CHUYÊN đề VIRUT và MIỄN DỊCH

38 1.2K 9
CHUYÊN đề VIRUT và MIỄN DỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO DUYÊN HẢI 2015 Chuyên đề: VIRUT VÀ MIỄN DỊCH PHẦN I: MỞ ĐẦU Virut thực thể ký sinh bắt buộc, có khả gây bệnh thể sống từ vi khuẩn đến người Trong lịch sử loài người, số người chết trận dịch virut gây lớn tất chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn đói, vụ động đất, lũ lụt tai nạn giao thông cộng lại Nhân loại bàng hoàng trước trận dịch virut gây Thực tế cho thấy từ thập kỷ cuối kỷ XX trở ngày xuất bệnh virut lạ người gia súc, đe dọa sống loài người Đại dịch HIV/AIDS hàng loạt bệnh khác SARS, cúm gia cầm H5N1, Ebola, Hanta, MERS-CoV…luôn nỗi ám ảnh với người Virut miễn dịch mảng kiến thức khó trừu tượng Hiện có nhiều tài liệu viết vấn đề Tuy nhiên, hầu hết tài liệu viết rời rạc, số lượng câu hỏi tập không theo kịp lượng kiến thức cập nhật ngày nhiều Nhằm mục đích giúp em học sinh có kiến thức chuyên sâu phần này, qua để em có tảng tốt theo học đội tuyển HSG Chúng biên soạn chuyên đề theo cấu trúc cách chi tiết, bản, tổng hợp chuyên sâu, số dạng tập câu hỏi mà em gặp phải làm đề thi HSG cấp với hy vọng làm tài liệu đọc ôn tập cho em học sinh đội tuyển học sinh giỏi PHẦN II: NỘI DUNG A LÝ THUYẾT CHƯƠNG I VIRUT I LƯỢC SỬ PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU VIRUT Năm 1883 1884 1892 1898 1901 Nhà khoa học Adolf Mayer (người Đức) Sự kiện Dịch ép thuốc có khả gây bệnh Sáng chế màng lọc sứ để tách vi khuẩn nhỏ Charles Chamberland Dimitri Ivanovski (người Nga) Martinus Beijerinck (người Hà Lan) Walter Reed cộng Cuba 1917 Felix d'Hérelle (người Pháp) 1933 Schllesinger 1935 Wendell Stanley (người Mỹ) 1937 Bawden pirie 1952 Hersey chase 1957 Franenken Conrat 1965 Spielgelman Dịch ép có khả gây bệnh qua màng lọc vi khuẩn Dịch qua màng lọc gây bệnh pha loãng, không gây bệnh đun sôi Phát virut gây bệnh sốt vàng, đời thuật ngữ virut (mầm độc) Đã phát virut vi khuẩn đặt tên Bacteriophagơ (phagơ) Phân lập phagơ dạng chủng phương pháp ly tâm Tinh thể hóa virut gây đốm thuốc (TMV) Thuần chủng virut đốm thuốc lá, xác định hạt virut gồm axit nucleic protein Chứng minh vai trò thành phần virut Chứng minh khẳng định vai trò di truyền axit nucleic Tổng hợp ARN sợi phagơ Q β AND phagơ Φ X174 Q Baltimore H.M Phát enzim phiên mã ngược retrovirut Temin II PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU VIRUT Phương pháp nuôi cấy virut 1970 Do virut nhân lên tế bào sống, cần phải tạo hệ thống tế bào phù hợp cho chúng nhân lên Có hệ thống dùng để nuôi virut phòng thí nghiệm: - Nuôi cấy mô tế bào: Đây thành tựu lớn virut học, ngày sử dụng rộng rãi để phân lập, định loại chuẩn độ virut Ngoài dùng nghiên cứu huyết học dùng để chế tạo vắc xin Phương pháp sử dụng nguyên tắc: lấy số tế bào cho vào môi trường dinh dưỡng thích hợp điều kiện thích hợp tế bào sống phân chia Sau thời gian lại rửa thêm môi trường dinh dưỡng tế bào lại tiếp tục phân chia - Nuôi phôi gà: Trứng thụ tinh, cho ấp đến 12-13 ngày, lấy tiêm truyền virut vào phôi Ngày phương pháp thay phương pháp nuôi cấy mô tế bào, nhiên sử dụng để sản xuất số loại vacxin - Nuôi cấy động vật thực nghiệm: Trước đây, chưa có phương pháp khác phương pháp dùng phổ biến để phân lập nghiên cứu virut Động vật thí nghiệm chuột, thỏ, chồn khỉ Ngày phương pháp cần để phân lập số virut Các phương pháp phát virut nghiên cứu đại 2.1 Phương pháp quan sát kính hiển vi điện tử Virut có kích thước nhỏ bé nên quan sát trừ soi kính hiển vi điện tử với nồng độ virut đạt đến 10 11 hạt, lớn virut không khác hình thái Kính hiển vi điện tử quét với độ phóng đại từ 30.000 – 60.000 lần cho phép nhìn thấy rõ đếm hạt virut, kể hạt khả gây bệnh 2.2 Phương pháp phát tạo thể vùi nhiễm virut Để phát virut tế bào nhiễm, người ta thường áp dụng phương pháp nghiên cứu mô phương pháp nhuộm mô để phát thể vùi hạt virut 2.3 Phương pháp đếm đơn vị lây nhiễm - Phương pháp vệt tan: Người ta trộn virut pha loãng nhiều lần vào lớp nuôi cấy tế bào (động vật, thực vật vi sinh vật) cấy rải rác mặt đĩa thạch Nếu hạt virut phân bố vùng tế bào bị hủy hoại đĩa thạch coi hạt virut lúc đầu có khả tạo nhiễm vật chủ hay gọi đơn vị lây nhiễm (PFU) Đếm số lượng PFU đĩa thạch nuôi cấy tế bào suy nồng độ virut dịch lúc đầu theo công thức: - Phương pháp nhiễm tập trung: Cho phép xác định phần tế bào bị nhiễm quần thể tế bào Hòa tan tế bào mô bị nhiễm virut đếm số lượng tổng số tế bào có đó, sau đổ lên mặt tế bào mẫn cảm cấy lớp, tiếp đổ thạch lên để tránh pha loãng virut sang tế bào khác Sau thời gian nuôi cấy xác định số PFU tế bào thị này, từ tính lượng virut tế bào nhiễm lúc đầu 2.4 Phương pháp huyết học hay sử dụng kháng thể - Phương pháp huỳnh quang định vị - Phương pháp miễn dịch nhuộm màu: có hai cách nhuộm màu trực tiếp gián tiếp - Phương pháp ELISA: + Phương pháp kháng nguyên – ELISA (antigen - ELISA) + Phương pháp kháng thể – ELISA (antibody - ELISA) - Phương pháp trung hòa huyết e Phương pháp phát virut dựa kỹ thuật di truyền phân tử - Phương pháp phát virut nhờ enzim cắt giới hạn - Phương pháp phát trình tự axit nucleic virut lai phân tử (Southern blot Northern blot) - Phương pháp PCR phương pháp điện di III HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA VIRUT Hình thái Dựa vào hình thái virut, người ta chia chia làm loại: cấu trúc xoắn, cấu trúc khối cấu trúc hỗn hợp: - Cấu trúc xoắn: capsome xếp theo chiều xoắn lõi ADN ARN: VD virut khảm thuốc (TMV) - Cấu trúc khối: capsit có dạng hình khối đa diện hay khối cầu: VD virut adeno virut hay HIV - Cấu trúc hỗn hợp: Có cấu trúc với đầu hình khối đa diện, gắn với đuôi có cấu trúc xoắn Phần cuối đuôi lại gắn với đĩa gốc cạnh, đĩa gốc có mấu gai, từ mọc sợi lông đuôi Cấu trúc 2.1 Virut trần Phần vỏ: - Có chất protein tạo thành từ nhiều đơn phân gọi capsome, capsome chuỗi polipeptit thuộc vài loại khác - Chức phần vỏ: bảo vệ phần lõi, quy định kiểu cấu trúc virut, mang tính kháng nguyên Phần lõi: - Có chứa vật chất di truyền axit nucleic ADN ARN mà hai - Axit nucleic có dạng mạch đơn chuỗi kép, mạch thẳng vòng - Hệ gen ADN kép thường có kích thước lớn, hệ gen ARN thường có kích thước nhỏ - Tất virut chứa ARN kép thường phân đoạn - Hệ gen đơn virut chia làm hai loại: dương âm Nếu trình tự nuclêôtit hệ gen trùng với trình tự mARN quy ước hệ gen dương, ngược lại (tương bù) gọi hệ gen âm Chức phần lõi: + Mang thông tin di truyền đặc trưng cho virut + Quyết định khả gây nhiễm virut với tế bào chủ + Quyết định chu kỳ nhân lên tính kháng nguyên đặc hiệu virut Do vậy, axit nucleic có vai trò định quy định đặc điểm virut 2.2 Virut có vỏ bọc - Có thành phần virut trần (vỏ lõi) - Ngoài có thêm lớp vỏ Vỏ virut có nguồn gốc từ màng sinh chất bị theo virut nảy chồi để thoát khỏi tế bào Ở virut hecpet, vỏ có nguồn gốc từ màng nhân xem ngoại lệ - Trên bề mặt vỏ có gai glicôprotein virut mã hoá, có chức bám vào thụ thể bề mặt tế bào (ví dụ HIV) - Chức vỏ ngoài: + Giúp bảo vệ phần vỏ protein ổn định kích thước virut + Giúp virut bám vào vị trí đặc hiệu bề mặt tế bào chủ + Tham gia lắp ráp giải phóng virut + Tạo nên kháng nguyên đặc hiệu 2.3 Các thành phần riêng virut - ATP- aza phân huỷ ATP giải phóng lượng cho virut co rút xâm nhập tế bào chủ - ADN polimeraza, ARN polimeraza sử dụng cho nhân đôi phiên mã - Lizôzim phân huỷ màng tế bào chủ xâm nhập thoát khỏi tế bào - Enzim phiên mã ngược virut viêm gan B (HBV), virut retro (ví dụ: HIV) - Ngoài ra, số virut chứa enzim neuraminidaza, endonucleaza, proteaza ligaza IV.NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI VIRUT Nguồn gốc virut Có quan điểm nguồn gốc virut: - Dựa vào cấu tạo: Virut kết hợp đại phân tử protêin axit nuclêic, nằm ranh giới vật thể sống không sống - Dựa vào lối sống kí sinh bắt buộc: Virut bắt nguồn từ loại vi sinh vật sống kí sinh thoái hóa dần quan không cần thiết - Dựa vào cách nhân lên: Virut đoạn gen hay bào quan tách hoạt động độc lập kí sinh lại, chúng nhân lên hay xen cài vào NST TB Phân loại virut Có nhiều cách để phân loại phân loại theo hình dạng, cấu tạo, vật chủ lây nhiễm, theo triệu chứng lâm sàng, theo đường truyền, theo cấu trúc vật liệu di truyền… 2.1 Căn vào mức độ cấu tạo thể: - Virut đơn giản: gồm hai phần - vỏ capsit hệ gen - Virut phức tạp: hai phần có thêm thành phần khác 2.2 Căn vào hình dạng vỏ: - Virut khối cầu - Virut xoắn (dạng que, sợi) - Virut hỗn hợp 2.3 Căn vào vật chủ gây nhiễm: - Virut gây bệnh người động vật - Virut gây bệnh thực vật - Virut gây bệnh vi sinh vật 2.4 Căn vào triệu chứng lâm sàng: - Virut gây bệnh phổ biến - Virut gây bệnh hệ thần kinh - Virut gây bệnh da niêm mạc 2.5 Căn vào vật chất di truyền: - Nhóm 1: Virut ADN kép - Nhóm 2: Virut ADN đơn: bao gồm ADN (+) ADN (-) - Nhóm 3: Virut ARN kép (phân đoạn) - Nhóm 4: Virut ARN đơn (+) - Nhóm 5: Virut ARN đơn (-) - Nhóm 6: Virut ARN đơn (+), phiên mã ngược Ví dụ: HIV - Nhóm 7: Virut ADN, phiên mã ngược Ví dụ: HBV V QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào, chúng sống ký sinh bắt buộc tế bào vật chủ Kết trình ký sinh làm cho tế bào bị vỡ chết tồn tiềm ẩn bên tế bào mà không gây hại cho tế bào Virut phá vỡ tế bào virut độc virut không phá vỡ tế bào gọi virut ôn hòa Quá trình nhân lên virut độc Virut có cấu tạo nhỏ Trong môi trường tự nhiên chúng tồn dạng tinh thể không biểu đặc tính sống Chúng biểu đặc trưng sống chúng tiếp nhận thụ quan hóa học màng tế bào vật chủ Khi đó, chúng tiến hành xâm nhiễm vào tế bào vật chủ Quá trình chia làm giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, tổng hợp, lắp ráp phóng thích 1.1 Giai đoạn hấp phụ: - Đối với virut có vỏ ngoài, phân tử bề mặt gai glicôprôtêin nhô khỏi vỏ - Đối với virut trần, phân tử đỉnh khối đa diện gắn với thụ thể bề mặt tế bào - Đối với phagơ T phân tử bề mặt nằm đầu mút sợi lông đuôi => hấp phụ giúp virut nhận diện xem tế bào tế bào chủ 1.2 Giai đoạn xâm nhập: - Đối với phagơ T sau nhận diện sợi lông đuôi tiết lizôzim đĩa gốc tiết cắt đứt liên kết glicozit làm tan thành tế bào E.coli, giải phóng ion Ca 2+ làm hoạt hoá ATPaza phân giải ATP làm bao đuôi co lại tạo điều kiện cho ống trục đâm xuyên qua màng sinh chất, tạo áp lực đẩy ADN vào bên tế bào Vỏ capsit rỗng nằm lại bên - Đối với virut có vỏ ngoài: Sau gai glicôprôtêin liên kết với thụ thể bề mặt tế bào, vỏ virut dung hợp với màng sinh chất, nhờ đưa nucleocapsit vào tế bào - Các virut có vỏ không vào tế bào theo chế nhập bào: Virut áp sát màng tế bào chủ, màng tế bào lõm vào sau bao lấy virut, enzim từ lizôxôm tế bào giúp phân giải capsit giải phóng hệ gen virut 1.3 Giai đoạn tổng hợp thành phần virut: Khi hệ gen virut nằm gọn tế bào  ức chế trình tổng hợp tế bào, kích hoạt máy tế bào theo hướng tổng hợp thành phần - Tổng hợp hệ gen: Hệ gen virut chép từ hệ gen virut mẹ: đa số virut ADN hệ gen nhân đôi nhân trừ hệ gen virut đậu mùa nhân đôi tế bào chất Ở đa số virut ARN hệ gen nhân đôi tế bào chất, trừ hệ gen virut cúm nhân đôi nhân - Tổng hợp prôtêin: + Virut tiến hành phiên mã tổng hợp mARN cho riêng Chúng sử dụng ribôxôm, axit amin, ATP thành phần cần thiết khác tế bào để tổng hợp prôtêin riêng + Có loại prôtêin chính: Một loại dùng để cấu tạo vỏ capsit glicôpôtêin vỏ ngoài, loại enzim tham gia trình chép, phiên mã - Quá trình nhân đôi nhóm virut: - Nhóm 1: Hầu hết virut ADN kép nhân đôi nhân theo chế bán bảo tồn, sử dụng ADN pôlimeraza tế bào Virut đậu mùa (pox) chứa ADN kép ngoại lệ, chép tế bào chất, sử dụng ADN pôlimeraza virut - Nhóm 2: Virut ADN đơn chép nhân, sử dụng ADN pôlimeraza tế bào trải qua trung gian dạng chép ADN (+) => ADN (-) => ADN (+) ADN (-) => ADN (+) => ADN (-) - Nhóm virut ARN kép chép tế bào chất, sử dụng enzim ADN pôlimeraza virut - Nhóm 4: Virut ARN (=) nhân đôi tế bào chất, ARN(+) đóng vai trò mARN dịch mã tạo prôtêin - Nhóm virut ARN (-) nhân đôi tế bào chất, sử dụng ARN pôlimeraza chúng mang theo (trừ virut cúm ngoại lệ, chứa ARN(-) phân đoạn, nhân đôi nhân - Nhóm 6: Virut viêm gan B (HBV) chứa hệ gen ADN kép nhân đôi theo giai đoạn: ADN => ARN xảy nhân, sử dụng ADN pôlimeraza tế bào, sau ARN => ADN xảy tế bào chất, sử dụng enzim phiên mã ngược virut mang theo - Nhóm retrovirut (HIV) chứa hệ gen sợi ARN (+) giống nhau, chép theo giai đoạn: ARN => ADN kép diễn tế bào chất nhờ enzim phiên mã ngược virut, sau ADN cài vào nhân, cài vào nhiễm sắc thể tế bào Từ trạng thái chúng tiến hành phiên mã ADN => ARN nhờ ARN pôlimeraza tế bào 1.4 Giai đoạn lắp ráp: - Là kết hợp vỏ prôtêin capsit hệ gen cách ngẫu nhiên - Đa số trường hợp, prôtêin capsit tập hợp tạo thành cấu trúc gọi tiền capsit, sau axit nuclêic va chạm tình cờ mà chui vào tiền capsit vỏ tự hàn kín lại - Đặc biệt phagơ, trình lắp ráp xảy bước Các phận phagơ tạo thành nơi khác nhau, phân xưởng Sau va chạm tình cờ, hệ gen chui vào đầu, gắn với đuôi, đuôi gắn với đĩa gốc, đĩa gốc gắn với lông đuôi tạo thành phagơ hoàn chỉnh 1.5 Giai đoạn phóng thích - Sau tạo thành, virut thoát khỏi tế bào theo phương thức khác nhau: + Phagơ tiết lizôzim enzim phân huỷ thành tế bào, virut ạt bắt đầu chu trình nhân lên + Virut trần thoát khỏi tế bào làm tan màng tế bào Virut động vật không mã hoá cho lizôzim vào tế bào chất làm tan màng tế bào chủ - Virut có vỏ tiến hành ráp sát màng sinh chất tế bào chủ, chúng tổng hợp glicopprotein gắn chúng vào màng sinh chất Virut nảy chồi qua bề mặt tế bào chủ giống tượng xuất bào Chúng kéo màng sinh chất tế bào chủ tự gói vào phần màng => vỏ virut có nguồn gốc từ màng sinh chất tế bào chủ Hiện tượng sinh tan tượng tiềm tan, virut độc virut ôn hòa Sự nhiễm phagơ vào vi khuẩn (hoặc virut vào tế bào chủ) diễn theo hướng: 2.1 Sinh tan: Sau xâm nhập vào tế bào chủ, phagơ nhân lên làm tan tế bào chủ Hiện tượng phagơ làm tan tế bào chủ gọi tượng sinh tan, phagơ gọi phagơ độc 2.2 Tiềm tan: * Khái niệm: - Hiện tượng tiềm tan tượng axit nucleic phagơ sau vào tế bào vi khuẩn, gia nhập vào nhiễm sắc thể vi khuẩn, trở thành phận nhiễm sắc thể vi khuẩn nhân genom vi khuẩn nhân đôi mà không phá vỡ tế bào vi khuẩn - Đoạn gen gọi prophage (hay provirut) - Mối quan hệ phagơ tế bào chủ gọi trình tiềm tan, tế bào mang prophage gọi tế bào tiềm tan Phagơ gây tượng tiềm tan gọi phagơ ôn hoà * Cơ chế tiềm tan: - Prophage tồn trạng thái ôn hoà nhờ tế bào tổng hợp loại protein ức chế làm tan phagơ - Sự gia nhập hệ gen phagơ vào tế bào chủ diễn nhờ hệ gen vật chủ có đoạn gen có trình tự giống với trình tự gen hệ gen phagơ Genom phagơ xen vào hệ gen tế bào chủ đoạn tương đồng - Sự gia nhập prophage vào hệ gen tế bào chủ có vai trò làm xuất số đặc điểm trong hệ gen tế bào chủ, làm cải biến di truyền - Một số tác nhân (đột biến, tia tử ngoại, ) làm hoạt tính protein ức chế, dẫn đến prophage tách khỏi genom tế bào chủ, phá vỡ tế bào chủ, phagơ ôn hoà chuyển thành phagơ độc - Khi genom phagơ tách khỏi genom tế bào chủ, mang theo số nucleotit gen tế bào chủ để lại số nucleotit (hiện tượng trao đổi), làm xuất biến dị chủng virut tách Đây nguyên nhân gây khó khăn công tác phòng chữa bệnh virut 10 Vật chất di truyền virut axit nucleic - Thí nghiệm Franken Conrat: + Chọn chủng virut A B có khả gây bệnh khảm thuốc lá, khác vết tổn thương + Tách lõi ARN khỏi vỏ protein hai chủng virut A B + Lấy axit nucleic chủng A trộn với protein chủng B →virut lai + Cho nhiễm chủng virut lai vào → bị bệnh + Phân lập từ bị bệnh chủng virut A Câu So sánh đặc điểm virut, vi khuẩn? Gợi ý trả lời: a Giống nhau: + Cấu tạo từ loại vật chất sống: axit nucleic protein + Có đặc trưng sống: trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản phát triển + Quá trình sinh sản dựa sở trình tái sinh axit nucleic đặc thù thể b Khác nhau: Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào gồm: màng sinh chất, tế bào chất bào quan, nhân Vật chất di truyền ADN dạng vòng, mạch kép Virut Không có cấu tạo tế bào, gồm vỏ capsid lõi axit nucleic Vật chất di truyền ADN ARN, mạch đơn mạch kép, dạng thẳng dạng vòng Tế bào có đầy đủ enzim điều hòa Không có enzim điều khiển trình sống hoạt động sống (trừ số phagơ có lizozim tiết đĩa gốc, Retrovirut có enzim mã ngược) Sống tự kí sinh Sống kí sinh bắt buộc, thể vật chủ, virut biểu sống, gọi hạt virut Sinh sản theo kiểu trực phân Sinh sản theo phương thức đặc biệt, tổng hợp riêng thành phần lắp ráp lại Nguyên liệu trình tổng hợp hoàn toàn lấy tự tế bào chủ Câu Tên virut gây bệnh cúm A H1N1, H3N2, H5N1 có ý nghĩa nào? Nêu khác biệt cấu tạo virut khảm thuốc với virut cúm A ? Gợi ý trả lời: 24 Tên virut cúm A H1N1, H3N2, H5N1 bao hàm ý nghĩa đặc thù cấu trúc kháng nguyên vỏ virut - Chữ H (chất ngưng kết hồng cầu), chữ N (enzim tan nhầy) ký hiệu kháng nguyên gây nhiễm vỏ hạt virut cúm A giúp virut gắn vào thành tế bào sau đột nhập vào tế bào - Chữ số 1,2,3,5 số thứ tự kháng nguyên H N biến đổi Khác biệt cấu tạo virut cúm A với virut khảm thuốc Virut khảm thuốc Virut cúm A Hệ gen ARN mạch (+) Hệ gen ARN mạch (-), có phân đoạn Protein vỏ (nucleocapside) có cấu trúc Protein vỏ có cấu trúc xoắn, không xoắn, hình que ngắn có hình dạng định, phụ thuộc vào trình nảy chồi tách từ màng tế bào chủ Vỏ capsid dạng trần Vỏ bọc với nhiều gai protein Câu Trình bày tóm tắt chu trình nhân lên virut cúm gia cầm H5N1 Nêu triệu chứng cách phòng bệnh? Trong phòng dịch A H5N1 loại thuốc hay sử dụng tamiflu nêu chế tác dụng thuốc virut cúm? Gợi ý trả lời: * Quá trình nhân lên gồm giai đoạn: - Hấp phụ: Virut H5N1 bám bề mặt tế bào nhờ kết hợp đặc hiệu gai thụ thể màng - Xâm nhập: Virut H5N1 đưa nucleocapsit vào tế bào vật chủ, sau cởi vỏ để giải phóng ARN - Sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim mã ngược để tổng hợp ADN kép -> tổng hợp ARN, protein cho virut - Lắp ráp: Lắp ráp thành phần để tạo thành virut hoàn chỉnh - Phóng thích: Virut tiết enzim làm tan tế bào thoát * Triệu chứng: - Người: sốt cao, thân nhiệt tăng nhanh, đau đầu, ho khan, đau họng, thở khó khăn, viêm phổi cấp * Cách phòng: - Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, gia cầm bị bệnh, vệ sinh chăn nuôi, giết mổ gia cầm an toàn, có triệu chứng phải khám bác sĩ * Cơ chế tác dụng thuốc Tamiflu: Thuốc có tác dụng giai đoạn cuối, tức ngăn không cho virut cúm chép trưởng thành phóng thích khỏi tế bào cách ức chế men neuraminidase (chính kháng nguyên N lớp vỏ virut cúm) 25 Câu Vì HIV gọi retrovirut? Nếu bạn nhà sinh học phân tử tìm biện pháp phòng chống lây nhiễm HIV bạn nỗ lực ngăn chặn trình nào? Gợi ý trả lời: - Bởi virut HIV tổng hợp ADN từ hệ gen ARN nó, phiên mã ngược (retro) so với dòng truyền thông tin thông thường ADN → ARN - Có thể ngăn chặn nhiều trình: + Quá trình liên kết virut với tế bào chủ + Quá trình phiên mã ngược + Quá trình tổng hợp hệ gen (phiên mã ARN từ tiền phagơ) + Quá trình lắp ráp virut tế bào chủ; + Quá trình nảy chồi (thoát khỏi tế bào chủ) virut Câu Hãy nêu nguyên nhân làm xuất virut gây bệnh nguy hiểm cho người mà trước chưa có? Trong nguyên nhân quan trọng nhất? Gợi ý trả lời: - Các nguyên nhân tạo virut nổi: + Do đột biến, tái tổ hợp virut sẵn có người Đặc biệt virut có vật chất di truyền ARN dễ biến đổi virut có vật chất di truyền ADN chế sửa sai + Do phát tán virut từ quần thể người tới quần thể khác Ví dụ HIV lan truyền từ quần thể nhỏ tới phạm vi toàn cầu + Do lây lan virut từ động vật sang người Các virut có ổ chứa tự nhiên động vật sau biến đổi (nhờ đột biến, tái tổ hợp) có khả gây bệnh cho người Ba phần tư số bệnh virut biết có nguồn gốc từ động vật - Nguyên nhân quan trọng đột biến, tái tổ hợp virut Câu 10 Chu trình nhân lên HIV tế bào vật chủ? Antiretroviral (ARV) loại thuốc sử dụng để làm giảm tối đa ngăn chặn lâu dài nhân lên HIV, từ giúp người bệnh phục hồi khả miễn dịch kéo dài tuổi thọ Bằng kiến thức học em giải thích chế tác động loại thuốc này? Gợi ý trả lời: Chu trình nhân lên virut HIV tế bào vật chủ: Gồm giai đoạn: Giai đoạn hấp phụ Giai đoạn xâm nhập Giai đoạn mã ngược Gắn vào hệ gen tế bào lim phô T Sinh tổng hợp 26 Lắp ráp Giải phóng virut Cơ chế tác động ARV lên virut HIV: - Vật chất di truyền HIV ARN (mạch đơn), sau xâm nhập vào thể người ARN chép ngược tổng hợp nên ADN mạch kép nhờ enzim chép ngược (Reverse Transcriptase) ARV gây bất hoạt gen Nhờ mà lượng tế bào limpho CD4 không bị phá hủy, gia tăng số lượng giúp bệnh nhân nâng cao sức miễn dịch, sức khỏe kéo dài thời gian sống Câu 11 Điểm khác biệt chu trình sinh tan với chu trình tiềm tan? Từ quan điểm tiến hóa giải thích virut ôn hoà lại có ưu virut độc? Gợi ý trả lời: - Một chu trình sinh sản virut kết thúc dung giải tế bào chủ gọi chu trình sinh tan Một virut sinh sản chu trình sinh tan gọi virut độc - Chu trình tiềm tan sản sinh genom virut mà không hủy hoại vật chủ Những virut có khả tiến hành hai phương thức nhân lên khác loại tế bào chủ gọi virut ôn hòa - Virut ôn hòa có ưu virut độc chúng có khả sản sinh genom, phát tán qua hệ tế bào chủ mà lại không làm ảnh hưởng đến trao đổi chất tế bào chủ Sự nhân lên tế bào chủ gắn liền với sinh sản virut Đồng thời chúng lại chuyển sang chu trình sinh tan có hội Điều thể tính ưu việt tuyệt đối kí sinh Câu 12 Virut H5N1 gây bệnh cúm gia cầm vừa sống kí sinh gia cầm vừa kí sinh người Bệnh cúm gà thông thường virut gây nên không lây sang người Bằng hiểu biết tế bào virut giải thích tượng này? Cấu tạo cách thức hoạt động vật chất di truyền virut HIV có đặc biệt so với cấu tạo cách thức hoạt động vật chất di truyền sinh vật có cấu tạo tế bào? Gợi ý trả lời: - Virut dạng sống kí sinh nội bào Để xâm nhập vào tế bào chủ, virut cần phải tiếp xúc bám bề mặt tế bào (hấp phụ) Điều xảy virut tế bào chủ có thụ thể tương hợp với - Thụ thể thường có chất protein glicoprotein, nằm phía tế bào tổ chức sống để tiếp nhận thông tin Mỗi loại tế bào hay tổ chức sống có thụ thể đặc trưng - Virut cúm gà thông thường kí sinh gà, không lây sang người tế bào người virut thụ thể phù hợp với 27 Virut H5N1 vốn kí sinh gia cầm trình sống có biến đổi cấu tạo làm xuất thụ thể giúp chúng hấp phụ xâm nhập vào tế bào người kí sinh người Sự khác cấu tạo hoạt động vật chất di truyền virut HIV so với sinh vật có cấu tạo tế bào: Điểm khác HIV Cấu tạo - Phân tử ARN mạch thẳng - Hệ gen đơn bội, chứa gen Hoạt động Sinh vật có cấu tạo tế bào - Phân tử ADN mạch thẳng vòng - Hệ gen đơn bội lưỡng bội, chứa nhiều gen nhiều gen - Có trình phiên mã ngược - Không có - Quá trình tái bản, phiên mã, - Quá trình tái bản, phiên mã, dịch dịch mã xảy tế bào chủ, mã xảy tế bào thể nhờ máy nguyên liệu di truyền tế bào chủ  hoạt động độc lập, tách rời tế bào chủ Câu 13 Trình bày phát triển virut tế bào vi khuẩn Vì virut ôn hoà chuyển thành virut độc? Để tránh bị nhiễm phagơ, nuôi cấy vi sinh vật cần phải làm gì? Gợi ý trả lời: - Nêu trình xâm nhập phát triển virut qua giai đoạn: Hấp thụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích - Virut gây độc virut làm tan tế bào vi khuẩn Virut ôn hoà virut không làm tan mà chung sống với tế bào vật chủ - Ít virut ôn hoà chuyển thành virut độc tế bào chủ xuất số loại protêin ức chế virut Hơn nữa, hệ gen virut gắn vào hệ gen tế bào chủ, trường hợp đặc biệt tách trở thành virut độc Tần số để virut ôn hoà trở thành virut độc 10-6 Để tránh nhiễm phagơ nuôi cấy vi sinh vật cần phải: - Bảo đảm vô trùng trình sản xuất - Giống VSV phải virut - Nghiên cứu tuyển chọn VSV kháng virut Câu 14 28 Trong năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng thông báo nhiều bệnh lạ người động vật gây nên loại virut Hãy đưa nguyên nhân dẫn đến tượng So sánh cấu tạo, đặc điểm sống virut cúm người virut HIV Gợi ý trả lời: - Do virut có sẵn bị đột biến thành virut gây bệnh Nhiều loại virut dễ bị đột biến tạo nên nhiều loại virut khác - Do chuyển đổi virut từ vật chủ sang vật chủ khác - Giống nhau: + Có màng bọc + Vỏ capxit đối xứng + Lõi axit nuclêic + Đều gây hại cho người - Khác Virut cúm Virut HIV Đối xứng xoắn Đối xứng khối ARN ss ARN ss Không có enzim mã ngược Có Tế bào chủ niêm mạc đường hô hấp Tế bào chủ lympho TCD4 Cơ chế nhân lên: chu trình tan, virut độc Chu trình tiềm tan, virut ôn hòa Câu 15 Trình bày ba nhóm phương pháp khác giúp nhận biết có mặt virut HIV người bệnh? Gợi ý trả lời: - Nhận biết trình tự nucleotit đặc hiệu vật chất di truyền virut Có nhiều cách khác để nhận biết trình tự nucleotit đặc hiệu virut HIV Học sinh trình bày số cách có mà Ví dụ tách chiết ARN từ mẫu bệnh phẩm, tiến hành điện di thầm tách northern lên màng sau dùng đoạn mồi đặc hiệu cho HIV thực PCR ngược để tạo cADN Đây cách nhận biết hiệu - Nhận biết enzym chép ngược virut Enzym chép ngược virut tách chiết từ mẫu bệnh phẩm nhận biết kháng thể đơn dòng - Nhận biết kháng nguyên virut nhờ kháng thể đặc hiệu Các đặc tính kháng nguyên đặc hiệu virut nhận biết kháng nguyên đặc hiệu 29 Câu 16 Khi phát bệnh virut lạ, để khống chế lây lan bệnh tìm cách chữa trị, công việc nhà khoa học thường làm nhanh chóng giải trình tự hệ gen virut lạ Bằng cách vậy, năm 2003, người ta nhanh chóng xác định tác nhân gây bệnh viêm phổi cấp (SARS) số nước châu Á, có Việt Nam sau dịch bệnh khống chế thành công Tại việc giải trình tự hệ gen virut lại có vai trò định việc khống chế dịch bệnh gây nên virut lạ trường hợp dịch SARS? Gợi ý trả lời: Việc nhanh chóng giải trình tự hệ gen virut lạ có vai trò quan trọng vì: - Khi biết trình tự hệ gen người ta tạo đoạn mồi đặc hiệu để dùng PCR phát xác nhanh chóng tác nhân gây bệnh Nhờ vậy, bác sĩ cách li bệnh nhân ngăn chặn dịch bệnh lây lan - Việc giải trình tự hệ gen virut giúp xác định mối quan hệ họ hàng gần gũi virut lạ với loại virut gây bệnh biết, qua áp dụng biện pháp khống chế cách điều trị biết để ngăn chặn dịch bệnh gây virut lạ Câu 17 Đặc điểm di truyền HIV Tại khó tạo văcxin phòng loại virut ? Phân biệt khác phagơ HIV cấu tạo đặc điểm lây nhiễm vào tế bào chủ? Gợi ý trả lời: Đặc điểm di truyền HIV : a Chứa phân tử ARN mạch đơn Phân tử ARN qua trình phiên mã ngược tạo ADN mạch kép ADN virut tích hợp vào ADN tế bào chủ, sau thời gian chúng tách khỏi ADN chủ tiến hành tạo virut b Khó tạo vacxin phòng HIV hệ gen chúng dễ bị biến đổi chúng ẩn lấp tế bào T tế bào miễn dịch thể Phân biệt phagơ HIV Phagơ Cấu tạo gồm vỏ protein bao bọc vật chất di truyền ADN Cấu trúc phức tạp gồm phần Nhận tế bào chủ lây nhiễm sử dụng sợi đuôi liên kết với thụ thể màng tế bào vi khuẩn HIV Cấu tạo gồm vỏ protein bao bọc vật chất di truyền ARN Cấu trúc khối Nhận tế bào chủ lây nhiễm sử dụng glycoprotein đặc hiệu thuộc lớp vỏ virut để liên kết với thụ thể màng tế bào chủ Khi lây nhiễm tế bào chủ, bao đuôi co Khi lây nhiễm tế bào chủ, vỏ virut rút, bơm vật chất di truyền (ADN) dung hợp với màng tế bào chủ chuyển vật virut vào tế bào chủ (vỏ protein chất di truyền (ARN) virut vào tế bào chủ 30 virut nằm lại bên tế bào chủ) (vỏ virut dung hợp với màng tế bào chủ) Câu 18 Một số virut có khả gây ung thư virut viên gan B gây ung thư gan, virut Papiloma gây ung thư cổ tử cung…Có thể giải thích cách thức virut biến đổi tế bào bình thường thành tế bào ung thư nào? Gợi ý trả lời: - Các virut gây ung thư thường chuyển hóa tế bào việc gắn axit nuclêic vào ADN tế bào chủ, qua chúng tham gia trực tiếp vào việc khởi động đặc tính ung thư tế bào - Các gen virut tác động đến gen điều khiển chu kì tế bào theo kiểu bật tắt gen hay tăng cường biểu gen, kể đến sai sót nhân đôi ADN virut gây nên Câu 19 Hãy điền giai đoạn phát triển retrorut (đại diện HIV) tế bào vật chủ: Từ mạch kép ARN - ADN diễn trình chép tái tạo ADN mạch kép Tế bào chủ thực bào virut, enzim làm tan vỏ protein giải phóng ARN vào tế bào chất tế bào ADN virut ức chế máy di truyền tế bào chất tiến hành chép tái tạo loại ARN virut Gắn hệ gen ADN virut vào ADN tế bảo chủ Virut hấp phụ tế bào có thụ thể CD +4 , CCR5 Tổng hợp thành phần virut: protein, enzim… ARN virut tiến hành trình phên mã ngược tạo dạng ARN - ADN hai mạch nhờ enzim phiên mã ngược Lắp ráp thành phần virut tạo thành hạt virion Giải phóng hạt virut khỏi tế bào chủ Gợi ý trả lời: I - IV - VII – II – V – VIII – III - VI - IX - Câu 20 Hãy điền vào số (từ I đến IX) giải thích cho hình (dựa vào kí hiệu 31 từ đến 9) Sự phagơ Tổng hợp thành phần phagơ độc Prophage biến thành phagơ độc Giải phóng phagơ Sự hấp thụ phagơ độc lên tế bào vi khuẩn Phagơ độc biến thành prophage Các phagơ hoàn chỉnh Các phagơ tiếp tục công tế bào lành khác Sự nhiễm phagơ Gợi ý trả lời: I-1 III - V - VII - IX -5 II - IV - VI – VIII - Câu 21 Hãy đặc điểm phagơ gây độc đặc điểm phagơ ôn hòa Phagơ sinh sản làm gia tăng số lượng tế bào vi khuẩn Vật chất di truyền gia nhập vào thể nhiễm sắc tế bào vi khuẩn Chúng phá vỡ tế bào vi khuẩn làm chết tế bào Gây nên tượng tan Khi genophore vi khuẩn nhân lên chúng nhân lên theo Hình thành tế bào sinh tan Axit nucleic tự nhân lên tế bào vật chủ với thời gian ngắn Đoạn axit nucleic gọi prophage Tạo vỏ cap xit bao bọc axit nucleic 10 Có trình giải phóng khỏi tế bào vật chủ Gợi ý trả lời: a Đặc điểm phagơ gây độc: 1-3-4-7-9-10 b Đặc điểm phagơ ôn hòa: 2-5-6-8 32 Câu 22 Một số bệnh virút thường gặp người nêu ARN ADN (ss: chuỗi đơn, ds: chuỗi kép) vật chất di truyền a HIV (Lentivirut) ARNss : Bệnh AIDS (SIDA) truyền qua máu, tinh dịch… b Hepatitis virutes ARNss : Viêm gan B truyền qua máu c Papillomavirut ADNds: Bệnh mụn cóc, khối u d Herpesvuses ADNds: Bệnh viêm miệng (Cold - sore), thủy đậu… (Chickenpox) e Lyssavirut ARNss : Bệnh dại chó, cáo dại cắn g Rhinovirutes ARNss: Cảm lạnh truyền chủ yếu qua đường hô hấp h Influenzavirut ARNss: Cúm, hay biến dị, truyền qua sol khí Filovirutes ARNss: Bệnh Ebola (sốt xuất huyết) truyền qua tiếp xúc với máu mô bị nhiễm virút Virút có kiểu đối xứng chính? Phần lớn virút gây bệnh người có kiểu đối xứng gì? Nêu thành phần cấu tạo chủ yếu virion, prion, viroid gì? Người ta lo sợ virut cúm gà truyền sang người Điều lo sợ có sở không? Virút cúm A type H5N1 người có axit nucleic loại gì? Vì khó tạo vacxin chống virut cúm? Một bệnh nhân bị cúm đến bệnh viện, toa thuốc bác sĩ có dùng loại kháng sinh Hãy cho biết tác động kháng sinh lên virut ý nghĩa việc dùng kháng sinh trường hợp nói Gợi ý trả lời: Có kiểu đối xứng chính: - Xoắn, có trục đối xứng qua tâm ARN (trần hay có màng bọc) - Icosaedre có ba trục đối xứng (bậc 2, 3, 5) (trần hay có màng 33 bọc) - đối xứng hỗn hợp (Phagơ E.coli) Phần đầu đối xứng khối, trục đối xứng nên có hình lăng trụ, đuôi có đối xứng xoắn Phần lớn virút gây bệnh người có đối xứng Incosaedre ví dụ loại số loại bệnh hình Virion virút tế bào sống, gồm hai thành phần chủ yếu: axit nucleic (ARN hay ADN, SS hay ds) vỏ Capsid cấu tạo từ đơn phân Capsome Prion loại protein gây bệnh Tác nhân xuất ăn phải thịt nhiễm prion hay qua dụng cụ giải phẫu không trùng đúng, Prion bền nhiệt độ trùng bình thường Prion sinh đột biến gen mã hóa protein bình thường tế bào Prion tác động vào hệ thần kinh động vật có vú, ví dụ bệnh bò điên Viroid phân tử ARN hay ADN mạch có khả gây bệnh, tìm thấy thực vật, sau động vật Có sở, virút cúm có vật chất di truyền ARN dễ bị biến đổi, sinh biến dị, tạo Type lây nhiễm vào người thích ứng gây bệnh người Virút cúm A Type H5N1 người có vật chất di truyền ARN Vì virút cúm dễ biến dị, ARN dễ đột biến nên kháng nguyên Type A, B, C (sai khác phân đoạn - 9) khác nhau, vac xin chế tạo từ virút yếu thành phần virút cúm có hiệu Type Khi xuất bệnh cúm Type mới, người ta phải có thời gian phân lập virút, xác định Type điều chế vacxin, cuối phải thử nghiệm động vật trước cho người sử dụng Kháng sinh tiêu diệt mầm bệnh cách tác động vào trình chuyển hóa vật chất lượng chúng - Virut sử dụng hệ enzim tế bào kí chủ - Thuốc kháng sinh toa thuốc bác sĩ hiệu tiêu diệt virut mà nhằm ngăn cản sinh trưởng gây bệnh vi trùng hội khác hệ miễn dịch suy yếu Câu 23 Vào thời điểm cuối thu, đầu đông, miền Bắc nước ta hay bùng phát dịch đau mắt đỏ Tác nhân gây bệnh chủ yếu Ađênôvirut Về bản, bệnh lành tính bị nhiễm khuẩn gây tổn thương nặng giác mạc gây mù a Hãy nêu đặc điểm cấu trúc loại virut b Một bạn học sinh cho Ađênôvirut thể sống Theo em, bạn hay sai? Giải thích c Trong đơn thuốc điều trị bệnh đau mắt đỏ có thuốc kháng sinh Vậy tác dụng thuốc kháng sinh trường hợp gì? Gợi ý trả lời: a Đặc điểm cấu trúc Ađênôvirut: - Vỏ protein có hình khối đa diện - Lõi ADN 34 b Bạn học sinh nói không virut thể sống mà dạng sống do: - Chúng cấu tạo tế bào - Không có đầy đủ đặc trưng thể sống chuyển hóa vật chất lượng, sinh sản,… - Kí sinh nội bào bắt buộc - Ở thể sống, chúng tồn dạng tinh thể c Thuốc kháng sinh đơn thuốc: - Không có tác dụng tiêu diệt hay ức chế virut gây bệnh Nó tiêu diệt ức chế vi khuẩn hội, giúp tránh tình trạng viêm nhiễm giác mạc mắt Câu 24 Thế interferon ? Hãy nêu tính chất interferon ? Sự hình thành interferon? Gợi ý trả lời: - Interferon hợp chất hữu có chất protein sinh từ tế bào nhân thực đáp lại nhiễm virut hợp chất khác - Tính chất: + Là protein dẫn xuất protein miễn dịch có chút cacbohidrat với khối lượng phân tử lớn + Bền vững trước nhiều loại enzim, bị phân giải proteaza bị phá hủy nhiệt độ, bền trước axit + Không có tác dụng đặc hiệu virut + Có tính đặc hiệu loài - Sự hình thành: Intecferon sinh nhiễm virut số chất khác ADN vi khuẩn số loại polysacarit Thông tin di truyền xác định cấu trúc intecferon bình thường không mã chịu tác dụng chất ức chế Dưới ảnh hưởng ADN ARN vi rut, gen cấu trúc giải ức chế, mã thành mARN giải mã thành intecferon Câu 25 So sánh đặc điểm Interferon kháng thể? Gợi ý trả lời: + Giống nhau: - Đều có chất protein, tế bào vật chủ tổng hợp, Đều có tác dụng chống lại tác nhân gây bệnh + Khác Interferon - Do loại TB thể Kháng thể - Do tế bào bạch cầu tổng hợp có kháng nguyên 35 tổng hợp có virut xâm nhập (virut, vi khuẩn…) xâm nhập - Có tác dụng kháng virut - Có tác dụng bao vây tiêu diệt vi khuẩn, kháng độc… - Không có tính đặc hiệu - Có tính đặc hiệu cao loại mầm bệnh, loại virut, đặc hiệu loài không đặc hiệu loài Câu 26 Thế kháng nguyên, kháng thể? Cơ chế tác dụng kháng thể? Phản ứng kháng nguyên – kháng thể ảnh hưởng đến kỹ thuật ghép mô, quan Người ta làm để giảm thiểu ảnh hưởng trình cấy ghép? Gợi ý trả lời: - Kháng nguyên, kháng thể: + Kháng nguyên loại hợp chất lạ có khả gây thể trả lời miễn dịch Các hợp chất protein, độc tố thực vật, động vật, enzim, số polisaccarit… + Kháng thể protein tổng hợp nhờ tế bào limphô Chúng tồn tự dịch thể dạng phân tử nằm màng tế bào chất tế bào limphô - Cơ chế tác động kháng thể: + Trung hoà độc tố lắng kết + Dính kết vi khuẩn hay tế bào khác + Làm tan vi khuẩn có mặt chúng huyết bình thường + Dẫn dụ giao nộp vi khuẩn cho trình thực bào - Phản ứng kháng nguyên – kháng thể ảnh hưởng đến trình cấy ghép mô, quan: Việc cấy ghép mô, quan khó thực quan ghép (tim, thận, gan, da…) chứa nhiều kháng nguyên huyết tương hồng cầu nên chúng thường bị hệ thống miễn dịch thể đào thải - Biện pháp khắc phục chọn mô, quan ghép phù hợp để hạn chế phản ứng kháng nguyên – kháng thể: + Các mô thể + Sử dụng mô ghép người huyết thống, người sinh đôi trứng + Đối chiếu kháng nguyên thể người cho người nhận + Sử dụng thuốc ức chế miễn dịch C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 36 - Chuyên đề đề cập đến: Hệ thống kiến thức đại cương nâng cao phần virut học ứng dụng virut thực tiễn y học Đặc biệt chuyên đề làm rõ nguyên nhân tác hại số bệnh nguy hiển virut gây nên cho người như: bệnh HIV/AIDS, bệnh virut Ebola hoành hành nước Châu Phi, bệnh sốt xuất huyết MERS-CoV, virut gây ung thư… Chuyên đề đề cập đến vấn đề liên quan đến bệnh nguy hiểm virut (ung thư, HIV/AIDS…) mà đề cập đến biện pháp nguyên tắc chế tạo loại thuốc phòng trừ có hiệu số loại virut tương lai Đưa thêm số phương pháp kỹ thuật phân tử để nhận biết virut vật chất di truyền virut Bước đầu đưa số kiến thức miễn dịch ứng dụng miễn dịch thực tiễn Xây dựng sưu tầm tập từ đến nâng cao virut miễn dịch Nhằm giúp học sinh nắm kiến thức bản, đồng thời có kỹ giải tập liên quan đến virut học kỳ thi II Kiến nghị Chuyên đề viết khoảng thời gian ngắn, không tránh khỏi thiếu sót nên mong có đóng góp đồng nghiệp Để hoàn thiện chuyên đề cần phải có hệ thống tập áp dụng nhiều nội dung kiến thức cập nhật có liên quan đặc biệt tài liệu nước Đây chuyên đề có nội dung khó trừu tượng việc xây dựng chuyên đề sưu tầm tập hay nội dung cần nghiên cứu tìm hiểu nhiều hơn, mong có chia sẻ thầy cô, anh chị bạn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Campbell & Reece, Nhà xuất giáo dục Việt Nam dịch xuất năm 2011 Tài liệu giáo khoa chuyên sinh học trung học phổ thông phần vi sinh học, Phạm Văn Ty, Nguyễn Vĩnh Hà, 2012 Bài tập tài liệu giáo khoa chuyên sinh học trung học phổ thông phần vi sinh học tế bào, Phạm Văn Ty, Nguyễn Vĩnh Hà, 2012 Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học THPT, phần vi sinh học, Phạm Văn Ty,2011 Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học THPT, tập vi sinh học Phạm Văn Ty, 2011 Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 10, Phan Khắc Nghệ, Trần Mạnh Hùng, 2013 Sinh học 10 nâng cao, Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng, 2006 Chuyên đề Virut học, Mai Thị Hằng Cơ sở vi sinh vật, tập 1, Nguyễn Thành Đạt, 2007 10 Cơ sở vi sinh vật, tập 2, Nguyễn Thành Đạt, 2007 11 Bài tập vi sinh vật, Nguyễn Thành Đạt, 2011 12 Vi sinh vật học, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm văn Ty, 2003 13 Các đề thi HSG quốc gia, đề thi HSG tỉnh; đề đề xuất HSG Duyên hải bắc (2010 -2015),Trại hè Hùng Vương (2009-2014) 38 [...]... CHƯƠNG II MIỄN DỊCH I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MIỄN DỊCH 1 Khái niệm miễn dịch: Miễn dịch là sự không nhiễm bệnh của cơ thể, là khả năng đề kháng của cơ thể chống lại các cơ thể sống khác và các chất mang trên mình chúng những tính trạng thông tin di truyền lạ Miễn dịch được chia làm 2 loại: + Miễn dịch bẩm sinh (miễn dịch không đặc hiệu) mang tính chất di truyền theo loài + Miễn dịch thu được (miễn dịch đặc... thành 2 loại: Miễn dịch thu được tự nhiên chủ động và bị động, Miễn dịch thu được nhân tạo chủ động và bị động 2 Miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu 2.1 Miễn dịch không đặc hiệu 19 - Miễn dịch không đặc hiệu, mang tính tự nhiên, được hình thành sẵn trong cơ thể từ khi mới lọt lòng mà chưa cần có sự tiếp xúc với kháng nguyên, do đó không phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên và không có đáp... bào T đặc hiệu tấn công trực tiếp tế bào nhiễm virut, tế bào ung thư, các tế bào của mô ghép Tế bào T có thể làm tan các tế bào này hoặc tiết ra các chất hóa học gọi là cytokin để tăng cường đáp ứng miễn dịch - Dựa vào nguồn gốc hình thành, chia miễn dịch đặc hiệu thành 2 loại: + Miễn dịch tự nhiên + Miễn dịch nhân tạo Loại miễn dịch Đặc điểm Đặc điểm MIỄN DỊCH THU ĐƯỢC TỰ NHIÊN NHÂN TẠO Thụ động Chủ... thực bào của đại thực bào và bạch cầu Sự kết hợp của kháng nguyên và kháng thể đặc trưng làm mất tác dụng của kháng nguyên (các yếu tố gây bệnh) B CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 1 Vì sao virut không được xem là một dạng sống? Dựa vào hình thái bên ngoài thì virut bại liệt, virut Hecpet, virut cúm, virut đốm thuốc lá, virut đậu mùa, virut sởi, virut dại, virut ađênô, virut phagơ λ được xếp vào những loại nào? Gợi... nhiễm đến sau bám vào, tạo điều kiện bất lợi cho sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây bệnh + Bổ thể và thực bào: Nhóm protein có trong huyết thanh có khả năng phá hủy tế bào vi sinh vật, tế bào nhiễm virut hoặc ung thư… 2.2 Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu (miễn dịch thu được) là trạng thái miễn dịch khi cơ thể đáp ứng một cách đặc hiệu với kháng nguyên Có 2 cách phân loại: - Dựa vào sự tham gia... thích - Virut gây độc là các virut làm tan tế bào vi khuẩn Virut ôn hoà là các virut không làm tan mà chung sống với tế bào vật chủ - Ít khi virut ôn hoà chuyển thành virut độc vì trong tế bào chủ đã xuất hiện một số loại protêin ức chế virut Hơn nữa, hệ gen của virut đã gắn vào hệ gen của tế bào chủ, chỉ trong trường hợp đặc biệt mới tách ra trở thành virut độc Tần số để một virut ôn hoà trở thành virut. .. Dựa vào sự tham gia của tế bào limphô, chia miễn dịch đặc hiệu thành 2 loại: + Miễn dịch dịch thể dựa trên sự hoạt động của kháng thể (protein hòa tan trong thể dịch của cơ thể và có trên màng tế bào B) Kháng thể lưu động gắn đặc hiệu với vi sinh vật, độc tố do chúng sinh ra và virut ngoại bào để trung hòa hoặc làm tan chúng theo một cơ chế riêng + Miễn dịch tế bào dựa trên sự hoạt động của các loại... VIII VIRUT VÀ BỆNH TẬT 1 Sự lan truyền của virut 1.1 Nguy cơ tiền ẩn của virut Nguyên nhân làm xuất hiện các chủng virut: - Đột biến: Virut có khả năng đột biến cao đặc biệt là các virut có vật chất di truyền là ARN do chúng không có khả năng tự sửa chữa như virut ADN - Do sự tái tổ hợp của các loại virut: khi 2 virut cùng loại, mang nhiều đoạn gen có thể trao đổi chéo các đoạn gen tạo thành một virut. .. hệ tình dục 2.3 Virut gây bệnh da và niêm mạc: - Virut Hecpet 1: gây mụn rộp ở môi, mặt 13 - Virut Hecpet 3: gây bệnh thuỷ đậu, Zona 2.4 Virut gây bệnh hệ thần kinh: - Virut rhabdo gây bệnh dại - Virut polio gây bệnh bại liệt - Virut flavi gây bệnh viêm não Nhật Bản - Virut paramyxo gây bệnh quai bị - Bệnh sốt xuất huyết Dengi do virut flavi gây nên - Bệnh sốt xuất huyết Ebola do virut Ebola gây nên:... chức cơ bản của thế giới sống là tế bào, nhưng virut chưa có cấu tạo tế bào - Các dạng: + Dạng khối: virut bại liệt, virut Hecpet, HIV, Ađênô + Dạng xoắn: virut cúm, virut đốm thuốc lá, virut sởi, virut dại + Dạng phức tạp: virut đậu mùa, phagơ λ Câu 2 Hãy đưa ra các giả thiết về nguồn gốc virut và chỉ ra cơ sở của các giả thuyết đó? Gợi ý trả lời: - Virut có thể bắt nguồn từ genom tế bào bị bật ra, ... tăng cường đáp ứng miễn dịch - Dựa vào nguồn gốc hình thành, chia miễn dịch đặc hiệu thành loại: + Miễn dịch tự nhiên + Miễn dịch nhân tạo Loại miễn dịch Đặc điểm Đặc điểm MIỄN DỊCH THU ĐƯỢC TỰ... theo loài + Miễn dịch thu (miễn dịch đặc hiệu) đời sống cá thể: chia thành loại: Miễn dịch thu tự nhiên chủ động bị động, Miễn dịch thu nhân tạo chủ động bị động Miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không... Câu Vì virut không xem dạng sống? Dựa vào hình thái bên virut bại liệt, virut Hecpet, virut cúm, virut đốm thuốc lá, virut đậu mùa, virut sởi, virut dại, virut ađênô, virut phagơ λ xếp vào loại

Ngày đăng: 29/12/2015, 16:17

Mục lục

    - Phương pháp phát hiện trình tự axit nucleic của virut bằng lai phân tử (Southern blot và Northern blot)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan