xây dựng Giao Thông công nghiệp X X X X X X X X X X X X X TH nghiệp vụ TH kinh tế - KT X TH văn hóa NT TH Y tế TT dân lập KTCN X X TH tƣ thục KY|TCN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo trường CĐ, TCCN Thời điểm: Tháng 8/2007 134 TC Kỹ Thuật PHỤ LỤC 10 QUY MÔ TCCN TÍNH ĐẾN THÁNG 9/2007 Đơn vị TT Kỹ thuật Năm 2007 TGCN HS Vĩnh Phúc Ngành TS TS % khác I Các trƣờng TW TC xây dựng 600 100 700 293 41.9 TC nghiệp vụ I 25 1115 1140 778 68.2 CĐ công nghiệp 1028 486 1515 1151 76.0 CĐ giao thông 1546 100 1646 730 44.3 3199 1801 5000 2952 59.0 593 1554 1554 100.0 458 458 100.0 150 450 450 100.0 1546 1546 871 871 871 100.0 29 29 100.0 Tổng I II Các trƣờng thuộc tỉnh Kinh tế - Kỹ thuật 961 TH dân lập công nghệ 458 TC tư thục KTCN 300 TH Y tế TH văn hóa TC kỹ thuật 29 118 7.6 Tổng II 1748 3160 4908 3480 70.9 Tổng I + II 4947 4961 9908 6432 64.9 Nguồn: Từ báo cáo trường 135 Phụ lục 11 BIỂU TỔNG HỢP SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CÓ ĐẾN NGÀY 30/6/2007 Chia theo trình độ đào tạo 11 15 16 17 18 604 498 32 25 347 320 22 25 257 178 10 Cán TĐ 14 C 19 20 21 22 23 24 25 26 27 345 575 135 28 196 893 64 182 394 108 25 145 531 28 163 181 27 51 362 36 TĐ 13 B Chuyên viên 12 A Chuyên viên TĐ 10 C Chuyên viên cao cấp TĐ B Chứng Trung cấp A Quản lý Nhà nƣớc Cao đẳng Trung cấp Trung cấp Cao cấp Cao đẳng Cử nhân Ngoại ngữ Chứng Đại học Còn lại Tin học Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Chính trị Cử nhân B Thạc sĩ A Tên quan, đơn vị Tiến sĩ T T Tổng số Chuyên môn Báo cáo số lƣợng cán công chức có đến ngày 30/6/2007 – Biểu số 1C Tổng cộng 1660 46 1254 57 178 125 77 211 435 742 27 10 Cấp tỉnh 954 36 715 19 89 93 52 133 286 332 24 Cấp huyện 706 10 539 38 87 32 25 78 410 149 4 Báo cáo số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, viên chức có đến ngày 30/6/2007 – Biểu số 1V Tổng cộng Cấp tỉnh Cấp huyện 15756 304 5701 4693 4680 396 18 75 1067 8916 96 105 20 3555 522 33 399 296 1378 842 64 74 2358 1952 4540 284 2456 153 297 13 74 231 3477 70 10 13 1049 307 32 161 524 73 2031 283 20 4540 3339 72 836 5439 26 95 2506 215 238 293 327 1669 11216 3245 1341 Nguồn số liệu: Sở Nội vụ thống kê 136 467 63 1214 375 Chứng B Chứng C Đại học Cao đẳng Chứng A Chứng B Chứng C Số lƣợng Tỷ lệ % 34 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 308 1288 669 200 544 179 518 916 33 421 286 0 22 22 47 25 22 130 59 23 45 24 19 120 34 39 3 7 65 26 10 22 13 59 23 16 4 Cao đẳng Chứng A Cao cấp Cử nhân Đại học 33 Đại học 32 Trung cấp 31 Bồi dƣỡg 30 Trung cấp 29 Sơ cấp 28 Sau ĐH 27 Đại học 69 26 Cao đẳng 152 Tin học Trung cấp 1575 Ngoại ngữ Sơ cấp 219 QL hành Chƣa qua CB chuyên trách 1600 1381 Lý luận trị THPT Chuyên môn THCS Văn hóa Tiểu học Đảng viên I Đạt chuẩn Trình độ Nữ Chức danh Giới tính Nam TT Số lƣợng Phụ lục 12 Thống kê số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã theo trình độ đào tạo Số liệu báo cáo tính đến ngày 30/6/2007 0 0 809 50,6 68 44,7 36 50 31 43,7 18 50 Bí thư ĐU 152 Phó BTĐU 72 T.trực ĐU 71 66 71 63 28 28 11 56 16 17 CTHDND 36 35 36 29 13 11 29 10 11 PCTHDND 139 129 10 139 19 120 49 16 52 22 47 82 43 30 70 50,4 CTUBND 147 144 146 12 135 45 12 56 32 26 111 54 39 5 87 59,2 PCTBUND 228 222 228 26 202 71 22 101 33 113 110 76 49 16 122 53,5 CTMTTQ 152 143 152 49 102 79 24 15 74 71 36 18 73 49 140 10 142 145 65 12 58 15 63 67 26 18 85 56,7 152 144 42 110 81 26 40 58 75 40 12 1 71 46,7 73 49 75 49,3 782 68,7 148 1 2 BT Đoàn 150 10 CTHPN 152 11 CTHND 149 134 15 148 54 93 76 26 39 46 61 30 23 CTHCCB 152 151 145 57 94 77 18 47 48 75 33 14 II CC cấp xã 1138 1049 89 1039 127 1011 261 95 682 11 89 442 441 30 283 171 Trưởng CA 135 135 134 15 120 59 14 56 60 57 41 32 62 45,9 CHTQS 144 144 139 23 121 54 20 59 40 78 15 31 11 70 48,6 VP-TK 205 172 33 187 13 192 23 12 150 20 75 83 10 58 37 16 46 35 170 82,9 ĐC-XD 161 157 137 23 138 13 130 11 74 42 46 11 3 29 141 87,6 TC-KT 154 140 14 139 148 126 17 48 68 41 23 16 10 52 27 145 94,2 TP-HT 162 152 10 153 20 142 41 14 90 17 77 53 46 16 28 107 66 VH-XH 177 149 28 150 27 150 69 21 71 13 68 60 36 21 26 87 49,2 Tổng số 2738 2130 308 2614 435 2299 930 295 1226 19 268 960 1357 63 704 457 79 47 248 112 1591 58,1 12 0 137 0 1 0 1 57 25 0 0 0 201 87 0 Phụ lục 13: Tổng hợp Thông tin trình độ đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức khối Đảng, Đoàn thể tỉnh (Thống kê số cán bộ, công chức ngạch chuyên viên trở lên, thời điểm tháng 6/2007) Trình độ đào tạo, bồi dưỡng (Thống kê theo khối quan) Lý luận Ngoại Chuyên môn trị ngữ Chia theo độ tuổi TT Đơn vị trực thuộc Tổng số Chuyên viên Chuyên viên Tiến sỹ Thạc sỹ (cả số ĐT) Đại học Cao đẳng Chưa đạt chuẩn Trung cấp trở lên Sơ cấp Chứng B trở lên Chứng A Chứng B trở lên Chứng A QLNN QL ngành Từ 31 đến 40 Từ 41 đến 50 Từ 41 đến 55 Từ 56 đến 60 Ghi Dưới 30 Tin học Chứng quản lý Chuyên viên CC Ngạch công chức 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 89 39 42 76 66 44 14 39 19 23 66 13 20 34 15 134 26 107 115 13 61 39 36 22 47 84 50 14 61 40 18 19 15 16 1 11 8 589 55 373 374 38 166 278 59 40 55 189 400 183 165 126 70 52 124 537 17 579 54 173 416 142 97 125 298 524 200 254 208 105 Thường Trực TU, Ban XD Đảng, Văn phòng TU Các đoàn thể Tỉnh Đảng ủy khối quan DCĐ tỉnh Các huyện, thị ủy Tổng 831 Nguồn số liệu: BAN TỔ CHỨC TỈNH ỦY Phân tích: - Chưa đạt chuẩn chuyên môn: 173/831 người (20,8%); đạt chuẩn thấp 54 người Tổng chưa đạt chuẩn đạt chuẩn thấp 227/83 (chiếm 27,3%) - Chưa có chứng tin học: 398/831 người (47,9%) - Chưa có chứng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên trở lên: 533/831 người (64,1%) - Tỷ lệ chuyên viên trở lên thấp: 133/831 người (16,00%) 138 21 275 61 [...]... 2015, Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp thì việc xây dựng NNL có ý nghĩa quyết định 1.1.2 Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc chủ trương về xây dựng, phát triển nguồn nhân lực 1.1.2.1 Chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng, phát triển nguồn nhân lực * Một số quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng, phát triển nguồn nhân lực Đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Đảng ta luôn xác định xây. .. hiện đại hóa 1.2 Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực (2001- 2005) 1.2.1 Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo chăm lo nâng cao giáo dục mầm non, phổ thông nhằm đáp ứng nguồn nhân lực lâu dài 38 Ngay sau khi tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập trở lại, nền kinh tế của tỉnh đã có sự tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được nâng lên Để đáp ứng với sự phát triển bền vững, Vĩnh Phúc cần phải... trên là nền tảng để xây dựng nguồn lực của tỉnh Vĩnh Phúc trong điều kiện mới được tái lập với xuất phát điểm thấp, do vậy đòi hỏi sự nỗ lực của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình lãnh đạo để chuyển nhanh nền kinh tế của tỉnh từ thuần nông sang nền kinh tế công nghiệp, các mục tiêu đó chính là tiền đề, động lực để đạt được các mục tiêu khác trong quá trình xây dựng Vĩnh Phúc phát triển đi đúng hướng... năng mà còn chú ý đến ý thức, tác phong và đạo đức của con người Đây chính là xây dựng con người Việt Nam một cách toàn diện thể hiện giá trị chân, thiện, mỹ của cuộc sống 1.1.2.2 Quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc (2001- 2005) * Một số quan điểm của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII diễn ra trong thời điểm... của nhân dân, nâng cao dân trí, GD&ĐT con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nước” [20, tr.169], những định hướng trên là cơ sở để xác định mục tiêu phát triển ổn định, bền vững của đất nước, là cái cốt 32 lõi trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây chính là cái căn bản, cái mục tiêu lý tưởng nhằm xây dựng một xã hội tất cả vì con người * Mục tiêu xây dựng, phát triển nguồn nhân. .. đề cơ bản để phát triển xã hội, đi vào CNH - HĐH Mục tiêu của CNH ở Vĩnh Phúc là phát triển hài hoà giữa sản xuất và xã hội, lấy con người làm trọng tâm Để phát triển CNH - HĐH, phải có nguồn lực cần thiết như nguồn lực con người, vốn tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật trong đó nguồn lực con người, tài nguyên chất xám là một nguồn lực quan trọng nhất cho tiến trình phát triển của Vĩnh Phúc NNL phải... thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ phát triển NNL trong thời gian tới - Vị trí, vai trò nguồn nhân lực đối với sự phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc Những nhận thức chung về vị trí, vai trò NNL: Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát triển kinh tế như: Tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người… Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất,... để xây dựng một xã hội hài hòa, đồng bộ đi đúng quy luật của sự phát triển đó chính là yếu tố con người, con người chính là trung tâm của sự phát triển ổn định, bền vững, là yếu tố quyết định đến toàn bộ quá trình của sự phát triển Để hoàn thành được định hướng trên điều trước hết phải tập trung phát triển nguồn nhân lực của đất nước Trong quá trình xây dựng CNXH, để tạo được sự phát triển đồng bộ, ... của quá trình phát triển theo hướng CNH - HĐH Để đạt được một xã hội phát triển ổn định bền vững, trước hết phải chú trọng đến yếu tố con người, vì con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của xã hội, xác định được vị trí, vai trò của con người trong mục tiêu phát triển, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đã có cơ chế, chính sách phù hợp trong việc thu hút, xây dựng và phát triển NNL, từ đó đã tạo được... quyết định trong toàn bộ quá trình phát triển, trong những năm gần đây Vĩnh Phúc nhờ có sự vận dụng đúng đắn những quan điểm về việc phát triển NNL, do vậy đã có sự chuyển dịch nhanh về cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Trong quan điểm phát triển, Vĩnh Phúc phát triển không chỉ dựa vào tài nguyên, vị trí địa lý thuận lợi, mà sự phát triển của Vĩnh Phúc cần hội tụ đủ bốn ... trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2005 Chƣơng 2: Bước phát triển Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực từ năm 2006... năm 2008 Chƣơng 3: Kết kinh nghiệm rút từ trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực (2001- 2008) 12 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ VĨNH PHÚC XÂY DỰNG, PHÁT... thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Vĩnh Phúc trước năm 2001 Luận văn bước đầu hệ thống hóa trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển NNL từ năm 2001 đến năm 2008 Đúc

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ VĨNH PHÚC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005

  • 1.1. Sự cần thiết và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực (2001-2005)

  • 1.2. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực (2001-2005)

  • Chương 2. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2008

  • 2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng, phát triển nguồn nhân lực (2006-2008)

  • 2.2. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực

  • Chương 3. KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC (2001-2008)

  • 3.1. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

  • 3.2. Kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan