Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

88 591 2
Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

trang 1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN. 1.1- Khái niệm cổ phần hóa – đặc điểm của công ty cổ phần : 1.1.1 – Khái niệm cổ phần hóa. 1.1.2 – Đặc điểm của công ty cổ phần. 1.1.2.1- Cổ phần phổ thông. 1.1.2.2- Cổ phần ưu đãi. 1.1.3- Khái niệm DNNN độc quyền. 1.1.3.1- Độc quyền bán 1.1.3.2- Song độc quyền 1.1.3.3- Độc quyền mua 1.1.4.4- Độc quyền tự nhiên 1.4.1.5- Khái niệm DNNN độc quyền 1.2 – Sự cần thiết phải CPH DNNN ở Việt Nam : 1.2.1- Sự cần thiết phải CPH DNNN 1.2.2- Mục tiêu CPH DNNN 1.2.2.1- Nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của DNNN 1.2.2.2- Làm lành mạnh hoá tình hình tài chính, phát triển thò trường vốn, thò trường chứng khoán. 1.2.2.3- Phát huy quyền làm chủ của người lao động trong DN 1.3- Mục tiêu cổ phần hóa DNNN độc quyền : 1.4- Các phương pháp đònh giá doanh nghiệp : 1.4.1- Phương pháp đònh giá theo giá trò tài sản thuần 1.4.2- Phương pháp đònh giá theo mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF) 1 1 1 1 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 6 6 7 7 7 10 10 11 trang 2 1.5- Kinh nghiệm cổ phần hóa DNNN ở các nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam : 1.5.1- Cổ phần hóa ở Trung quốc. 1.5.2- Tư nhân hoá ở Anh. 1.5.3- Tư nhân hoá ở Nga và Cộng hoà Séc. 1.5.4- Bài học kinh nghiệm được rút ra cho việc thúc đẩy cổ phần hoá. Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA TẠI CÁC DNNN ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 2.1 – sở pháp của cổ phần hoá. 2.2- Thực trạng cổ phần hóa DNNN độc quyền ở nước ta trong thời gian qua: 2.2.1- Giai đoạn thí điểm từ năm 1992 đến tháng 1996. 2.2.2- Giai đoạn từ năm 1996 đến tháng 06/1998. 2.2.3- Giai đoạn mở rộng tiến trình cổ phần hoá (từ tháng 06/1998 đến nay). 2.2.3.1- Công tác CPH tại Tổng công ty Bưu chính – viễn thông (VNPT). 2.2.3.2- Công tác CPH tại Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN). 2.2.3.3- Công tác CPH tại Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Vietnam Airlines). 2.3- Những thành tựu và hạn chế, vướng mắc của tiến trình cổ phần hoánước ta trong thời gian qua: 2.3.1 – Những thành tựu: 2.3.1.1- Tăng cường vai trò chủ đạo của DNNN. 2.3.1.2- Khả năng huy động vốn, bảo tồn vốn nhà nước và hiệu quả KD. 2.3.1.3- Việc làm và thu nhập của người lao động trong các công 13 14 16 17 19 22 23 24 24 25 25 25 26 30 33 35 37 37 38 40 trang 3 ty CP. 2.3.1.4- Thúc đẩy thò trường chứng khoán phát triển. 2.3.2- Những hạn chế, vướng mắc: 2.3.2.1-Các nhà quản chưa nhìn nhận đúng mức về tầm quan trọng của CPH DNNN độc quyền 2.3.2.2-Hạn chế trong việc tạo nhận thức về chủ trương CPH, trong công tác chỉ đạo thực hiện. 2.3.2.3-Vướng mắc trong khâu đònh giá DNNN độc quyền. 2.3.2.4-Vướng mắc trong quá trình xử nợ tồn đọng. 2.3.2.5-CPH khép kín làm cho chủ trương CPH DNNN độc quyền khó đạt được mục tiêu ban đầu. 2.3.2.6-Cơ chế đối với người lao động chưa được giải quyết triệt để. 2.3.2.7 - Thời gian để tiến hành CPH một DNNN quá dài. 2.3.2.8- sở pháp cho CPH chưa vững chắc. 2.3.2.9- Thò trường chứng khoán non trẻ, yếu kém Kết luận chương 2 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA TẠI CÁC DNNN ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM 3.1- Mạnh dạn thay đổi tư duy về CPH DNNN độc quyền trong các cấp quản lý, thông qua đó thay đổi chế CPH DNNN độc quyền. 3.2- Nhóm giải pháp giải quyết vướng mắc trong xử tài chính và xác đònh giá trò DNNN độc quyền trước khi CPH: 3.2.1- Một số giải pháp giải quyết vướng mắc trong khâu đònh giá DNNN độc quyền. 3.2.2- Một số giải pháp giải quyết vướng mắc khâu xử nợ tồn đọng. 3.3- CPH DNNN độc quyền kết hợp xoá bỏ độc quyền bán và song độc quyền để nâng cao sức cạnh tranh chung cho cả nền kinh tế. 40 41 42 42 42 45 47 48 49 50 51 53 55 55 59 59 59 62 63 63 64 trang 4 3.4- Nhóm giải pháp rút ngắn thời gian CPH và chấm dứt CPH khép kín tại các DNNN độc quyền 3.5- Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện thò trường chứng khoán của VN 3.5.1- Hoàn thiện khuôn khổ pháp về chứng khoán và TTCK. 3.5.2- Nhanh chóng xây dựng và nâng cấp sở vật chất kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực thích đáng cho các trung tâm giao dòch chứng khoán để phù hợp với yêu cầu phát triển TTCK. 3.5.3- Tăng số lượng và chất lượng hàng hoá cho TTCK. 3.6- Giải pháp nhằm hoàn thiện sở pháp cho CPH. 3.7- Nhóm giải pháp giải quyết vướng mắc trong chế đối với người lao động trong DNNN độc quyền : KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 65 68 66 68 trang 5 LỜI MỞ ĐẦU 1- Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI : Doanh nghiệp Nhà nước vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là nền kinh tế thò trường theo đònh hướng XHCN như nước ta. DNNN đã những đóng góp to lớn không chỉ về sản lượng, mà còn về việc làm, thu nhập cho người lao động. Mặc dù giữ vai trò chủ đạo nhưng đa số DNNN hoạt động không hiệu quả. Một phần, do các doanh nghiệp này phải đáp ứng quá nhiều mục tiêu của Nhà nước, không chỉ đơn thuần hoạt động vì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, do chế quản gò bó bởi chiụ sự chỉ đạo của nhiều quan chủ quản, mỗi quan chủ quản lại nhiều cách quản riêng. Một quyết đònh kinh doanh thường phải chờ các quan chủ quản này họp hành, bàn bạc rồi mới đưa ra được quyết đònh thống nhất, do đó thời gian kéo dài làm cho họ mất nhiều thời kinh doanh. Bên cạnh đó, chế độ phân phối thu nhập bất hợp lý, không phát huy được tính sáng tạo năng động của người lao động trong doanh nghiệp. Đứng trước tình hình đó, đã từ lâu vấn đề đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Trước năm 1990, rất nhiều biện pháp đưa ra nhằm cải tiến năng lực quản lý, hiệu quả kinh doanh của các công ty quốc doanh nhưng hầu như các biện pháp này không đem lại hiệu quả cao. Đến Hội nghò lần thứ 2 Ban Chấp Hành Trung Ương Khoá VII tại Hà Nội vào tháng 11 năm 1991, Đảng chủ trương thực hiện thí điểm cổ phần hoá một số DNNN, đồng thời nhà nước cũng ban hành rất nhều văn bản pháp để kòp thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình cổ phần hoá . Qua hơn 10 năm thực hiện, chúng ta đã cổ phần hoá xong khoảng 2.242 DNNN. Phần lớn DNNN sau khi chuyển sang công ty cổ phần đều hoạt động hiệu quả hơn trước xét tổng thể trên các mặt doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, trang 6 tích lũy vốn . Điều này cho thấy, chủ trương cổ phần hóa là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, đem lại kết quả cao trong việc đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. Tuy vậy, trong 2.242 DNNN đã cổ phần hoá thì số doanh nghiệp vốn trên 10 tỷ chiến chưa đến 20%, số lượng DNNN thuộc Tổng công ty trong các ngành độc quyền truyền thống như điện lực, bưu chính viễn thông, hàng không rất ít, thậm chí Tổng công ty cho đến nay vẫn chưa cổ phần hoá một doanh nghiệp nào trực thuộc, điển hình là Tổng công ty công nghiệp tàu thủy. Tỷ trọng vốn của các DNNN đã CPH chỉ bằng 8,2% tổng số vốn toàn bộ khối DNNN (khoảng 17.700 tỷ đồng). Qua đánh giá của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, từ năm 1992 đến nay chưa năm nào chúng ta hoàn thành kế hoạch cổ phần hoá theo lộ trình do Chính phủ đề ra. Sở dó tiến trình cổ phần hoá diễn chậm chạp một mặt là do các Bộ, ngành, đòa phương chưa quyết liệt trong việc tổ chức thực hiện. Mặt khác, cũng còn rất nhiều vướng mắc về chính sách chưa được tháo gỡ trong suốt quá trình cổ phần hoá, đặc biệt là chính sách đònh giá. Đó cũng là nguyên nhân chính làm cho chậm tiến trình cổ phần hoá tại các DNNN độc quyền. Để góp phần thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá của nước ta được nhanh hơn, đem lại nhiều hiệu quả thiết thực hơn, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu : "Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước độc quyền ở Việt Nam” với mong muốn góp phần hoàn thành chủ trương cổ phần hoá mà Đảng đề ra và tạo cho TTCK Việt Nam nhiều hàng hoá chất lượng cao. 2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : DNNN độc quyền hiện đang nắm giữ tỷ lệ vốn Nhà nước rất lớn, hoạt động trong các lónh vực thiết yếu trong nền kinh tế . Mặc dù, được hoạt động trong môi trường độc quyền, ít cạnh tranh nhưng hiệu quả của chúng đem lại rất thấp, chưa phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế trang 7 quốc dân. Vì thế, vấn đề cổ phần hoá nhằm đổi mới chế quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động và đặc biệt nâng cao chất lượng hàng hoá dòch vụ phục vụ cho công chúng, xóa bỏ độc quyền, tự do hoá thong mại hướng đến hội nhập kinh tế thế giới là rất cần thiết và cần được sự quan tâm ủng hộ của toàn thể nhân dân. Mục đích của đề tài cũng xuất phát từ mối quan tâm đó. 3- ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU– PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 3.1- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Để thực hiện mục đích trên, luận án nghiên cứu tiến trình cổ phần hoá ở Việt Nam. trong đó nghiên cứu sâu về tiến trình CPH tại các DNNN độc quyền. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề còn hạn chế, vướng mắc trong quá trình cổ phần hoá DNNN độc quyền ở Việt nam hiện nay như : công tác tạo nhận thức và chỉ đạo thực hiện, khung hành lang pháp lý, vấn đề liên quan đến xử tài chính và đònh giá DNNN độc quyền, chế đối với lao động trong DNNN thực hiện CPH, thò trường chứng khoán Từ đó đưa ra các giải pháp tháo gỡ chúng góp phần rút ngắn thời gian CPH và đẩy mạnh tiến trình CPH tại các DNNN độc quyền. 3.2- Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp phân tích khoa học : phân tích luận; tổng hợp và đánh giá thực tiễn; suy luận logic…để đánh giá những tồn tại trong quá tiến trình CPH ở Việt Nam, từ đề xuất một số giải pháp để khắc phục. - Phương pháp so sánh : so sánh đặc điểm tình hình của tiến trình CPH của nước ta với một số nước trên thế giới, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 4- ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI : Luận án phân tích sở luận tập trung vào tình hình đặc điểm, mục đích của chủ trương cổ phần hoá DNNN độc quyền ở nước ta. Xác lập mục tiêu chính xác DNNN độc quyền là không chỉ nhằm mục đích đổi mới, phát triển doanh trang 8 nghiệp mà còn nhắm tới mục tiêu mang lại phúc lợi và tiện ích cho đa số mọi người, nhất là người nghèo, với chi phí thấp nhằm tăng sức cạnh tranh chung của cả nền kinh tế trong lộ trình hội nhập. Đồng thời, nghiên cứu thêm tiến trình tư nhân hoá, CPH các DNNN độc quyền Trung Quốc, Anh, Nga và CH Sec. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt nam. Tổng kết quá trình thực hiện chủ trương cổ phần hoá DNNN và DNNN độc quyền trong gần 14 năm qua của cả nước (từ năm 1992 đến tháng 6 năm 2005). Từ luận và thực tiễn luận án đánh giá thành tựu, hạn chế vướng mắc trong quá trình thực hiện chủ trương cổ phần hoá DNNN độc quyền trong thời gian qu và đưa ra bảy nhóm giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá DNNN độc quyền ở nước ta. 5- KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN : Luận án 68 trang, 6 bảng, 8 biểu (không kể phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục), 7 phụ lục. Kết cấu luận án gồm 3 chương : Chương 1 : Một số vấn đề luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Chương 2 : Thực trạng cổ phần hóa tại các DNNN và DNNN độc quyền ở Việt Nam trong thời gian qua . Chương 3 : Một số giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa tại các DNNN độc quyền ở Việt Nam. trang 9 DANH MỤC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 1 Lộ trình sắp xếp, đổi mới DNNN từ năm 2003-2005 Trang 29 Bảng 2 Số lượng DNNN CPH trong cả nước từ 1992-tháng 6/2005 Trang 31 Bảng 3 Tổng số khách nội đòa Vietnam Airlines vận chuyển từ 1991- 2002 Trang 37 Bảng4 Tổng số khách quốc tế Vietnam Airlines vận chuyển từ 1991-2002 Trang 37 Bảng 5 Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế Trang 41 Bảng 6 Tình hình niêm yết chứng khoán trên TTCK từ 07/2002- 04/2005 Trang 54 DANH MỤC BIỂU BIỂU NỘI DUNG TRANG Biểu 1 Tỷ lệ sở hữu bình quân trong DNNN cổ phần hoá Trang 30 Biểu 2 cấu DNNN CPH trong các Bộ, ngành, đòa phương Trang 30 Biểu 3 Tiến độ cổ phần hoá DNNN từ 1992 đến nay Trang 31 Biểu 4 Số liệu thuê bao điện thoại từ 2000-04/2005 (ĐT cố đònh và DĐ) Trang 34 Biểu 5 Số lượng điện phát ra và giá bán điện 2001-2004 Trang 36 Biểu 6 Mức đóng góp và NSNN năm 2004 từ các khu vực kinh tế Trang 40 Biểu 7 Tỷ trọng giá trò niêm yết Trang 55 Biểu 8 Tỷ trọng khối lượng niêm yết Trang 55 trang 10 CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN . 1.1- Khái niệm cổ phần hóa – đặc điểm của công ty cổ phần và DNNN độc quyền : 1.1.1 – Khái niệm cổ phần hóa : Tư nhân hóa là quá trình chuyển sở hữu Nhà nước sang sở hữu tư nhân. Việc tư nhân hóa nhằm mục đích giảm đến mức tối đa thành phần kinh tế công, tăng thành phần kinh tế tư nhân, làm cho nền kinh tế thích ứng hơn với chế thò trường tư bản chủ nghóa (như Anh, Pháp, Ba Lan, Rumani, Hunggary đã thực hiện). Cổ phần hóa DNNN là một phương thức gần giống như tư nhân hóa. Tuy nhiên, khác với tư nhân hóa, cổ phần hóa được coi là quá trình tư nhân hóa một phần. Cổ phần hóa không xóa bỏ hoàn toàn sở hữu nhà nước trong các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế công như tư nhân hóa mà chỉ giảm mức độ sở hữu nhà nước trong các doanh nghiệp này mà thôi. Ở nước ta cổ phần hóa không chỉ chuyển một phần sở hữu Nhà nước sang sở hữu tư nhân mà được chuyển cho nhiều đối tượng sở hữu khác nhau : người lao động trong chính doanh nghiệp được cổ phần hóa, cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nước nhằm thu hút thêm vốn đầu tư, ngăn chặn tiêu cực, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, còn tạo điều kiện gắn kết lợi ích của người lao động với lợi ích của doanh nghiệp từ đó phát huy quyền làm chủ của họ. 1.1.2 – Đặc điểm của công ty cổ phần : Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, trong đó vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; mỗi cổ đông chỉ chòu trách nhiệm về nợ và các nghóa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn [...]... thêm một số quy đònh cụ thể về hình thức cổ phần hoá, các vấn đề liên quan đến quyền mua cổ phần trong doanh nghiệp cổ phần hoá, các vấn đề liên quan đến việc đònh giá tài sản của DNNN cổ phần hoá những quy đònh rõ ràng về chính sách khuyến khích đối với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá Nghò đònh 44/CP ra đời đã tạo một sở pháp vững chắc hơn cho tiến trình cổ phần. .. đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy đònh (2) Cổ phần ưu đãi cổ tức : là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông... chỉ chiếm 20% GDP, số DNNN còn lại rất ít Ngoài ra Nhà nước còn cổ phần trong một số doanh nghiệp chỉ tư nhân hoá một phần Ở Nga còn 9.500 xí nghiệp liên hợp nhà nước, 4000 công ty nhà nước trang 28 100% đến vài phần trăm cổ phần, trong đó từ 250 đến 300 công ty cổ phần chi phối của nhà nước, còn lại là dưới 50% 1.5.4- Bài học kinh nghiệm được rút ra cho việc thúc đẩy cổ phần hoá : Bài học... thành cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần phổ thông gọi là cổ đông phổ thông trang 12 1.1.2.2- Cổ phần ưu đãi : công ty cổ phần thể cổ phần ưu đãi và người nắm giữ cổ phần ưu đãi được gọi là cổ đông ưu đãi Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau: (1) Cổ phần ưu đãi biểu quyết : chỉ tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết Ưu đãi biểu quyết của cổ đông... hai, cổ phần hoá DNNN nhằm cấu lại hệ thống DNNN bằng cách du nhập hình thức công ty cổ phần hỗn hợp sở hữu nhà nước và tư nhân để một mặt giảm bớt vốn nhà nước ở các lónh vực mà hình thức kinh tế tư bản nhà nước với vai trò kiểm soát của nhà nước kết hợp với yếu tố quản và lao động tích cực của cá nhân tốt hơn là hình thức doanh nghiệp 100% sở hữu nhà nước Làm như vậy thành phần kinh tế nhà nước. .. giá trò doanh nghiệp, giải quyết nợ, vấn đề người lao động, bán cổ phần, đối tượng được ưu tiên mua cổ phần, chế độ báo cáo, công khai minh bạch tình hình tài chính của công ty cổ phần Ngoài ra, Đảng và Nhà nước phải thiết lập kế hoạch cụ thể trong suốt quá trình triển khai cổ phần hoá; phải đề ra những qui đònh rõ ràng về lónh vực, ngành nghề nhà nước cần nắm giữ 100%; lónh vực, ngành nghề nhà nước. .. ứng dụng từ một mô hình thuyết sao chép của nước ngoài, do đó cổ phần hoá ở Việt Nam yêu cầu riêng : Thứ nhất, cổ phần hoá không nhằm mục đích tư nhân hoá càng nhanh càng tốt các sở kinh tế thuộc sở hữu nhà nước để làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, cổ phần hoá ở Việt Nam trước hết nhằm huy động vốn cho doanh nghiệp, bởi vì bản thân tiền thu về do bán cổ phần vẫn được nhà nước tiếp tục... Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó Cổ phiếu thể ghi tên hoặc không ghi tên Luật công ty một số nước quy đònh mệnh giá tối thiểu của một cổ phiếu và nguyên tắc làm tròn số Luật doanh nghiệp của Việt Nam không quy đònh này, nhưng các công ty cổ phần thường phát hành cổ phiếu mệnh giá tương đương... kinh doanh Cổ phầnphần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công ty được thể hiện dưới hình thức cổ phiếu Giá trò mỗi cổ phần (mệnh giá cổ phần) do công ty quyết đònh và ghi vào cổ phiếu Mệnh giá cổ phần thể khác với giá chào bán cổ phần Giá chào bán cổ phần do Hội đồng quản trò của công ty quyết đònh, nhưng không được thấp hơn giá thò trường tại thời điểm chào bán, trừ cổ phần ưu đãi biểu quyết Cổ phiếu... giữ cổ phần trong DN cổ phần hoá, gắn cổ phần hoá với việc phát triển thò trường chứng khoán Ngoài ra, NĐ 187/2004/NĐ-CP còn quy đònh khá chi tiết về các vấn đề như thực hiện xác đònh giá trò doanh nghiệp thông qua các tổ chức chức năng đònh giá, thực hiện bán đấu giá cổ phần công khai 2.2 – Thực trạng cổ phần hóa DNNN và DNNN độc quyền ở nước ta trong thời gian qua: Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở nước

Ngày đăng: 26/04/2013, 14:16

Hình ảnh liên quan

1.2.2.2- Laøm laønh mánh hoaù tình hình taøi chính, phaùt trieơn thò tröôøng voân, thò tröôøng chöùng khoaùn - Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

1.2.2.2.

Laøm laønh mánh hoaù tình hình taøi chính, phaùt trieơn thò tröôøng voân, thò tröôøng chöùng khoaùn Xem tại trang 1 của tài liệu.
Tröôùc tình hình ñoù, ngaøy 19/06/2002 Chính phụ ñaõ ban haønh tieâp Nghò ñònh soâ 64/CP - Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

r.

öôùc tình hình ñoù, ngaøy 19/06/2002 Chính phụ ñaõ ban haønh tieâp Nghò ñònh soâ 64/CP Xem tại trang 36 của tài liệu.
Moôt soâ neùt chính veă tình hình CPH tái caùc DNNN ñoôc quyeăn - Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

o.

ôt soâ neùt chính veă tình hình CPH tái caùc DNNN ñoôc quyeăn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bạng 6: Tình hình nieđm yeât CK tređn TTCK Vieôt Nam töø 07/2000-04/2005 - Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

ng.

6: Tình hình nieđm yeât CK tređn TTCK Vieôt Nam töø 07/2000-04/2005 Xem tại trang 61 của tài liệu.
SOÂ DOANH NGHIEÔP THUOÔC DIEÔN SAĨP XEÂP THEO HÌNH THÖÙC VAØ ÑÔN VÒ CHỤ QUẠN THÖÙC VAØ ÑÔN VÒ CHỤ QUẠN  - Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
SOÂ DOANH NGHIEÔP THUOÔC DIEÔN SAĨP XEÂP THEO HÌNH THÖÙC VAØ ÑÔN VÒ CHỤ QUẠN THÖÙC VAØ ÑÔN VÒ CHỤ QUẠN Xem tại trang 84 của tài liệu.
PHAĐN LOÁI DNNN THEO QUY MOĐ VOÂN - Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
PHAĐN LOÁI DNNN THEO QUY MOĐ VOÂN Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan