NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

111 2.3K 32
NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY Sinh viên thực hiện: TRẦN TUẤN VIỆT Lớp ĐT3- K50 Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN NAM QUÂN Hà nội, 6 -2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -------------------------------------------------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: ……………………………… Số hiệu sinh viên: …………… Khoá: ………. Khoa: …………………………… Ngành: ……………………… . 1. Đầu đề đồ án: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Các số liệu dữ liệu ban đầu: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. 3. Nội dung các phần thuyết minh tính toán:  Tổng quan về mạng cảm biến không dây.  Ứng dụng mạng cảm biến không dây.  Các giao thức điều khiển truy cập trong mạng cảm biến không dây.  Các giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây.  Kết quả phỏng các giao thức định tuyến. 4. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại kích thước bản vẽ ): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5. Họ tên giảng viên hướng dẫn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: ………… 7. Ngày hoàn thành đồ án: ………………………. Ngày tháng năm Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên hướng dẫn Sinh viên đã hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm Cán bộ phản biện 3 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------------------------- BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: .Số hiệu sinh viên: . Ngành: .Khoá: Giảng viên hướng dẫn: . Cán bộ phản biện: 1. Nội dung thiết kế tốt nghiệp: . 2. Nhận xét của cán bộ phản biện: 4 Ngày tháng năm Cán bộ phản biện ( Ký, ghi rõ họ tên ) 5 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây LỜI NÓI ĐẦU Trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin truyền thông. Nhu cầu trao đổi thông tin, dữ liệu của con người ngày càng cao đa dạng. Chính vì những nhu cầu sự phát triển đó mà những mạng bao gồm các cảm biến giá thành rẻ, tiêu thụ ít năng lượng đa dạng các chức năng đã nhận được sự chú ý đáng kể. Khi mạng cảm biến không dây xuất hiện trên thị trường trở thành một lựa chọn khả thi, thì mạng cảm biến không dây bắt đầu mang một diện mạo mới. Sự phát triển của công nghệ là nhân tố thúc đẩy thế giới cảm biến tìm đến các giải pháp thay thế để giảm chi phí, độ phức tạp tăng mức độ tin cậy. Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu về mạng cảm biến không dây, em đã lựa chọn đi sâu vào nghiên cứu phỏng các giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây. Vì việc đưa ra giao thức định tuyến như thế nào là một bài toán rất khó để giải quyết được vấn đề năng lượng cũng như trễ truyền dẫn. Do đó mà em đã quyết định chọn đề tài này làm đồ án tốt nghiệp. Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em đã được học hỏi những kiến thức quý báu từ các thầy, cô giáo của Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội trong suốt năm năm qua. Em vô cùng biết ơn sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy, các cô trong suốt thời gian đó. Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Nam Quân đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ chỉ dẫn giúp em hoàn thành đề tài này,và em cũng chân thành cảm ơn TS .Hoàng Mạnh Thắng Kỹ Sư Nguyễn Huy Hoàng thuộc bộ môn Điện Tử Tin Học – Khoa Điện Tử - Viễn Thông – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội,đã có những lời khuyên quý báu trong quá trình làm đồ án . Các thầy đã giúp đỡ em về mọi mặt trong suốt quá trình thực hiện đề tài này . Hà Nội, tháng 5 năm 2010 SV Trần Tuấn Việt ĐT3 – K50 6 Trần Tuấn Việt Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây TÓM TẮT ĐỒ ÁN Sự phát triển của mạng cảm biến không dây mở đầu là các ứng dụng trong quân đội. Tuy nhiên với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngày nay mạng cảm biến không dây còn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực dân dụng bao gồm : giám sát môi trường sống, chăm sóc sức khỏe, nhà thông minh điều khiển giao thông. Mạng cảm biến không dây là một lĩnh vực rất sâu rộng, đồ án này sẽ giới thiệu một cách khái quát nhất về các đặc điểm của mạng cảm biến không dây. Sau đó phần cuối cùng sẽ là các kết quả phỏng các giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây, sử dụng phần mềm OMNet++ Đồ án này gồm 5 chương : Chương 1 : Tổng quan về mạng cảm biến không dây. Chương này trình bày những khái niệm chung nhất về mạng cảm biến không dây đưa ra cấu trúc của mạng cảm biến không dây. Chương 2 : Ứng dụng mạng cảm biến không dây. Chương này trình bày những ứng dụng cụ thể của mạng cảm biến không dây trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Chương 3 : Giao thức điều khiển truy cập trong mạng cảm biến không dây. Chương này đưa ra các giao thức đặc trưng trong mạng cảm biến không dây. Chương 4 : Giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây. Chương này đưa ra các thuật toán định tuyến chủ yếu dùng trong mạng cảm biến không dây, ví dụ : LEACH, PEGASIS, Directed Disffusion… Chương 5 : Kết quả phỏng các giao thức định tuyến LEACH sử dụng OMNet++ Chương này sẽ đưa ra các hình ảnh minh họa về nguyên lý hoạt động của các giao thức định tuyến. ĐT3 – K50 7 Trần Tuấn Việt Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây Abstract The development of Wireless Sensor Network is begun by application for army. However, The development of Science and technology, Nowadays, Wireless Sensor Networks are also applied in many fields of application include : invironmental monitoring, health care, smart home and control traffic. Wireless Sensor Networks are a very broad field. This thesis will present the best overview about the features of wireless sensor networks. Then the last part will be the simulation results of routing protocols in wireless sensor networks, using software OMNet++ This thesis include 5 chapters : Chapter 1 : Overview of Wireless Sensor Networks. This chapter presents the best general concept of wireless sensor networks and give the structure of wireless sensor networks. Chapter 2 : Applications of Wireless Sensor Networks. This chapter presents the specific applications of wireless sensor networks in many fields of life. Chapter 3 : Medium Access Control Protocols for Wireless Sensor Network. This chapter offers specific protocols in wireless sensor networks. Chapter 4 : Routing protocols for Wireless Sensor Networks. This chapter offers the routing algorithm is mainly used in wireless sensor networks, for example : LEACH, PEGASIS, Directed Disffusion… Chapter 5 : The simulation results of routing protocols used OMNet++ This chapter shows the illustration of the principles of operation of the routing protocols. ĐT3 – K50 8 Trần Tuấn Việt Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 6 TÓM TẮT ĐỒ ÁN .7 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN .11 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU .12 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN 13 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY .14 1.1 Giới thiệu 14 1.2. Tổng quan về kĩ thuật WSN .18 1.2.1 Các thành phần cơ bản cấu trúc mạng cảm biến .19 1.2.2 Các thách thức trở ngại: 26 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY .29 2.1 Các ứng dụng của mạng cảm biến không dây .29 2.2 Các ví dụ của mạng theo từng hình 35 CHƯƠNG 3 : GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN TRUY CẬP MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY .38 3.1 Giới thiệu .38 3.2 hình giao thức cho WSNs 38 3.3 Các giao thức MAC cho mạng WSNs .39 3.3.1 Giao thức MAC dựa trên cơ sở kế hoạch (Schedule-Based Protocols) .40 3.3.2 Giao thức MAC truy cập ngẫu nhiên (Random Access-Based Protocols) 41 3.4 Giao thức SENSOR MAC .42 3.4.1 Lắng nghe nghỉ theo chu kỳ (Listen and Sleep) 42 3.4.2 Sự phối hợp lựa chọn lịch làm việc. 43 3.4.3 Đồng bộ khung thời gian 44 3.4.4 Lắng nghe thích ứng 45 3.4.5 Điều khiển truy cập trao đổi dữ liệu 45 3.4.6 Chuyển thông điệp 47 3.5 Chuẩn IEEE 802.15.4 LR-WPANs 48 CHƯƠNG 4 : GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 56 4.1 Giới Thiệu . 56 4.2 Giao thức định tuyến trong WSNs .58 4.2.1 Flooding Gossiping .58 4.2.2 Giao thức định tuyến thông tin qua sự thỏa thuận (SPIN – Sensor Protocols for Information via Negotiation) 61 4.2.3 Phân nhóm phân cấp thích ứng năng lượng thấp (LEACH - Low-Energy Adaptive Clustering Hierarchy) .66 4.2.4 PEGASIS (Power – Efficient gathering in Sensor Information System) 70 4.2.5 Directed Disffusion 73 CHƯƠNG 5 : KẾT QUẢ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN LEACH DÙNG OMNeT++ .77 5.1. Giới thiệu chung về OMNeT++ 78 5.1.1. Tổng quan về OMNeT++ .78 ĐT3 – K50 9 Trần Tuấn Việt Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây 5.1.2. Sử dụng OMNeT++ 81 5.2 hình phỏng 85 5.2.1 xây dựng các module 85 5.2.2 phỏng đối tượng kẻ đột nhập (object module ) .88 5.2.3 phỏng một mạng cảm biến với các đối tượng kẻ đột nhập 89 5.3 lý thuyết nền tảng .92 5.3.1 cở sở lý thuyết thu phát không dây .92 5.4 Kết quả phỏng 98 5.4.1 Tóm lược các bước phỏng 98 5.5 Xây dựng kịch bản .99 5.4.2 Kết quả phỏng 101 b. Pha ổn định trạng thái .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 ĐT3 – K50 10 Trần Tuấn Việt [...]... mạng cảm biến Khi nghiên cứu về mạng cảm biến không dây, một trong những đặc điểm quan trọng then chốt đó là thời gian sống của các con cảm biến hay chính là sự giới ĐT3 – K50 Việt 14 Trần Tuấn Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây hạn về năng lượng của chúng Các node cảm biến này yêu cầu tiêu thụ công suất thấp Các node cảm biến. .. tin truyền qua mạng để điều khiển phối hợp mạng ĐT3 – K50 Việt 28 Trần Tuấn Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 2.1 Các ứng dụng của mạng cảm biến không dây Chia ra làm 2 loại ứng dựng theo hình: hệ thống điểm - điểm dùng định tuyến tĩnh hệ thống phức tạp dùng giao thức định tuyến... node trong mạng Do vậy, C1WSNs tổng quát hơn so với hình C2WSNs Sự phát triển mạng cảm biến, thông tin, tính toán (giải thuật trao đổi dữ liệu, phần cứng phần mềm) ĐT3 – K50 Việt 19 Trần Tuấn Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây Hình 1.1 : hình mạng cảm biến thông thường Hình 1.1 cho thấy hình cấu trúc của mạng cảm biến. .. cầu thực sự đối với các thông tin lấy từ một vài node cảm biến trong mạng Giới thiệu về node cảm biến : ĐT3 – K50 Việt 20 Trần Tuấn Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây Hình 1.2 : Cấu tạo nút cảm biến Các thành phần cấu tạo nên một node trong mạng cảm biến như trên hình 1.2: đơn vị cảm biến (a sensing unit), đơn vị xử lý (a processing...Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN 20 Hình 1.1 : hình mạng cảm biến thông thường 20 Hình 1.2 : Cấu tạo nút cảm biến 21 Hình 1.3 Kiến trúc giao thức mạng cảm biến 23 Hình 1.4 : Các giao thức có thể dùng cho Lower-layer WSN ... truyền băng thông tối đa ĐT3 – K50 Việt 24 Trần Tuấn Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây Mặc dù cảm biến có giá thành ngày càng thấp, nhưng vẫn còn thiếu các tiêu chuẩn mạng cho WSNs, điều này là một yếu tố gây cản trở sự phát triển mạng cảm biến cho mục đích thương mại  Năm chức năng của mạng cảm biến không dây :  Định tuyến và. .. Trần Tuấn Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây Hình 2.8 : Ứng dụng trong trồng trọt • Ứng dụng trong chăn nuôi: Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng trang bị các cảm biến để dễ dàng theo dõi giám sát Hình 2.9 : Ứng dụng trong chăn nuôi  Trong quân sự Các mạng cảm biến có vai trò quan trọng trong hệ thống C4ISRT (military command,... Tuấn Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây được xử lý đến mức tốt nhất nhờ đó làm giảm được năng lượng cần dùng băng thông kênh truyền Một vài kĩ thuật tiêu chuẩn phù hợp với mạng cảm biến như sau: • Kỹ thuật truyền vô tuyến  Dãy truyền sóng  Sự hư hại đường truyền  Kĩ thuật điều chế  Giao thức mạng • Tiêu chuẩn  IEEE 802.11a/b/g... rải rác • Mạng lưới liên kết giữa các cảm biến ( có dây hoặc vô tuyến ) • Điểm trung tâm tập hợp dữ liệu (Clustering) • Bộ phận xử lý dữ liệu ở trung tâm Một node cảm biến được định nghĩa là sự kết hợp cảm biến bộ phận xử lý, hay còn gọi là các mote Mạng cảm biến không dây ( WSN ) là mạng cảm biến trong đó liên kết các node cảm biến bằng sóng vô tuyến.(RF connection) trong đó các node mạng thường... một cách tự phát, các nút cảm biến sẽ dò tìm nguồn gốc của lửa để thông báo cho người sử dụng biết trước khi lửa lan rộng không kiểm soát được Hàng triệu các nút cảm biến có thể được triển khai tích hợp sử dụng hệ thống tần số không dây hoặc ĐT3 – K50 Việt 29 Trần Tuấn Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu phỏng giao thức định tuyến LEACH trong mạng cảm biến không dây quang học Cũng vậy, chúng . cập trong mạng cảm biến không dây. Chương này đưa ra các giao thức đặc trưng trong mạng cảm biến không dây. Chương 4 : Giao thức định tuyến trong mạng cảm. biến không dây, em đã lựa chọn và đi sâu vào nghiên cứu và mô phỏng các giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây. Vì việc đưa ra giao thức định

Ngày đăng: 26/04/2013, 15:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 : Các lĩnh vực nghiên cứu về WSNs - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Bảng 1.1.

Các lĩnh vực nghiên cứu về WSNs Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.1 : Mô hình mạng cảm biến thông thường - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 1.1.

Mô hình mạng cảm biến thông thường Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.2: Cấu tạo nút cảm biến. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 1.2.

Cấu tạo nút cảm biến Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.3 Kiến trúc giao thức mạng cảm biến     Kiến trúc mạng gồm mặt phẳng quản lý : - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 1.3.

Kiến trúc giao thức mạng cảm biến Kiến trúc mạng gồm mặt phẳng quản lý : Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1. 4: Các giao thức có thể dùng cho Lower-layer WSN - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 1..

4: Các giao thức có thể dùng cho Lower-layer WSN Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2. 2: Mạng WSN cảnh báo lũ lụt. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 2..

2: Mạng WSN cảnh báo lũ lụt Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.3 : Cảnh báo và đo thông số động đất - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 2.3.

Cảnh báo và đo thông số động đất Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2. 5: Ứng dụng nhà thông minh - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 2..

5: Ứng dụng nhà thông minh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.1 4: Thông tin về nhiệt độ tại khu vực quan sát - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 2.1.

4: Thông tin về nhiệt độ tại khu vực quan sát Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3. 2: Giao thức MAC dựa trên TDMA ứng dụng trong WSN - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 3..

2: Giao thức MAC dựa trên TDMA ứng dụng trong WSN Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3. 5: Đồng bộ giữa máy thu và máy phát. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 3..

5: Đồng bộ giữa máy thu và máy phát Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.6 : Mô hình tránh đụng độ trong S– MAC. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 3.6.

Mô hình tránh đụng độ trong S– MAC Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.7 : Quá trình truyền thông điệp trong S– MAC. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 3.7.

Quá trình truyền thông điệp trong S– MAC Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.1 0: Băng tần hoạt đông của lớp PYH IEEE 802.14.5 - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 3.1.

0: Băng tần hoạt đông của lớp PYH IEEE 802.14.5 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Băng tần và tốc độ dữ liệu. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Bảng 3..

2: Băng tần và tốc độ dữ liệu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4. 4: Bùng nổ lưu lượng do Flooding - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 4..

4: Bùng nổ lưu lượng do Flooding Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hoạt động cơ bản của giao thức SPIN – BC được miêu tả chi tiết trên hình 4.8. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

o.

ạt động cơ bản của giao thức SPIN – BC được miêu tả chi tiết trên hình 4.8 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4. 9: Mô hình mạng LEACH - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 4..

9: Mô hình mạng LEACH Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 4.10 Các pha trong LEACH. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 4.10.

Các pha trong LEACH Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.11 : Cấu trúc mạng hình chuỗi. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 4.11.

Cấu trúc mạng hình chuỗi Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 5.3 : Lược đồ xây dựng và chạy một chương trình mô phỏng OmNet++ - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 5.3.

Lược đồ xây dựng và chạy một chương trình mô phỏng OmNet++ Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 5.8 Mạng luới cảm biến trong chế độ mô phỏng - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 5.8.

Mạng luới cảm biến trong chế độ mô phỏng Xem tại trang 90 của tài liệu.
• Bảng Tóm lược - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

ng.

Tóm lược Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 5.12 Tóm lược các bước mô phỏng - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 5.12.

Tóm lược các bước mô phỏng Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 5.13 đồ thị đường đi của các đối tượng - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 5.13.

đồ thị đường đi của các đối tượng Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 5.17 : Thiết lập kết nối từ node chính về trạm gốc trong LEACH - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 5.17.

Thiết lập kết nối từ node chính về trạm gốc trong LEACH Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 5.18: Cluster – heard gửi bản tin INVITATION đến các node lân cận trong LEACH. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 5.18.

Cluster – heard gửi bản tin INVITATION đến các node lân cận trong LEACH Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 5.2 5: Node chính forward đến các node thành viên. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Hình 5.2.

5: Node chính forward đến các node thành viên Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan