chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh trong thời kỳ mở của , hội nhập quốc tế

170 243 0
chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh trong thời kỳ mở của , hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp năm 2008 Mã số: B08-02 Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế Cơ quan chủ trì : Viện Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Bùi Đình Phong Th ký đề tài : CN Trần Thị Nhuần 7240 26/3/2009 Hà Nội - 2008 Danh sách cộng táC VIÊN pgs.ts Phạm Ngọc Anh, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Th.S Ngô Vơng Anh, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS.Phạm Văn Bính, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Phạm Hồng Chơng, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Kim Dung, Học Viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Th.S Nguyễn Thị Giang, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS Trần Văn Hải, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Th.S Trần Thị Huyền, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh CN Trần Thị Nhuần, Học Viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 10 PGS.TS Bùi Đình Phong, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 11 Th.S Lý Việt Quang, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 12 TS Nguyễn Thị Quế, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 13 Th.S Đinh Ngọc Quý, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 14 PGS.TS Vũ Văn Thuấn, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 15 PGS.TS Trần Nguyễn Tuyên, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 16 PGS.TS Lê Văn Tích, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 17 TS Trần Minh Trởng, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh 18 I Có chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh 18 Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam chủ nghĩa yêu 18 nớc Hồ Chí Minh 1.1 Một vài khái niệm 18 1.2 Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam 23 1.3 Sự hình thành chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh 30 Nội dung chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh 49 2.1 Yêu cội nguồn lịch sử, bảo tồn văn hoá dân tộc 49 2.2 Lấy dân làm gốc, gắn bó chặt chẽ dân với nớc 54 2.3 Đại đoàn kết toàn dân tộc 61 2.4 Không có quý độc lập, tự 64 2.5 Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, thống Tổ quốc 77 2.6 Thi đua yêu nớc xây dựng ngời xã hội chủ nghĩa 81 2.7 Chủ nghĩa yêu nớc kết hợp hài hòa với chủ nghĩa quốc tế vô 91 sản II Vai trò chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam 95 Cứu nớc giải phóng dân tộc 95 Xây dựng văn hoá Việt Nam 98 Chơng 2: phát huy Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế 103 I Thời kỳ mới, yêu cầu 103 Đặc điểm tình hình giới nớc 103 1.1 Đặc điểm tình hình giới 103 1.2 Việt Nam gia nhập WTO: hội thách thức 111 Yêu cầu đặt 114 2.1 Nhận thức sâu sắc mối quan hệ hội thách thức 115 2.2 Một số yêu cầu cụ thể 116 II Phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh số nội dung 118 chủ yếu Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh- lĩnh việc kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa x hội, xây dựng 119 bảo vệ Tổ quốc Phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa Việt Nam 123 Phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộcvà xây dựng văn hoá giao lu 142 văn hóa Phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực 149 Kết luận 152 Tài liệu tham khảo 156 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Lịch sử hàng ngàn năm dựng nớc giữ nớc cha ông để lại cho hệ hôm gia tài đồ sộ, giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hệ giá trị bao gồm lòng yêu nớc, thơng ngời, đạo lý làm ngời, đức tính cần cù, anh hùng, lạc quan, sáng tạo, nghĩa Các giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam nh cách nói giáo s Trần Văn Giàu linh đơn văn hoá Việt Nam - làm nên sức mạnh dựng nớc chiến thắng kẻ thù ngoại xâm Tìm hiểu giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam trở thành nhu cầu nhiều nhà khoa học ký giả nớc, mặt khác ta cần hiểu ta Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn Hồ Chí Minh có cống hiến to lớn việc kết tinh truyền thống văn hoá hàng năm nhân dân Việt Nam ( Nghị UNESCO) Giống nhiều nhà văn hoá lớn dân tộc nh Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh làm cho dòng văn hoá Việt Nam không bị đứt gãy, chảy liên tục từ truyền thống hớng tới đại Nhng vợt xa nhân vật truyền thống, Hồ Chí Minh dới ánh sáng khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác- Lênin- nâng giá trị văn hoá truyền thống lên tầng cao mới, mang giá trị mới, sức mạnh mới, sức mạnh văn hoá thời đại Hồ Chí Minh, tạo động lực to lớn góp phần đánh thắng kẻ thù bạo kỷ XX, đa đất nớc phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa Rút kinh nghiệm lớp sĩ phu bậc cha chú, không chấp nhận đờng cứu nớc cũ, tìm đờng cứu nớc mới, với khát vọng, hoài bão cứu nớc, cứu dân, Hồ Chí Minh mang theo hành trang yếu tố có trọng lợng chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nớc, cha phải chủ nghĩa cộng sản đa Ngời tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba Trong nửa kỷ hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh ngời ý thức sâu sắc giá trị tinh thần Việt Nam, sức mạnh chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam Ngời dạy: Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam Tổng kết lịch sử Việt Nam, Ngời nhấn mạnh: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc Đó truyền thống quý báu ta Từ xa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sang vô mạnh mẽ, to lớn, lớt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nớc lũ cớp nớc Nh vậy, hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, mà hàng đầu chủ nghĩa yêu nớc đóng vai trò to lớn nghiệp dựng nớc, giữ nớc Trong kỷ XX, với lòng yêu nớc nồng nàn sâu nặng, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác- Lênin nh hẹn hò lịch sử chủ nghĩa yêu nớc chân với học thuyết cách mạng khoa học thời đại, tìm thấy chủ nghĩa Mác- Lênin ánh sáng soi đờng cứu dân, cứu nớc Từ đó, Ngời với Đảng đa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nớc ta sinh Hồ Chủ tịch, ngời anh hùng dân tộc vĩ đại, Ngời làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nớc ta ( Điếu văn Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lao động Việt Nam) Những trang sử chói lọi cách mạng Việt Nam kỷ XX mãi gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời sáng lập rèn luyện Đảng ta, ngời khai sinh Cộng hoà Dân chủ Việt Nam, ngời vun trồng khối đại đoàn kết dân tộc xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng, vị lãnh tụ thiên tài giai cấp công nhân nhân dân ta, ngời anh hùng dân tộc vĩ đại, ngời chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản quốc tế Đó ghi nhận Đảng ta sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc Năm tháng qua đi, nhng chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh làm nên thắng lợi cách mạng tháng Tám, hai kháng chiến bớc đầu độ lên chủ nghĩa xã hội mãi đợc ghi vào lịch sử dân tộc ta nh trang chói lọi nhất, biểu tợng sáng ngời chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Trong năm đổi mới, Đảng ta khẳng định, với chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh tảng t tởng Đảng cách mạng Việt Nam Đây nhân tố hàng đầu đa cách mạng Việt Nam đạt đợc thắng lợi có ý nghĩa lịch sử Trong t tởng Hồ Chí Minh, với truyền thống văn hoá phơng Đông, phơng Tây chủ nghĩa Mác- Lênin, truyền thống văn hoá Việt Nam mà cốt lõi chủ nghĩa yêu nớc, đóng vai trò quan trọng Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng, nguồn sức mạnh cổ vũ, động viên thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, việc nghiên cứu chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế xu toàn cầu hoá vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Trong năm đổi có số công trình nghiên cứu nhà khoa học nớc liên quan trực tiếp gián tiếp tới đề tài - Cuốn Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh (Sách tham khảo) tiến sĩ Nguyễn Mạnh Tờng, Nxb CTQG, H, 2001 Cuốn sách đợc hình thành sở luận án tiến sĩ tác giả Nói trực tiếp, nhng nh tên gọi sách, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh Kết cấu sách gồm chơng, chơng I II tập trung lý giải hình thành, đặc điểm nội dung chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh Chỉ có chơng III bàn tới vấn đề kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh nghiệp đổi đất nớc Tuy nhiên, sách hoàn thành vào đầu năm 2001, Việt Nam cha vào WTO, nên cha thể có đợc luận giải chủ nghĩa Hồ Chí Minh kỷ nguyên toàn cầu hoá - PGS Lơng Gia Ban có : Chủ nghĩa yêu nớc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb.CTQG, H, 1999 Sách đề cập chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam, chuyên sâu chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh Tuy nhiên, chắt lọc ba chơng sách, tiếp thu số điều bổ ích giúp cho đề tài Chơng 1: Con đờng phát triển biện chứng chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam Chơng : Chủ nghĩa yêu nớc xã hội chủ nghĩa với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Chơng 3: Thi đua yêu nớc, giáo dục ý thức tự hào thờng xuyên nâng cao chất lợng dân số nhằm đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc - Nhà xuất Quân đội nhân dân năm 2001 cho mắt độc giả Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh tác giả Trần Xuân Trờng Sách có chơng Chơng một: Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam Chơng hai: Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh- chủ nghĩa yêu nớc xã hội chủ nghĩa Chơng ba: Chủ nghĩa yêu nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam công lao động xây dựng đất nớc Chơng bốn: Chủ nghĩa yêu nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Chơng năm: Chủ nghĩa yêu nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Chơng sáu: Chủ nghĩa yêu nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam- chủ nghĩa quốc tế Với chơng sách, tác giả từ nghiên cứu chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam truyền thống đến chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam đại, tức thời đại Hồ Chí Minh Nội dung chủ nghĩa yêu nớc đợc tác giả lý giải, phân tích nội dung lao động, bảo vệ Tổ quốc, chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa quốc tế Ba sách nêu mặt liên quan trực tiếp tới đề tài, bàn tới chủ nghĩa yêu nớc Nhng rõ ràng so với mục tiêu đề tài đặt tác phẩm nêu góp thêm cách nhìn chủ nghĩa yêu nớc, cha lý giải đợc chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập - Cuốn T tởng Hồ Chí Minh đờng cách mạng Việt Nam Đại tớng Võ Nguyên Giáp chủ biên, Nhà xuất CTQG ấn hành năm 1997, đề cập nguồn gốc t tởng Hồ Chí Minh, nhấn mạnh trớc hết, truyền thống văn hoá Việt Nam, bật chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần nhân cố kết dân tộc đợc hun đúc qua hàng ngàn năm đấu tranh kiên cờng, bất khuất, tự lực, tự cờng, sáng tạo, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc bảo tồn văn hiến đất nớc, chống âm mu đồng hoá ngoại bang Đây sách nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh, chơng, mục liên quan trực tiếp tới đề tài Tuy nhiên, đọc kỹ, ta chắt lọc gợi ý có giá trị Chẳng hạn, tác giả cho truyền thống yêu nớc dân tộc phát triển thành chủ nghĩachủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa dân tộc chân chính, thành dòng chủ lu t tởng Việt Nam, xuyên suốt lịch sử dân tộc Và chủ nghĩa yêu nớc thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm đờng cứu nớc; động lực t tởng, tình cảm chi phối suy nghĩ, hành động Ngời suốt đời mình; sở t tởng dẫn Ngời đến với chủ nghĩa Mác- Lênin Chủ nghĩa yêu nớc nguồn gốc chủ yếu t tởng Hồ Chí Minh Trên sở đó, phần vận dụng phát triển t tởng Hồ Chí Minh, tác giả gợi hớng nghiên cứu tốt: Một dân tộc sớm hay muộn bị tiêu vong toàn văn hoá dân tộc tiêu vong Cơ sở tồn dân tộc văn hoá Trong giới ngày tin học hoá, toàn cầu hoá phụ thuộc lẫn nhau, vấn đề tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại gắn liền với bảo vệ văn hoá dân tộc phải đợc coi quốc sách trình giao lu, hội nhập với giới - Trong Những nhận thức t tởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất CTQG, 1998, tác giả Phạm Văn Đồng khẳng định hành trang lên đờng Nguyễn Tất Thành truyền thống lịch sử 4000 năm với sức sống mãnh liệt dân tộc Đó nhận thức t tởng Hồ Chí Minh, giúp ta suy nghĩ tới việc nghiên cứu chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh tình hình - Cuốn Văn hoá đổi Phạm Văn Đồng, không trực tiếp nghiên cứu Hồ Chí Minh, nhng phân tích văn hoá mà hàng đầu chủ nghĩa yêu nớc gắn với đổi lại mang tính định hớng lớn cho việc nghiên cứu đề tài Chẳng hạn, tác giả khẳng định cốt lõi lĩnh, sắc truyền thống tốt đẹp dân tộc từ xa xa ngày văn hoá, với ý nghĩa sâu xa tốt đẹp Để nghiên cứu đề tài này, khắc sâu suy nghĩ sau tác giả: Nghiên cứu, học tập vận dụng t tởng Hồ Chí Minh Đây kho tàng đầy báu, di sản chứa đựng giá trị, giá trị nói cho giá trị văn hoá mà khai thác cha đợc - Cuốn Hồ Chí Minh ngời Việt Nam đờng dân giàu nớc mạnh Phạm Văn Đồng, NXB CTQG, Hà Nội, 1993 nghiên cứu t tởng ngời Hồ Chí Minh với công đổi Chắt lọc tác phẩm này, ta nhận điều thú vị nh khẳng định Phạm Văn Đồng với học giả nớc rằng: Hồ Chí Minh nhà yêu nớc 100%, đồng thời chiến sĩ cộng sản 100% Từ để nói tới thông điệp Hồ Chí Minh lời nói tiếng: Không có quý độc lập, tự Độc lập, tự độc lập dân tộc, tự nhân dân, ngời Độc lập liền với tự độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Rõ ràng lời nói 10 Tài liệu tham khảo PTS Lơng Gia Ban: chủ nghĩa yêu nớc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Trần Bạch Đằng: đến với t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, 2004 Phạm Văn Đồng: Những nhận thức t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Phạm Văn Đồng: văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh ngời Việt Nam đờng dân giàu nớc mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh, ngời, dân tộc, thời đại, nghệp, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh- khứ, tơng lai, Nxb Sự thật, Hà Nội, t.1, 1991 GS Trần Văn Giàu: Thành công chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 10 GS Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 11 Đại tớng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): T tởng Hồ Chí Minh đờng cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 12 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Giáo s, Nhà giáo Nhân dân Trần văn Giàu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 156 13 Vũ Khiêu: bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, t.1, t.2, t.3,1996 14 GS, Đinh Xuân Lâm: góp phần tìm hiểu đời t tởng Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 15 GS Đinh Xuân Lâm- TS Bùi Đình Phong: văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 16 GS Đinh Xuân Lâm- PGS.TS Bùi Đình Phong: văn hóa triết lý phát triển t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 17 GS.Phan Huy Lê: chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam (bài giảng cho lớp cán cao cấp nghiên cứu Nghị Đại hội VIII), Hà Nội, 1996 18 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t,1, 1995 19 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.2, 1995 20 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị, quốc gia,Hà Nội, t.3, 1995 21 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.4, 1995 22 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.5, 1995 23 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.6, 1995 24 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7, 1996 25 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, t.8, 1996 26 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.9, 1996 27 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.10, 1996 28 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.11, 1996 29 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.12, 1996 157 30 Phạm Xuân Nam (Chủ biên): triết lý phát triển Việt Nam- Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 31 GS.TS Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên): T tởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000 32 Nhiều tác giả: số vấn đề lý luận lịch sử t tởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội, 1994 33 TS Bùi Đình Phong: Hồ Chí Minh, tầm nhìn thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 34 TS Bùi Đình Phong: đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 35 PGS.TS Bùi Đình Phong: trí tuệ lĩnh Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 36 PGS.TS Bùi Đình Phong: giải phóng dân tộc đổi theo t tởng Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 37 PGS.TS Bùi Đình Phong: vận dụng phát triển sáng tạo t tởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, hà Nội, 2007 38 PGS.TS Bùi Đình Phong: văn hóa đạo đức t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 39 TS Nguyễn Mạnh Tờng: chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 40 Trần Xuân Trờng: chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 41 Trần Quốc Vợng: văn hóa Việt Nam- tìm tòi suy ngẫm, Nxb.Văn học, Hà Nội, 2003 158 Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Kiến nghị đề tài khoa học cấp năm 2008 Mã số: B08-02 Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế Cơ quan chủ trì : Viện Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Bùi Đình Phong Th ký đề tài : CN Trần Thị Nhuần Hà Nội - 2008 Danh sách cộng táC VIÊN pgs.ts Phạm Ngọc Anh, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Th.S Ngô Vơng Anh, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS.Phạm Văn Bính, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Phạm Hồng Chơng, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Kim Dung, Học Viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Th.S Nguyễn Thị Giang, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh TS Trần Văn Hải, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Th.S Trần Thị Huyền, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh CN Trần Thị Nhuần, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 10 PGS.TS Bùi Đình Phong, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 11 Th.S Lý Việt Quang, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 12 TS Nguyễn Thị Quế, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 13 Th.S Đinh Ngọc Quý, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 14 PGS.TS Vũ Văn Thuấn, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 15 PGS.TS Trần Nguyễn Tuyên, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 16 PGS.TS Lê Văn Tích, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh 17 TS Trần Minh Trởng, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung kiến nghị Đây đề tài cấp Bộ tuyển thầu với thời gian thực năm, kinh phí 90 triệu đồng Với thời gian kinh phí đó, đề tài hoàn thành hoàn thành với chất lợng tốt, nhng với chiều sâu bề rộng định Theo kinh nghiệm thực đề tài khác nhau, nghĩ dạng đề tài này, nhng với thời gian dài hơn, kinh phí nhiều hơn, quan quản lý khoa học thay mặt Giám đốc Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh yêu cầu hay đặt hàng chủ nhiệm đề tài nội dung sâu hơn, rộng Chẳng hạn, đề tài này, có thời gian kinh phí, chủ nhiệm đề tài cần thiết điều tra xã hội học phạm vi nớc đối tợng, ngành nghề lứa tuổi khác nhận thức vai trò chủ nghĩa yêu nớc theo nội dung: Một là, vai trò chủ nghĩa yêu nớc truyển thống Hai là, vai trò chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Ba là, vai trò chủ nghĩa Hồ Chí Minh mở cửa, hội nhập Cách làm cần thời gian kinh phí Trong vòng năm, mà khoảng tháng từ ký hợp đồng, đề tài triển khai Trớc có đề tài thực điều tra xã hội học, nhng thời gian lý khác, nên mang tính hình thức Với thời gian năm kinh phí nh nay, đề tài làm đợc điều này, nhng phạm vi hẹp Và nh thiếu tính khách quan, nặng tính hình thức Tôi đợc biết cách 10 năm, để xây dựng chuyên đề Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam thuộc đề tài cấp nhà nớc, nhóm tác giả điều tra xã hội học, tập trung vào đối tợng niên Các câu hỏi tập trung vào số giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, có chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam Mục đích phiếu điều tra xã hội học nhằm tìm hiểu hệ trẻ Việt Nam đánh giá nh giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, đặc biệt vai trò chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam Những số liệu thu thập đợc có ích việc giáo dục chủ nghĩa yêu nớc nói riêng, giáo dục giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam nói chung cho hệ ngời Việt Nam bối cảnh Đề tài có đợc hàng nghìn phiều điều tra cách khoa học có ý nghĩa to lớn xây dựng đất nớc Đặc biệt giải pháp nhằm phát huy chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam, chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập Đề tài hớng tiếp cận mẻ, tức sâu vào nghiên cứu vào giá trị tinh thần truyền thống nh vốn xã hội Đây mạnh Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh Cơ quan quản lý khoa học Học viện nên tham mu, đề xuất với Học viện tiếp tục hớng nghiên cứu nhng với quy mô lớn dới dạng đề tài cấp nhà nớc Có nhiều mức độ khác để xây dựng hệ thống đề tài Cùng với chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh, rât nhiều nội dung khác triển khai Chẳng hạn đạo đức học Hồ Chí Minh, chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, t tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh Phát huy di sản, giá trị tinh thần tình hình nh câu hỏi, mà theo hớng tiếp cận đề tài này, hoàn toàn góp phần giải đáp Tuy nhiên, theo chúng tôi, từ gợi mở đề tài này, mặt tiếp tục triển khai số đề tài khác theo hớng này, mặt khác nên suy nghĩ đề tài cấp quốc gia Chẳng hạn: Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam t tởng Hồ Chí Minh- lịch sử Đề tài dạng cho phép tác giả sâu hơn, xa hơn, rộng nghiên cứu Và kết đề tài tập chuyên khảo quý cho ngành Hồ Chí Minh học nh số ngành khoa học liên quan Cũng hớng đề tài này, nhng tiếp cận tầm bao quát hơn, nghiên cứu di sản Hồ Chí Minh - giá trị lý luận thực tiễn, mà trớc mắt tập trung vào nghiên cứu giá trị lý luận thực tiễn văn hóa trị Hồ Chí Minh Theo chúng tôi, đề tài Hồ Chí Minh nên tập trung vào nghiên cứu giá trị lý luận thực tiễn t tởng Hồ Chí Minh kỷ nguyên toàn cầu hóa Trớc nay, giáo trình, sách giáo khoa, số đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ có đề cập vận dụng t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta nghiệp đổi mới, mà thực chất liệt kê lại nghị Đảng coi nh thành tựu lý luận thống kê số coi nh thành tựu thực tiễn Theo chúng tôi, viết Đảng ta vận dụng t tởng Hồ Chí Minh mặt tổng thể nghiên cứu giá trị lý luận thực tiễn t tởng Hồ Chí Minh Trớc hết, phải đánh giá t tởng Hồ Chí Minh giá trị giới ngày Trên sở đó, Đảng ta đã, tiếp tục vận dụng nghiệp đổi nh Trở lại đề tài chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập Nghiên cứu chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh phận văn hóa trị Hồ Chí Minh Với đề tài nay, kiến nghị dạng đề tài khác, Văn hóa trị Hồ Chí Minh- số vấn đề lý luận thực tiễn Vấn đề văn hóa trị đợc nhiều nớc giới nghiên cứu sớm, nhng Việt Nam đợc triển khai mơi năm trở lại Riêng vấn đề văn hóa trị Hồ Chí Minh trình tiếp cận Trên sở văn hóa trị Việt Nam, hoàn toàn có khả triển khai đề tài nghiên cứu văn hóa trị Hồ Chí Minh Với hớng đề tài này, rõ ràng cần phần khảo cứu làm rõ nội dung văn hóa trị Hồ Chí Minh Nhng quan trọng phải phân tích, đánh giá sức sống văn hóa trị Hồ Chí Minh giới ngày Đây đề tài theo hớng mở chứa đựng đại vấn đề Từ văn hóa, đến văn hóa trị, văn hóa trị truyền thống Việt Nam, văn hóa trị Hồ Chí Minh đọng lại sức sống giá trị trờng tồn văn hóa trị Hồ Chí Minh thời đại ngày Theo chúng tôi, hớng tiếp cận bền vững vừa có điều kiện sâu, mở rộng khám phá t tởng Hồ Chí Minh, vừa thể quán quan điểm Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin t tởng Hồ Chí Minh làm tảng t tởng Đảng kim nam cho hành động cách mạng Nếu nghiên cứu vận dụng t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta công đổi rõ ràng hạn hẹp khiên cỡng Tôi thiên hớng nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh ý nghĩa dân tộc thời đại Thành công Hồ Chí Minh trớc thành công cách mạng Việt Nam biết đặt cách mạng Việt Nam mối quan hệ với thời đại lý giải mối quan hệ Đặc biệt, sở khoa học, lý giải cho đợc giá trị trờng tồn lý luận Hồ Chí Minh hội nhập phát triển Hiện nay, vấn đề lớn đặt nghiên cứu Việt Nam- hội nhập phát triển Theo chúng tôi, xu nghiên cứu dài vòng mơi năm mà kéo dài hàng chục thập kỷ, không muốn nói kỷ XXI Muốn nghiên cứu Việt Namhội nhập phát triển phải nghiên cứu Hồ Chí Minh- hội nhập phát triển Để giải vấn đề này, cần có lộ trình nghiên cứu Đề tài Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập nằm suy nghĩ từ lâu, vài chục năm trớc, bắt đầu nghiên cứu Hồ Chí Minh Tôi cho rằng, để nghiên cứu thấu đáo Hồ Chí Minh - cha có Hồ Chí Minh học bắt buộc nghiên cứu Hồ Chí Minh với giá trị văn hóa dân tộc; Hồ Chí Minh với giá trị văn hóa phơng Đông; Hồ Chí Minh với giá trị văn hóa phơng Tây; Hồ Chí Minh với giá trị văn hóa mácxít Khi có ngành Hồ Chí Minh học đời, phát triển t nhằm nghiên cứu triết lý Hồ Chí Minh phát triển xã hộiViệt Nam Suy tận cùng, Hồ Chí Minh học nhằm nghiên cứu quy luật cách mạng Việt Nam từ nớc thuộc địa tiến hành giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc; có độc lập dân tộc tiến hành đa đất nớc độ dần lên chủ nghĩa xã hội Trên sở đó, ngày thực Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; Việt Nam phát triển bền vững đổi Hội nhập nằm dòng chảy đổi Để nghiên cứu vấn đề có nhiều cách tiếp cận Đề tài thực tìm tố chất (mà cụ thể chủ nghĩa yêu nớc) di sản Hồ Chí Minh đặt bối cảnh Mà nh nói, di sản Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu nớc mà nhiều báu khác Một cách tiếp cận khác, từ phơng pháp luận Hồ Chí Minh, đặt vấn đề nghiên cứu thái độ di sản dân tộc, phơng Đông, phơng Tây mácxít mở cửa, hội nhập nh Quan điểm nghiên cứu Hồ Chí Minh học tinh thần xử trí việc; học phơng pháp t duy, phơng pháp tiếp cận, phơng pháp làm việc biện chứng Hồ Chí Minh Vì vậy, sở đề tài này, nên suy nghĩ mở rộng đề tài nghiên cứu, nhiều hớng tiếp cận khác để đạt đợc mục tiêu phát huy di sản Hồ Chí Minh bối cảnh Liên quan tới vấn đề có khía cạnh rộng cần trao đổi kiến nghị, quan điểm Mác- Lênin hay quan điểm mácxít Nếu đặt vấn đề nghiên cứu quan điểm với chủ nghĩa Mác- Lênin giới hội nhập sai, nhng t cũ với cách hiểu học tập, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin Nhng nói thái độ với quan điểm mácxít mức độ nghiên cứu rộng hơn, hàm chứa chủ nghĩa Mác- Lênin quan điểm số Đảng Cộng sản theo học thuyết Mác- Lênin Theo chúng tôi, nên tiếp cận theo hớng thái độ quan điểm mácxít theo phơng pháp Hồ Chí Minh tốt Khi nói mở cửa, hội nhập hàm chứa giới phẳng Chúng ta nghiên cứu thành tựu nhiều nớc theo đờng lối mácxít, nghiên cứu Mác- Lênin Và phát triển nớc cho thấy phong phú trình vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin, minh chứng tính mở học thuyết Mác- Lênin Các đề tài nghiên cứu Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh có chiều hớng phát triển tốt nội dung đề tài khâu tổ chức thực Có hai điều suy nghĩ từ lâu mà Học viện triển khai thực bớc, qua triển khai thực đề tài này, kiến nghị tiếp tục trì thực đặn năm Thứ nhất, trừ đề tài lẻ cấp hàng năm, đề tài cấp tuyển thầu hay cấp trọng điểm nên đặt tổng thể t lôgic liền mạch, để đề tài hoàn thành, Học viện có đợc sách chuyên khảo tơng đối bề thế, phục vụ đắc lực cho giới nghiên cứu, nhà khoa học, giảng viên học viên Đây việc làm thể vị nghiên cứu khoa học Học viện, không trớc mắt mà lâu dài sau Muốn làm tốt điều này, nỗ lực, cố gắng nhà khoa học để có chất lợng thảo tốt, cần có phối hợp chặt chẽ với nhà xuất bản, trớc hết nhà xuất Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Thứ hai, đề tài nghiên cứu Hồ Chí Minh nên có phần trích t liệu gốc từ sách Hồ Chí Minh toàn tập đợc coi nh phụ lục Việc làm không hoàn toàn mới, nhng có tác dụng lớn, xuất sách Ngời đọc có điều kiện tham khảo viết, nói Hồ Chí Minh liên quan tới đề tài Trở lại số vấn đề nêu trên, đặc biệt mảng giá trị dân tộc, phơng Đông, phơng Tây, mácxít Rõ ràng cần mảng t liệu Hồ Chí Minh với giá trị dân tộc; Hồ Chí Minh với giá trị phơng Đông; Hồ Chí Minh với giá trị phơng Tây; Hồ Chí Minh với giá trị mácxít Cũng có ý kiến cho vấn đề chủ nhiệm đề tài tự định giải thực đề tài Vấn đề nằm chỗ thời gian kinh phí Khi làm đề tài Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập, ý thức đợc vấn đề thấy cần thiết Nhng triển khai thêm nội dung thật đụng tới vấn đề thời gian kinh phí Vì vậy, trở thành quy định hay chủ trơng kèm theo vấn đề thời gian kinh phí Các đề tài cấp Bộ tuyển thầu (nh đề tài Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập) hay cấp Bộ trọng điểm từ năm 2009 trở nên có kết hợp số đề tài theo nhóm chuyên môn để tổ chức nghiên cứu nớc Trớc nay, mức độ khác nhau, thực nhng hiệu cha cao Cũng có đề tài đạt kết tốt Tuy nhiên, vấn đề suy nghĩ nghiên cứu nội dung liên quan tới mở cửa, hội nhập mà không đợc học kinh nghiệm nớc đề tài khoảng trống Đặc biệt đề tài phát huy giá trị tinh thần truyền thống Nh lý giải, vấn đề hội nhập phát triển Có nhiều động lực để phát triển bền vững Đất nớc Singapore, theo Lý Quang Diệu, đất nớc hệ t tởng, nhng thân cống hiến cho đất nớc, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân đất nớc họ hệ t tởng Nếu cộng tác viên đề tài nh Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh mở cửa, hội nhập đợc nghe trực tiếp ngời Singapore lý giải vấn đề chắn Việt Nam có thêm đợc học kinh nghiệm quý phát huy giá trị hàng đầu truyền thống dân tộc Hay đất nớc Trung quốc rộng lớn Họ phát triển cách nào? Họ phát huy tinh thần yêu nớc ngời dân Trung quốc đến đâu Khát vọng giải phóng đất nớc Mao Chủ tịch với khát vọng làm giàu Đặng Tiểu Bình có chung tinh thần yêu nớc ngời dân Trung Quốc? Giống chỗ nào? Khác chỗ nào? Đảng Cộng sản Trung Quốc phát huy tinh thần yêu nớc dân dân tộc Trung Quốc, Chủ tịch Mao Trạch Đông nh nào? v.v Đòi hỏi, kiến nghị lớn, nhng nghĩ làm đợc điều bổ ích cho công đổi Việt Nam nay, trớc hết thông qua việc triển khai đề tài nghiên cứu khoa học Chẳng hạn: nghiên cứu Giáo dục tinh thần yêu nớc thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh nghiệm nớc Việt Nam Tại không? Rộng hơn, hợp tác nghiên cứu, trao đổi học tập kinh nghiệm nớc theo hớng: Phát huy giá trị tinh thần truyền thống dân tộc giới toàn cầu hóa kinh nghiệm Việt Nam nớc Chúng ta hoàn toàn triển khai dạng đề tài khoa học- thực tiễn Việt Nam, Trung Quốc, Venêduyêla, Cu Ba, Lào, Singapore, Liên bang Nga Trên sở đó, đề tài có kiến nghị với Đảng, Nhà nớc quan trọng triển khai thực tiễn công xây dựng đất nớc Kiến nghị nêu vừa phù hợp với tình hình nghiên cứu khoa học- thực tiễn giới hội nhập, mà đợc kết có phần hạn chế Đồng thời, xuất phát từ học Hồ Chí Minh trình tìm đờng cứu nớc hoạt động cách mạng Lúc sinh thời, để giáo dục nhân dân Việt Nam mà đặc biệt niên, Hồ Chí 10 Minh nhiều nớc nghiên cứu Bằng ngời thực việc thực, ví dụ từ t cách làm niên Trung Quốc thể lòng yêu nớc ngời Trung Quốc, Hồ Chí Minh việc niên Việt Nam cần làm, hành động mà niên Việt Nam cần có để phát huy tinh thần yêu nớc dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, hai đề tài cấp Bộ khó khảo sát nớc Nhng ghép dăm bảy đề tài theo hớng nghiên cứu gần thực đợc Chúng cho cách đầu t theo chiều sâu, có hiệu không cho việc triển khai đề tài khoa học hàng năm Học viện, mà có ý nghĩa lớn với đất nớc, với việc triển khai thực đờng lối, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc Kiến nghị cuối hàng năm, sau đề tài nghiệm thu, quan quản lý khoa học nên kiến nghị với ban Giám đốc Học viện có đánh giá sơ kết loại đề tài năm, năm, đề tài tuyển thầu, đề tài trọng điểm, đề tài Ban Giám đốc giao Sơ kết rút học kinh nghiệm cần thiết Việc làm phải đợc nhìn nhận từ Ban Giám đốc Học viện, quan quản lý khoa học, đến quan chủ trì, chủ nhiệm đề tài Nội dung công việc cần đợc xem xét toàn diện từ việc hoạch định đề tài, nội dung đề tài, chất lợng tiến độ đề tài, khâu tổ chức triển khai thực hiện, kinh phí Nên có trao đổi kinh nghiệm hay rút kinh nghiệm nghiêm khắc cá nhân, tổ chức làm cha tốt Thởng phạt mực, nghiêm minh theo tiêu chí tất mặt: chất lợng, tiến độ, cộng tác viên, tổ chức, quản lý, v.v Cần làm thờng xuyên rút kinh nghiệm cách làm năm để năm sau kết tốt năm trớc Sau sơ kết, tùy theo thời gian loại đề tài kết thúc, năm năm có tổng kết, đánh giá chung Việc tổng kết không phụ thuộc vào việc tổng kết nghiên cứu khoa học năm lần trở thành nếp 11 Học viện Theo chúng tôi, cần đầu t mảng cho công tác tổ chức, triển khai thực hiện, sơ kết, tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, kể đề tài cấp sở, không gắn với việc nghiên cứu khoa học năm tổng kết lần Bởi vì, đề tài nghiên cứu khoa học sản phẩm trí tuệ nhà khoa học đợc xã hội hóa Nếu toàn trình triển khai làm không tốt sản phẩm không đợc nh mong muốn Trên số kiến nghị liên quan tới việc thực đề tài: Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế Rất mong nhận đợc ý kiến Ban Giám đốc Học viện, Vụ Quản lý Khoa học nhà khoa học Học viện để đề tài có kết tốt hơn, nh việc nghiên cứu khoa học Học Viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh ngày phát triển Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2008 12 [...]... thức khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại quốc tế - Làm rõ một số nội dung trong việc phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh trong thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế 5 Nội dung nghiên cứu: Chơng 1: Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh I Có một chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh 1 Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam và chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh 1.1 Một vài khái niệm 1.2 Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt... mới- chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh 1.3 Sự hình thành chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh Sự hiện hữu của chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh trong hệ thống giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam Việc làm rõ các khái niệm t tởng, chủ nghĩa, chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam nêu trên là cơ sở để tìm hiểu khái niệm chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh Đã từng có ý kiến theo xu hớng muốn đồng nhất thuật ngữ chủ nghĩa. .. cảm yêu nớc nhiệt thành của Hồ Chí Minh với một hệ thống lý luận, t tởng chặt chẽ và sâu sắc của Ngời về tinh thần yêu nớc1 Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh và chủ nghĩa yêu nớc truyền thống trong thời đại Hồ Chí Minh vừa có điểm chung vừa có nét riêng Điểm chung đều là chủ nghĩa yêu nớc trong thời kỳ hiện đại Nét riêng của chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh là mang sắc thái, dấu ấn, diện mạo cá nhân Hồ Chí Minh, ... tập, Sđd, t 5, tr 409-410 3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 6, tr 171 4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 6, tr 172 5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 6, tr 473 6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 1 2, tr 108 2 32 và ánh sáng dẫn đờng cho dân tộc Việt Nam trong hành trình xây dựng một xã hội mới tốt đẹp, nhân văn Cơ sở hình thành chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh Khi đề cập đến cơ sở hình thành của hệ thống t tởng Hồ Chí. .. cho rằng có hai nghĩa Nghĩa thứ nhất là quan niệm, quan điểm, chủ trơng, chính sách, hoặc ý thức, t tởng thành hệ thống về triết học, chính tr , đạo đức, văn học, nghệ thuật, v.v , ví nh chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nghĩa thứ hai là yếu tố ghép trớc để cấu tạo một số ít danh t , có nghĩa chế độ kinh tế - xã hội, nh chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa xã hội; hoặc là yếu... 2.2 Một số yêu cầu cụ thể II Phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh một số nội dung chủ yếu 1 Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh- bản lĩnh trong việc kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2 Phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh trong xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 3 Phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh nhằm giữ... tích, chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh trong mở cửa, hội nhập thì vẫn còn là một khoảng trống, mà hy vọng đề tài này sẽ góp phần khỏa lấp Những công trình còn lại chủ yếu liên quan gián tiếp, có ý nghĩa gợi mở những tìm tòi, suy ngẫm, định hớng cho đề tài 3 Mục tiêu của đề tài: - Phân tích nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh - Làm rõ việc phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh trong mở cửa,... 1991 đến nay, chúng ta vẫn dùng khái niệm T tởng Hồ Chí Minh Qua thành quả nghiên cứu khoa học gần 20 năm, chúng tôi cho rằng đã đến lúc cần khẳng định có một chủ nghĩa Hồ Chí Minh hay học thuyết Hồ Chí Minh mà chủ nghĩa yêu nớc là một bộ phận 2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H 200 0, tr 466 3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, tập 1, tr 467 4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 4, tr 56 31 nớc, nớc là mẹ... bật đợc đặc thù yêu nớc ở Hồ Chí Minh trên các phơng diện từ tình cảm đến t tởng, hành động Chúng tôi quan niệm có một chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh là sự kết tinh lòng yêu nớc của mỗi ngời Việt 1 Dẫn theo Trần Xuân Trờng: Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, H 200 1, tr 7-8 30 Nam, một bộ phận của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam trong thời hiện đại; là... Chơng I Chủ nghĩa yêu nớc hồ chí minh I Có một chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh 1 Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam và chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh 1.1 Một vài khái niệm Nghiên cứu, tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhà nghiên cứu dù ở trong nớc hay ngoài nớc, dù là những ngời mácxít hay phi mácxít, đều dễ thống nhất với nhau ở một nhận định: Hồ Chí Minh là nhà yêu nớc ... việc phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế Nội dung nghiên cứu: Chơng 1: Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh I Có chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nớc truyền... năm, cho đến lúc cần khẳng định có chủ nghĩa Hồ Chí Minh hay học thuyết Hồ Chí Minh mà chủ nghĩa yêu nớc phận Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H 200 0, tr 466 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd,... I Chủ nghĩa yêu nớc hồ chí minh I Có chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh 1.1 Một vài khái niệm Nghiên cứu, tìm hiểu đời nghiệp Chủ

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Chu nghia yeu nuoc Ho Chi Minh

    • 1. Co mot chu nghia yeu nuoc Ho Chi Minh

    • 2. Vai tro cua chu nghia yeu nuoc Ho Chi Minh trong cach mang Viet Nam

    • Chuong 2: Phat huy chu nghia yeu nuoc Ho Chi Minh trong tohi ky mo cua, hoi nhap

      • 1. Thoi ky moi, yeu cau moi

      • 2. Phat huy chu nghia yeu nuoc Ho Chi Minh

      • Ket luan

      • Kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan