Đánh giá việc sử dụng erythropoietin trong điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình

76 1.3K 7
Đánh giá việc sử dụng erythropoietin trong điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : Dược lý - Dược lâm sàng MÃ SỐ : 60720405 Người hướng dẫn khoa học : GS TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS TS Hoàng Thị Kim Huyền - người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ trình triển khai thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Thầy, Cô môn Dược lý - Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội động viên, chia sẻ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, vô biết ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, động viên vượt qua khó khăn để yên tâm học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2015 HỌC VIÊN Đỗ Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 SUY THẬN MẠN 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Biểu lâm sàng, cận lâm sàng STM 1.1.5 Chẩn đoán STM 1.1.6 Điều trị STM giai đoạn cuối 1.2 THIẾU MÁU VÀ ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN STM 10 1.2.1 Nguyên nhân thiếu máu STM giai đoạn cuối 10 1.2.2 Hậu thiếu máu STM 11 1.2.3 Cơ chế thiếu máu STM 11 1.2.4 Điều trị thiếu máu bệnh nhân STM 12 1.3 EPO VÀ ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN STM 12 1.3.1 Cấu trúc phân loại 12 1.3.2 Cơ quan tổng hợp EPO 14 1.3.3 Vai trò EPO tạo thành tế bào hồng cầu 1.3.4 Dược động học 14 16 1.3.5 Áp dụng EPO điều trị thiếu máu cho bệnh nhân STM 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 21 21 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu 21 22 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu 2.3 21 22 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Khảo sát đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 2.3.2 22 Phân tích tính hợp lý sử dụng EPO bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ 22 2.3.3 Đánh giá hiệu tính an toàn điều trị thiếu máu 2.4 MỘT SỐ QUI ƢỚC TRONG NGHIÊN CỨU 24 24 2.4.1 Phân loại mức độ suy thận 24 2.4.2 Phân loại mức độ thiếu máu 25 2.4.3 Giới hạn bình thường kết xét nghiệm 2.4.4 Phân loại mức độ tăng huyết áp 2.5 XỬ LÝ KẾT QUẢ 26 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 25 27 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Kết nghiên cứu tuổi giới 27 3.1.2 Kết nghiên cứu mức độ thiếu máu 29 3.1.3 Kết nghiên cứu thời gian suy thận 30 3.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân có thẻ BHYT 30 3.2 PHÂN TÍCH TÍNH HỢP LÝ TRONG SỬ DỤNG EPO ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CHO BỆNH NHÂN STM LỌC MÁU CHU KỲ 31 3.2.1 Lựa chọn thuốc 3.2.2 Liều dùng 31 31 3.2.3 Đường dùng 35 3.2.4 Thay đổi liều trình điều trị 35 3.2.5 Các biện pháp đảm bảo việc sử dụng EPO có hiệu 3.3 37 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở BỆNH 37 NHÂN STM LỌC MÁU CHU KỲ 3.3.1 Hiệu điều trị thiếu máu dựa số huyết học 37 3.3.2 Hiệu điều trị thiếu máu dựa dựa kết nghiên cứu sắt ferritin huyết 40 3.3.3 Các tác dụng không mong muốn 41 Chƣơng BÀN LUẬN 44 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 44 4.2 BÀN LUẬN VỀ TÍNH HỢP LÝ TRONG SỬ DỤNG EPO 4.3 BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG EPO TRONG ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 49 46 4.3.1 Hiệu dựa vào số huyết học 49 4.3.2 Hiệu điều trị EPO số trường hợp cần truyền máu 4.3.3 50 Hiệu điều trị thiếu máu dựa kết nghiên cứu sắt ferritin huyết 50 4.3.4 Các tác dụng không mong muốn 51 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ST : Suy thận STM : Suy thận mạn HA : Huyết áp THA : Tăng huyết áp MLCT : Mức lọc cầu thận EPO : Erythropoietin TNT : Thận nhân tạo DĐH : Dược động học BFU-E : Burst Forming Unit - Erythroid Tế bào tiền sinh hồng cầu CFU-E : Colony Forming Unit - Erythroid Tế bào tiền hồng cầu non Hct : Hematocrit Huyết cầu tố Hb : Hemoglobin Huyết sắc tố UI : United Internationale Đơn vị quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Phân loại mức độ suy thận theo Nguyễn Văn Xang 1.2 So sánh thông số dược động học EPO 16 2.1 Phân loại mức độ suy thận 24 2.2 Các trị số bình thường xét nghiệm sinh hóa máu 25 2.3 Các trị số bình thường xét nghiệm huyết học 25 2.4 Các trị số bình thường xét nghiệm sinh hóa nước tiểu 25 2.5 Phân độ huyết áp 26 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 27 3.2 Số lượng bệnh nhân theo mức độ thiếu máu 29 3.3 Kết nghiên cứu thời gian suy thận 30 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân tham gia BHYT 30 3.5 Các biệt dược Erythropoietin sử dụng 31 3.6 Số bệnh nhân tương ứng với mức liều dùng 31 3.7 Liên quan số Hb lựa chọn mức liều ban đầu 32 3.8 Liên quan số Hct lựa chọn mức liều ban đầu 33 3.9 Số bệnh nhân tương ứng với mức liều trì tuần 34 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân đường dùng thuốc thời điểm tiêm 35 3.11 Số lượt điều chỉnh liều trình điều trị 35 3.12 Số lượng bệnh nhân hiệu chỉnh liều EPO liên quan đến mức Hb 36 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân mức Hb theo thời gian điều trị 37 STT Tên bảng Trang 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân mức Hct theo thời gian điều trị 38 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân cần truyền máu 39 3.16 Diễn biến hàm lượng sắt trung bình theo tháng 40 3.17 Diễn biến hàm lượng sắt theo thời gian điều trị 40 3.18 Giá trị trung bình huyết áp bệnh nhân qua tháng điều trị 41 3.19 Sự thay đổi số lượng bệnh nhân mức huyết áp theo thời gian điều trị 42 3.20 Kết nghiên cứu điện giải đồ 42 3.21 Kết nghiên cứu ADE mặt lâm sàng 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang 1.1 Cấu tạo phân tử EPO 13 1.2 Cơ chế feed-back điều hòa sản sinh hồng cầu theo nhu cầu oxy thận 15 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 27 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 28 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ thiếu máu 29 Qua nghiên cứu cho thấy, tất bệnh nhân mẫu nghiên cứu bị tăng huyết áp Tại thời điểm T0 mức huyết áp tâm thu trung bình 141,5 ± 16 huyết áp tâm trương trung bình 85 ± 8; thời điểm T6 mức huyết áp tâm thu trung bình 152 ± 17 mức huyết áp tâm trương trung bình 93 ± Mức huyết áp tâm thu tâm trương trung bình thời điểm T0 T6 khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Trong tháng điều trị EPO, số lượng bệnh nhân tăng huyết áp độ giảm đi, thời điểm T0 12 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 9,6%; đến thời điểm T6 cón bệnh nhân chiếm tỉ lệ 1,6% Trong đó, số lượng bệnh nhân tăng huyết áp độ 2, tăng lên Tại thời điểm T0, số bệnh nhân tăng huyết áp độ 2, 100 bệnh nhân 13 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 80% 10,4%; thời điểm T6 số bệnh nhân tăng huyết áp độ 2, độ 105 bệnh nhân 18 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 84% 14,4% Tăng huyết áp hầu hết gặp bệnh nhân STM giai đoạn cuối Tuy nhiên sau tháng điều trị EPO lượng bệnh nhân tăng huyết áp độ 2, tăng Điều tác dụng phụ EPO, làm tăng lượng Hb nên làm tăng độ nhớt máu, tăng sức cản ngoại vi làm tăng huyết áp Do đó, việc giám sát huyết áp bệnh nhân trình điều trị quan trọng cần thiết Ảnh hƣởng EPO lên điện giải đồ Các chất điện giải clo, natri, kali có thay đổi trình điều trị Với chất, so sánh thời điểm T0 T6 khác ý nghĩa thống kê Như vậy, việc điều trị EPO không ảnh hưởng đến điện giải bệnh nhân Các ADE mặt lâm sàng Trong ADE mặt lâm sàng hay gặp triệu chứng giả cúm có lượt bệnh nhân tháng theo dõi điều trị có tác dụng không mong muốn 52 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu bàn luận trên, xin đưa số kết luận sau: Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu Nghiên cứu 125 bệnh nhân điều trị khoa thận nhân tạo, Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình nhận thấy: Nam chiếm 55,2% nữ 44,8%; độ tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 48,09 ± 14,15 Tuổi thấp bệnh nhân mẫu nghiên cứu 20 tuổi, cao tuổi 85 tuổi Tất bệnh nhân điều trị khoa bị suy thận giai đoạn cuối 100% bệnh nhân tham gia BHYT Mức độ thiếu máu: có 51,2% bệnh nhân bị thiếu máu nặng, 21,6% bệnh nhân thiếu máu vừa, 27,2% bệnh nhân thiếu máu nhẹ Tình hình sử dụng EPO mẫu nghiên cứu 125 bệnh nhân điều trị thiếu máu biệt dược Hemax chiếm tỉ lệ 100% Tất bệnh nhân tiêm sau kết thúc chạy thận nhân tạo đường tiêm tĩnh mạch Liều dùng thuốc: sử dụng chủ yếu mức liều 18.000 UI/tháng, 21.000 UI/tháng, 24.000 UI/tháng, sử dụng mức liều < 18.000 UI/tháng Trong trình điều trị, có thay đổi liều theo số Hb Tất bệnh nhân không cung cấp bổ sung sắt chất dinh dưỡng trình điều trị 53 Đánh giá hiệu việc sử dụng EPO điều trị thiếu máu bệnh nhân STM tác dụng không mong muốn gặp phải trình điều trị Nồng độ huyết sắc tố Nồng độ huyết sắc tố trung bình bệnh nhân thời điểm T 112,68 ± 19,86 cải thiện so với thời điểm T0 111,68 ± 19,90 Số bệnh nhân đạt Hb mục tiêu tăng lên so với thời điểm ban đầu từ 45 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 36% lên 55 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 44% Hematocrit Sau tháng theo dõi điều trị, nồng độ Hct thời điểm T6 có 56 bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị từ 30% đến 36% (tỷ lệ 44,8%), tăng so với thời điểm T0 39 bệnh nhân (tỷ lệ 31,2%) Tăng huyết áp Tất bệnh nhân mẫu nghiên cứu tăng huyết áp, số lượng bệnh nhân tăng huyết áp độ 2, độ tăng lên sau tháng điều trị so với thời điểm ban đầu T0 Điện giải đồ Điện giải đồ bị thay đổi trình điều trị EPO Các ADE liên quan đến dấu hiệu lâm sàng Các ADE liên quan đến dấu hiệu lâm sàng gặp với tần suất thấp với triệu chứng chủ yếu giả cúm 54 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, có số kiến nghị sau: Nên áp dụng hướng dẫn điều trị EPO để đưa phác đồ điều trị tối ưu, mức liều phù hợp với đối tượng bệnh nhân để đạt hiệu cao tác dụng không mong muốn Nên tiến hành xét nghiệm tháng lần để kiểm soát mức tăng Hb thời điểm liền kề không nhanh (∆Hb không tăng 20g/l tháng) đưa xét nghiệm Ferritin vào xét nghiệm thường qui cho bệnh nhân STM để giúp cho việc điều trị thiếu máu có hiệu BHYT nên xem xét nâng mức giới hạn trần cho bệnh nhân STM chạy thận nhân tạo để bệnh nhân vừa có điều kiện lọc máu vừa có điều kiện sử dụng thuốc điều trị thiếu máu (EPO) thuốc khác cách đầy đủ để đảm bảo việc điều trị có hiệu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Chất (2004), Bệnh thận, NXB Y học, Hà Nội, tr.311-312 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh, Phạm Quang Vinh (2012), Bệnh học Nội khoa, Tập 1, NXB Y học, Hà Nội Bệnh viện Bạch Mai (2004), Bệnh thận nội khoa, NXB Y học, Hà Nội Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr.601 Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Brenner B.M., Helerl S.C (2000), Các nguyên lý y học nội khoa Harrison, NXB Y học, Hà Nội, Tập 3, tr.579-591 Đại học Y Hà Nội (1998), Bài giảng Bệnh học nội khoa, Tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr.148-155 Học viện Quân y (2000), Bài giảng huyết học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr.9-10 Học viện Quân y, Bộ môn Hóa sinh, Một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, 2007 10 Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lưu Châu, Nguyễn Cao Luận (1998), “Đánh giá tác dụng Eprex để điều trị thiếu máu cho bệnh nhân thận nhân tạo”, Công trình nghiên cứu khoa học 1997-1998, Tập 2, tr.352-366 11 Nguyễn Nguyên Khôi (2002), “Thiếu máu điều trị thiếu máu bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ - Bệnh viện Bạch Mai”, Tài liệu báo cáo Vụ Điều trị Bộ Y tế, tr.3-8 12 Hà Hoàng Kiệm (2010), Thận học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr.730-749 13 Ngô Vũ Quân, TS Trần Hồng Nghị, Nguyễn Thị Thúy (2015), Nghiên cứu nồng độ sắt, ferritin, transferrin độ bão hòa transferrin huyết bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội 14 Bùi Thị Tâm (2013), Đánh giá hiệu điều trị thiếu máu Erythropoietin bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên, Luận án tốt nghiệp dược sĩ CKII, Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Quyết Thắng (2007), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 16 Đỗ Gia Tuyển (2007), Bài giảng Bệnh học nội, Tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr.428-445 17 Triệu Thị Tuyết Vân (2009), Đánh giá tình hình sử dụng Erythropoietin điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo - BV Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Văn Xang (2001), “Sử dụng EPO người tái tổ hợp để điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn”, Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch Mai, tr.117 19 Nguyễn Văn Xang (2008), Điều trị học nội khoa, Tập 2, NXB Y học, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Xang (2008), Bệnh thận, tr.195-205, NXB Y học, Hà Nội Tiếng Anh 21 Amir Hayat, Dhiren Haria, Moro O Salifu (2008), Erythropoietin stimulating agents in the management of anemia of chronic kidney disease 22 Anthony S Fauci, Eugene Braunwald, Dennis L Kasper, Stephen L Hauser, Dan L Longo, J Larry Jameson, Joseph Loscalzo (2008), Chronic Kidney Disease, Harrison’s principle of internal medicine 17th Edition 23 Astor B.C, Muntner P., and Levin A., (2002), Association of kidney function with anemia: the Third National Health and Nutrition Examination Survey (1988 - 1994), Arch Intern Med, 163, pp.541-548 24 Charles E H (2004), Comperative pharmacokinetics and pharmacodynamics of Epoetin alpha and Epoetin beta, Nephrol Dial Transplant 17 25 Christopher K., and Daniel W, C., (2007), Chronic Kidney Disease, The Washington Manual of medical therapeutics 32nd, tr.330-334 26 Coresh J., Astor B, C., Green T., Eknoyan G., Levey A S (2003), "Prevalence of chronic kidney disease and decreased kidney function in the adult US population: Third National Health and Nutrition Examination Survey", Am J Kidney Dis, 41(1), pp 1-12 27 Dube S., Fisher J W., and Powell J.S (1998), Glycolisattion at specific site of EPO is essential for biosynthesis, secretion, and biological function, J Biol Chem, 263, pp.17516-17521 28 Epoetin, Martindale 36th Edition 29 Eschbach J W (1989), The anemia of chronic renal failure: pathophysiology and the effects of recombinant EPO, Kidney International, 35, pp.134-148 30 European Best Practice Guidelines (2004), Treatment of renal anaemia, Nephrol Dial Transplant 19, pp.937-944 31 K/DOQI (2006), “Clinical practice guidelines and Clinical practice recommendation for anemia in chronic kidney disease”, Am J Kidney Dis Mar; 37 (3): pp.564-572 32 Levy J., Morgan J., and Brown F (2001), Oxford Handbook of dialysis, Oxford University Press Inc, pp.4-595 33 Lorenz M., Kletzmayr J., Perschl A., Furrer A., W.H H., and Sunder Plassmann G., (2003), Anemia and iron deficiencies among long-term renal transplant recipients, J Am Soc Nephrol, 13(3), pp.794-797 34 National Kidney Foundation (2012), KDIGO clinical practice guideline for anemia in chronic kidney disease, pp.299-310 35 Summary of Product Characteristics (SmPC) of Epoetin beta, Roche Ltd, Switzerland Phụ lục PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN Họ tên: Mã bệnh án: Ngày vào viện: Tuổi: Giới: Cân nặng: Chiều cao: Mạch: Huyết áp: Mức độ suy thận  I  II  IIIa  IIIb  IV Nguyên nhân suy thận  VCTM  Sỏi thận  Lupus  Thận đa nang  Tiểu đường  Khác  Vừa  Nhẹ Mức độ thiếu máu  Nặng Đối tƣợng  Trước tuổi dậy  Phụ nữ chưa mãn kinh  Phụ nữ mãn kinh  Nam giới Tham gia BHYT  Có  Không Sử dụng EPO T Chỉ tiêu Liều dùng Đường dùng Thời gian tiêm Thời điểm dùng T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Các thuốc điều trị đƣợc sử dụng EPO Tên thuốc Hoạt chất, nồng độ, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Theo dõi số huyết học T Chỉ số T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T2 T3 T4 T5 T6 Hb Hct RBC WBC PTL MCV MCH MCHC Theo dõi số sinh hóa T Chỉ số Sắt huyết Ferritin T0 T1 Theo dõi điện giải đồ T T0 Chỉ số T1 T2 T3 T4 T5 T6 Na+ K+ ClThay đổi huyết áp Thời gian Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trƣơng T1 T2 T3 T4 T5 T6 Các ADR gặp phải trình điều trị  Động kinh  Triệu chứng giống cúm Cách xử trí ADR  Huyết khối  Kích ứng chỗ  Khác Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI KHOA THẬN NHÂN TẠO BVĐK TỈNH THÁI BÌNH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Lương Xuân T Trần G Hoàng Thành H Phạm Tân Q Nguyễn Ngọc H Vũ Văn N Nguyễn Thị H Nguyễn Văn D Hoàng Quốc D Vũ Văn Ng Nguyễn Tuyên B Bùi Công H Trần Thị Thu M Nguyễn Tiến Q Phạm Văn Th Nguyễn Văn Th Trần Trọng Th Nguyễn Văn H Vũ Thị L Nguyễn Thị Th Vũ Thị Ng Lê Minh H Trần Thị H Hà Duy T Phạm Thị Nh Đỗ Quang L Đinh Thị B Nguyễn Thị G Nguyễn Văn Tr Phạm Việt A Năm sinh Giới tính 1987 Nam 1938 Nam 1981 Nam 1957 Nam 1973 Nam 1958 Nam 1968 Nữ 1958 Nam 1965 Nam 1979 Nam 1970 Nam 1992 Nam 1983 Nữ 1968 Nam 1982 Nam 1976 Nam 1952 Nam 1959 Nam 1984 Nữ 1959 Nữ 1954 Nữ 1948 Nam 1959 Nữ 1984 Nam 1950 Nữ 1961 Nam 1964 Nữ 1945 Nữ 1976 Nam 1982 Nam Ghi STT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Họ tên Nguyễn Cao D Bùi Thị L Lại Văn M Phạm Văn Tr Nguyễn Thị M Hoàng Thị G Đào Thị L Lưu Thị M Bùi Thọ T Phạm Thị N Vũ Ngọc T Vũ Thị Th Nguyễn Thị L Đặng Thị N Bùi Văn Tr Nguyễn Thị H Phạm Văn M Phạm Văn B Nguyễn Xuân Đ Trần Đăng Đ Đỗ Thị L Hà Thị Ph Nguyễn Thị Th Đỗ Thị Th Tưởng Xuân Q Nguyễn Văn T Đồng Thị Đ Nguyễn Văn Th Nguyễn Ngọc T Đào Ngọc Ch Đoàn Thị M Phạm Phú H Trần Công H Năm sinh Giới tính 1978 Nam 1981 Nữ 1976 Nam 1987 Nam 1988 Nữ 1945 Nữ 1965 Nữ 1975 Nữ 1952 Nữ 1943 Nữ 1943 Nam 1944 Nữ 1963 Nữ 1963 Nữ 1986 Nam 1952 Nữ 1958 Nam 1980 Nam 1952 Nam 1929 Nam 1956 Nữ 1993 Nữ 1986 Nữ 1979 Nữ 1972 Nam 1973 Nam 1968 Nữ 1965 Nam 1977 Nam 1968 Nam 1956 Nữ 1962 Nam 1984 Nam Ghi STT 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Họ tên Phạm Thị H Đinh Thị T Trần Văn L Phạm Văn V Trần Văn Th Vũ Đình Q Nguyễn Thị Th Nguyễn Đình H Trần Thị A Bùi Thị H Nguyễn Viết S Phạm Thị L Nguyễn Thanh C Nguyễn Thanh Th Nguyễn Đại Ph Nguyễn Văn T Phạm Thị Tr Phạm Văn Ch Vũ Hữu Q Bùi Thị Th Phạm Thị Ph Trần Văn Th Nguyễn Văn N Cao Thị D Lê Thị G Phạm Thị H Nguyễn Thế B Nguyễn Thị Mộng D Trần Thị H Bùi Ngọc Kh Nguyễn Đình P Đỗ Xuân Tr Đặng Thị R Năm sinh Giới tính 1977 Nữ 1960 Nữ 1968 Nam 1958 Nam 1961 Nam 1963 Nam 1964 Nữ 1985 Nam 1959 Nữ 1968 Nữ 1957 Nam 1966 Nữ 1989 Nam 1978 Nam 1983 Nam 1971 Nam 1961 Nữ 1963 Nam 1958 Nam 1963 Nữ 1960 Nữ 1970 Nam 1944 Nam 1967 Nữ 1930 Nữ 1977 Nữ 1957 Nam 1978 Nữ 1972 Nữ 1977 Nam 1959 Nam 1959 Nam 1974 Nữ Ghi STT 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 Họ tên Nguyễn Văn H Bùi Thị H Vũ Thị L Đặng Thị Th Nguyễn Thị M Đặng Thị C Nguyễn Văn H Nguyễn Văn L Trịnh Công T Nguyễn Thị H Phạm Thị T Phạm Thị M Lại Văn H Đỗ Quý Ch Nguyễn Thị Hồng Th Bùi Thanh T Phạm Ngọc Th Bùi Thị Trà M Bùi Thị L Đặng Văn H Nguyễn Thị Ph Nguyễn Thị Th Nguyễn Hữu H Đỗ Xuân V Lê Hữu Đ Đặng Thị L Phạm Văn Th Nguyễn Văn Ng Nguyễn Thị Th Xác nhận Khoa Thận nhân tạo Năm sinh Giới tính 1958 Nam 1974 Nữ 1954 Nữ 1955 Nữ 1955 Nữ 1956 Nữ 1938 Nam 1955 Nam 1987 Nam 1962 Nữ 1965 Nữ 1959 Nữ 1989 Nam 1984 Nam 1978 Nữ 1962 Nam 1985 Nam 1981 Nữ 1977 Nữ 1949 Nam 1981 Nữ 1939 Nữ 1975 Nam 1967 Nam 1962 Nam 1944 Nữ 1947 Nam 1940 Nam 1970 Nữ Ghi Xác nhận bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình [...]... trị thiếu máu bằng EPO Để góp phần sử dụng EPO hợp lý và có hiệu quả trong điều trị thiếu máu ở bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ, chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá việc sử dụng Erythropoietin trong điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình với mục tiêu: 1 Phân tích tính hợp lý trong sử dụng EPO để điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu. .. nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 2 Đánh giá hiệu quả và tính an toàn trong điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 SUY THẬN MẠN 1.1.1 Định nghĩa Suy thận là sự giảm mức lọc cầu thận (MLCT) dưới mức bình thường Suy thận được gọi là mạn tính khi mức lọc cầu thận giảm thường xuyên, cố... sử dụng rộng rãi hơn để điều trị thiếu máu 1 cho bệnh nhân STM Tuy nhiên, việc sử dụng EPO trên bệnh nhân STM còn bị hạn chế bởi khung quỹ bảo hiểm y tế Vì vậy việc sử dụng EPO với phác đồ nào và hiệu quả ra sao vẫn chưa được khẳng định Khoa thận nhân tạo - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình luôn có một số lượng lớn bệnh nhân STM được điều trị lọc máu theo chu kỳ Hầu hết các bệnh nhân đều được điều trị. .. xuất EPO dẫn đến giảm quá trình điều hòa tạo hồng cầu ở tủy xương Đây là nguyên nhân chính gây thiếu máu trong suy thận 11 1.2.4 Điều trị thiếu máu ở bệnh nhân STM Đa số bệnh nhân STM đều có thiếu máu đẳng sắc với hồng cầu bình thường mà nguyên nhân chủ yếu là sự thiếu hụt sản sinh EPO Có 3 biện pháp để điều trị thiếu máu cho bệnh nhân STM: - Truyền máu: biện pháp điều trị này có nguy cơ nhiễm trùng,... bệnh nhân suy thận mạn được lọc máu chu kỳ tại Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình trong tháng 10 năm 2014 2.1.1 Tiêu chu n lựa chọn - Bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được chỉ định dùng EPO - Bệnh nhân được theo dõi đầy đủ các chỉ số huyết học, sinh hóa trong thời gian nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chu n loại trừ - Bệnh án của bệnh nhân bỏ trị trong 6 tháng theo dõi kể từ tháng 10/2014... trọng là sản sinh erythropoietin (EPO) - một nội tiết tố có tác dụng biệt hóa hồng cầu, vì vậy khi suy thận thì thiếu máu là một biểu hiện không thể tránh khỏi Mức độ thiếu máu phụ thuộc vào mức độ suy thận, suy thận càng nặng thì mức độ thiếu máu càng tăng Thiếu máu ở bệnh nhân STM ở giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ ngoài nguyên nhân do thiếu hụt EPO còn do các nguyên nhân khác như thiếu sắt, đời sống... B, C,… 1.2 THIẾU MÁU VÀ ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN STM Thiếu máu là giảm số lượng hồng cầu, giảm nồng độ Hb và Hct trong một đơn vị thể tích máu dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể, trong đó giảm Hb là quan trọng nhất Dựa vào nồng độ Hb để chẩn đoán xác định thiếu máu ở bệnh nhân STM Thiếu máu ở nữ giới khi Hb < 115g/l, nam giới < 135g/l [4] 1.2.1 Nguyên nhân thiếu máu STM giai... thiếu máu cho các bệnh nhân bị STM đang được lọc máu và tiền lọc máu (bắt đầu điều trị kể cả khi thiếu máu nhẹ và trung bình) Trong quản lý thiếu máu ở bệnh nhân STM, EPO alpha và EPO beta có thể được sử dụng theo đường tiêm dưới da hoặc tiêm tĩnh mạch tùy thuộc vào công thức bào chế Bắt đầu điều trị thiếu máu cho bệnh nhân STM khi Hb < 100g/l hoặc Hct < 30% Mục tiêu điều trị là tăng nồng độ Hb lên 100... tác dụng phụ thì tốc độ tăng Hb không nên vượt quá 20 g/l trong 1 tháng - Các biện pháp đảm bảo sử dụng EPO hiệu quả: Việc thiếu hụt sắt làm giảm tác dụng của EPO, do đó để đảm bảo cho việc sử dụng EPO có hiệu quả trong quá trình điều trị cần theo dõi các chỉ số về sắt và bổ sung khi có sự thiếu hụt 23 2.3.3 Đánh giá hiệu quả và tính an toàn trong điều trị thiếu máu 2.3.3.1 Hiệu quả điều trị thiếu máu. .. STM do bệnh ống kẽ thận mạn tính STM do bệnh ống kẽ thận mạn tính có thể là viêm bể thận mạn do nhiễm khuẩn bệnh này chiếm tỷ lệ khoảng 30% bệnh nhân STM [1] hoặc bệnh kẽ thận mạn không do nhiễm khuẩn như viêm thận kẽ do thuốc, viêm thận kẽ do lắng đọng các tinh thể caxi, urat 1.1.2.3 STM do bệnh mạch máu thận Bệnh lý mạch máu thận có thể gặp phải do nhiều nguyên nhân [7] - Huyết khối vi mạch thận - ... lý sử dụng EPO để điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Đánh giá hiệu tính an toàn điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh. .. thiếu máu bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ, thực đề tài: Đánh giá việc sử dụng Erythropoietin điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình với mục tiêu:... Hồ sơ bệnh án bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tháng 10 năm 2014 2.1.1 Tiêu chu n lựa chọn - Bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ định

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan