Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện c tỉnh thái nguyên năm 2014

101 2.6K 22
Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện c tỉnh thái nguyên năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG THỊ KIM DUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN C TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ KIM DUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN C TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới : PGS.TS.Nguyễn Thị Song Hà - Trưởng Phòng Sau đại học, giảng viên môn Quản Lý Kinh Tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội – Người thầy kính mến trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo,giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Phòng Sau Đại học Trường Đại Học Dược Hà Nội truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Ban giám hiệu, phòng ban thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, dạy dỗ suốt trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, phòng Kế hoạch - Tổng hợp, phòng Tài - Kế toán, khoa Dược Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho em trình làm đề tài Cuối cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình,bạn bè quan tâm sống nghiệp Hà Nội, tháng 08 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Kim Dung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Sử dụng thuốc chu trình cung ứng thuốc Bệnh viện 1.2 Các số đánh giá việc sử dụng kháng sinh 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh năm gần 11 1.3.1 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh giới 11 1.3.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Việt Nam 12 1.4 Vài nét Bệnh viện C Thái Nguyên 15 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian – địa điểm tiến hành nghiên cứu 20 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 20 2.2.2 Địa điểm 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4.2 Mẫu nghiên cứu 22 2.5 Thu thập số liệu 23 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 2.7 Các số biến số nghiên cứu 28 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Phân tích cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014 36 3.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh tổng giá trị tiêu thụ sử dụng thuốc 36 3.1.2 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 36 3.1.3 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo tên INN tên biệt dược 38 3.1.4 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần 39 3.1.5 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 39 3.1.6 Cơ cấu kháng sinh theo nhóm 40 3.1.7 Cơ cấu kháng sinh nhóm Beta- lactam 41 3.1.8 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh nhóm Macrolid 43 3.1.9 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Aminoglycosid 43 3.1.10 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Quinolon 44 3.1.11 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh chống nấm 45 3.1.12 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ nhóm kháng sinh khác 45 3.1.13 Phân tích kháng sinh sử dụng theo phương pháp ABC 46 3.1.13.1 Phân tích liều DDD/100 ngày - giường thuốc kháng sinh nhóm A 47 3.1.13.2 Phân tích giá trị tiêu thụ cho liều DDD thuốc kháng sinh nhóm A 48 3.2 Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh danh mục thuốc tiêu thụ Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014 49 3.2.1 Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân điều trị nội trú ngoại trú 49 3.2.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh nhân điều trị nội trú 51 3.2.3 Tỷ lệ đơn thuốc, bệnh án thực quy chế kê đơn 53 3.2.4 Phân loại kháng sinh ngoại trú theo mã ATC 55 3.2.5 Phân loại kháng sinh nội trú theo mã ATC 57 3.2.6 Số lượng kháng sinh đơn ngoại trú bệnh án nội trú 59 3.2.7 Số thuốc kháng sinh trung bình đơn thuốc ngoại trú bệnh án nội trú 60 3.2.8 Tỉ lệ thuốc kháng sinh nội trú kê danh mục thuốc bệnh viện 61 3.2.9 Tỷ lệ phác đồ kháng sinh bệnh án nội trú 61 3.2.10 Thời gian điều trị trung bình thuốc kháng sinh đơn ngoại trú bệnh án nội trú 63 3.2.11 Giá trị tiền trung bình điều trị kháng sinh đơn ngoại trú bệnh án nội trú 64 3.2.12 Số lượng thuốc đơn ngoại trú 65 3.2.13 Một số số liên quan đến kê đơn thuốc ngoại trú 65 3.2.14 Đánh giá số lượng mức độ cặp tương tác đơn 66 CHƯƠNG IV.BÀN LUẬN 70 4.1 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 70 4.1.1 Phương pháp khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh 70 4.1.2 Phương pháp đánh giá sử dụng kháng sinh 70 4.2 Bàn luận tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh Viện C Thái Nguyên 71 4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014 71 4.2.2 Bàn luận thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014 75 4.2.2.1 Thực ghi định thuốc cho bệnh nhân nội trú quy chế kê đơn ngoại trú 75 4.2.2.2 Bàn luận việc kê đơn sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện 76 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chú giải ABC Activity – Based – Costing (Phân tích hoạt động dựa giá trị tiêu thụ) ADE Adverse drug effect (Phản ứng có hại thuốc) AIDS Acquired immune deficiency syndrome ( Hội chứng suy giảm miễn dịch) ANSORP Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (Mạng lưới giám sát nguyên kháng thuốc Châu Á) BV Bệnh viện BVCTN Bệnh viện C Thái Nguyên CDC Centers for Disease Control and Prevention ( Trung Tâm Phòng Chống Kiểm Soát Bệnh Tật) CDI International Classification of Diseases ( Phân loại bệnh Quốc tế) CT-BYT Chỉ thị Bộ Y tế DDD Defined daily dose ( Liều hàng ngày) DHKQ Dịch hút khí quản DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện GARP The Global Association of Risk Professionals (Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh) Gr (-) Gram (-) Gr (+) Gram (+) GTTT Giá trị tiêu thụ KS Kháng sinh MDR – TB Multidrug-resistant tuberculosis (Bệnh lao đa kháng thuốc) NSAIDS Nonsteroidal anti-inflammatory drugs ( Thuốc chống viêm không steroid) QĐ-BYT Quyết định Bộ Y tế SX Sản xuất TCYTTG Tổ Chức Y Tế Thế Giới TT-BYT Thông tư Bộ Y tế WHA World Health Assembly (Hội đồng Y tế Thế giới) WHO World Health Organization KONSAR Korean Nationwide Surveillance of Antimicrobial Resistance (Chương trình giám sát tình trạng kháng kháng sinh Hàn Quốc) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Cơ cấu nhân lực Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên 16 Bảng Chỉ số biến số nghiên cứu 28 Bảng Tỷ lệ số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh tổng giá trị tiêu thụ sử dụng thuốc 36 Bảng Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 37 Bảng Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo tên INN tên biệt dược 38 Bảng Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh đơn thành phần, thuốc kháng sinh đa thành phần 39 Bảng 7.Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo đường dùng 40 Bảng Các nhóm thuốc kháng sinh sử dụng 41 Bảng 9: Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Betalactam 42 Bảng 10: Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Macrolid 43 Bảng 11: Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Aminoglycosid 44 Bảng 12: Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Quinolon 44 Bảng 13: Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh chống nấm 45 Bảng 14 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm khác 46 Bảng 15 Phân tích giá trị tiền thuốc kháng sinh theo phương pháp ABC 46 Bảng 16 Kết DDD/100 ngày giường 48 Bảng 17 Giá trị tiêu thụ cho liều DDD thuốc kháng sinh nhóm A 49 Bảng 18: Đặc điểm tuổi 50 Bảng 19: Đặc điểm giới 50 Bảng 20 phân loại bệnh lý theo chuẩn đoán bệnh nhân ngoại trú 51 Bảng 21.Phân loại bệnh lý theo chuẩn đoán vào viện bệnh nhân nội trú 52 Bảng 22 Tỷ lệ đơn thuốc, bệnh án thực quy chế kê đơn 53 Bảng 23: Phân loại kháng sinh ngoại trú theo mã ATC 56 Bảng 24: Phân loại thuốc kháng sinh nội trú theo mã ATC 58 Bảng 25 Tỷ lệ số lượng thuốc kháng sinh kê đơn ngoại trú bênh án nội trú 59 Bảng 26 Số thuốc kháng sinh trung bình đơn thuốc ngoại trú 60 bệnh án nội trú 60 Bảng 27 Tỉ lệ kê thuốc kháng sinh có danh mục thuốc bệnh viện 61 Bảng 28.Tỷ lệ phác đồ kháng sinh thường gặp 62 Bảng 29 Số ngày trung bình đơn ngoại trú bệnh án nội trú 63 Bảng 30 Số tiền thuốc kháng sinh trung bình đơn ngoại trú 64 bệnh án nội trú 64 Bảng 31 Tỷ lệ số lượng thuốc kháng sinh kê đơn 65 Bảng 32 Một số số kê đơn đơn thuốc ngoại trú 66 Bảng 33 Số lượng mức độ tương tác bệnh án nội trú 67 Bảng 34.Đánh giá cặp tương tác bệnh án 68 DANH MỤC HÌNH Hình Chu trình sử dụng thuốc Hình Quá trình giám sát tuân thủ điều trị Hình Mô hình tổ chức bệnh viện 17 Hình Cơ cấu tổ chức khoa dược 18 Hình Nội dung nghiên cứu 21 Hình Quy trình phân tích ABC 25 Hình 7.Sơ đồ bước tính liều DDD 26 Hình 8: Sơ đồ quy trình xử lý số liệu 27 Hình 9: Sơ đồ phân tích số liệu 27 Hình 10: Biểu đồ số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 38 Hình 11: Biểu đồ số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo đường dùng 40 Hình 12: Biểu đồ cấu kháng sinh A, B, C 47 ình 13 Sai phạm quy chế kê đơn ngoại trú 54 Hình 14 Sai phạm quy chế kê đơn ngoại trú 54 Hình 15: Không đánh số thứ tự ngày dùng với kháng sinh Cotrim 480mg 55 Hình 16: Không ghi thời điểm dùng thuốc kháng sinh Gentamycin 80mg 55 Hình 17 Phân bố sử dụng kháng sinh khoa điều trị ngoại trú 57  Thuốc kháng sinh kê tên INN kê đơn ngoại trú Thuốc kê tên INN, giá thường rẻ nhiều so với thuốc mang tên biệt dược Việc sử dụng nhiều biệt dược đắt tiền, sử dụng thuốc mang tên INN gây tốn kém, lãng phí cho bệnh nhân cho nguồn kinh phí mua thuốc bệnh viện Theo nghiên cứu kê đơn ngoại trú nhà thuốc địa bàn tỉnh Sơn La có tỉ lệ thuốc kê tên INN 95,25% [14] Tỉ lệ thấp so với bệnh viện C Thái Nguyên sử dụng phần mềm kê đơn liên kết trực tiếp cho bác sĩ kê đơn, nên 100,0% thuốc thực ghi đơn thuốc Có số thuốc “cotrim 480mg” hay “klamentin 1g” kê đơn thuốc có nhiều thành phần, phần mềm có ghi rõ tên thành phần hoạt chất thuốc (trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất)  Số thuốc kháng sinh trung bình đơn thuốc ngoại trú Số thuốc kháng sinh trung bình nghiên cứu kê đơn ngoại trú địa bàn tỉnh Sơn La 1,13 kháng sinh đơn [14] Tại bệnh viện C Thái Nguyên tỉ lệ 1,02 thuốc Trong 200 đơn khảo sát có đến 196 đơn kê kháng sinh đơn kê kháng sinh trở lên Tỉ lệ họ kháng sinh beta-lactam phân họ Penicillin chiếm tỉ lệ cao nhất, sau cephalosporins hệ thứ sử dụng 32,4% 32,4% Nghiên cứu đơn thuốc địa tỉnh Sơn La cho kết tương tự, tỉ lệ kháng sinh beta-lactam (Penicillin cephalosporins) 57,58%, tỉ lệ bệnh viện Sản-Nhi Vĩnh Phúc 51,65% [4], [14]  Số thuốc kháng sinh trung bình đơn thuốc nội trú Trung bình bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện C Thái Nguyên 1,47 kháng sinh Chỉ số phù hợp với khuyến cáo sử dụng kháng sinh WHO đơn kê không thuốc [32] Và thấp so với bệnh viện tuyến trung ương – nghiên cứu bệnh viện Quân đội 108 2,1 kháng sinh kê cho bệnh nhân [12] Trong khoa Ngoại chấn thương sử dụng kháng sinh trung bình nhiều Nguyên nhân bệnh nhân khoa bệnh nhân chẩn đoán bệnh nặng, khả viêm 77 nhiễm cao như: nhiễm trùng vết thương, chấn thương sọ não, bỏng nước sôi, viêm cơ, tuyến vú… Đây khoa có bệnh án sử dụng kháng sinh bệnh án khảo sát Bệnh nhân chẩn đoán nhiễm trùng vết thương đốt sử dụng kháng sinh theo thời gian gentamycin 80mg, trimethoprim + sulfamethoxazol, ampicillin 1g, cefixim 0,2g cefamandol 1g Các kháng sinh không sử dụng đồng thời Nhìn chung tỉ lệ kê đơn kháng sinh nhiều (63,89%) Theo nghiên cứu trước đó, năm 2008 bệnh viện Việt Nam, tỉ lệ kê đơn kháng sinh 63,4% [37] Trong nghiên cứu Scotland năm 2011, tỉ lệ kê đơn kháng sinh 60,8% [33] Như tỉ lệ kê đơn bệnh viện C Thái Nguyên hợp lý với bệnh viện nước bệnh viện Thế giới Tỉ lệ bác sĩ sử dụng kháng sinh nhóm beta-lactam cho bệnh nhân điều trị nội trú cao 74,8% Trong sử dụng nhiều kháng sinh nhóm kháng sinh nhóm cephalosporins hệ thứ với 32,0% Các bệnh viện Việt Nam khảo sát sử dụng kháng sinh nội trú số liệu kháng sinh sử dụng nhiều kháng sinh nhóm Cephalosporins nghiên cứu bệnh viện Trung Ương 108 năm 2014 bệnh viện Hữu Nghị Việt – Đức giai đoạn 2009-2011 kháng sinh C3G (cephalosporins hệ thứ 3) [12], [24] Tỷ lệ thấp so với kết nghiên cứu Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Quảng Nam năm 2013 nhóm kháng sinh β-lactam Cephalosporin sử dụng nhiều số lượng chiếm giá trị tiêu thụ lớn (82%)[27], nghiên cứu Pháp năm 2009 75,2% kháng sinh beta-lactam kê đơn nhiều nhóm kết hợp kháng sinh phân họ penicillin với chất ức chế beta-lactamase chiếm 34,8% nghiên cứu Bắc Ailen năm 2009 cho thấy kháng sinh kê đơn nhiều nhóm kết hợp kháng sinh phân họ penicillin với chất ức chế beta-lactamase chiếm 33,6% [30], [34] Nhóm kháng sinh Cephalosporin sử dụng nhiều đặc biệt cephalosporin hệ hay gọi cephalosporin phổ rộng có tác dụng chống vi khuẩn gram âm mạnh cephalosporin hệ 2, đặc biệt họ Enterobacteriaceae, kể 78 chủng tiết beta-lactamase, bên cạnh Bệnh viện C Thái Nguyên chưa trang bị máy định danh làm kháng sinh đồ, bác sỹ kê đơn kháng sinh theo kinh nghiệm Do muốn kháng sinh có tác dụng tốt, thầy thuốc phải làm kháng sinh đồ để xác định loại vi khuẩn gây bệnh chọn kháng sinh thích hợp để có tác dụng tốt, việc sử dụng kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng chưa có kháng sinh đồ dẫn đến không đáp ứng điều trị tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc  Giá trị tiền thuốc kháng sinh trung bình Ở bệnh nhân điều trị ngoại trú số tiền bệnh nhân trả cho kháng sinh trung bình 31.384VNĐ Trong số tiền chi trả cho kháng sinh trung bình bệnh nhân điều trị nội trú 854.732 VNĐ Giá trị thấp so với nghiên cứu sử dụng kháng sinh bệnh viện Trung ương 108 1.344.000 VNĐ [12] Và thấp nhiều so với Bệnh viên Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2013 3.127.020 VNĐ.Những bệnh nhân điều trị nội trú thường mắc bệnh nặng, nguy nhiễm khuẩn cao nên cần sử dụng kháng sinh dạng tiêm, truyền, số lượng thời gian sử dụng kháng sinh nhiều Do đó, số tiền bệnh nhân điều trị nội trú trả cho kháng sinh nhiều bệnh nhân điều trị ngoại trú Cùng với đó, bệnh viện C Thái Nguyên bệnh viện tỉnh so với bệnh viện Trung ương Quảng Nam bệnh viện 108 bệnh viện tuyến cuối, mức độ nhiễm khuẩn bệnh nặng phải dùng thuốc đắt tiền hơn, phải dùng kháng sinh liên tục với đường dùng tiêm truyền chủ yếu nên giá trị tiêu thụ chi trả cho kháng sinh cao  Thời gian điều trị trung bình thuốc kháng sinh Giá trị ngày điều trị trung bình thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị ngoại trú nội trú 7,83và 7,05ngày Theo khuyến cáo Bộ Y tế, thời gian sử dụng kháng sinh với nhiễm khuẩn nhẹ, đợt điều trị thường kéo dài đến 10 ngày [1] Theo kết nghiên cứu số ngày điều trị kháng sinh cho bệnh nhân ngoại trú nội trú hoàn toàn phù hợp với khuyến cáo Tuy nhiên số ngày điều trị cho bệnh nhân ngoại trú lại cao số 79 ngày điều trị cho bệnh nhân nội trú việc điều trị cho bệnh nhân nội trú giám sát chặt chẽ bên chi trả BHYT ngoại trú Kết khảo sát nghiên cứu sử dụng kháng sinh bệnh viện Trung ương 108 6,9 ngày [12] Như nghiên cứu Pháp tỉ lệ sử dụng kháng sinh ngày chiếm 27,2% [34] Tuy thời gian điều trị kháng sinh dựa vào mục đích sử dụng kháng sinh mục tiêu điều trị bệnh viện nên có hướng dẫn điều trị, kê đơn sử dụng kháng sinh cho bệnh, đối tượng đánh giá thời gian sử dụng kháng sinh có phù hợp với hướng dẫn  Xét nghiệm kháng sinh đồ Dựa vào danh sách sử dụng kháng sinh bệnh viện Thông tư số 40/2014/TT-BYT ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2014, lựa chọn kháng sinh dấu * kháng sinh sử dụng thuốc khác nhóm điều trị hiệu phải hội chẩn trước sử dụng hay phải làm kháng sinh đồ sử dụng chúng Tại bệnh viện C Thái Nguyên bệnh nhân làm kháng sinh đồ Là Bệnh viện C Thái nguyên chưa trang bị máy định danh vi khuẩn làm kháng sinh đồ Theo nghiên cứu bệnh viện trung ương 108, tỉ lệ bệnh nhân có kết kháng sinh đồ 20% [12], tỉ lệ bệnh viện tuyến trung ương đến bệnh viện hạng II thấp việc làm kháng sinh đồ sở điều trị thực được, làm kết phân lập vi khuẩn nhiều thời gian Nhưng làm tốt công tác xét nghiệm, nuôi cấy, kết kháng sinh đồ vi khuẩn thúc đẩy sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm tỉ lệ kháng thuốc giá trị tiêu thụ, thời gian điều trị cho bệnh nhân Do đề nghị bệnh viện trang bị máy làm kháng sinh đồ thời gian tới để việc sử dụng kháng sinh trở lên hợp lý giảm tình trạng kháng kháng sinh ngày lan rộng, tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân ngân sánh nhà nước  Tương tác đơn ngoại trú bệnh án nội trú 80 Thông thường việc sử dụng nhiều thuốc người bệnh thời gian cần thiết để đạt mục tiêu điều trị mong muốn để chữa nhiều bệnh lúc Tuy nhiên nhiều trường hợp, số lượng thuốc bệnh nhân sử dụng tăng bệnh nhân có nguy cao gặp phải tương tác thuốc bất lợi.Với số lượng thuốc kháng sinh trung bình đơn ngoại trú 1,02 tương tác liên quan đến kháng sinh, số thuốc kháng sinh trung bình bệnh án nội trú 1,47 xảy tương tác 90 bệnh án chiếm 30%, có cặp tương tác mức độ nặng (3,8%), 96 cặp tương tác mức độ trung bình chiếm 91,4%, cặp tương tác mức độ nhẹ Những cặp tương tác mức độ nặng chủ yếu làm tăng nguy gan,thận, cơ, gân đặc biệt người già 60 tuổi trẻ em.Tương tác thuốc gây nên thiệt hại nhiều mặt Xét hậu điều trị, tương tác thuốc làm giảm hiệu điều trị, không cải thiện bệnh cảnh lâm sàng làm xuất phản ứng có hại, biểu độc tính bệnh nhân Nghiêm trọng tương tác thuốc gây tai biến nguy hiểm chí dẫn đến tử vong 81 KẾT LUẬN Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên - Trong năm 2014 tỷ lệ kháng sinh chiếm 35,4% tổng giá trị tiêu thụ tiền thuốc, nhóm kháng sinh Beta- lactam chiếm phần lớn giá trị tiêu thụ tiền thuốc kháng sinh 96,72% - Số lượng thuốc nội địa cao gấp đôi số lượng thuốc nước ngoài, giá trị tiêu thụ tiền thuốc nội địa thấp chiếm 19,5%, giá trị tiêu thụ cho thuốc sản xuất nước chiếm 80,5% Đồng thời thuốc mang tên gốc có số lượng giá trị tiêu thụ cao nhóm thuốc biệt dược, giá trị tiêu thụ thuốc gốc chiếm 73,4%, thuốc theo tên biệt dược chiếm 26,6% Thuốc kháng sinh đơn thành phần chiếm tỷ lệ cao 85,41%.Thuốc tiêm truyền chiếm tỷ lệ cao tổng số tiền thuốc kháng sinh 93,5%,trong số lượng thuốc tiêm,truyền chiếm có 37,7% - Trong phân tích ABC giá trị tiêu thụ tiền thuốc kháng sinh của Bệnh viện C Thái Nguyên có tổng giá trị tiêu thụ là: 10.213.391.726 VNĐ đó: - Thuốc nhóm A chiếm 78,7% tổng giá trị tiêu thụ kháng sinh có khoản mục chiếm 11,4% .Kháng sinh nhóm B chiếm tỷ lệ giá trị tiêu thụ 16,1% Thuốc nhóm C chiếm có 5,2% giá trị tiêu thụ, nhóm có số khoản mục chiếm tỷ lệ cao 67,1% Tiếp tục tiến hành phân tích liều DDD nhóm A ta có có hoạt chất cefamandol có liều DDD/100 ngày giường cao 4,6 tức 100 bệnh nhân có gần người điều trị cefamandol ngày, giá trị tiêu thụ cho liều DDD 415 nghìn VNĐ Hội đồng thuốc điều trị cần tiến hành làm phân tích ABC/ VEN năm để phân định nhóm thuốc chiếm giá trị tiêu thụ cao thật cần thiết danh mục thuốc bệnh viện, từ giảm giá trị tiêu thụ cho bệnh nhân 82 Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014  Hoạt động kê đơn thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú bệnh viện C Thái Nguyên năm 2014 Về đặc điểm bệnh lý mẫu nghiên cứu, bệnh có liên quan đến tuần hoàn đặc biệt cao điều trị nội trú(22,6%) Bên cạnh bệnh liên quan hô hấp chiếm tỷ lệ cao điều trị ngoại trú (38,3%) điều trị nội trú (14,6%) Về bệnh viện thực đầy đủ theo quy chế kê đơn ngoại trú (96,0%) thủ tục hành chính, ghi thông tin bệnh nhân, ghi tên thuốc, liều dùng đường dùng, nhiên 4,0% đơn chưa điền đầy đủ, chi tiết địa bệnh nhân đến số nhà, đường phố thôn, xóm Các thuốc kháng sinh nghiên cứu kê đơn thuốc nằm danh mục thuốc bệnh viện 100,0% thuốc kê đơn ngoại trú thực theo quy định cách ghi tên thuốc Các số kê đơn ngoại trú có giá trị cụ thể như: số thuốc kháng sinh trung bình đơn 1,02 (thấp 1, cao 2); Tỉ lệ số kháng sinh đơn có kháng sinh 98,0%, có kháng sinh 2,0%; kháng sinh sử dụng nhiều nhóm beta-lactam, phân họ penicillin; Giá trị tiêu thụ kháng sinh trung bình đơn thuốc 31780,69 VNĐ (thấp 4500 VNĐ, cao 442000 VNĐ); Thời gian trung bình điều trị kháng sinh 7,83 ngày (thấp ngày, cao 14 ngày) Và tương tác xảy liên quan đến kháng sinh điều trị ngoại trú  Hoạt động định thuốc kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện C Thái Nguyên năm 2014 Về thủ tục hành chính, số bệnh án thực quy định kê đơn chiếm 99,3% tổng số bệnh án điều trị nội trú Trong bệnh án khảo sát có trường hợp vi phạm (0,69%) không đánh số thứ tự ngày dùng không ghi thời điểm dùng thuốc kháng sinh 83 Các số định điều trị nội trú có giá trị cụ thể như: số thuốc kháng sinh trung bình đơn 1,47 (thấp 1, cao 5); Tỉ lệ số kháng sinh đơn có kháng sinh 191 (63,7%), có kháng sinh 27,3%, có kháng sinh 7,7%, có kháng sinh 1,0%, có kháng sinh 0,33%; kháng sinh sử dụng nhiều nhóm beta-lactam, phân họ cephalosporins (thế hệ 3); Giá trị tiêu thụ kháng sinh trung bình đơn thuốc 854.732VNĐ (thấp 2.100 VNĐ, cao 5.080.320 VNĐ); Thời gian trung bình điều trị kháng sinh 7,05 ngày (thấp ngày, cao 15 ngày) Trong tổng số 300 bệnh án có 90 đơn có xảy tương tác đơn, chiếm 30%, 79 bệnh án có tương tác (26,3%), có bệnh án xảy cặp tương tác bệnh án có cặp tương tác, bệnh án xảy tương tác có liên quan đến kháng sinh có loại thuốc kê có sử dụng kháng sinh dùng để điều trị cho bệnh nhân bị viêm dò cẳng chân sau phẫu thuật Mức độ tương tác gặp phải sau:có cặp tương tác mức độ nặng (3,8%), 96 cặp tương tác mức độ trung bình chiếm 91,4%, cặp tương tác mức độ nhẹ Trong có cặp tương tác (cefamandole + furosemide) chiếm tỉ lệ nhiều 17,1%, đứng thứ cặp tương tác kháng sinh (cefamandole +gentamicin) chiếm 16,2% 84 KIẾN NGHỊ Sử dụng kháng sinh cần cân nhắc thận trọng để đảm bảo tính phù hợp định hiệu điều trị, nên có kết xét nghiệm vi sinh trước sử dụng kháng sinh Đồng thời cần xây dựng hướng dẫn điều trị sử dụng kháng sinh bệnh có tỉ lệ mắc cao bệnh viện để làm xác định liều dùng thời gian điều trị phù hợp Cần thực kháng sinh đồ định kháng sinh điều trị nội trú, đặc biệt kháng sinh dấu * Cân nhắc lựa chọn kháng sinh (thuốc generic, sản xuất nước) có hiệu điều trị tương đương để giảm thiểu giá trị tiêu thụ điều trị kháng sinh cho bệnh nhân nội trú Cài đặt phần mềm kiểm tra tương tác thuốc bệnh viện để hỗ trợ bác sỹ định thuốc hợp lý cho người bệnh Tiếp tục có nghiên cứu sâu toàn diện thực tế sử dụng kháng sinh, tạo tiền đề cho việc xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với tình hình bệnh viện Cài đặt phần mềm tương tác thuốc bệnh viện để hổ trợ cho bác sĩ biết tương tác định thuốc giám sát dược sĩ lâm sàng Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán y tế bệnh viện kê đơn định kháng sinh an toàn hợp lý cho bệnh nhân 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế ,(2006), "Dược lâm sàng học" Nhà xuất Y học, Hà Nội, Bộ Y tế,(2011), Thông tư ban hành hướng dẫn thực Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ BHYT toán số 31/2011/TT-BYT ban hành ngày 11/07/2011 Bộ Y Tế, Bộ Y tế,(2013), Pháp chế dược, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 125-130 Đào Thanh Phú ,(2014), "Phân tích thực trạng kê đơn tồn trữ cấp phất thuốc Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Vĩnh Phúc 2012" Luận văn chuyên khoa cấp I tốt nghiệp 2014, Trần Thị Bích Hợp ,(2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013, Huỳnh Hiền Trung ,(2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Nhân dân 115, Luận án tiến sĩ Dược học, 63 Nguyễn Văn Kính CS ,(2010), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, Báo cáo hội thảo khoa học lầm thứ Tổ chức hợp tác toàn cầu kháng sinh GARP Việt Nam Hà Nội, tháng 10-2010, Nguyễn Văn Kính CS ,(2010), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Lê Thị Thu Thủy, (2014), "Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Đa khoa huyện Phù Ninh năm 2012" Luận văn chuyên khoa cấp I tốt nghiệp 2014, 10 Nguyễn Thị Hiền Lương ,(2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh Bệnh viện Việt Đức 2009 -2011, KL trường Đại học Dược Hà Nội, 11 Dương Ngọc Ngà (2012) Phân tích số hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện C - Tỉnh Thái Nguyên năm 2011, 12 Nguyễn Thị Hải Yến ,(2014),"Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Trung Ương 108" 13 Nguyễn Thị Minh Thúy ,(2013), Phân tích hoạt động sử dụng kháng sinh Bệnh viện Việt Nam - Uông Bí năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Dược học, 39 14 Phạm Thị Xuân ,(2014), "Nghiên cứu việc thực quy chế đơn thuốc điều trị ngoại trú nhà thuốc địa bàn thành phố Sơn La" Luận văn chuyên khoa cấp I tốt nghiệp 2014, 15 Nguyễn Thị Hà Phương CS ,(2013), Đánh giá sử dụng kháng sinh Bệnh viện Nông Nghiệp giai đoạn 2009 - 2011, Y HỌC THỰC HÀNH (895) Số 12/2013, 16 Tôn Đức Qúy, Bùi Hoàng Dương ,(2012), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị số bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp khoa Nội tổng hợp bệnh viên Đa khoa Hà Tĩnh, 17 Bộ Y tế,(2007), Quản lý kinh tế dược, Hà Nội, NXB Y Học Hà Nội, 18 Bộ Y tế,(2010), Tài liệu Hội nghị định hướng đầu tư lĩnh vực Dược giai đoạn từ đến 2020, Hà Nội, 19 Bộ Y tế ,(2011), Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám, chữa bệnh quỹ bảo hiểm y tế toán Hà Nội Thông tư 31/ QĐ-BYT ban hành 11/7/2011 20 Bộ Y tế ,(2011), Thông tư 23/2011 TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở có giường bệnh 21 Bộ Y tế ,(2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở có giường bệnh Thông tư 22/ 2011/TT-BYT ban hành 10/6/2011 22 Bộ Y tế ,(2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Thông tư 22/2011/TT-BYT ban hành 10/6/2011 23 Bộ Y tế ,(2013), "THÔNG TƯ SỐ 21/2013/TT-BYT: Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện" 24 Trần Minh Đức ,(2012), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Hữu Nghị Việt-Đức giai đoạn 2009-2011" Luận án Tiến sĩ, Hà Nội, 25 Trần Minh Hiệp ,(2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Đà Nẵng 2013,, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, 26 Lê Thùy Trang ,(2009), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc va thực quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện E Bạch Mai quí I/2009, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học 2004-2009, 27 Vũ Văn Tuân ,(2015), "Phân tích hoạt động sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2013,Luận văn chuyên khoa cấp II tốt nghiệp năm 2015" 28 WHO,(2003), Hội đồng thuốc điều trị cẩm nang hướng dẫn thực hành, Tiếng Anh 29 Pichichero ME ,(2002), Dynamics of antibiotic prescribing for children., 30 M A Aldeyab, M P Kearney, J C McElnay, F A Magee, G Conlon, D Gill, P Davey, A Muller, H Goossens, M G Scott (2011) "A point prevalence survey of antibiotic prescriptions: benchmarking and patterns of use" Br J Clin Pharmacol, 71 (2), 293-6 31 Eltayed I Award A., Matowe L., Thalid L., ,(2005), " Self- medication with antiboitic and antimalarials in the community of Khartoum State, Jpharm Pharmaceutical Sci 8, p 326- 331, 32 A Karimi, Haerizadeh, M., Soleymani, F., Haerizadeh, M Taheri, F (2014) "Evaluation of medicine prescription pattern using World Health Organization prescribing indicators in Iran: A cross-sectional study." tr 39-45 33 Malcolm William ,(2010), "European Surveillance of Antimicrobial Consumption Point prevalence Survey 2009," Scottish Hospital Report, 34 Robert J et al ,(2012), "Point prevalence servey of antibiotic use in French hospital in 2009" Journal of antimicrobial chemotherapy, 35 et al Shsh SN ,(2001), "A servey of prescription orrors in general practice", Pharmaceutical Journal, 36 Strengthening Pharmaceutical Systems, (2012), How to Investigate Antimicrobial Use in Hospitals: Selected Indicators 37 Thu Truong Anh et at ,(2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospital: A multicenter point-prevalence study" American journal of infection control 40, 840-844 38 Elixhauser A Weiss AJ ,(2011), Characteristics of adverse drug events originating during the hospital stay, Healthcare Cost and Utilization Project Statistical Brief #164, 39 Aris Widayati ,(2011), Self medication with antibiotics in Yogyakarta City Indonesia: a cross sectional population-based survey, 40 Ayranti Tadyonjati and Hilbrad Haak (2002) Determinants of Antimicrobial Use in the Developing World, 9-21 41 WHO,(2001), Global strategy for containment of antimicrobial resistance, 42 CDC ,(2011), "Office - related antibiotic prescribing for persons aged < 14 years United States 1993-1994 to 2007-2008" 43 U.S& EU ,(2011), Transatlantic taskforce on Antimicrobial Resistance, 44 Management Sciences for Health,(2012), Managing Access to Medicines and other Health Technologies, Arlington, Management Sciences for Health 45 WHO,(2003), Introduction to Drug Utilization Research, Phụ lục 01: Phiếu thu thập thông tin từ đơn điều trị ngoại trú Mã số phiếu: Ngày thu thập thông tin / /2014 Người thu thập liệu Chẩn đoán bệnh Ghi đầy đủ địa bệnh nhân Có (1)Không (0) Trẻ 72 tháng tuổi có ghi số tháng tuổi ghi tên bố mẹ Có (1) Không (0) Gạch chéo phần đơn giấy trắng Có (1) Không (0) Ký, ghi tên bác sĩ đầy đủ Có (1) Không (0) Ghi quy định tên thuốc với thuốc thành phần Có (1) Không (0) Ghi hàm lượng, số lượng thuốc đơn Có (1) Không (0) Ghi liều dùng thuốc đơn Có (1) Không (0) Ghi cách dùng thuốc đơn Có (1) Không (0) 10 Số lượng thuốc kháng sinh Tên thuốc Không thuộc DMBV Kê tên thuốc generic Giá thuốc Số ngày điều trị Phụ lục 02: Phiếu thu thập thông tin từ bệnh án Mã số bệnh án: /2014 Ngày thu thập thông tin Người thu thập liệu Chẩn đoán bệnh Viết tắt tên thuốc, ghi ký hiệu Ghi nội dung định thuốc: Tên thuốc, nồng độ (hàm lượng) Có Có Liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 Khoảng cách lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc Đường dùng thuốc Ghi định thuốc theo trình tự Đánh số thứ tự ngày dùng theo quy định 10 (1) (1) Có (1) Có Có (0) Không (0) Không (0) Không (0) Không (0) Không (0) Không (0) (1) Có Có Không (1) (1) (1) Số lượng thuốc kháng sinh Có làm Tên thuốc ( dạng bào KSĐ chế hàm lượng) không? (C/K) Có nằm Số lần danh Số ngày dùng mục điều trị thuốc ngày không? (C/K) Liều thực tế dùng Chi phí cho đơn vị liều Tổng chi phí thực tế Tổng chi phí thực tế [...]... điểm Bệnh viện C Thái Nguyên 2.3 Nội dung nghiên c u 20 M c đích: Phân tích về vi c lựa chọn và sử dụng KS theo kinh nghiệm trong điều trị tại Bệnh viện C Thái Nguyên Phân tích hoạt động sử dụng thu c kháng sinh tại Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên Năm 2014 M c tiêu 1 M c tiêu 2 Phân tích th c trạng kê đơn thu c kháng sinh tại Bệnh viện C Phân tích c c u về số lượng và chi phí thu c kháng sinh sử dụng tại. .. vậy chúng tôi th c hiện đề tài: "Phân tích th c trạng sử dụng thu c kháng sinh tại Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên Năm 2014" với 2 m c tiêu như sau: 1 Phân tích c c u về số lượng và giá trị tiêu thụ thu c kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Phân tích th c trạng kê đơn thu c kháng sinh tại Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Từ đó đưa ra ý kiến đề xuất với c quan quản lý c ng... như Bệnh viện về vi c sử dụng thu c kháng sinh an toàn, hợp lý 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Sử dụng thu c trong chu trình cung ứng thu c c a Bệnh viện Sử dụng thu c là một trong 4 nhiệm vụ c a hoạt động cung ứng thu c c a Bệnh viện Chu trình sử dụng thu c thể hiện ở sơ đồ sau [44] Chẩn đoán Tuân thủ điều trị Kê đơn Giao phát Hình 1 Chu trình sử dụng thu c Sử dụng thu c là khâu chủ chốt trong chu trình cung... sinh sử dụng tại Bệnh viện C Phân tích ABC, Microsoft excel Epi info 7, Stata 10, Microsoft excel,drug interaction checker - Đ c điểm mẫu nghiên c u - Tỷ lệ chi phí kháng sinh /tổng chi phí thu c trong năm 2014 - Tỷ lệ đơn/ bệnh án th c hiện đúng quy chế - Phân tích c c u kháng sinh theo nhóm - Một số chỉ số sử dụng thu c - Phân tích c c u kháng sinh theo tên g c, tên biệt dư c, thu c đơn thành phần,đa... c ng t c Hướng dẫn tổ ch c th c hiện c ng t c kiểm soát nhiễm khuẩn trong c c cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Bên c nh đó vi c sử dụng thu c kháng sinh trong c ng đồng c n khá ph c tạp, m c dù đã c qui định về kê đơn và bán thu c theo đơn, người bệnh vẫn c thể mua thu c kháng sinh và nhiều loại thu c kh c tr c tiếp từ c c nhà thu c và c c quầy thu c bán lẻ Một nghiên c u trong c ng đồng đã chỉ ra, 78% kháng. .. kháng sinh Campylobacter phân lập từ gà thịt c ng c m c kháng cao: 90% kháng với nalidixic acid, 89% với tetracycline và 82% với ciprofloxacin [7] Năm 1997, Bộ Y tế yêu c u tất c c c bệnh viện thành lập Hội đồng thu c và điều trị nhằm th c hiện c c hướng dẫn liên quan đến vi c sử dụng thu c, đưa ra c c lời khuyên về liệu pháp kháng sinh hợp lý, xây dựng danh m c thu c chủ yếu sử dụng trong bệnh viện, ... 1: Danh m c thu c sử dụng tại bệnh viện C Thái Nguyên năm 2014 M c tiêu 2: - Bệnh án c chỉ định kháng sinh tại bệnh viện C Thái Nguyên năm 2014 - Đơn ngoại trú c kê kháng sinh đư c Bảo hiểm y tế chi trả tại bệnh viện C Thái Nguyên năm 2014 2.2 Thời gian – địa điểm tiến hành nghiên c u 2.2.1 Thời gian nghiên c u Thời gian nghiên c u : 1/1 /2014- 31/12 /2014 Thời gian tiến hành nghiên c u: 08 /2014- 08/2015... c c a c c thu c thiết yếu ho c thu c trong danh m c cho b c sĩ kê đơn - Sự sẵn c c a c c ph c đồ điều trị - Sự sẵn c c a c c thu c chủ yếu 9 C c chỉ số sử dụng thu c toàn diện - Tỷ lệ phần trăm người bệnh đư c điều trị không dùng thu c - Giá trị tiêu thụ cho thu c trung bình c a mỗi đơn - Tỷ lệ phần trăm giá trị tiêu thụ thu c dành cho kháng sinh - Tỷ lệ phần trăm giá trị tiêu thụ thu c dành cho thu c. .. hành chỉ thị 05/2004/BYT-CT về vi c chấn chỉnh cung ứng thu c trong bệnh viện, trong đó nêu rõ: “Giám đ c bệnh viện c trách nhiệm chỉ đạo hoạt động c a Hội đồng thu c và điều trị trong vi c lựa chọn thu c và sử dụng thu c hợp lý, an toàn” 1.2 C c chỉ số đánh giá vi c sử dụng kháng sinh Trong quá trình nghiên c u đánh giá vi c sử dụng thu c chống nhiễm khuẩn tại bệnh viện, c quan phát triển qu c tế... với chỉ định chính c a một thu c người ta sử dụng liều DDD Đơn vị đo lường sử dụng thu c DDD đư c ra đời và phát triển đồng thời với hệ thống phân loại ATC Hệ thống phân loại ATC/DDD là một c ng c cho c c nghiên c u về sử dụng thu c nhằm c i thiện chất lượng c a vi c sử dụng thu c Ngoài ra c n để trình bày và so sánh c c số liệu thống kê về vi c tiêu thụ thu c ở m c độ qu c tế và c c m c độ kh c [3] ... trị Bệnh viện C Thái Nguyên Phân tích hoạt động sử dụng thu c kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên Năm 2014 M c tiêu M c tiêu Phân tích th c trạng kê đơn thu c kháng sinh Bệnh viện C Phân tích. .. sau: Phân tích c u số lượng giá trị tiêu thụ thu c kháng sinh sử dụng Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Phân tích th c trạng kê đơn thu c kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Từ đưa... chưa c đề tài nghiên c u hoạt động sử dụng thu c kháng sinh địa bàn Vì th c đề tài: "Phân tích th c trạng sử dụng thu c kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên Năm 2014" với m c tiêu sau: Phân tích

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia.docx

  • LOI CAM ON.docx

    • LỜI CẢM ƠN

    • HOANG THI KIM DUNG.doc

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

      • DANH MỤC BẢNG

      • DANH MỤC HÌNH

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

      • Hình 1. Chu trình sử dụng thuốc

      • Hình 2. Quá trình giám sát tuân thủ điều trị

      • Bảng 1.Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên

      • Hình 3. Mô hình tổ chức của bệnh viện

      • Hạn chế của bệnh viện.

      • Hình 4. Cơ cấu tổ chức khoa dược

      • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Hình 5. Nội dung nghiên cứu.

      • Đối với đơn thuốc ngoại trú có bảo hiểm y tế chi trả

      • Đối với bệnh án

      • Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ

      • Mục tiêu 1:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan