Đánh giá tác dụng của dịch chiết harrisonia perforata merr theo hướng điều trị tăng huyết áp

75 456 1
Đánh giá tác dụng của dịch chiết harrisonia perforata merr  theo hướng điều trị tăng huyết áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA DỊCH CHIẾT Harrisonia perforata Merr THEO HƢỚNG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA DỊCH CHIẾT Harrisonia perforata Merr THEO HƢỚNG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Nguyệt Quế PGS TS Trần Văn Ơn HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Đỗ Thị Nguyệt Quế, PGS TS Trần Văn Ơn – người thầy trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Các thầy cô người tận tâm giúp đỡ, bảo, chỉnh sửa cho em tất tâm huyết nghề giáo Thầy cô gương sáng lòng yêu nghề tận tụy nghiên cứu khoa học mà em cần phải noi theo Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Dược lực – Đại học Dược Hà Nội môn Dược Lý – Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật để em hoàn thành nghiên cứu thực nghiệm Đồng kính gửi anh chị bạn nhóm nghiên cứu, đặc biệt em Nguyễn Thị Thu Hà hỗ trợ chị trình thực đề tài Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, phòng Sau đại học môn, phòng ban khác Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em học tập trường Lời cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè người luôn động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh tăng huyết áp .3 1.1.1 Định nghĩa phân loại 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh tăng huyết áp .4 1.1.4 Điều trị tăng huyết áp 1.2 Tổng quan số mô hình nghiên cứu tác dụng hạ áp thực nghiệm 11 1.2.1 Tổng quan số mô hình gây tăng huyết áp động vật thực nghiệm 11 1.2.2 Một số mô hình nghiên cứu tác dụng hạ áp in vitro 17 1.3 Tổng quan Harrisonia perforata Merr 19 1.3.1 Đặc điểm thực vật 20 1.3.2 Phân bố 20 1.3.3 Bộ phận dùng 20 1.3.4 Thành phần hóa học 20 1.3.5 Công dụng .21 1.3.6 Một số nghiên cứu tác dụng Harrisonia perforata Merr 21 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2 Động vật nghiên cứu .23 2.3 Hóa chất thiết bị 23 2.4 Nội dung nghiên cứu .24 2.5 Phương pháp nghiên cứu 25 2.5.1 Triển khai mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cống cortison acetat kỹ thuật đo huyết áp động mạch trực tiếp 25 2.5.2 Đánh giá tác dụng cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr theo hướng điều trị tăng huyết áp 26 2.5.2.1 Đánh giá tác dụng lợi tiểu cắn dịch chiết H perforata Merr chuột cống thực nghiệm .26 2.5.2.2 Đánh giá tác dụng hạ huyết áp cắn dịch chiết H perforata Merr 27 2.5.2.3 Đánh giá tác dụng ức chế ACE in vitro cắn dịch chiết H perforata Merr 29 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Triển khai mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cống cortison acetat kỹ thuật đo huyết áp động mạch trực tiếp 32 3.2 Đánh giá tác dụng cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr theo hướng điều trị tăng huyết áp 35 3.2.1 Tác dụng lợi tiểu cắn dịch chiết H perforata Merr chuột cống thực nghiệm 35 3.2.2 Tác dụng hạ huyết áp cắn dịch chiết H perforata Merr thực nghiệm 40 3.2.3 Đánh giá tác dụng ức chế ACE in vitro cắn dịch chiết H perforata Merr 42 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 43 4.1 Bàn triển khai mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cống cortison acetat kỹ thuật đo huyết áp động mạch trực tiếp .43 4.2 Bàn tác dụng cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr theo hướng điều trị tăng huyết áp 48 4.2.1 Bàn tác dụng lợi tiểu cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr động vật thực nghiệm 48 4.2.2 Bàn tác dụng hạ huyết áp cắn dịch chiết H perforata Merr 49 4.2.3 Bàn tác dụng ức chế ACE in vitro cắn dịch chiết H perforata Merr 51 KẾT LUẬN 54 ĐỀ XUẤT 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1K1C One kidney one clip ACE Angiotensin converting enzym (enzym chuyển dạng angiotensin) BCW Benchalokawichian BHR Borderline hypertensive rats (Chuột tăng huyết áp giới hạn) DOCA Deoxycorticosteron acetat HEPES 4-(2 - Hydroxyethyl) piperazin - - ethanesulfonic acid HHL Hippuryl - l - histidyl - l – leucin LD50 Liều gây chết 50% số chuột Na CMC Natri carboxymethyl cellulose NO Nitric oxid NTS Enucleus tractus solitarius RAA Renin-angiotensin-aldosterol SHR Spontaneous hypertensive rat (Chuột tăng huyết áp tự nhiên) SHRSP Stroke prone spontaneous hypertensive rat (Chuột tăng huyết áp tự nhiên đột quỵ) THA Tăng huyết áp ƯCMC Ức chế men chuyển DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại tăng huyết áp 1.2 Phương pháp đánh giá tác dụng ức chế ACE 18 3.1 Ảnh hưởng cortison acetat liều 2,5 mg/kg uống 33 nước muối NaCl 1% lên huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu chuột 3.2 Ảnh hưởng cắn dịch chiết H perforata Merr lên nồng 38 độ Na+, K+, Cl- nước tiểu tích lũy thu sau uống mẫu thử 10 3.3 Ảnh hưởng cắn dịch chiết H perforata Merr lên huyết 40 áp tối đa huyết áp tối thiểu chuột cống tăng huyết áp 3.4 Kết đánh giá tác dụng ức chế ACE cắn dịch chiết H perforata Merr 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Ảnh hưởng tiêm da cortison acetat liều 2,5 mg/kg 34 uống nước muối NaCl 1% lên huyết áp trung bình chuột cống 3.2 Ảnh hưởng cắn dịch chiết H perforata Merr lên thể 35 tích nước tiểu tích lũy sau 3.3 Ảnh hưởng cắn dịch chiết H perforata Merr lên thể 36 tích nước tiểu tích lũy sau 10 3.4 Ảnh hưởng cắn dịch chiết H perforata Merr lên thể 37 tích nước tiểu tích lũy sau 24 3.5 Ảnh hưởng cắn dịch chiết H perforata Merr lên huyết áp trung bình chuột cống 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp yếu tố nguy cao bệnh tim mạch nước công nghiệp nước ta Tăng huyết áp trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu gia tăng tuổi thọ tăng tần suất yếu tố nguy Trên giới, tỷ lệ tăng huyết áp chiếm 20% dân số, thấp vùng nông thôn Ấn Độ (3,4% nam giới 6,8% phụ nữ) cao Ba Lan (68,9% nam giới 72,5% nữ giới) [37] Ở Việt Nam tần suất tăng huyết áp ngày gia tăng kinh tế phát triển Các số liệu thống kê điều tra tăng huyết áp Việt Nam cho thấy: năm 1960 tăng huyết áp chiếm 1,0% dân số, năm 1982 tỷ lệ 1,9%, năm 1992 tăng lên 11,79% dân số năm 2002 miền Bắc tỷ lệ tăng huyết áp tăng lên đến 16,3% [7] Hơn nữa, bệnh nhân tăng huyết áp mắc biến chứng nguy hiểm đến tính mạng không phát xử trí kịp thời đột quỵ, suy giảm nhận thức, suy tim, suy thận mạn Tăng huyết áp ước tính nguyên nhân gây tử vong 7,1 triệu người trẻ tuổi chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu (64 triệu người sống tàn phế tăng huyết áp) [72] Việc chẩn đoán sớm điều trị kịp thời bệnh tăng huyết áp quan trọng Hiện thuốc điều trị tăng huyết áp ngày đa dạng dược chất lẫn dạng bào chế Tuy nhiên giá thành dược phẩm tây y cao có nhiều tác dụng phụ nhức đầu, chóng mặt… Vì phương pháp hỗ trợ thay thuốc hóa dược quan tâm phải kể đến vai trò dược liệu Một số dược liệu Việt Nam biết đến phòng điều trị tăng huyết áp hoa hòe, dừa cạn, cúc hoa, đỗ trọng… Harrisonia perforata Merr gọi Đa đa hay Xân, Hải sơn, họ Thanh thất (Simaroubaceae) Dân gian thường dùng vỏ thân, cành sắc uống chữa ỉa chảy, kiết lỵ, sốt rét, chữa đau nhức xương làm thuốc điều kinh [5] Theo kinh nghiệm dân gian, Đa đa có tác dụng trị chóng mặt, đau đầu lợi tiểu chưa có thử nghiệm chứng minh Việt Nam giới Hiện nay, với phát triển tiến khoa học kỹ thuật nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều chế liên quan đến sinh bệnh lý tăng huyết áp Nhiều mô hình gây tăng huyết áp kỹ thuật đo huyết áp động vật thực bradykinin bị ngăn cản giáng hóa dẫn đến giãn mạch, tăng thải Na+ hạ huyết áp [3] Các thuốc ức chế ACE dùng phổ biến bệnh tim mạch tăng huyết áp, suy tim Không thuốc tân dược, nhiều dược liệu có tác dụng ức chế ACE Ailanthus excelsa Roxb ( họ Simaroubaceae) [48], Berberis integerrima Bunge (họ Berberidaceae) [57], Bulbostylis capillaris (họ Cyperaceae) [53] Để đánh giá tác dụng ức chế ACE, nhiều tác giả nghiên cứu đánh giá nhiều phương pháp khác Các phương pháp trình bày phần tổng quan Với điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Dược lực chưa triển khai đánh giá tác dụng ức chế ACE sắc kí lỏng hiệu cao pha đảo, với điều kiện hóa chất thiết bị khác, ban đầu nhóm nghiên cứu tiến hành triển khai đánh giá tác dụng ức chế ACE hành theo mô tả Hayakari M cộng [32] Dưới tác dụng ACE, hippuryl - l - histidyl - l – leucin (HHL) phân tách thành acid hippuric Acid hippuric phản ứng với cyanuric clorid tạo thành chất hấp thụ ánh sáng bước sóng 382 nm Tuy nhiên phương pháp khả thi sau thêm thuốc thử cyanuric clorid vào hỗn hợp sau phản ứng xuất tủa trắng thuốc thử dư Tủa nhỏ nhẹ sau ly tâm với tốc độ cao khó hút lấy dịch để đo quang (dễ lẫn tủa) ảnh hướng đến tính xác phép đo Vì nhóm nghiên cứu tiến hành triển khai đánh giá tác dụng ức chế ACE hành theo mô tả Cushman D W Cheung H S [14], tác dụng ACE, hippuryl – l histidyl – l – leucin phân tách thành acid hippuric, chiết tách acid hippuric khỏi hỗn hợp phản ứng ethyl acetat, bốc loại bỏ ethyl acetat, hòa tan cắn nước đo độ hấp thụ ánh sáng bước sóng 228 nm Kết cho thấy cắn dịch chiết H perforata Merr với nồng độ cuối giếng 500 g/ml 250 g/ml tác dụng ức chế ACE so với chứng Trong captopril với nồng độ g/ml ức chế 47,19% ACE so với chứng 52 Nhóm nghiên cứu tiến hành đáng giá tác dụng ức chế ACE cắn dịch chiết H perforata Merr với nồng độ cuối giếng 500 g/ml 250 g/ml – nồng độ cao nghiên cứu in vitro Các thử nghiệm trước nghiên cứu tác dụng ức chế ACE dược liệu thường thực với nồng độ thấp [11], [48], [57], [64] Như kết luận cắn dịch chiết H perforata Merr tác dụng ức chế ACE hay H perforata Merr có tác dụng hạ huyết áp theo chế ức chế ACE 53 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, thu kết sau: - Đã triển khai mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cortison acetat 2,5 mg/kg kết hợp với uống nước muối NaCl 1%, triển khai kỹ thuật đặt catheter vào động mạch chuột cống đo huyết áp trực tiếp động mạch đùi chuột máy Powerlab - Cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr liều 680 mg/kg có tác dụng lợi tiểu chuột cống thực nghiệm, làm tăng khối lượng nước tiểu tăng nồng độ Na+ không làm tăng nồng độ K+, Cl- nước tiểu Cắn dịch chiết H perforata Merr mức liều 2040 mg/kg tác dụng - Cắn dịch chiết H perforata Merr liều 680 mg/kg làm giảm rõ rệt huyết áp tối thiểu, huyết áp tối đa giảm huyết áp trung bình so với lô chứng bệnh (p < 0,01), với tỷ lệ giảm huyết áp tối thiểu, huyết áp tối đa huyết áp trung bình tương ứng 23,10%, 22.97% 23,02% - Cắn dịch chiết H perforata Merr với nồng độ 500 g/ml 250 g/ml tác dụng ức chế ACE so với lô chứng 54 ĐỀ XUẤT - Tiếp tục đánh giá sâu thêm chế gây hạ huyết áp cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr - Tiến hành phân lập chất tiềm có cây, nghiên cứu tác dụng dược lý chế tác dụng chúng - Tiến hành độc tính cấp, độc tính bán trường diễn trường diễn để đánh giá tính an toàn cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Dược lâm sàng - Đại học Dược Hà Nội (2001), Dược lâm sàng điều trị, NXB Y học, tr 199 - 220 Bộ Y tế (2010), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp" Bộ Y tế (2007), Dược lý học, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 54-78, 289-296 Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 205 - 12 Đỗ Huy Bích, cộng (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 714 Phạm Gia Khải, Huỳnh Văn Minh (2008), "Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam: Chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp người lớn" Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn cộng (2003), "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 20012002", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33, tr 9-15 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, Hà Nội, tr 382 Tài liệu tiếng nƣớc Badyal D.K., Dadhich A.P., Lata H (2003), "Animal models of hypertension and effect of drugs", Indian Journal of Pharmacology, 35(6), pp 349-362 10 Cangiano J L., Rodriguez-Sargent C., Martinez-Maldonado M (1979), "Effects of antihypertensive treatment on systolic blood pressure and renin in experimental hypertension in rats", J Pharmacol Exp Ther, 208(2), pp 3103 11 Chaudhar S K., De A., Bhadra S., Mukherjee P K (2015), "Angiotensinconverting enzyme (ACE) inhibitory potential of standardized Mucuna pruriens seed extract", Pharm Biol, 53(11), pp 1614-20 12 Choodej S., Sommit D., Pudhom K (2013), "Rearranged limonoids and chromones from Harrisonia perforata and their anti-inflammatory activity", Bioorg Med Chem Lett, 23(13), pp 3896-900 13 Cowley A W., Liard J F., Guyton A C (1973), "Role of baroreceptor reflex in daily control of arterial blood pressure and other variables in dogs", Circ Res, 32(5), pp 564-76 14 Cushman D W., Cheung H S (1971), "Spectrophotometric assay and properties of the angiotensin-converting enzyme of rabbit lung", Biochem Pharmacol, 20(7), pp 1637-48 15 Dahl L K (2005), "Possible role of salt intake in the development of essential hypertension 1960", Int J Epidemiol, 34(5), pp 967-72; discussion 972-4, 975-8 16 Engelmann G L., Vitullo J C., Gerrity R G (1987), "Morphometric analysis of cardiac hypertrophy during development, maturation, and senescence in spontaneously hypertensive rats", Circ Res, 60(4), pp 487-94 17 Ferrario C.M (1990), "Importance of rennin-angiotensin- aldosteronesystem (RAS) in the physiology and pathology of hypertension", Drugs, 39, pp 1-8 18 Foulkes R., Gardiner S M., Bennett T (1988), "Models of adrenal regeneration hypertension in the rat", J Hypertens, 6(2), pp 117-22 19 Ganong W.F (2012), "Review of medical physiology, 24th ed", McGrawHill Education, New York pp 521 - 533 20 Ghosh M.N (2015), Fundamentals of experimental pharmacology, 6th ed , Hilton & Company, Calcutta 21 Goldblatt H (1960), "Direct determination of systemic blood pressure and production of hypertension in the rabbit", Proc Soc Exp Biol Med, 105, pp 213-6 22 Goldblatt H., Lynch J., Hanzal R F., Summerville W W (1934), "Studies on Experimental Hypertension : I The Production of Persistent Elevation of Systolic Blood Pressure by Means of Renal Ischemia", J Exp Med, 59(3), pp 347-79 23 Grollman A (1955), "The effect of various hypotensive agents on the arterial blood pressure of hypertensive rats and dogs", J Pharmacol Exp Ther, 174, pp 263-70 24 Gross F (1980), "Experimental models of hypertension and their use in the evaluation of antihypertensive drugs In: Arterial hypertension: the gestation and birth of a WHO expert committee report", pp 198-208 25 Guyton A C., Hall J E (2015), Textbook of Medical Physiology, 13th ed, Saunders Company, Philadelphia, pp 161-230 26 Hakim Z S., Goyal R K (2000), "Comparative evaluation of different rat models with coexisting diabetes mellitus and hypertension", Indian J Physiol Pharmacol 44, pp 125-35 27 Hatton D C., DeMerritt J., Coste S C., McCarron D A (1993), "Stressinduced hypertension in the borderline hypertensive rat: stimulus duration", Physiol Behav, 53(4), pp 635-41 28 Hayakari M., Kondo Y., Izumi H (1978), "A rapid and simple spectrophotometric assay of angiotensin-converting enzyme", Anal Biochem, 84(2), pp 361-9 29 Henning E C., Warach S., Spatz M (2010), "Hypertension-induced vascular remodeling contributes to reduced cerebral perfusion and the development of spontaneous stroke in aged SHRSP rats", J Cereb Blood Flow Metab, 30(4), pp 827-36 30 Henry J P., Liu Y Y., Nadra W E., Qian C G., Mormede P., Lemaire (1993), "Psychosocial stress can induce chronic hypertension in normotensive strains of rats", Hypertension, 21, pp 714-23 31 Herbert B., Harborne J.B., Gerald P M (1999), Phytochemical Dictionary: A Handbook of Bioactive Compounds from Plants, 2nd Ed, CRC Press, pp 387 32 Hurst P L., Lovell-Smith C J (1981), "Optimized assay for serum angiotensin-converting enzyme activity", Clin Chem, 27(12), pp 2048-52 33 Irvine H P (1939), "The production of persistent arterial hypertension by cellophane perinephritis", J Am Med Ass, 113(23), pp 2046-2048 34 Joseph T D., Robert L T., Gary Y., Barbara W., L Michael Posey (2014), Pharmacotherapy A Pathophysiologic Approach 9th Section1 Chapter Hypertension, McGraw-Hill Medical Publishing Division 35 Juckmeta T., Thongdeeying P., Itharat A (2014), "Inhibitory Effect on beta Hexosaminidase Release from RBL-2H3 Cells of Extracts and Some Pure Constituents of Benchalokawichian, a Thai Herbal Remedy, Used for Allergic Disorders", Evid Based Complement Alternat Med, 2014, pp 828760 36 Katholi R E., Naftilan A J., Oparil S (1980), "Importance of renal sympathetic tone in the development of DOCA-salt hypertension in the rat", Hypertension, 2(3), pp 266-73 37 Kearney P M., Whelton M., Reynolds K., Whelton P K., He J (2004), "Worldwide prevalence of hypertension: a systematic review", J Hypertens, 22(1), pp 11-9 38 Khuong-Huu Q., Chiaroni A., Riche C., Nguyen-Ngoc H., Nguyen-Viet K., Khuong-Huu F (2001), "New rearranged limonoids from Harrisonia perforata III", J Nat Prod, 64(5), pp 634-7 39 Khuong-Huu Q., Chiaroni A., Riche C., Nguyen-Ngoc H., Nguyen-Viet K., Khuong-Huu F (2000), "New rearranged limonoids from Harrisonia perforata", J Nat Prod, 63(7), pp 1015-8 40 Knowlton A I., Loeb E N., Stoerk H C., White J P., Heffernan J F (1952), "Induction of arterial hypertension in normal and adrenalectomized rats given cortisone acetate", J Exp Med, 96(3), pp 187-205 41 Krege J H., Hodgin J B., Hagaman J R., Smithies O (1995), "A noninvasive computerized tail-cuff system for measuring blood pressure in mice", Hypertension, 25(5), pp 1111-5 42 Langenhoven J H., Breytenbach J C., Gerritsma-Van der Vijver L M., Fourie T G (1988), "An antihypertensive chromone from Ptaeroxylon obliquum", Planta Med, 54(4), pp 373 43 Laurence D R., Bacharach A L (1964), Evaluation of drug activities: pharmacometrics, Acaedemic Press, London, pp 431-453 44 Lawler J E., Barker G F., Hubbard J W., Cox R H., Randall G W (1984), "Blood pressure and plasma renin activity responses to chronic stress in the borderline hypertensive rat", Physiol Behav, 32(1), pp 101-5 45 Liang Z F., Wang Z N., Wang M Y., R Wang J (2009), "GC-MS analysis of the liposoluble components from fruits of Harrisonia perforata", Zhong Yao Cai, 32(11), pp 1697-700 46 Lipschitz W L., Hadidian Z., Kerpcsar A (1943), "Bioassay of diuretics", J Pharmacol Exp Ther, 79(2), pp 97-110 47 Liu Y., Li S., Wu G (2014), "Studies on resin purification process optimization of Eucommia ulmoides Oliver and its antihypertensive effect mechanism", Afr J Tradit Complement Altern Med, 11(2), pp 475-80 48 Loizzo M R., Said A., Tundis R., Rashed K., Statti G A., Hufner A., Menichini F (2007), "Inhibition of angiotensin converting enzyme (ACE) by flavonoids isolated from Ailanthus excelsa (Roxb) (Simaroubaceae)", Phytother Res, 21(1), pp 32-6 49 Mancial, et al (2013), "ESC/ESH guideline for the management of alterial hypertension", European Heart Journal, 33, pp 2159–2219 50 Marie Chisholm-Burns, Terry Schwinghammer, Barbara Wells, Patrick Malone, Joseph DiPiro (2013), Pharmacotherapy Principles and Practice, Third Edition, The McGraw-Hill Companies, pp 9-32 51 Moghadam M H., Imenshahidi M., Mohajeri S A (2013), "Antihypertensive effect of celery seed on rat blood pressure in chronic administration", J Med Food, 16(6), pp 558-63 52 Mok J S L., Kong M L., Hutchinson J S (1985), "Cardiovascular effects of central and peripheral administration of dopamine in hypertensive and normotensive rats", Indian J Pharmacol, 17, pp 192-6 53 Monica L L M., Henrique P P., Iara G P., Dominik Lenz, Tadeu Uggere de Andrad (2013), "In vivo hypotensive effect and in vitro inhibitory activity of some Cyperaceae species", Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, 49(4), pp 803-9 54 Nagaoka A., Kikuchi K., Aramaki Y (1969), "Depressor responses of the spontaneously hypertensive rats to the anti-hypertensive agents", Jpn J Pharmacol, 19(3), pp 401-8 55 National Institute for Health and Clinical Excellence (NICE) (2011), "Hypertension: Clinical management of primary hypertension in adults, NICE clinical guideline 127" 56 Nguyen-Pouplin J., Tran H., Phan T A., Dolecek C., Farrar J., Tran T H., Caron P., Bodo B., Grellier P (2007), "Antimalarial and cytotoxic activities of ethnopharmacologically selected medicinal plants from South Vietnam", J Ethnopharmacol, 109(3), pp 417-27 57 Niusha Sharifi, Effat Sour, Seyed Ali Ziai, Amin Gholamreza, Amanlou Massoud (2013), "Discovery of new angiotensin converting enzyme (ACE) inhibitors from medicinal plants to treat hypertension using an in vitro assay", DARU Journal of Pharmaceutical Sciences 2013, 21(74) 58 Okamoto K., Aoki K (1963), "Development of a strain of spontaneously hypertensive rats", Jap Circ J, 27, pp 282-293 59 Rathod S P., Shah N., Balaraman R (1997), "Antihypertensive effect of dietary calcium and diltiazem, a calcium channel blocker on experimentally induced hypertensive rats", Indian J Pharmacol, 29, pp 99-104 60 Rosendorff C., Lackland D T et al (AHA/ACC/ASH Scientific Statement) (2015), "Treatment of hypertension in patients with coronary artery disease: a scientific statement from the American Heart Association, American College of Cardiology, and American Society of Hypertension", Hypertension, 65(6), pp 1372-407 61 Santhoshkumari K S., Devi K S (1991), "Pharmacological and biochemical effects of few indigenous drugs", Indian J Pharmacol, 23, pp 160-163 62 Selye H., Bois P (1957), "The hormonal production of nephrosclerosis and periarteritis nodosa in the primate", Br Med J, 1(5012), pp 183-6 63 Serraa C.P , Côrtesc S.F., Lombardid J.A , Braga de Oliveiraa A , Bragaa F.C (2005), "Validation of a colorimetric assay for the in vitro screening of inhibitors of angiotensin-converting enzyme (ACE) from plant extracts", Phytomedicine, 12(6-7), pp 424-432 64 Sharifi N., Souri E., Ziai S A., Amin G., Amini M., Amanlou M (2013), "Isolation, identification and molecular docking studies of a new isolated compound, from Onopordon acanthium: a novel angiotensin converting enzyme (ACE) inhibitor", J Ethnopharmacol, 148(3), pp 934-9 65 Sharma M L (1985), "Antihypertensive activity of scoparone", Indian J Pharmacol, 17, pp 219-22 66 Sigma quality control test procedure (1998), "Enzymatic Assay of angiotensin coverting enzym", pp Sigma Prod No A-6778 67 Smith T L., Hutchins P M (1979), "Central hemodynamics in the developmental stage of spontaneous hypertension in the unanesthetized rat", Hypertension, 1(15), pp 508–517 68 Terris J M., Berecek K H., Cohen E L., Stanley J C., Whitehouse W M., Jr., Bohr D F (1976), "Deoxycorticosterone hypertension in the pig", Clin Sci Mol Med Suppl, 3, pp 303s-305s 69 Thadaniti S., Archakunakorn W., Tuntiwachwuttikul P., et al (1994), "Chromones from Harrisonia perforata (Blanco.) Merr.", Journal of the Scientific Society, 20, pp 183-187 70 Tovar-Péreza E.G., Guerrero-Legarretaa, Farrés-Gonzálezb A., SorianoSantosa J (2009), "Angiotensin I-converting enzyme-inhibitory peptide fractions from albumin and globulin as obtained of amaranth grain", Food Chemistry, 116(2), pp 437–444 71 Tuntiwachwuttikul P., Phansa P., Pootaeng-On Y., Taylor W C (2006), "Chromones from the branches of Harrisonia perforata", Chem Pharm Bull (Tokyo), 54(1), pp 44-7 72 World Health Organization (2002), "The world health report 2002 Reducing Risks, Promoting Healthy Life", pp 73 Xiao-Hui Yana, Ying-Tong Di, Xin FangYang, He H P., Li S L., Lu Y., Hao X J (2011), "Chemical constituents from fruits of Harrisonia perforata", Phytochemistry, 72(6), pp 508-13 74 Yamori Y (1989), "Predictive and preventive pathology of cardiovascular diseases", Acta Pathol Jpn, 39(11), pp 683-705 75 Yamori Y., Horie R., Handa H., Sato M., Fukase M (1976), "Pathogenetic similarity of strokes in stroke-prone spontaneously hypertensive rats and humans", Stroke, 7(1), pp 46-53 76 Yan X X., Liang Z F., Wang M Y., Wang J R., Wang Z N (2013), "Study on the chemical constituents in the fruit of Harrisonia perforata", Zhong Yao Cai, 36(2), pp 223-5 PHỤ LỤC Hình Bộc lộ động mạch đùi chuột Hình Đặt catheter vào động mạch đùi chuột cống Hình Đo huyết áp trực tiếp chuột qua catheter nối với máy Powerlab Hình Luồn catheter lên vùng hai bả vai chuột Hình Cố định catheter dụng cụ thích hợp [...]... gây tăng huyết áp bằng cortison acetat trên chột cống thực nghiệm và kỹ thuật đo huyết áp động mạch trực tiếp 24 - Đánh giá tác dụng của cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr theo hướng điều trị tăng huyết áp:  Đánh giá tác dụng lợi tiểu của cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr trên chuột cống trắng  Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr trên chuột cống tăng. .. đo huyết áp động mạch trực tiếp - Đánh giá tác dụng của cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr theo hướng điều trị tăng huyết áp (Đánh giá tác dụng lợi tiểu, tác dụng hạ huyết áp in vivo và tác dụng ức chế enzym chuyển dạng angiotensin in vitro) 2 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa và phân loại Tăng huyết áp (THA) là tình trạng tăng huyết áp tâm thu và/hoặc tăng. .. cùng, đo huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu trên động mạch đùi chuột bằng máy Powerlab thông qua một catheter đặt vào động mạch đùi chuột Quá trình gây tăng huyết áp và đo huyết áp được tiến hành ở bộ môn Dược lý – Đại học Y Hà Nội 2.5.2 Đánh giá tác dụng của cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr theo hƣớng điều trị tăng huyết áp 2.5.2.1 Đánh giá tác dụng lợi tiểu của cắn dịch chiết H perforata Merr. .. cống có thể đo huyết áp trực tiếp thông qua đặt catheter vào động mạch cảnh hoặc động mạch đùi đo huyết áp bằng máy ghi chuyên dụng hoặc đo huyết áp gián tiếp bằng cách sử dụng một vòng bít hơi ở đuôi chuột Đề tài Đánh giá tác dụng của dịch chiết Harrisonia perforata Merr theo hƣớng điều trị tăng huyết áp được thực hiện, với những mục tiêu cụ thể sau: - Triển khai mô hình gây tăng huyết áp bằng cortison... tăng huyết áp tâm trương có hoặc không có nguyên nhân [49], [55] Bảng 1.1 Phân loại tăng huyết áp [49] Phân độ huyết áp Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tối ưu Huyết áp tâm trƣơng (mmHg) < 120 và < 80 Huyết áp bình thường 120 – 129 và/hoặc 80 – 84 Tiền tăng huyết áp 130 – 139 và/hoặc 85 – 89 Tăng huyết áp độ 1 140 – 159 và/hoặc 90 – 99 Tăng huyết áp độ 2 160 – 179 và/hoặc 100 – 109 Tăng huyết áp độ... được sử dụng để nghiên cứu cơ chế sinh bệnh, thuốc điều trị và dự phòng tăng huyết áp cũng như những biến chứng của nó 1.2.2 Một số mô hình nghiên cứu tác dụng hạ áp in vitro Bên cạnh các mô hình đánh giá tác dụng hạ áp trên động vật thực nghiệm, nhiều mô hình đánh giá tác dụng hạ áp in vitro đã được nghiên cứu như đánh giá tác dụng của thuốc trên thụ thể α – adrenergic, β – adrenergic, tác dụng ức... tăng huyết áp bằng cortison acetat  Đánh giá tác dụng ức chế ACE in vitro của cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Triển khai mô hình gây tăng huyết áp cho chuột cống bằng cortison acetat và kỹ thuật đo huyết áp động mạch trực tiếp Nguyên tắc gây tăng huyết áp: Chuột được gây tăng huyết áp bằng cortison acetat Cortison acetat là một glucocorticoid, có tác dụng. .. perforata Merr Nguyên tắc tiến hành: Chuột cống được gây tăng huyết áp đã bằng cortison acetat và sau đó cho chuột uống cắn dịch chiết H perforata Merr So sánh huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, huyết áp trung bình của chuột tăng huyết áp uống mẫu thử so với chuột tăng huyết áp không dùng mẫu thử để đánh giá tác dụng hạ huyết áp của mẫu thử 27 ... gây tăng huyết áp 5 1.1.4 Điều trị tăng huyết áp 1.1.4.1 Nguyên tắc điều trị [2]: Tăng huyết áp là bệnh mạn tính nên cần theo dõi đều, điều trị đúng và đủ hàng ngày, điều trị lâu dài Mục tiêu điều trị là đạt huyết áp mục tiêu” và giảm tối đa “nguy cơ tim mạch”, kết hợp sử dụng thuốc với chế độ sinh hoạt hợp lý và điều trị các yếu tố nguy cơ và bệnh mắc kèm (nếu có) Huyết áp mục tiêu” cần đạt là ... đo huyết áp động mạch trực tiếp - Đánh giá tác dụng cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr theo hướng điều trị tăng huyết áp (Đánh giá tác dụng lợi tiểu, tác dụng hạ huyết áp in vivo tác dụng. .. áp:  Đánh giá tác dụng lợi tiểu cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr chuột cống trắng  Đánh giá tác dụng hạ huyết áp cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr chuột cống tăng huyết áp cortison... Đại học Y Hà Nội 2.5.2 Đánh giá tác dụng cắn dịch chiết Harrisonia perforata Merr theo hƣớng điều trị tăng huyết áp 2.5.2.1 Đánh giá tác dụng lợi tiểu cắn dịch chiết H perforata Merr chuột cống

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan