Phân tích việc lựa chọn và sử dụng thuốc trên bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định điều trị tại khoa tim mạch bệnh viện quân y quân khu IV

93 520 1
Phân tích việc lựa chọn và sử dụng thuốc trên bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định điều trị tại khoa tim mạch bệnh viện quân y quân khu IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HẰNG PHÂN TÍCH VIỆC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN QUÂN Y QUÂN KHU IV LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HẰNG PHÂN TÍCH VIỆC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN QUÂN Y QUÂN KHU IV CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Liên Hương HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Liên Hương - Trưởng môn Dược lâm sàng - Trường đại học Dược Hà Nội người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Dược Lâm Sàng môn Dược lý tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc, cán bộ, nhân viên phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện quân y quân khu IV ủng hộ, tạo điều kiện tận tình giúp đỡ trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân yêu thương, động viên, khích lệ, chia sẻ với lúc khó khăn sống trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thu Hằng MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm chung đau thắt ngực không ổn định 1.1.1 Định nghĩa thuật ngữ 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.3.1 Lâm sàng 1.1.3.2 Cận lâm sàng 1.2 Phác đồ điều trị 1.2.1 Điều trị viện 1.2.1.1 Điều trị chống thiếu máu tim 1.2.1.2 Điều trị chống đông chống kết tập tiểu cầu 1.2.2 Một số nhóm đặc biệt 11 1.2.2.1 Phụ nữ 11 1.2.2.2 Bệnh nhân đái tháo đường 11 1.2.2.3 Bệnh nhân lớn tuổi 11 1.3 Thuốc điều trị 12 1.3.1 Thuốc điều trị chống thiếu máu cục 12 1.3.1.1 Các nitrat 12 1.3.1.2 Thuốc chẹn β 13 1.3.1.3 Thuốc chẹn kênh Ca2+ 14 1.3.1.4 Ức chế hệ Renin – Angiotensin - Aldosteron 15 1.3.2 Morphin sulfat 15 1.3.3 Thuốc chống kết tập tiểu cầu 16 1.3.3.1 Aspirin 16 1.3.3.2 Clopidogrel 17 1.3.4 Thuốc chống đông 17 1.3.4.1 Heparin không phân đoạn 17 1.3.4.2 Heparin phân tử lượng thấp 18 1.4 Tổng quan nghiên cứu nước 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Quy trình lấy mẫu 21 2.3 Các tiêu nghiên cứu 21 2.3.1 Đặc điểm bệnh lý đặc điểm lựa chọn sử dụng thuốc bệnh nhân hội chứng vành cấp ST chênh mẫu nghiên cứu 21 2.3.1.1 Đặc điểm chung 21 2.3.1.2 Đặc điểm bệnh lý hội chứng vành cấp ST chênh 21 2.3.1.3 Đặc điểm lựa chọn sử dụng thuốc 22 2.3.2 Phân tích tính phù hợp lựa chọn sử dụng thuốc theo khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam 2008 22 2.3.2.1 Việc lựa chọn sử dụng thuốc phù hợp khuyến cáo độ I (có định) 22 2.3.2.2 Việc lựa chọn sử dụng thuốc không phù hợp khuyến cáo độ III (sử dụng thuốc khuyến cáo không nên dùng) 23 2.4 Xử lý số liệu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu 24 3.1.1 Khảo sát đặc điểm chung 24 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý hội chứng vành cấp ST chênh 25 3.1.3 Đặc điểm lựa chọn, sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 27 3.1.3.1 Đặc điểm chung sử dụng thuốc 27 3.1.3.2 Đặc điểm lựa chọn sử dụng nhóm thuốc mẫu nghiên cứu 28 3.1.3.3 Đặc điểm lựa chọn, sử dụng nhóm thuốc khác 31 3.1.3.4 Tương tác thuốc 32 3.2 Phân tích việc lựa chọn sử dụng thuốc theo khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam 2008 33 3.2.1 Phân tích việc lựa chọn sử dụng thuốc điều trị chống thiếu máu tim 33 3.2.1.1 Phân tích việc lựa chọn sử dụng thuốc điều trị chống thiếu máu tim theo khuyến cáo độ I 33 3.2.1.2 Phân tích việc lựa chọn sử dụng thuốc điều trị chống thiếu máu tim vi phạm khuyến cáo độ III 37 3.2.2 Phân tích việc lựa chọn sử dụng thuốc chống đông chống kết tập tiểu cầu 39 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 4.1.1 Về đặc điểm chung 42 4.1.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 42 4.1.1.2 Phân loại mức độ suy thận theo GRF 42 4.1.1.3 Bệnh lý mắc kèm 43 4.1.2 Về đặc điểm bệnh lý hội chứng vành cấp ST chênh 44 4.1.2.1 Lần vào viện điều trị 44 4.1.2.2 Lâm sàng cận lâm sàng 45 4.1.3 Về đặc điểm lựa chọn, sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 47 4.1.3.1 Đặc điểm chung sử dụng thuốc 47 4.1.3.2 Đặc điểm lựa chọn, sử dụng nhóm thuốc mẫu nghiên cứu 48 4.1.3.3 Đặc điểm lựa chọn, sử dụng nhóm thuốc khác 51 4.1.3.4 Tương tác thuốc 52 4.2 Về phân tích tính phù hợp lựa chọn sử dụng thuốc theo khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam 2008 53 4.2.1 Về phân tích việc lựa chọn sử dụng thuốc điều trị chống thiếu máu tim 54 4.2.2 Về phân tích việc lựa chọn sử dụng thuốc chống đông chống kết tập tiểu cầu 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA Aspirin (Acetyl salicylat acid) CCS Hội tim mạch Canada (Canadian Cardiovascular Society) CK Creatinin kinase ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Điện tâm đồ ĐTNKÔĐ Đau thắt ngực không ổn định HCVC Hội chứng vành cấp IABP Bóng bơm động mạch chủ MB Myoglobin NMCT Nhồi máu tim NPGS Nghiệm pháp gắng sức NTG Nitroglycerin NSAIDs Thuốc chống viêm không steroid (Non-steroidal antiinflammatory drugs) PPI Kháng bơm proton (Proton pump inhibitor) ƯCMC Ức chế men chuyển TDKMM Tác dụng không mong muốn TnT Troponin T TnI Troponin I DANH MỤC CÁC BẢNG oBảng 1.1 Các biểu lâm sàng đau thắt ngực không ổn định [3] Bảng 3.1.Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý hội chứng vành cấp ST chênh mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.3 Số thuốc kê cho bệnh nhân 27 Bảng 3.4.Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc 28 Bảng 3.5.Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị chống thiếu máu tim 29 Bảng 3.6 Tỷ lệ sử dụng thuốc chống kết tập tiểu cầu 29 Bảng 3.7.Các kiểu sử dụng thuốc chống kết tập tiểu cầu 30 Bảng 3.8.Tỷ lệ sử dụng thuốc ức chế hệ RAA 30 Bảng 3.9.Tỷ lệ sử dụng thuốc khác sử dụng điều trị 31 Bảng 3.10.Phân loại tương tác thuốc 32 Bảng 3.11 Một số cặp tương tác thuốc phổ biến mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.12.Tỷ lệ không thực khuyến cáo điều trị chống thiếu máu tim theo khuyến cáo độ I 34 Bảng 3.13.Tình trạng thực khuyến cáo dùng thuốc chẹn β giao cảm theo bệnh lý mắc kèm 35 Bảng 3.14.Tình trạng thực khuyến cáo dùng ức chế men chuyển theo bệnh lý mắc kèm 36 Bảng 3.15.Tỷ lệ vi phạm khuyến cáo điều trị chống thiếu máu tim theo khuyến cáo độ III 37 Bảng 3.16.Liều dùng NSAIDs 38 Bảng 3.17.Tỷ lệ thực khuyến cáo điều trị chống đông chống kết tập tiểu cầu theo khuyến cáo độ I 39 Bảng 3.18.Liều dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu (24 giờ) 40 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp Hình 1.2 Điện tâm đồ trường hợp bình thường, NMCT ST chênh (ST chênh xuống), NMCT có ST chênh NMCT có sóng T thay đổi ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt ngực không ổn định tình cấp cứu có xu hướng tăng nhanh với tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao Tại Hoa Kỳ hàng năm có khoảng 2,5 triệu trường hợp nhập viện có khoảng 500.000 ca tử vong hội chứng vành cấp, số 2,5 triệu ca có 1,5 triệu trường hợp đau thắt ngực không ổn định [3] Tỷ lệ mắc hàng năm khoảng 1000 dân, thay đổi theo nước [27] Đau thắt ngực không ổn định nguy hiểm không so với nhồi máu tim có ST chênh lên cần nhận biết xử trí kịp thời Đồng thời, bệnh nhân phát xử trí cách tiên lượng bệnh cải thiện rõ rệt tránh đáng kể tỷ lệ tử vong biến chứng khác cho bệnh nhân Những bệnh nhân mắc đau thắt ngực không ổn định thường bệnh nhân lớn tuổi mắc bệnh lý kèm theo suy tim, đái tháo đường, tăng huyết áp… với bệnh mạch vành khác gây phức tạp thêm việc đưa định điều trị [26] Do đó, việc lựa chọn sử dụng thuốc cần thực theo khuyến cáo hành để giảm nguy tử vong nhồi máu tim cho bệnh nhân Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài: “ Phân tích việc lựa chọn sử dụng thuốc bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định điều trị khoa Tim mạch bệnh viện quân y quân khu IV” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh lý đặc điểm lựa chọn, sử dụng thuốc bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định mẫu nghiên cứu Phân tích tính phù hợp lựa chọn sử dụng thuốc bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định điều trị nội trú khoa Tim mạch bệnh viện quân y quân khu IV theo khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam 2008 Nghiên cứu nhằm phản ánh thực tế sử dụng thuốc điều trị đau thắt ngực không ổn định khoa Tim mạch bệnh viện quân y quân khu IV, từ rút ý kiến đóng góp để việc sử dụng thuốc hiệu an toàn 87 Sabatine MS, Cannon CP, et al (2005), “Addition of clopidogrel to aspirin and fibrinolytic therapy for myocardial infarction with ST-segment elevation”, N Engl J Med, 352, p 1179–1189 88 Schjerning Olsen AM, Fosbol EL, Lindhardsen J, et al (2011), “Duration of treatment with nonsteroidal anti-inflammatory drugs and impact on risk of death and recurrent myocardial infarction in patients with prior myocardial infarction” , Circulation, 123,p 2226-2235 89 Sever PS, Dahlof B, Poulter NR et al (2003), “Prevention of coronary and stroke events with atorvastatin in hypertensive patients who have average or lower than average cholesterol concentrations, in the Anglo – Scandinavian Cardiac Outcomes Trial – Lipid Lowering Arm (ASCOT – LLA): a multicenter randomised controlled trial”, Lancet, 361, p 1149 – 1158 90 Siller-Matula JM, Jilma B, et al (2010), “Effect of proton pump inhibitors on clinical outcome in patients treated with clopidogrel: a systematic review andmetaanalysis”, J Thromb Haemost, 8(12), p 2624-4 91 The Clopidogrel in Unstable Angina to Prevent Recurrent Events Trial Investigators (2001), “Effects of Clopidogrel in Addition to Aspirin in Patients with Acute Coronary Syndromes without ST-Segment Elevation”, N Engl J Med, vol.345, p 494-502 92 The Danish Study Group on Verapamil in Myocardial Infarction Verapamil in acute myocardial infarction (1984) Eur Heart J, 5(7), p 516-528 93 Thebault JJ, Kiefer G, Cariou R (1999), “Single-dose pharmacodynamics of clopidogrel”, Semin Thromb Hemost, 25, p 3–8 94 Vastarel MR sumary of product characteristics, Servier, Approved by the CHMP on 21/06/2012, pending endorsement by the European Commission 95 X.Q Li, T.B Andersson, et al (2004), “Comparison of inhibitory effects of the proton pump-inhibiting drugs omeprazole, esomeprazole, lansoprazole, pantoprazole, and rabeprazole on human cytochrome P450 activities”, Drug Metab Dispos, pp 821–827 96 Writing Committee M, Jneid H, Anderson JL, et al (2012), “ACC/AHA focused update of the guideline for the management of patients with unstable angina/nonST-elevation myocardial infarction (updating the 2007 guideline and replacing the 2011 focused update): a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”, Circulation, 126(7), pp 875–910 97 Winter R.J, Jan G.P Tijssen (2012), “Non–ST-Segment Elevation Myocardial Infarction Revascularization for Everyone?, J Am Coll Cardiol Intv, 5(9), pp 90390 98 Yusuf S (2006), “Preventing vascular events due to elevated blood pressure”, Circulation,113, p 2166-2168 99 Yusuf S, Zhao F, Mehta SR, et al (2001), “Effects of clopidogrel in addition to aspirin in patients with acute coronary syndromes without ST-segment elevation”, N Engl J Med, 345(7), pp 494–502 Yusuf S et al (2010),Evidence-Based Cardiology 3th, Wiley – Blackwell, 100 pp.409 – 443 101 Yusuf S, Wittes J, Friedman L (1988) Overview of results of randomized clinical trials in heart disease II.”Unstable angina, heart failure, primary prevention with aspirin, and risk factor modification”, JAMA, 260, p 2259-2263 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Đặc điểm bệnh nhân: Họ tên: Mã bệnh nhân: Tuổi: Cân nặng: Thời gian nằm viện: Ngày vào: Tiền sử thân: II Đặc điểm bệnh lý: Chẩn đoán bệnh Các bệnh mắc kèm Giới: Nam/Nữ Mã lưu bệnh án: Chiều cao: Ngày ra: Tăng huyết áp Đái tháo đường Suy tim Rối loạn lipid máu Khác Lần vào viện Lần Lần Lần Lần Không xác định Tiền sử bệnh mạch vành Đau thắt ngực ổn định Nhồi máu tim Đau thắt ngực không ổn định Khác (Khác: ) Tình hình viện Khỏi Nặng Đỡ, giảm Tử vong Lâm sàng Triệu chứng Nhịp tim Huyết áp Mạch Nhiệt độ Nhịp thở Cận lâm sàng: Xét nghiệm thường quy 7.1 Xét nghiệm hóa sinh: Ngày XN Glucose (3,9-6,4 mmol/l) Ure (1,7-8,3 mmol/l) Creatinin (nam:62-120, Nữ:53-100µmol/l) ASAT(≤37U/L) ALAT(≤ 40U/L) Cholesteron TP (3,9-5,3 mmol/l) Triglycerid (0,46-1,88mmol/l) HDL(≥0,9 mmol/l LDL(3,4 mmol/l CK-MB ( 90 lần/phút + Nhịp tim chậm: nhịp tim < 60 lần/phút - Giảm chức thất trái đáng kể: EF < 40 Đánh giá chức thận bệnh nhân - Đối với nhóm bệnh nhân xác định cân nặng: đánh giá chức thận dựa theo độ thải creatinin Hệ số thải (Clcr) tính theo phương trình Cockcroft & Gault Clcr = (140 – Tuổi) x Thể trọng Creatinin/HT x 0.814 Tuổi tính theo năm, thể trọng tính theo kg, Creatinin/HT tính theo μmol/L, đơn vị Clcr tính theo ml/phút Clcr công thức tính dành cho nam giới, công thức nữ giới Clcr nữ = 0.85 x Clcr nam Bảng Đánh giá chức thận bệnh nhân theo Clcr Chức thận Clcr (ml/phút) Bình thường ≥ 80 Suy thận nhẹ 50 - 80 Suy thận trung bình 30 – 50 15 - 30 Suy thận nặng [...]... - Đặc điểm lựa chọn và sử dụng thuốc trong điều trị chống thiếu máu cơ tim - Đặc điểm lựa chọn và sử dụng thuốc chống đông và chống kết tập tiểu cầu - Đặc điểm lựa chọn và sử dụng ức chế hệ RAA - Đặc điểm lựa chọn và sử dụng thuốc các thuốc khác 2.3.2 Phân tích tính phù hợp trong lựa chọn và sử dụng thuốc theo khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam 2008 Đối với điều trị tại viện, điều trị chống thiếu... án của các bệnh nhân nội trú đã được chẩn đoán xác định đau thắt ngực không ổn định  Thời gian nhập viện từ ng y 01/01/2013 đến hết ng y 31/12/2014 - Tiêu chuẩn loại trừ:  Các bệnh án của các bệnh nhân đã được điều trị nội trú tại khoa Tim mạch bệnh viện quân y quân khu IV có thời gian nằm viện < 5 ng y  Bác sĩ điều trị khoa Tim mạch Bệnh viện quân y quân khu IV: tất cả các bác sĩ tại khoa (4 bác... khác biệt trong điều trị với khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch Việt Nam 20 2.2.2 Quy trình l y mẫu - Quy trình l y bệnh án  Lập danh sách số lưu trữ bệnh án của các bệnh nhân được chẩn đoán đau thắt ngực không ổn định điều trị nội trú tại khoa Tim mạch bệnh viện quân y quân khu IV từ 01.01.2013 đến 31.12.2014 được lưu trong sổ ra viện của ban kế hoạch tổng hợp bệnh viện quân y quân khu IV (n = 156) ... 23.08 Nhận xét 46,43% bệnh nhân vào viện lần đầu và 8,57% bệnh nhân vào viện điều trị do tái phát 40% bệnh nhân có tiền sử cơn đau thắt ngực không ổn định, chỉ có một lượng nhỏ bệnh nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim, đặt stent động mạch vành và đau thắt ngực ổn định Đa số bệnh nhân nhập viện với triệu chứng cơn đau thắt ngực 26 điển hình (chiếm 95%) Tỷ lệ bệnh nhân không có triệu chứng đau điển hình là 5,71%... 2.3.2.2 Việc lựa chọn và sử dụng thuốc không phù hợp khuyến cáo độ III (sử dụng thuốc đang được khuyến cáo không nên dùng) - Tỷ lệ vi phạm các khuyến cáo độ III trên tổng số bệnh nhân Đối với mỗi khuyến cáo độ III:  Xác định số bệnh nhân thuộc phạm vi áp dụng khuyến cáo  Trong số đó, xác định số trường hợp vi phạm khuyến cáo (sử dụng thuốc đang được khuyến cáo không nên dùng)  Tỷ lệ vi phạm các khuyến... thuốc dược chỉ định trên bệnh nhân có can thiệp mạch vành (chiếm 84,2%) 19 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu  Bệnh án Đối tượng nghiên cứu là bệnh án hồi cứu của bệnh nhân mắc đau thắt ngực không ổn định được điều trị nội trú tại khoa Tim mạch bệnh viên quân y quân khu IV thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ dưới đ y: - Tiêu chuẩn lựa chọn:  Là bệnh. .. chuyển viện chiếm tỷ lệ 11,43% Không có bệnh nhân nào tử vong được ghi nhận trong mẫu nghiên cứu 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý đau thắt ngực không ổn định Các thông tin về đặc điểm bệnh lý đau thắt ngực không ổn định gồm có lần vào viện điều trị, tiền sử, lâm sàng và cận lâm sàng được trình b y ở bảng 3.2 25 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý đau thắt ngực không ổn định của mẫu nghiên cứu Đặc điểm bệnh lý Lần vào viện. .. tim có ST chênh lên, nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định) Một nghiên cứu mô tả cắt ngang của tác giả Nguyễn Hồng Loan và cộng sự [8] đã đánh giá tình hình sử dụng thuốc chống đông và thuốc chống kết tập tiểu cầu trong điều trị bệnh mạch vành tại viện tim mạch bệnh viên trung ương quân đội 108 năm 2012 Kết quả cho th y hầu hết bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành được sử. .. 2.3.1 Đặc điểm bệnh lý và đặc điểm lựa chọn và sử dụng thuốc trên bệnh nhân hội chứng vành cấp không có ST chênh trong mẫu nghiên cứu 2.3.1.1 Đặc điểm chung - Tuổi, giới - Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân - Các bệnh lý mắc kèm - Kết quả điều trị  Thời gian nằm viện  Tình trạng khi ra viện 2.3.1.2 Đặc điểm bệnh lý đau thắt ngực không ổn định - Lần vào viện điều trị - Tiền sử bệnh mạch vành - Đặc... dùng các thuốc chống đông không được hiệu chỉnh theo cân nặng Bên cạnh đó, việc giám sát điều trị có được thực hiện nhưng chưa đ y đủ Kết quả khảo sát việc sử dụng các thuốc chống kết tập tiểu cầu trên 158 bệnh nhân mạch vành điều trị tại khoa Tim mạch bệnh viện quân đội 108 năm 2012 và 2013 của tác giả và cộng sự cho th y phần lớn bệnh nhân không can thiệp mạch vành được sử dụng phác đồ đơn thuốc chống ... nhân đau thắt ngực không ổn định mẫu nghiên cứu Phân tích tính phù hợp lựa chọn sử dụng thuốc bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định điều trị nội trú khoa Tim mạch bệnh viện quân y quân khu IV theo... lựa chọn sử dụng thuốc bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định điều trị khoa Tim mạch bệnh viện quân y quân khu IV với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh lý đặc điểm lựa chọn, sử dụng thuốc bệnh nhân. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HẰNG PHÂN TÍCH VIỆC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN QUÂN Y QUÂN

Ngày đăng: 29/12/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan