Một số vấn đề về hậu quả pháp lý của lyhôn theo Luật hôn nhân và gia đình 2000

61 475 1
Một số vấn đề về hậu quả pháp lý của lyhôn theo Luật hôn nhân và gia đình 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với quan điểm Triết học, Chính trị học,… Luật học nghiên cứu vấn đề hôn nhân gia đình thực thể xã hội, sở tảng cho phát triển xã hội Ở đó, có kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích toàn xã hội Bởi gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách nhân, chuẩn bị hành trang để họ hòa nhập với sống cộng đồng xã hội Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Kết hôn sở, tiền đề để xác lập quan hệ vợ chồng quan hệ gia đình theo quy định pháp luật nhằm xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc & bền vững Ngược lại, ly hôn làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Hậu pháp lý ly hôn không làm chấm dứt quan hệ nhân thân vợ chồng trước pháp luật mà làm phát sinh hàng loạt vấn đề toán tài sản vợ chồng, nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng, chăm sóc nuôi dưỡng chung Các vấn đề có tác động ảnh hưởng không nhỏ tới lợi ích bên, gia đình ổn định xã hội Vì vậy, cần phải có điều chỉnh pháp luật mà cụ thể Luật hôn nhân gia đình nhằm hạn chế tác động tiêu cực mà ly hôn mang lại Thực tế Việt Nam năm gần tình trạng ly hôn ngày gia tăng ảnh hưởng nhiều tới mục tiêu xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc bền vững Theo báo cáo tổng kết Toà án nhân dân tối cao số vụ án ly hôn năm 2000 44.337 vụ đến năm 2003 51.998 vụ đến năm 2008 số tăng lên tới 80.770 vụ Mặc dù, Luật hôn nhân gia đình hành quy định chi tiết vấn đề ly hôn để hạn chế thấp hậu đáng tiếc mà ly hôn để lại cho gia đình xã hội, đặc biệt tình trạng thiếu niên phạm tội sinh lớn lên gia đình ly tán Tuy nhiên, việc áp dụng quy định vào thực tiễn xét xử gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Vì vậy, việc giải tranh chấp liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình tranh chấp chia tài sản vợ chồng, giải vấn đề cấp dưỡng chăm sóc, nuôi dưỡng chung trở thành vấn đề mà xã hội phải quan tâm Hậu pháp lý ly hôn nghiên cứu nhiều góc độ khác vấn đề mang tính “thời sự” thu hút quan tâm toàn xã hội Với mong muốn góp phần nhỏ bé làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp phát sinh vợ chồng ly hôn, góp phần ổn định quan hệ xã hội, định lựa chọn đề tài “Một số vấn đề hậu pháp lý ly hôn theo Luật hôn nhân gia đình 2000.” Trong phạm vi đề tài khóa luận tốt nghiệp với đề tài tương đối rộng, tham vọng tìm hiểu vấn đề liên quan tới hậu pháp lý ly hôn mà tập trung sâu vào nghiên cứu vài khía cạnh pháp lý “nổi bật” hậu pháp lý ly hôn Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận học thuyết Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với phương pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê,… Cơ cấu đề tài bao gồm: Phần I: Lời nói đầu Phần II: Nội dung - Chương 1: Khái quát chung ly hôn hậu pháp lý ly hôn - Chương 2: Hậu pháp lý ly hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 - Chương 3: Thực tiễn áp dụng Luật hôn nhân gia đình vào việc giải hậu pháp lý ly hôn Phần III: Kết luận Trong khuôn khổ đề tài khóa luận tốt nghiệp với thời lượng nghiên cứu trình độ hạn hẹp, chắn viết em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý giá thầy, cô giáo bạn sinh viên để viết em hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LY HÔN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HÔN 1.1 Khái niệm ly hôn Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị, hình thái kinh tế xã hội lịch sử lại hình thành hệ thống pháp luật dựa hệ tư tưởng giai cấp thống trị Do vậy, tùy theo hệ thống pháp luật nhà nước mà khái niệm ly hôn, chất pháp lý ly hôn lại tiếp cận đánh giá góc độ khác 1.1.1 Khái niệm Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin, ly hôn mặt quan hệ hôn nhân, mặt trái, mặt bất bình thường mặt thiếu quan hệ hôn nhân gia đình (HN&GĐ) Khi đời sống tình cảm yêu thương vợ chồng hết, mâu thuẫn gia đình sâu sắc, mục đích hôn nhân không đạt vấn đề ly hôn đặt nhằm giải phóng cho vợ chồng, thành viên gia đình thoát khỏi xung đột, bế tắc đời sống chung Vì quan hệ hôn nhân tồn hình thức, thực chất quan hệ vợ chồng hoàn toàn nghĩa thì: “Tự ly hôn nghĩa làm tan rã mối quan hệ gia đình mà ngược lại củng cố mối liên hệ sở dân chủ, sở có vững xã hội văn minh” [2, tr.25] Vấn đề ly hôn, quy định hệ thống pháp luật quốc gia khác Một số nước cấm ly hôn Anđôna, Manta, Paragoat,… có nước lại đặt quy định nghiêm ngặt Achentina, Italia Nhưng việc cấm hay hạn chế ly hôn trái với quyền tự dân chủ cá nhân, V I Lênin khẳng định: “người ta người dân chủ xã hội chủ nghĩa từ không đòi quyền hoàn toàn tự ly hôn, thiếu quyền tự ức hiếp lớn giới bị áp bức, phụ nữ Tuy hoàn toàn chẳng khó khăn mà không hiểu ta thừa nhận cho phụ nữ tự bỏ chồng nghĩa ta khuyên tất họ bỏ chồng.” [2, tr.30] Ly hôn kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân mà có vợ, chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu ly hôn Tuy nhiên, quyền ly hôn vợ, chồng phải đặt kiểm soát chặt chẽ Nhà nước pháp luật nhằm hạn chế, ngăn chặn tượng vợ chồng lạm dụng quyền tự ly hôn gây hậu xấu cho gia đình xã hội Đứng lập trường quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, khoản Điều Luật HN&GĐ 2000 quy định: “ly hôn việc chấm dứt quan hệ hôn nhân Tòa án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng” Như vậy, ly hôn kết hành vi có ý chí hai vợ chồng công nhận án, định Tòa án Đảm bảo quyền tự ly hôn cho bên vợ chồng nội dung quan trọng nguyên tắc hôn nhân tiến ghi nhận Hiến pháp 1992 [18, Điều 64] cụ thể hóa Điều Luật HN&GĐ 2000 [18] Nhưng tự ly hôn nghĩa ly hôn cách tùy tiện, theo ý chí nguyện vọng vợ chồng mà phải dựa luật định sở Tòa án xử cho ly hôn Theo quy định khoản Điều 89 Luật HN&GĐ 2000 ly hôn quan hệ vợ chồng vào “tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được” Tòa án xem xét yêu cầu ly hôn Ngoài ra, trường hợp đặc biệt“vợ chồng người bị Tòa án tuyên bố tích xin ly hôn Tòa án giải cho ly hôn” (khoản Điều 89) Tuy nhiên, ly hôn trường hợp định bên vợ, chồng hoàn cảnh đặc biệt mà không phát sinh từ mâu thuẫn vợ chồng đời sống thực tế Như vậy, ly hôn theo quy định Luật HN&GĐ 2000 vừa đảm bảo quyền tự ly hôn công dân vừa thể tư tưởng phản đối việc ly hôn tùy tiện nhà làm luật 1.1.2 Bản chất pháp lý ly hôn Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin, hôn nhân có ly hôn tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị, với hình thái kinh tế xã hội lịch sử lại hình thành hệ thống pháp luật dựa hệ tư tưởng giai cấp thống trị xã hội Với tư cách quan hệ chủ đạo xã hội, quan hệ HN&GĐ chịu chi phối sâu sắc hệ tư tưởng Dưới chế độ phong kiến, ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ, bảo vệ quyền gia trưởng người đàn ông, với quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Theo đó, pháp luật tục lệ phong kiến Việt Nam có nhiều quy phạm mang tính luân lý đặc biệt quy phạm HN&GĐ phản ánh đặc quyền người đàn ông người phụ nữ phải sống theo thuyết “tam tòng tứ đức” Chế độ đa thê quy định nghiêm khắc ly hôn bóp méo chất hôn nhân chân chính, khiến trở thành thứ xiềng xích trói buộc người phụ nữ nghi lễ bất bình đẳng Ở đó, đời họ gắn liền với công việc gia đình, với chồng bị chi phối nguyên tắc “phu xướng phụ tùy” nên họ quyền định việc gì, việc bảo toàn hạnh phúc riêng tư không đảm bảo Như vậy, pháp luật phong kiến, thừa nhận bất bình đẳng nam nữ, bảo vệ quyền lợi tối cao người gia trưởng nên quyền tự ly hôn người phụ nữ không đảm bảo Nhưng pháp luật lại trao cho đàn ông quyền ly hôn vợ phạm vào điều “nghĩa tuyệt” thuộc trường hợp “tam bất khứ” quyền ly hôn người vợ người chồng bị hạn chế vợ để tang nhà chồng ba năm, trước cưới nghèo sau giàu, …( Luật Hồng Đức) Như vậy, quy định không nói lên chất thật ly hôn mà thứ công cụ bảo vệ cho lợi ích giai cấp thống trị xã hội Đến thời kỳ tư chủ nghĩa, quy định pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng cách mạng tư sản tự do, bình đẳng Các luật gia tư sản cho tự ly hôn phải thừa nhận quyền pháp định đưa quy định nhằm đảm bảo quyền tự ly hôn Song, thực tế quy định mang tính hình thức, thực chất ly hôn họ bị ràng buộc quy định ngăn cấm nhà làm luật: “dưới chế độ tư chủ nghĩa quyền ly hôn tất quyền dân chủ khác, không loại trừ quyền thực cách dễ dàng, lệ thuộc vào nhiều điều kiện, bị giới hạn, bị thu hẹp có tính chất hình thức” [2, tr 30] Quan hệ HN&GĐ xã hội tư sản thường coi khế ước, hợp đồng dân mà có hành vi vi phạm hợp đồng bên đối tác đặt vấn đề chấm dứt hôn nhân Theo đó, ly hôn thường vào lỗi bên đương nên chất thực ly hôn Vì vậy, chất pháp lý ly hôn pháp luật HN&GĐ phong kiến tư sản không xem xét, đánh giá cách sâu sắc toàn diện Đối lập với pháp luật phong kiến tư sản, chế độ XHCN pháp luật thể tính ưu việt lĩnh vực có vấn đề ly hôn Đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật XHCN không coi hôn nhân hợp đồng dân hay khế ước dân mà coi hôn nhân tự nguyện hai bên nam - nữ, liên kết suốt đời vợ chồng Bởi xây dựng sở tình yêu chân hai bên nam - nữ nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững Tuy nhiên, tính chất suốt đời hôn nhân có trường hợp ngoại lệ Nghĩa sau kết hôn, thời gian chung sống vợ chồng phát sinh mâu thuẫn trầm trọng, mục đích hôn nhân không đạt được, tiếp tục trì sống chung pháp luật cho phép họ chấm dứt hôn nhân ly hôn Như vậy, chất ly hôn tan vỡ hôn nhân, chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Pháp luật nhà nước XHCN công nhận tôn trọng quyền tự ly hôn đáng vợ chồng, cấm đặt điều kiện nhằm hạn chế quyền tự ly hôn Ly hôn dựa tự nguyện vợ chồng, kết hành vi ý chí vợ chồng thực quyền tự ly hôn Nhà nước pháp luật cưỡng ép nam nữ yêu kết hôn với bắt buộc vợ chồng sống phải trì quan hệ hôn nhân tình cảm yêu thương gắn bó không còn, mục đích hôn nhân không đạt Khi ấy, ta nhìn nhận ly hôn đơn mặt tiêu cực, mà cần phải nhận thức mặt trái mặt thiếu quan hệ hôn nhân Vì cho phép bên ly hôn giải pháp mở lối thoát cuối cùng, giải phóng cho vợ chồng, thành viên gia đình thoát khỏi xung đột, mâu thuẫn, bế tắc sống chung Bởi thực chất “ly hôn việc xác nhận kiện: hôn nhân hôn nhân chết, tồn bề giả dối” [1, tr 234] Nếu hôn nhân thực tan vỡ ly hôn trở thành mong muốn vợ chồng việc ghi nhận quyền tự ly hôn hoàn toàn đáng thể tính chất dân chủ nhân đạo pháp luật XHCN Hơn nữa, cần phải ghi nhận rằng, tự ly hôn quyền bình đẳng vợ chồng, quyền gắn liền với nhân thân vợ chồng Theo quy định pháp luật Việt Nam, mục đích việc xác lập quan hệ hôn nhân xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, bền vững hạnh phúc Nhưng lí mà vợ chồng thường xuyên xảy mâu thuẫn, khiến cho tình nghĩa vợ chồng không còn, sống chung kéo dài ly hôn biện pháp cần thiết để giải phóng cho họ Khi xây dựng Luật HN&GĐ năm 1959, đồng chí Xuân Thủy phân tích: “ hôn nhân bao gồm hai mặt: tự kết hôn tự ly hôn Tự ly hôn nghĩa ly hôn bừa bãi, ly hôn biện pháp giải phóng tình trạng trầm trọng làm cho đôi vợ chồng sống chung nữa” [7, tr11] Như vậy, chất pháp lý ly hôn tan vỡ hôn nhân, việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, tình cảm yêu thương gắn bó họ hết, mục đích hôn nhân không đạt Luật HN&GĐ phong kiến tư sản thường quy định việc ly hôn dựa sở lỗi vợ chồng, vấn đề xét xử ly hôn Tòa án việc làm có tính thụ động, hoàn toàn ý chí bên đương nên dừng lại mặt tượng mà chưa nhìn nhận đánh giá chất vấn đề ly hôn Chỉ chế độ XHCN, nhà làm luật nhìn nhận ly hôn theo thực trạng chất hôn nhân để xem xét định hợp tình, hợp lý 1.2 Hậu pháp lý ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Là yếu tố kiến trúc thượng tầng, pháp luật không chịu ảnh hưởng sở hạ tầng sinh mà yếu tố tâm lý xã hội, phong tục tập quán, sắc dân tộc, … ảnh hưởng sâu sắc tới pháp luật đạt đến độ pháp luật thực quy phạm có sức sống Luật HN&GĐ Việt Nam đặt phát triển xã hội, thời kì lịch sử phản ánh quy luật mà mang đậm sắc, truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam 1.2.1 Hậu pháp lý ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Cho đến kỉ XIX Việt Nam nước phong kiến với kinh tế nông nghiệp lạc hậu Trải qua 1000 năm Bắc thuộc, hệ tư tưởng giai cấp thống trị Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa phương Bắc thể rõ nét qua hai Bộ luật Hồng Đức( BLHĐ) Bộ luật Gia Long( BLGL) Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta bắt đầu đặt móng cho đô hộ việc ban hành luật: Tập giản yếu 1883 áp dụng Nam Kỳ, Dân luật Bắc kì 1931 (DLBK) áp dụng Bắc Kỳ, Dân luật Trung kì 1936 (DLTK) áp dụng Trung kỳ Như vậy, chia pháp luật HN&GĐ trước Cách mạng tháng Tám thành hai thời kì: - Thời kì phong kiến: Dưới triều Lê, BLHĐ coi thành tựu to lớn lịch sử lập pháp Việt Nam, quan hệ HN&GĐ thiết lập nguyên tắc: Bảo đảm tôn ti, trật tự, đẳng cấp mối quan hệ thành viên gia đình, trọng nam khinh nữ, xác lập tối cao quyền người gia trưởng Đến triều Nguyễn, ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo nên BLGL đời coi chép nguyên luật nhà Thanh, quan hệ HN&GĐ xây dựng theo mô hình gia đình phụ quyền Trung Quốc Theo đó, vai trò người đàn ông gia đình tôn vinh, hạ thấp vai trò vị trí người phụ nữ Hậu pháp lý ly hôn theo quy định pháp luật thời kỳ này, bao gồm: Về quan hệ nhân thân: Sau ly hôn, quan hệ vợ chồng hoàn toàn chấm dứt, không bên có quyền nghĩa vụ với bên nào, vợ chồng ly hôn tái hôn với người khác: “người chồng không ngăn cản người khác lấy vợ cũ mình” [9, Điều 308] Về quan hệ tài sản: Theo quy định Điều 401 BLHĐ “khi ly hôn tài sản riêng thuộc sở hữu người họ có quyền mang theo” trừ trường hợp ly hôn lỗi người vợ người vợ có hành vi đánh chồng, chồng thưa kiện lại muốn ly hôn vợ quyền tài sản (BLGL) hay điền sản vợ để lại cho chồng [9, Điều 481] Đối với tài sản chung, trường hợp cần chia tài sản chung tài sản chung chia đôi người nửa [9, Điều 374, 375] Đây điểm tiến pháp luật thời kỳ Về cái: Việc giải mối quan hệ cha mẹ sau ly hôn không pháp luật ghi nhận nên có vướng mắc vấn đề nuôi dưỡng, chăm sóc con,… quan lại địa phương xem xét tùy trường hợp cụ thể Đối với mang họ cha nên sau ly hôn sống với cha muốn giữ người vợ có quyền yêu cầu chia nửa số Mặc dù, pháp luật thời kỳ có điểm tiến thể quyền bình đẳng quan hệ tài sản vợ chồng Nhưng ảnh hưởng tư tưởng triết học, nho giáo, phật giáo, phong tục tập quán,… Do vậy, bản, quy định hai luật không thoát khỏi hạn chế thời đại, với tư tưởng trọng nam khinh nữ, bảo vệ quyền gia trưởng người đàn ông nên quyền lợi người phụ nữ không đảm bảo Như vậy, quy định hậu pháp lý ly hôn thời kỳ mang sắc thái Việt Nam túy, thể tính dân tộc nhân văn sâu sắc, có kết hợp nhuần nhuyễn đạo luật hướng Nho phong tục tập quán, đạo đức sâu vào tiềm thức, trở thành thói quen ứng sử người dân Việt Nam lúc - Thời kì Pháp thuộc: Sang đến thời kì Pháp thuộc, quyền thực dân ban hành văn pháp luật mới: DLBK 1931, DLTK 1936, Tập giản yếu 1883 Nên quan hệ HNGĐ thời kì có thay đổi đáng kể Nhìn chung, quy định HN&GĐ luật trì bất bình đẳng nam - nữ với việc thừa nhận quyền gia trưởng người đàn ông, tước nhiều quyền lợi người phụ nữ Vì vậy, quy định hậu pháp lý ly hôn tuân thủ triệt để nguyên tắc củng cố địa vị người gia trưởng, có phân biệt đối xử con, coi rẻ quyền lợi cái, trọng tới việc giải hậu tài sản vợ chồng ly hôn, người vợ bảo đảm phần tài sản ly hôn lỗi vợ, … Về quan hệ nhân thân: Sau ly hôn, vợ chồng muốn đoàn tụ với “phải khai giá thú với hộ lại” [12, Điều 143] sau đoàn tụ mà lại xin ly hôn lần Tòa án không giải Về quan hệ tài sản: Khi ly hôn vấn đề toán tài sản vợ, chồng đặt lại thiên lỗi người vợ để xem xét định phần dành cho người vợ [12, Điều 112], [13, Điều 110] Trường hợp vợ thứ ly hôn “không dự phần chung lấy lại tài sản riêng mình” [12, Điều 148] Ngoài ra, theo quy định Điều 149 DLBK, Điều 147 DLTK, ly hôn lỗi người vợ người vợ phải bồi thường lại đồ vật, sính lễ trước nhà chồng làm lễ đính ước trừ đồ vật tiêu dùng cho lễ cưới [12, Điều 149], [13, Điều 147] Về cấp dưỡng vợ, chồng ly hôn đặt “án xử ly hôn xử tiền cấp dưỡng cho người vợ trông coi quyền lợi tài sản người vợ” [13, Điều 144] Việc cấp dưỡng vợ chồng chấm dứt người vợ tái giá ăn tư tình với người khác vô hạnh [12, Điều 145], [13, Điều 143] Về cái: Việc chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ ly hôn pháp luật ghi nhận “vấn đề nuôi nấng giao cho người cha” trừ trường hợp lợi ích đứa trẻ mà Toà án giao cho người mẹ người cha có nghĩa vụ cấp dưỡng tiền nuôi [12, Điều 146], [13, Điều 143] Như vậy, quy định pháp luật thời kì chủ yếu dựa vào phong tục tập quán lạc hậu BLDS Pháp 1804 với quy định túy coi hôn nhân chế định dân luật điều chỉnh công cụ pháp lý bảo vệ vụ án Toà án lại có cách giải khác nhau, kết qủa xét xử không đủ sức thuyết phục, gây lòng tin dân Qua thực tiễn xét xử Toà án nhân dân cấp cho thấy, việc áp dụng quy định pháp luật vào giải hậu pháp lý ly hôn tồn nhiều bất cập Cụ thể: 3.2.1 Đối với việc giải hậu mặt nhân thân vợ chồng Kể từ phán ly hôn Tòa án có hiệu lực, quan hệ vợ chồng chấm dứt, vợ chồng ly hôn có quyền kết hôn với người khác Trường hợp, vợ chồng ly hôn lý họ trở sống chung với phải tiến hành đăng kí kết hôn theo quy định pháp luật Thực tế có không trường hợp vợ chồng ly hôn sau trở chung sống với không đăng kí kết hôn, có tranh chấp xảy việc bảo vệ quyền lợi họ gặp nhiều khó khăn Như trường hợp sau: Chị T anh P Tòa án nhân dân quận B, thành phố H định cho ly hôn tháng 6/1998 [6, tr.164 - tr.165] Đến tháng 12/1998, họ trở chung sống với không đăng kí kết hôn họ có thêm khối tài sản trị giá 120.000.000 đồng Tháng 3/2001 anh P bị tai nạn chết, cha mẹ anh P cho chị T vợ anh, số tài sản 120.000.000 đồng anh P kinh doanh mà có nên tài sản riêng anh Do vậy, chị T khởi kiện yêu cầu Toà án công nhận chị anh P vợ chồng nên chị thừa kế tài sản anh P yêu cầu Toà án xác định khối tài sản tài sản chung vợ chồng chị Toà án nhân dân quận B bác yêu cầu chị T cho chị anh P Toà án giải cho ly hôn, trở chung sống với không đăng kí kết hôn lại Do đó, chị anh P vợ chồng nên chị không thừa kế tài sản anh P khối tài sản trị giá 120.000.000 đồng tài sản anh kinh doanh mà có, chị T không tham gia vào việc làm ăn anh, nên Toà án xác định chị công sức đóng góp vào việc tạo tài sản, chị không chia tài sản Như vậy, chị T anh P đăng kí kết hôn lại với đương nhiên chị T thừa kế tài sản anh P để lại khối tài sản trị giá 120.000.000 xác định tài sản chung vợ chồng dù chị công sức đóng góp vào việc tạo lập tài sản chị hưởng phần khối tài sản chung Nên quyền lợi chị không pháp luật bảo vệ Vì vậy, việc pháp luật quy định vợ chồng ly hôn sau lại chung sống với phải đăng kí kết hôn hoàn toàn phù hợp với thực tế nay, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, lợi ích gia đình xã hội 3.2.2 Giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn Mặc dù Luật HN&GĐ hành, quy định chi tiết, cụ thể Luật HN&GĐ 1986 việc xác định đâu tài sản riêng, đâu tài sản chung vợ chồng, quyền lợi ích đáng bên vấn đề tài sản đảm bảo Nhưng thực tế, việc áp dụng quy định vào giải vụ án cụ thể nhiều khó khăn Đối với chia tài sản chung vợ chồng ly hôn: Theo quy định pháp luật, nguyên tắc ly hôn tài sản chung vợ chồng chia đôi, chia phải xem xét công sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung, bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Tuy nhiên, thực tế Toà án vận dụng đắn, linh hoạt nguyên tắc chia tài sản vợ chồng làm ảnh hưởng tới quyền lợi họ Cụ thể trường hợp: Anh Nguyễn Minh Tuấn chị Nguyễn Minh Yến tự nguyện kết hôn năm 1991 Sài Đồng - Gia Lâm - Hà Nội Do quan điểm sống bất đồng, vợ chồng thường xuyên mâu thuẫn, anh Tuấn có quan hệ với người phụ nữ khác nên họ thức ly thân từ nhiều tháng Ngày 01/11/1007, anh Tuấn gửi đơn xin ly hôn đề nghị Toà án giải cho ly hôn vấn đề tài sản giải sau Chị Yến không chấp nhận yêu cầu yêu cầu Toà án giải toàn vấn đề liên quan đến vụ án ly hôn theo quy định pháp luật Về con: họ có 01 chung cháu Nguyễn Thị Bích Ngọc, sinh năm 1992 Về tài sản gồm: 01 xe máy HONDA 82- BKS 29F6- 4221, 01 xe máy Spacy BKS 29V7- 9374, 01 tivi, nhà đất số 01 Yên Thế - Ba Đình - Hà Nội, hộ 107A số 4B Yên Thế - Ba Đình, nhà đất số 707 Nguyễn Văn Linh - Gia Lâm Tài sản công ty TNHH Tuấn Yến tài sản khác Tại án số 73/QĐST-HNGĐ ngày 21/08/2008, theo quy định Điều 89, 90, 92, 94 Điều 95 Luật HN&GĐ 2000, Toà án nhân dân quận Long Biên, công nhận thuận tình ly hôn anh Tuấn chị Yến, công nhận thoả thuận bên việc: Giao chung cháu Nguyễn Thị Bích Ngọc, sinh năm 1992 cho chị Yến trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng, anh Tuấn có trách nhiệm đóng góp phí tổn nuôi 2.100.000 đồng/tháng, không cản trở quyền gặp gõ, chăm sóc chung Về tài sản: anh Tuấn sở hữu 01 xe Honda 82, 01 tivi, nhà đất số 01 Yên Thế hộ số 107A nhà số 4B Yên Thế Chị Yến sở hữu 01 xe Spacy, nhà đất 707 Nguyễn Văn Linh - Gia Lâm toán tiền chênh lệch tài sản cho anh Tuấn 1.084.000.000đồng Các tài sản khác công ty TNHH Tuấn Yến bên tự thoả thuận Ngày 02/09/2008, không đồng ý với định Toà án, chị Yến làm đơn kháng cáo lên Toà án nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu Toà án giải việc chia tài sản chung Sau xác minh, thu thập chứng cứ, xem xét yêu cầu bên, án số 06/HNPT ngày 23/11/2008, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội sửa phần án sơ thẩm Theo đó, anh Tuấn sở hữu 01 xe Honda 82, 01 tivi, nhà đất số 01 Yên Thế, hộ số 107A nhà số 4B Yên Thế Chị Yến sở hữu 01 xe Spacy, nhà đất 707 Nguyễn Văn Linh - Gia Lâm toán tiền chênh lệch tài sản cho anh Tuấn 684.000.000đồng Với lý do, dù chị Yến nội trợ gia đình chị quyền nuôi phải chăm sóc mẹ anh Tuấn chạy thận nhân tạo nên cần có tài sản để đảm bảo sống nuôi dạy Như vậy, trình xét xử, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội vận dụng đắn quy định pháp luật đưa phán phù hợp, đảm bảo quyền & lợi ích hợp pháp bên Trường hợp, Anh Nguyễn Văn Thắng, trú 455, Bồ Sơn - Thị xã Bắc Ninh chị Nguyễn Thị Lăng, trú 457, Bồ Sơn - Thị xã Bắc Ninh kết hôn sở tự nguyện có đăng kí kết hôn UBND xã Về tài sản: vợ chồng anh Thắng, chị Lăng có nhà số 455 457 Bồ Sơn tài sản khác trị giá khoảng 100 triệu đồng, tiền mặt vợ chồng có tỉ đồng chị Lăng cầm 260 triệu đồng lại anh Thắng cầm, nợ chung, vợ chồng không nợ không nợ vợ chồng Trong tài sản vợ chồng anh Thắng có phần tài sản vợ chồng bà Ngô Thị Nguyệt (mẹ anh Thắng) Vợ chồng anh Thắng thống chia số tiền làm phần: mẹ anh Thắng 400 triệu đồng, vợ chồng anh người 300 triệu đồng; bất động sản: anh Thắng sở hữu nhà số 455, chị Lăng sở hữu nhà số 457, đất nông nghiệp anh đề nghị Toà án giải theo quy định pháp luật Căn Điều 89, 91, 92, 95 Điều 97 Luật HN&GĐ NĐ, án số 03/DSST ngày 13/1/2005 Toà án nhân dân thị xã Bắc Ninh: anh Thắng sở hữu nhà số 455 cấp 3A, tầng công trình gắn liền với nhà sử dụng ô đất 75,25 m 2- đất số 61 + 62 tờ đồ số 06 thôn Bồ Sơn 400 triệu đồng Chị Lăng sở hữu nhà số 457 cấp 3A, hai tầng công trình gắn liền với nhà sử dụng ô đất 64,75 m2 đất số 62, tờ đồ số 06 thôn Bồ Sơn, chị Lăng sở hữu toàn đồ dùng sinh hoạt nhà trị giá 100 triệu đồng 400 triệu tiền mặt ( chị cầm 260 triệu), anhThắng phải trả thêm cho chị 140 triệu Trích trả công sức ông Nguyễn Văn Sở (đã chết), bà Ngô Thị Nguyệt (bố mẹ anh Thắng) 200 triệu, anh Thắng có trách nhiệm trả cho bà Nguyệt Ngày 25/01/2005, chị Lăng làm đơn kháng cáo việc chia tài sản Toà án sơ thẩm không công bằng, trích trả công sức đóng góp cho bà Nguyệt nhiều đề nghị Toà án xem xét khoản nợ Ngân hàng Công thương 450 triệu, 30 m2 đất phía sau nhà số 457 cấp sơ thẩm chị không kê khai Sau xem xét lời trình bày bên đương sư, điều tra, xác minh vụ việc, Toà án nhân dân tỉnh Bác Ninh, định huỷ án dân sơ thẩm số 03/DSST Toà án nhân dân thị xã Bắc Ninh Như vậy, án sơ thẩm chia tài sản chung vợ chồng anh Thắng chi Lăng chưa hợp lý nên không thuyết phục bên Vì vậy, Tòa án cấp phúc cần phải tiến hành xác định nguồn gốc tài sản, công sức đóng góp bên để chia, hạn chế khiếu kiện kéo dài qua nhiều cấp xét xử Mặt khác, chia tài sản chung vợ chồng việc xác định công sức đóng góp bên, cần quán triệt nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để họ có điều kiện tiếp tục lao động có thu nhập, như: trường hợp chị Lê Thị Thu anh Nguyễn Văn Kiên kết hôn năm 1998 Sau kết hôn họ có mua 180m2 đất để làm nhà Anh Kiên đội đóng quân xa nhà nên việc mua đất, xây dựng nhà cửa chị Thu thực anh đóng góp tiền bạc Sau chị Thu mở cửa hàng tạp hoá nhà Do sống chung không hoà hợp nên tháng 12/2006, chị Thu làm đơn yêu cầu xin ly hôn với anh Kiên Cả hai vợ chồng chị có yêu cầu chia diện tích đất có nhà Sau điều tra, Toà án nhân dân huyên YK, xác định nhà 60m2/180m2 đất tài sản chung vợ chồng Tại án số 02/HNST ngày 20/2/2007, Toà án nhân dân huyện YK định chia cho bên nửa diện tích đất chị Thu sở hữu 90m đất có nhà Với lý do, chị Thu có công sức đóng góp nhiều việc mua đất, xây nhà nuôi dạy cái, thu nhập từ việc bán hàng nguồn sống mẹ chị, chị lại người trực tiếp nuôi dạy Còn anh Kiên sở hữu 90m2 đất phía nhà Như vậy, án Toà án nhân dân huyện YK hoàn toàn hợp lý, giải theo nguyên tắc chia tài sản chung, bảo vệ lợi ích vợ, chưa thành niên, lợi ích sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, thực tế có án chưa quán triệt nguyên tắc nên đưa phán không phù hợp trường hợp: Ông Đỗ Quốc Việt Bà Trần Thị Quyết kết hôn với năm 1984 xã X - Từ Liêm - Hà Nội Sau kết hôn chị Quyết tiếp tục làm công nhân công ty S anh Việt nhà làm nông nghiệp Năm 1997 chị Quyết xin nghỉ việc hưởng trợ cấp lần nhà làm nông nghiệp chồng Tháng 5/2006 anh Việt xin ly hôn, yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng Tại án số 85/2006/QĐST - LH ngày 10/11/2006 Toà án nhân dân huyện Từ Liêm công nhận thuận tình ly hôn thoả thuận nuôi anh Việt, chị Quyết Về tài sản, xác định nhà cấp ông Đ (bố anh Việt), giao toàn diện tích đất nông nghiệp cho anh Việt quản lý anh Việt có trách nhiệm toán phần tài sản chênh lệch công sức đóng góp chị Quyết Vì cho rằng, diện tích đất tiêu chuẩn bố anh Việt, chị Quyết trước công nhân nên không giao quyền sử dụng đất Bản án không quán triệt nguyên tắc bảo vệ lợi ích bên sản xuất, kinh doanh để họ ổn định sống sau ly hôn Vì thực tế, chị Quyết nghỉ việc từ lâu làm nông nghiệp chồng mà công ăn, việc làm khác để tạo thu nhập Đối với tài sản riêng: Mặc dù, Luật HN&GĐ quy định cụ thể để xác định tài riêng, tài sản chung vợ chồng thực tế việc áp dụng quy định để xác định tài sản riêng, tài sản chung lúc dễ dàng Vì tài sản vợ chồng có từ nhiều nguồn khác nhau, chung sống hòa thuận thường phân biệt rạch ròi tài sản riêng tài sản chung,… Nếu bên có thoả thuận việc xác định tài sản riêng Toà án tôn trọng ghi nhận thoả thuận Tuy nhiên, thực tế thoả thuận xảy ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bên nên họ không thừa nhận thừa nhận tài sản riêng bên lại cho họ nhập tài sản vào khối tài sản chung gia đình Trong đó, quy định việc nhập hay không nhập tài sản riêng vào tài sản chung chưa rõ ràng nên trình xét xử, cấp Toà án lại đưa phán khác nhau: Như trường hợp anh Nguyễn Đăng Minh chị gái cho 35.000.000đồng, anh mua xe máy 01 máy tính xách tay để thuận tiện cho việc lại gia đình công việc Khi ly hôn chị Đỗ Thị Thanh không thừa nhận tài sản riêng anh Minh mà nói tài sản chung vợ chồng anh Minh không chứng minh tài sản sản có nguồn gốc từ tài sản tặng cho riêng Vì thế, án số 07/LHST ngày 05/08/2007 Tòa án huyện YK (Ninh Bình), xác định tài sản chung vợ chồng nên quyền lợi ích anh không đảm bảo Ngoài ra, trường hợp vợ chồng không tự nguyện nhập tài sản riêng vào tài sản chung trình chung sống, giá trị tài sản riêng tăng lên nhiều lần họ dùng tài sản chung để tu sửa Tòa án xác định phần giá trị tăng thêm nhập vào tài sản chung để chia Hoặc tài sản riêng tình trạng hư hỏng nặng, gần không giá trị sử dụng người có tài sản riêng dùng tài sản chung để khôi phục lại giá trị tài sản ly hôn Tòa án cần xác định tài sản chung vợ chồng để chia Hoặc trường hợp tài sản riêng chuyển đổi thành tài sản khác có giá trị tương đương mà vợ (hoặc chồng) không đồng ý nhập vào khối tài sản chung ly hôn nguyên tắc tài sản riêng Ông Trần Văn Hùng bà Nguyễn Thị Vinh kết hôn năm 1990 Trong trình chung sống vợ chồng phát sinh mâu thuẫn, tháng 3/1999 bà Vinh xin ly hôn, ông Hùng yêu cầu đoàn tụ, sau lại đồng ý ly hôn Về chung: thời gian chung sống họ có chung Trần Văn Dũng, sinh năm 1992 Về tài sản: Trước kết hôn ông Hùng bố mẹ cho nhà thôn Đồng - huyện Y, bà Vinh bố mẹ cho 3028,1 m đất nông nghiệp Sau kết hôn, hai vợ chồng bỏ 12.000.000đồng để tu sửa lại nhà canh tác diện tích đất mua sắm số tài sản gồm: xe máy Dream, 1tivi, giường, 10 triệu đồng tiền mặt bà Vinh giữ Khi ly hôn, bà Vinh yêu cầu chia tài sản chung, ông Hùng yêu cầu chia phần diện đất nông nghiệp Theo án sơ thẩm số 12/HNST Tòa án nhân dân huyện Y, chấp nhận yêu cầu chia tài sản chung bà Vinh Theo đó, bà quyền sử dụng 3028,1 m2 10 triệu tiền mặt ông Hùng quyền sở hữu 01 xe máy, 01 tivi, 02 giường toàn giá trị tài sản làm thêm nhà mà ông bố mẹ cho phải toán phần giá trị tài sản chênh lệch cho bà Vinh 1.655.568 đồng Không đồng ý với định Tòa án, bà Vinh làm đơn kháng cáo yêu cầu chia lại toàn khối tài sản chung Tại phiên tòa phúc thẩm hai vợ chồng ông Hùng xác định toàn nhà 3028.1 m2 đất nông nghiệp tài sản chung vợ chồng Nhưng để đảm bảo cho bên ổn định sống, hai bên tự nguyện thỏa thuận việc chia khối tài sản chung vợ chồng Theo đó, án phúc thẩm số 05 /HNPT, Tòa án nhân dân thành phố K, sửa phần án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương sau: bà Vinh quyền sử dụng diện tích đất nông nghiệp trên,01 tivi 10 triệu đồng tiền mặt, ông Hùng sở hữu nhà, 01 xe máy, 02 giường toán phần chênh lệch tài sản khác quản lý thuộc người Hiện nay, có nhiều trường hợp vợ (hoặc chồng) vay mượn tiền bạc, tài sản người khác để chi dùng cho mục đích riêng thực nghĩa vụ dân riêng phải toán khoản nợ tài sản riêng Nhưng trình xét xử, Tòa án thường gặp vướng mắc việc xác định khoản nợ mà bên vay thời kì hôn nhân để phục vụ cho mục đích riêng nợ riêng hay nợ chung vợ chồng Đã có nhiều trường hợp Tòa án xác định nghĩa vụ chung toán tài sản chung, như: anh Nguyễn Anh Tuấn Lê Thị Nga kết hôn năm 1989 Trong qua trình chung sống, họ thường xảy xô sát, năm 2003 họ xin ly hôn Tại án số 08/LHST, Tòa án nhân dân huyện Mỹ Hào, định công nhận thuận tình ly hôn thỏa thuận nuôi con, chia tài sản chung Nhưng họ lại xảy tranh chấp khoản nợ mà vợ, chồng vay thời kì hôn nhân là: năm 1992 vợ chồng anh vay anh Lương triệu đồng sau trả triệu đồng, năm 1996 anh Tuấn có vay bố mẹ anh triệu đồng để mua xe máy đến chưa trả được, năm 2001 anh Tuấn vay anh trai triệu đồng, anh dùng để trả khoản nợ riêng hết 6.700.000 đồng, số lại chi dùng cho nhu cầu gia đình Khi ly hôn, anh Tuấn đề nghị Toà án giải khoản nợ chung người nửa chị Nga lại cho khoản vay anh Tuấn tự chi trả cho nhu cầu cá nhân nên không đồng ý với yêu cầu anh Tuấn Tại án số 08/HNST, Toà án nhân dân huyện Mỹ Hào, xác định khoản nợ chung thời kỳ hôn nhân với lý việc trả nợ số tiền lại chi dùng cho nhu cầu gia đình xe máy phương tiện lại hai vợ chồng Không đồng ý với định Toà án, chị Nga làm đơn kháng cáo Tại phiên Toà phúc thẩm, Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên, sau xem xét nội dung vụ kiện xác định khoản nợ nợ riêng anh Tuấn nên anh Tuấn có nghĩa vụ phải trả tài sản riêng 3.2.3 Giải nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Mặc dù, pháp luật quy định vợ chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ly hôn thực tế vấn đề xảy Theo quy định Luật HN&GĐ 2000 vấn đề cấp dưỡng đặt bên có khó khăn túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng có lý đáng Tuy nhiên, việc xác định “ khó khăn, túng thiếu” khó khăn, túng thiếu coi “có lý đáng” Luật HN&GĐ 2000 văn hướng dẫn thi hành không quy định cụ thể Vì thế, việc áp dụng quy định thực té gặp nhiều khó khăn Phổ biến nay, trường hợp bên vợ chồng tự nguyện cấp dưỡng cho bên kia, thường cấp dưỡng lần có trường hợp bên yêu cầu cấp dưỡng thực gặp khó khăn túng thiếu lý đáng như: Chị Nguyễn Thị Thu anh Trần Văn Cường kết hôn tháng 11/1992 UBND xã Tân Thành Sau kết hôn, họ chung sống hạnh phúc đến năm 2005 phát sinh mâu thuẫn, tháng 4/2007 chị Thu làm đơn xin ly hôn, yêu cầu chia tài sản chung giải vấn đề Theo án số 04/2007/HNGĐ-ST, Toà án nhân dân huyện Kim Sơn (Ninh Bình), định giao cháu Trần Thị Ngân, sinh năm 1993 cho chị Thu trực tiếp nuôi dưỡng, anh cường có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi 230.000đồng/tháng, có quyền thăm nom, chăm sóc con, yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi Khi ly hôn, anh Cường tự nguyện cấp dưỡng lần 5.000.000đồng để giúp mẹ chị Thu ổn định sống Toà án chấp nhận Toà án nhân dân huyện Yên Khánh (Ninh Bình) giải vụ ly hôn anh Nguyễn Văn Tám chị Vũ Thị Kim xác định, anh chị kết hôn năm 1995 chung sống năm phát sinh mâu thuẫn anh Tám thường xuyên uống rượu đánh đập vợ Khi ly hôn anh Tám yêu cầu Toà án buộc chị Kim phải cấp dưỡng cho anh 180.000đồng/tháng, định kỳ tháng/lần Xét thấy yêu cầu cấp dưỡng anh Tám lý đáng, tình trạng khó khăn, túng thiếu anh nghiện ngập, lười lao động nên Toà án bác yêu cầu cấp dưỡng anh Tám 3.2.4 Giải mối quan hệ cha mẹ ly hôn Khi giải vấn đề ly hôn, Toà án cần phải cân nhắc kỹ lưỡng việc giao cho nuôi, cấp dưỡng nuôi cho quyền lợi mặt đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh thực tế cha mẹ sau ly hôn Trong thực tiễn xét xử, giải vấn đề này, Toà án gặp phải số vấn đề bất cập như: việc định thời điểm cấp dưỡng, mức cấp dưỡng nuôi con, giao cho trực tiếp nuôi để bảo đảm tốt quyền lợi con,… Đặc biệt việc xác định mức cấp dưỡng thường gặp nhiều vướng mắc mức cấp dưỡng phụ thuộc vào mức sinh hoạt thu nhập bình quân người dân khu vực dân cư Có trường hợp, Toà án vào thu nhập cha mẹ thấp nên mức cấp dưỡng nuôi không đảm bảo có trường hợp bảo vệ quyền lợi mà đinh mức cấp dưỡng cao so với thu nhập cha mẹ, vợ chồng tự thoả thuận mức cấp dưỡng không phù hợp, chí coi cấp dưỡng Vì thế, việc thi hành án cấp dưỡng nuôi thực tế nhiều mang tính hình thức Do đó, giải vấn đề Toà án cần phải cân nhắc thận trọng để đưa định đắn đảm bảo tốt quyền lợi cho con, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc ly hôn tới phát triển bình thường đứa trẻ Có thể thấy thực tế xét xử, nhiều Toà án giải tốt mối quan hệ cha mẹ cha mẹ ly hôn Anh Dương Văn Hà chị Nguyễn Thị Oanh kết hôn năm 1995 đến năm 2002 vợ chồng phát sinh mâu thuẫn Tháng 11/2006 anh Hà làm đơn xin ly hôn yêu cầu chia tài sản chung, giải vấn đề Theo án số 01/2007/HNST , Toà án nhân dân huyện Yên Khánh chấp nhận yêu cầu xin ly hôn anh Hà giao cho anh Hà trực tiếp nuôi cháu Dương Thuỳ Linh, sinh năm 1996 chị Oanh nuôi cháu Dương Khánh Ly, sinh năm 2003 Hai bên đóng góp phí tổn nuôi chung cho có quyền thăm nom chung, không ngăn cản Tuy nhiên, ngày 29/1/2007, chị Oanh làm đơn kháng cáo đề nghị trực tiếp nuôi chung, anh Hà thường xuyên công tác xa điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng Bản án phúc thẩm số 03/HNPT Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình nhận định: Tại án sơ thẩm hai bên thoả thuận việc nuôi con, song phiên phúc thẩm cháu Linh có nguyện vọng sống mẹ, điều kiện hoàn cảnh anh Hà thường xuyên công tác xa nên chăm lo mặt cho Chị Oanh có công ăn việc làm ổn định, có đủ điều kiện để nuôi dưỡng, chăm sóc con, anh Hà trí với yêu cầu chị Vì vậy, để đảm bảo tốt quyền lợi mặt con, Toà án định giao hai cháu Linh cháu Ly cho chị Oanh trực tiếp nuôi dưỡng anh Hà có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi 350.000đồng/người/tháng có quyền thăm nom mà không ngăn cản Chị Hoàng Thị Thái anh Dư Đức Phượng kết hôn ngày 14/11/1990 Cộng hoà dân chủ Đức đại sứ quán Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng kí kết hôn Đầu năm 1991, họ nước sinh sống số 42 phố Nối thị trấn Bần - Mỹ Hào - Hưng Yên Họ chung sống hạnh phúc đến năm 2005 phát sinh mâu thuẫn anh Phượng có quan hệ bất với người phụ nữ khác, không quan tâm tới vợ Cuối năm 2007, chị Thái khởi kiện xin ly hôn, yêu cầu chia tài sản chung mong muốn nuôi 02 cháu: Dư Lý Thu Huyền, sinh ngày07/5/1991 Dư Uyển Phượng Uyên, sinh ngày 25/08/2006 yêu cầu anh Phượng cấp dưỡng nuôi chung: cháu Huyền 500.000đồng/tháng, cháu Uyên 300.000đồng/tháng Anh Phượng đồng ý ly hôn yêu cầu nuôi cháu Huyền, không yêu cầu chị Thái phải cấp dưỡng nuôi chung Theo án số 16/HNGĐ - ST ngày, 06/6/2008, Toà án nhân dân huyện Mỹ Hào, xét thấy cháu Huyền có nguyện vọng với mẹ, cháu Uyên nhỏ nên Vì vậy, giao cho chị Thái có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng 02 cháu Huyền Uyên, anh Thái có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi 800.000đồng/ tháng (cụ thể: cháu Huyền 500.000đồng/tháng, cháu Uyên 300.000đồng/tháng) tính từ ngày 01/7/2008 cháu thành niên có quyền thăm nom, chăm sóc, yêu cầu thay đổi người nuôi Nhìn chung, giải vụ ly hôn, Toà án nhân dân cấp đưa định xác giảm thiểu đáng kể việc xét xử lại nhiều lần gây lãng phí thời gian công sức Việc áp dụng Luật HN&GĐ 2000 đảm bảo việc giải thoả đáng, hợp lý tranh chấp phát sinh, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, nâng cao hiệu công tác xét xử 3.3 Một số kiến nghị Mặc dù, Luật HN&GĐ 2000 có nhiều quy định mới, tiến việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng ly hôn,vấn đề cấp dưỡng vợ chồng, việc giải mối quan hệ cha mẹ Nhưng, phân tích trên, thực tiễn xét xử việc áp dụng quy định vào giải vụ việc cụ thể gặp phải khó khăn định Do quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng mang tính chung chung nên chưa có thống xét xử cấp Toà án Sau năm áp dụng quy định Luật HN&GĐ hành, công tác xét xử Toà án nhân dân cấpcòn gặp nhiều khó khăn vướng mắc, án, định Toà án bị kháng cáo, kháng nghị nhiều tranh chấp tài sản Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài “ Một số vấn đề hậu pháp lý ly hôn theo quy định Luật HN&GĐ 2000”, vướng mắc tồn công tác xét xử Chúng xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Luật HN&GĐ nói chung, hậu pháp lý ly hôn nói riêng Thứ nhất, để tạo điều kiện cho Toà án giải tốt tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn, pháp luật cần quy định rõ hơn: - Việc phân biệt nhập hay không nhập tài sản riêng vào tài sản sản chung để Toà án có xác định ranh giới việc nhập hay không nhập tài sản riêng vào tài sản chung để chia tài sản vợ chồng ly hôn hợp lý xác - Cần dự liệu biện pháp nhằm bảo đảm tài sản chung vợ chồng để chia ly hôn niêm phong tài sản, hạn chế hành vi vợ chồng sử dụng tài sản chung giao dịch với người khác - Cần có văn hướng dẫn cụ thể việc xác định “công sức đóng góp, hoàn cảnh bên việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung” để có thống xét xử cấp Toà án chia yài sản chung vợ chồng ly hôn Thứ hai, theo quy định pháp luật vấn đề cấp dưỡng vợ chồng ly hôn đặt bên có “ khó khăn, túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng có lý đáng” bên có khả cấp dưỡng Tuy nhiên, Luật HN&GĐ 2000 văn hướng dẫn thi hành không quy định cụ thể “ khó khăn, túng thiếu” “khó khăn, túng thiếu” coi “có lý đáng” Vì vậy, Toà án nhân dân Tối cao cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề để Toà án cấp áp dụng cách triệt để tranh chấp phát sinh, bảo vệ quyền lợi bên Thứ ba, thực tiễn xét xử, việc xác định mối quan hệ cha mẹ ly hôn, Toà án cấp thường gặp phải khó khăn xác định thời điểm cấp dưỡng nuôi cha mẹ ly hôn Vấn đề chưa đề cập Luật HN&GĐ nên thực hiện, tuỳ quan điểm mà Toà án khác có đường lối xử lý khác như: có Toà án định thời điểm cấp dưỡng nuôi tính từ ngày Toà xẻcho vợ chồng ly hôn, có nơi lại tính từ ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu ly hôn vợ chồng,… Vì vậy, cần có quy định cụ thể việc xác định thời điểm cấp dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xét xử bảo vệ tốt quyền lợi đứa trẻ cha mẹ ly hôn Thứ tư, trình xét xử không vận dụng tinh thần quy định pháp luật trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán chưa đồng nên phán Toà án nhiều sai sót Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật cần ý tới việc nâng cao chất lượng đào tạo, trình độ chuyên môn nghiẹp vụ cho cán Toà án để phục vụ tốt cho công tác xét xử Thứ năm, thực công tác tuyên truyền phổ biến ý thức pháp luật sâu rộng cho người dân, giúp họ ứng xử pháp luật, phù hợp với đạo đức, phong, mỹ tục dân tộc Đồng thời, phải xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Luật HN&GĐ, tạo cho họ thói quen tôn trọng pháp luật KẾT LUẬN Ngày nay, vấn đề ly hôn nhìn nhận theo chiều hướng tích cực ảnh hưởng tiêu cực mà để lại cho gia đình xã hội không nhỏ Việc giải hậu pháp lý ly hôn vấn đề mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Bởi hậu ly hôn không việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật mà làm phát sinh hàng loạt vấn đề liên quan tới tài sản vợ chồng, nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng, đặc biệt việc giải mối quan hệ cha mẹ ly hôn Trên sở kế thừa phát triển quy định Luật HN&GĐ trước đây, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định đầy đủ cụ thể hậu pháp lý ly hôn Những quy định tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp phát sinh, bảo vệ lợi ích đáng bên đặc biệt quyền lợi phụ nữ trẻ em Tuy nhiên, việc áp dụng quy định thực tiễn xét xử Toà án nhân dân cấp gặp nhiều khó khăn, vướng mắc tranh chấp nảy sinh lĩnh vực HN&GĐ ngày phức tạp, số quy định Luật HN&GĐ 2000 chưa thực cụ thể, rõ ràng Trên thực tế, có nhiều vụ án ly hôn phải kéo dài qua nhiều cấp xét xử, có trường hợp nội dung vụ việc cấp xét xử khác lại có cách giả khác Vì vậy, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật kết hợp với việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân, thực tốt việc nâng cao chất lượng công tác xét xử Toà án MỤC LỤC [...]... hành một đạo luật mới về HNGĐ Luật HN&GĐ 1959 ban hành ngày 29/12/1959 trên nguyên tắc hôn nhân tiến bộ, một vợ một chồng; nguyên tắc nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong gia đình và quyền lợi của con cái nhằm xây dựng chế độ HNGĐ mới theo tinh thần Hiến pháp 1959 và yêu cầu của thực tiễn khách quan Luật HN&GĐ 1959 dành một chương quy định về ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn. .. thức của nhân dân, tạo cơ sở pháp lý cần thiết cho công tác xét xử của Tòa án 1.3 Ý nghĩa của việc quy định bằng pháp luật về hậu quả pháp lý của ly hôn Ly hôn là hiện tượng xã hội phức tạp, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của vợ chồng, lợi ích của gia đình và xã hội Hiện nay, tình trạng ly hôn ở nước ta ngày càng gia tăng với những nguyên nhân và lý do rất đa dạng, phức tạp Việc quy định bằng pháp. .. trong gia đình khi hôn nhân thực sự tan vỡ CHƯƠNG II HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC LY HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HN&GĐ VIỆT NAM 2000 Ly hôn ảnh hưởng trực tiếp đến hạnh phúc gia đình, đến lợi ích của vợ chồng, của các con và lợi ích của xã hội Vì vậy, khi giải quyết yêu cầu ly hôn của vợ chồng, Toà án đồng thời phải giải quyết những hậu quả mà ly hôn để lại như: giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản của. .. ràng và công bằng, song các quy định về hậu quả của ly hôn thời kì này ít nhiều có những điểm tiến bộ mà khi xây dựng chế định ly hôn các đạo luật HN&GĐ ở nước ta sau này đều ghi nhận và phát triển thêm như: vấn đề cấp dưỡng nuôi con, sau khi ly hôn vợ chồng muốn quay trở về chung sống với nhau thì phải đăng kí kết hôn, vấn đề cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn, … 1.2.2 Hậu quả pháp lý của ly hôn theo. .. quy định khác hẳn với pháp luật trước kia Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật HN&GĐ 1959 là giải quyết quan hệ vợ chồng, thanh toán tài sản, vấn đề cấp dưỡng cho một bên túng thiếu và mối quan hệ giữa cha mẹ và con khi ly hôn Về quan hệ nhân thân: Sau khi phán quyết ly hôn của Toà án có hiệu lực pháp luật, quan hệ vợ chồng sẽ chấm dứt trước pháp luật [21, Điều 25, Điều 26] Về quan hệ tài sản: Xuất... Việc quy định bằng pháp luật về hậu quả pháp lý của ly hôn góp phần giải quyết ly hôn một cách chính xác, đảm bảo quyền tự do ly hôn chính đáng của vợ chồng cũng như lợi ích của gia đình và xã hội Quyết định ly hôn của vợ chồng được pháp luật thừa nhận là một quyền tự do của công dân Theo đó, quan hệ nhân thân giữa vợ chồng chấm dứt nhưng việc giải quyết mối quan hệ giữa cha mẹ và con, các tranh chấp... ly hôn Sau khi chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị lật đổ, Luật số 1/59 được thay thế bằng Sắc luật 15/64 Sắc luật 15/64 có quy định về vấn đề ly hôn giữa vợ và chồng cũng như đường lối giải quyết ly hôn và hậu quả của nó Theo quy định của Sắc luật 15/64, quan hệ vợ chồng chấm dứt bằng ly hôn, vấn đề cấp dưỡng giữa vợ và chồng sau khi ly hôn được đặt ra nhưng người có lỗi phải cấp dưỡng cho người hôn. .. việc ly hôn phải dựa vào bản chất, thực trạng của quan hệ hôn nhân cho đến việc chú trọng giải quyết hậu quả của ly hôn Pháp luật XHCN đã thật sự quan tâm tới vấn đề ly hôn và hạn chế tới mức tối đa những ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với gia đình đặc biệt là con cái Xuất phát từ lợi ích của gia đình, quyền và lợi ích chính đáng của vợ chồng, các con cũng như các thành viên khác, sự ổn định của các... đã thông qua Luật HN&GĐ năm 2000 Kế thừa các quy định, nguyên tắc dân chủ, tiến bộ về NH&GĐ trong lịch sử, Luật HN&GĐ 2000 đã khắc phục những hạn chế của luật HN&GĐ 1986 Các quy định về hậu quả pháp lý của ly hôn trong Luật này đã thể hiện một bước phát triển cả về kỹ thuật lập pháp và nội dung tư tưởng góp phần vào việc xây dựng, củng cố chế độ HNGĐ XHCN, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của. .. bằng pháp luật về hậu quả pháp lý của ly hôn giúp Toà án nhân dân các cấp có đủ cơ sở pháp lý để điều tra, tìm hiểu kĩ nguyên nhân dẫn tới những mâu thuẫn vợ chồng, tâm tư tình cảm của người trong cuộc, để có thể giải quyết ly hôn chính xác đảm bảo quyền lợi của các bên, của gia đình và xã hội Qua đó thể hiện sự quan tâm của các nhà làm luật tới việc giải quyết các mối quan hệ liên quan tới vợ chồng và

Ngày đăng: 28/12/2015, 01:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan