Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

96 2.1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ống nhựa PVC - U (Unplasticitized Polyvinyl Chloride)

xxx:2010/VNPT-YCKT TCCS xxx:2010/ VNPT-YCKT QUY TRÌNH THI CÔNG CÁP NGẦM HÀ NỘI – 2011 T I Ê U C H U Ẩ N CƠ SỞ 1 TCCS xxx: 2010/VNPT-YCKT Mục lục 2 xxx:2010/VNPT-YCKT 3 TCCS xxx: 2010/VNPT-YCKT Lời nói đầu TCCS xxx:2010/VNPT-YCKT: Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm, thay thế tiêu chuẩn TC.VNPT - 06:2003 của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam TCCS xxx:2010/VNPT-YCKT được xây dựng trên cơ sở soát xét, cập nhật, bổ sung tiêu chuẩn TC.NVPT-06: 2003 và tham khảo các tiêu chuẩn Việt Nam, thế giới về ống nhựa bảo vệ cáp. TCCS xxx:2010/VNPT-YCKT xây dựng gồm 2 phần. - Phần I: Ống nhựa PVC-U - Phần II: ống nhựa HDPE TCCS xxx:2010/VNPT-YCKT do Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện biên soạn theo đề nghị của Ban Khoa học công nghệ công nghiệp - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và được ban hành theo Quyết định số …./QĐ-KHCN ngày … tháng …. năm 2010 4 T I Ê U C H U Ẩ N CƠ SỞ T CCS xxx: 2010/VNPT-YCKT xxx:2010/VNPT-YCKT TCCS xxx : 2010/VNPT-YCKT Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật và các phương pháp đo thử các loại ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, bao gồm: - Ống nhựa PVC - U (Unplasticitized Polyvinyl Chloride) - Ống nhựa HDPE (High Density Poly-Ethylene) Các loại ống nhựa được quy định không phân biệt theo công nghệ chế tạo. Việc sử dụng các ống nhựa cần tuân theo các quy định hiện hành về lắp đặt tuyến ống cho cáp thông tin ngầm. Quy định này áp dụng đối với Công ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, các đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ, đơn vị sự nghiệp, đơn vị hạch toán độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, các đơn vị khác và quản lý vốn đầu tư của công ty mẹ vào doanh nghiệp khác (sau đây gọi tắt là đơn vị) của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. 2. Tài liệu viện dẫn - TCVN 6147 : 1996 Ống và phụ tùng bằng Polyvinyl clorua cứng (PVC-U) Nhiệt độ hoá mềm Vicat - Phương pháp thử và yêu cầu - TCVN 6145 : 1996 Ống nhựa - Phương pháp đo kích thước - TCVN 6144: 2003 (thay thế TCVN 6144:1996) Ống nhựa nhiệt dẻo - Xác định độ bền va đập bên ngoài - Phương pháp vòng tuần hoàn - TCVN 7437 – 1: 2004 Ống nhựa nhiệt dẻo – Xác định độ bền kéo – Phần 1: Phương pháp thử chung - TC.VNPT – 06: 2003 Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm - Yêu cầu kỹ thuật. 5 TCCS xxx: 2010/VNPT-YCKT - ISO 2505: 2005 Longitudinal reversion - Test method and parameters - ASTM D638 – 03 Standard Test Method for Tensile Properties of Plastics - ISO 3127 – 1994 Thermoplastics pipes – Determination of resistance to external blows – Round-the-clock method - ASTM D 1693: Standard test method for environmental stress-cracking of ethylene plastic. - ASTM D570 – 98 Standard test method for water absorption of plastics - ASTM D1525 Standard test method for vicat softening temperature of plastics - ASTM D2240 Standard test method for rubber property – Durometer hardness - KSC 8455:2005 Tiêu chuẩn sản xuất ống nhựa xoắn chịu lực. - TCVN 1-2 : 2008 Xây dựng tiêu chuẩn - Phần 2: Quy định về trình bầy và thể hiện nội dung tiêu chuẩn quốc gia. 3. Các định nghĩa 3.1. Mạng ngoại vi - A. Outside Plan Mạng ngoại vi là phần của mạng lưới viễn thông chủ yếu nằm bên ngoài nhà trạm viễn thông, bao gồm tất cả các loại hệ thống cáp thông tin sợi đồng, sợi quang được lắp đặt theo các phương thức treo, chôn trực tiếp, đi ngầm trong cống bể, thả sông, thả biển và các hệ thống hỗ trợ bảo vệ. 3.2. Công trình cáp trong cống bể - A. Buried cable plant Công trình cáp đi trong cống bể là tên chung chỉ các công trình cáp thông tin và dây kim loại đi trong hệ thống cống bể 3.3. Công trình cáp chôn trực tiếp - A. Buried cable plant Công trình cáp chôn trực tiếp là tên chung chỉ các công trình cáp cùng măng xông nối được chôn trực tiếp ở trong đất, không dùng hệ thống cống bể. 3.4. Đường hầm - A. Tunne Đường hầm là một kết cấu có các dạng và kích thước khác nhau dưới mặt đất dùng để lắp đặt, sửa chữa và bảo dưỡng các trang thiết bị mạng ngoại vi. 3.5. Bể cáp - A. Jointing Chamber 6 xxx:2010/VNPT-YCKT Bể cáp là một tên chung chỉ một khoang ngầm dưới mặt đất dùng để lắp đặt cáp, chứa các măng xông và dự trữ cáp. 3.6. . Hầm cáp - A. Manhole (MH) Hầm cáp là bể cáp có kích thước đủ lớn để nhân viên có thể xuống lắp đặt, sửa chữa và bảo dưỡng (thường có phần thu hẹp bên trên gồm có vai, cổ và nắp đậy). 3.7. Hố cáp - A. Handhole (HH) Hố cáp là bể cáp có kích thước nhỏ không có phần thu hẹp bên trên đỉnh, thường xây dựng trên tuyến nhánh để kết nối tới tủ cáp, hộp cáp và nhà thuê bao. 3.8. Cống cáp - A. Conduit/Duct Cống cáp là những đoạn ống được ghép nối với nhau chôn ngầm dưới đất để bảo vệ và dẫn cáp. 3.9. Cống phụ - A. Sub-duct Cống phụ là ống nhỏ đặt trong cống cáp dùng để lắp đặt cáp quang. 3.10. Rãnh cáp - A. Trench Rãnh cáp là đường hào phục vụ việc lắp đặt cống cáp hoặc lắp đặt cáp chôn trực tiếp. 3.11. Khoảng bể - A. Span of Manhole Khoảng bể là khoảng cách giữa hai tâm của hai bể cáp liên tiếp liền kề nhau. 3.12. Cáp sợi quang - A. Optical fiber cable Cáp sợi quang là cáp thông tin dùng các sợi thuỷ tinh làm môi trường truyền dẫn. 3.13. Thành phần kim loại - A. Metallic member Thành phần kim loại (của cáp) là phần bằng kim loại của cáp không dùng để truyền dẫn, như vỏ bảo vệ, màng ngăn ẩm hoặc thành phần gia cường. 3.14. Cáp đồng - A. Copper cable Cáp đồng là cáp thông tin dùng các đôi dây bằng đồng làm môi trường truyền dẫn. 3.15. Măng xông cáp - A. Closure/Joint Closure Măng xông cáp là phụ kiện dùng để bịt kín mối nối cáp. 3.16. Mắt kéo cáp - A. Pulling eye Mắt kéo là một dụng cụ dạng ống kẹp chặt vào đầu cáp, một đầu có vòng kim loại dùng để kéo cáp 3.17. Rọ cáp - A. Cable grip Rọ cáp là một ống dây bện dạng mắt lưới để kéo cáp. 3.18. Cáp cống - A. Duct Cable/Conduit Cable 7 TCCS xxx: 2010/VNPT-YCKT Cáp cống là cáp thông tin được chế tạo để lắp đặt trong các hệ thống ống hoặc cống bể. 3.19. Cáp chôn trực tiếp - A. Buried Cable Cáp chôn trực tiếp là cáp thông tin được chế tạo để chôn trực tiếp trong đất, đá. 3.20. Tủ cáp - A. Cross connection cabinet (CCC) Tủ cáp là nơi kết nối giữa cáp chính và cáp phối hoặc cáp phối cấp 1 và cáp phối cấp 2. 3.21. Hộp cáp (hay còn gọi là tập điểm) - A. Distribution Point (DP) Hộp cáp là điểm kết nối giữa cáp phối và cáp vào nhà thuê bao. . 8 xxx:2010/VNPT-YCKT PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG 1 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG I.1.1 Phạm vi Quy trình này áp dụng cho việc xây dựng mới và sửa chữa lớn các tuyến cáp ngầm thuộc quản lý của Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam. Quy trình này hướng dẫn các trường hợp xây dựng thông thường đối với các tuyến cáp ngầm chôn trực tiếp, lắp đặt trong ống cống, trong đường hầm, rãnh kỹ thuật (bao gồm cả cáp đồng và cáp quang) nằm giữa các ODF (cáp quang) hoặc giữa MDF và các tủ, hộp cáp. Đối với các công trình đặc biệt như cáp qua sông lớn, các tuyến cáp đi gần các đường dây tải điện siêu cao áp trong phạm vi ảnh hưởng nguy hiểm (nhiễu) hoặc nằm trong vùng nguy hiểm do sét gây ra thì phải tham khảo áp dụng các quy phạm, quy trình thi công đặc biệt có liên quan của Nhà Nước, Bộ Bưu chính viễn thông và của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam. I.1.2 Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng quy trình này là các đơn vị tham gia thi công xây lắp các tuyến cáp ngầm của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. 2 QUY ĐỊNH CHUNG KHI THI CÔNG CÁC TUYẾN CÁP NGẦM I.1.3 Công tác chuẩn bị thi công - Trước khi thi công, đơn vị thi công phải đảm bảo đã có đầy đủ các giấy phép xây dựng. - Việc thi công tuyến cáp phải tuân theo đúng thiết kế đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và những tiêu chuẩn, quy phạm, quy định hiện hành của Nhà nước, Bộ Bưu chính Viễn thông và của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Đơn vị thi công không được tự ý thay đổi thiết kế. Trong trường hợp tình hình thực tế khó khăn không thể thi công đúng theo thiết kế, thì đơn vị thi công phải báo cáo xin ý kiến của cấp có thẩm quyền (chủ đầu tư, đơn vị thiết kế và đơn vị thi công để tổ chức xử lý). Ý kiến giải quyết cuối cùng phải bổ sung vào hồ sơ thiết kế, nhật ký thi công và lập thành biên bản. - Chủ đầu tư cần tổ chức bàn giao mặt bằng thi công giữa các bên: chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế và đơn vị thi công và các đơn vị khác có liên quan. - Đơn vị thi công phải tiến hành ghi nhật ký công trình. Nhật ký công trình phải ghi lại các hạng mục công việc chính của công trình. Nhật ký công trình được coi là một cơ sở để nghiệm thu công trình. - Chuẩn bị mặt bằng thi công cáp ngầm theo đúng các quy định của Nhà nước. - Chuẩn bị có phương án thông tin liên lạc, các phương án bảo đảm an toàn cho các công trình và đảm bảo an toàn lao động. - Nếu xây dựng tuyến mới gần tuyến thông tin đang sử dụng phải có phương án đảm bảo liên lạc và phải liên hệ chặt chẽ với đơn vị quản lý để có phương án bảo vệ và đảm bảo an toàn thì mới được phép thi công. - Việc phát sinh, thay đổi so với thiết kế kỹ thuật thi công và tổng dự toán đã được duyệt phải lập thành biên bản có sự thống nhất với bên thiết kế và chủ đầu tư. 9 TCCS xxx: 2010/VNPT-YCKT I.1.4 Vật liệu Vật liệu sử dụng trong công trình cần đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước, Bộ Bưu chính Viễn thông và Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Cụ thể: - Cáp đồng phải đảm bảo với quy định trong Tiêu chuẩn Ngành TCN68-132:1998 “Cáp thông tin kim loại dùng cho mạng điện thoại nội hạt – Yêu cầu kỹ thuật”. - Cáp quang phải đảm bảo với quy định trong Tiêu chuẩn Ngành TCN68-160:1995 “Cáp sợi quang – Yêu cầu kỹ thuật”. - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm phải tuân thủ với tiêu chuẩn TC.VNPT-06-2003 “Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm – Yêu cầu kỹ thuật”. - Ống nhựa HDPE dùng cho tuyến cáp ngầm phải tuân thủ với tiêu chuẩn TC01-04-2002-KT “Ống nhựa HDPE – Yêu cầu kỹ thuật”. - Các loại vật liệu khác phải tuân theo các quy định của Nhà nước Vật liệu sử dụng trong công trình phải tuân theo quy định trong thiết kế. Trường hợp thay đổi vật liệu, phải được sự thoả thuận bằng văn bản giữa chủ đầu tư với bên thi công và được đơn vị thiết kế đồng ý. Vật liệu đưa vào công trường phải được bảo quản và có người bảo quản theo đúng quy định. I.1.5 Nhân công Những người làm công tác thi công phải đảm bảo có đủ sức khoẻ và đã qua các lớp tập huấn về quy trình thi công, biết vận hành các thiết bị máy móc thi công tương ứng với công việc của mình. I.1.6 Máy móc, thiết bị thi công Máy, thiết bị sử dụng khi thi công phải tuân theo các tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nước, của Bộ Bưu chính Viễn thông và phải được lựa chọn phù hợp với thực tế mạng lưới của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công đưa vào công trường phải được bảo quản và có người bảo quản theo đúng quy định. I.1.7 Nghiệm thu bàn giao Việc nghiệm thu công trình phải được thực hiện theo đúng quy định trong “Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi” do Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành. Các biên bản và số liệu nghiệm thu từng phần công việc, các biên bản phát sinh . trong quá trình thi công phải được tập hợp và gửi cho hội đồng nghiệm thu công trình. Kết quả nghiệm thu công trình đạt yêu cầu mới được bàn giao để đưa vào sử dụng. I.1.8 An toàn lao động Trong quá trình thi công phải tuân thủ các quy định về an toàn, vệ sinh lao động của Nhà nước, của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Một số quy định cụ thể về vấn đề này được trình bày trong chương VII 10 [...]... lực căng Dùng vật dẫn hướng cáp bằng con lăn để giảm nhỏ lực căng Giữ bán kính uốn cong cáp quang không vượt quá mức cho phép b) Kéo cáp Bố trí bô bin cáp ở gần bể cáp và sử dụng ống tiếp dẫn cáp tại bể cáp giống như trong phương pháp kéo cáp lắp đặt cáp đồng Nối dây kéo đã được luồn qua ống cống với cáp quang bằng mắt kéo hoặc rọ cáp Kéo cáp quang với tốc độ kéo cho phép và lực căng khi kéo cáp phải... đạc hiện có Kiểm tra tình trạng cống, bể cáp (khí độc, độ ẩm, ánh sáng ) Vệ sinh bể cáp Xác định cống cáp cần lắp đặt theo thiết kế Chuẩn bị ống cống cho công việc lắp đặt cáp cần phải thực hiện các công việc sau: + Làm sạch ống cống: Luồn dây kéo để kéo lõi thử và chổi qua ống cống Chi tiết thực hiện như trong mục 6.3 + Thử ống cống bằng lõi thử để kiểm tra ống cống xem ống có bị bẹp, có vật cản bên... thiết bị và ống tiếp dẫn cáp để có thể dẫn cáp vào ống theo 1 đường cong trơn + Kéo cáp vào ống cống với tốc độ cho phép + Bôi trơn cáp khi cáp được đưa vào ống tiếp dẫn cáp (đồng thời kiểm tra hư hỏng cáp tại vị trí này) + Cáp có thể được kéo ra khỏi trống bằng tời Nếu lực kéo lớn, có thể giảm lực căng khi kéo cáp bằng cách dùng tay quay bô bin theo hướng kéo + Đặt các con lăn ở gần miệng bể cáp để bảo... bể); Xác định cống cáp cần lắp đặt theo thiết kế; + Thực hiện các công việc chuẩn bị ống cống để lắp đặt cáp: + Làm sạch ống cống: Luồn dây kéo để kéo lõi thử và chổi qua ống cống Chi tiết thực hiện như trong mục 6.3 + Thử ống cống bằng lõi thử để kiểm tra ống cống xem ống có bị bẹp, có vật cản bên trong Nếu trong ống cống có đất, cát cần phải làm sạch ống bằng chổi lông cứng kéo qua ống + Đặt các vật... mm làm đệm cho cáp để chống hư hỏng trong khi lắp đặt Định vị bô bin cáp và kéo cáp ra từ đáy trống để dễ dàng lắp đặt cáp vào rãnh và không bị uốn cong cáp quá mức (điều này có thể xảy ra khi kéo cáp từ đỉnh bô bin cáp) xem hình 4.1 Chuẩn bị và thử phanh hãm trống và cố định xe moóc chở bô bin cáp Bịt các đầu cáp để ngăn chặn nước và chất bẩn xâm nhập vào cáp (nếu cần) d) Kéo cáp Việc kéo cáp được thực... sẽ làm tăng lực căng khi kéo cáp Kéo cáp trong ống cống đã có cáp: Kéo qua ống cống một lõi thử có cùng kích thước với cáp được lắp đặt Cần phải cẩn thận khi kéo trên các tuyến cáp dài qua nhiều bể cáp trung gian vì có thể bị hư hỏng do khớp xoay hoặc mắt kéo xxx:2010/VNPT-YCKT d) Kiểm tra cáp sau khi lắp đặt Sau khi đã có biên bản nghiệm thu phần đào rãnh cáp, tuyến cống bể, các biên bản phát sinh,... sâu để cố định ống không bị xê dịch khi đổ cát, lèn chặt xung quanh Nếu lắp đặt ống cống ngang qua đường ống nước, cống thoát nước cần phải sử dụng thêm các thanh và đệm để đỡ các ống cống; Thực hiện lắp đặt dây mồi phục vụ cho việc kéo cáp (nếu cần, theo quy trình trong 6.4) d) Đổ cát, lèn chặt xung quanh ống cống Dùng máng đổ cát trực tiếp vào rãnh Di chuyển xe để đổ dọc theo tuyến ống cống Lèn cát... đẩy cống phụ vào cống cáp chính theo đúng hướng dẫn (bộ truyền động cơ khí có thể đẩy được quãng đường dài 600 m đối với tuyến thẳng và khoảng 300 m đối với tuyến cống cáp khúc khuỷu) Sử dụng bịt đầu ống để không cho nước, đất cát xâm nhập vào bên trong ống d) Kiểm tra ống phụ sau khi lắp đặt Kiểm tra để đảm bảo rằng ống được lắp đặt theo đúng thiết kế Ống không bị bẹp, vỡ hay hư hỏng; đầu nút ống. .. giới hạn lực căng, nên quấn cáp trở lại, đưa bô bin cáp tới vị trí giữa tuyến, và thực hiện kéo cáp theo hai hướng từ vị trí mới này Kiểm tra kỹ lưỡng tuyến và lập kế hoạch kéo cáp sao cho phù hợp Hạn chế kéo cáp qua các đoạn uốn bằng cách xác định vị trí đặt bô bin cáp và hướng kéo cáp Bôi trơn cáp để giảm nhỏ lực căng (nếu cần thiết) Chọn dây kéo cáp, có thể dùng dây kéo cáp bằng thép bọc vỏ polyetylen... kẹp cáp hoặc rọ cáp có gắn khớp xoay giữa dây kéo và cáp để giảm nhỏ lực căng của cáp trong khi kéo đảm bảo lực căng không bị vượt quá giới hạn cho phép Kéo cáp cẩn thận qua rãnh đảm bảo bô bin cáp quay đều và cáp không bị rối Kéo cáp càng dài càng tốt để giảm nhỏ mối nối Nếu không có vật cản (ví dụ, ống cống cắt ngang qua rãnh), đưa xe moóc cáp (hoặc xe tải chở bô bin cáp) dọc theo rãnh để trải cáp

Ngày đăng: 26/04/2013, 14:13

Hình ảnh liên quan

cong cáp quá mức (điều này có thể xảy ra khi kéo cáp từ đỉnh bô bin cáp) xem hình 4.1 - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

cong.

cáp quá mức (điều này có thể xảy ra khi kéo cáp từ đỉnh bô bin cáp) xem hình 4.1 Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Bố trí, lắp đặt thiết bị bắn cáp (hình 4.3). - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

tr.

í, lắp đặt thiết bị bắn cáp (hình 4.3) Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Tiến hành đào các hố bắn cáp trung gian. Hố bắn cáp trung gian (hình 4.2) là hố đào tạm thời để sử dụng khi bắn cáp, kích thước khi sử dụng 1 máy bắn cáp thường là 2mx0,7mx(chiều sâu rãnh cáp+0,1m) - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

i.

ến hành đào các hố bắn cáp trung gian. Hố bắn cáp trung gian (hình 4.2) là hố đào tạm thời để sử dụng khi bắn cáp, kích thước khi sử dụng 1 máy bắn cáp thường là 2mx0,7mx(chiều sâu rãnh cáp+0,1m) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống thả trôi cáp - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

Hình 4.3..

Sơ đồ hệ thống thả trôi cáp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 6.3. Mô tả lắp ống nối để nối ống - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

Hình 6.3..

Mô tả lắp ống nối để nối ống Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Sử dụng một tấm ván kê vào một đầu ống và gõ nhẹ để 2 ống ráp khít vào nhau (xem hình vẽ). - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

d.

ụng một tấm ván kê vào một đầu ống và gõ nhẹ để 2 ống ráp khít vào nhau (xem hình vẽ) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 6.4. Mô tả phương nối ống bằng côlie VI.1.5Ghép nối ống PVC - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

Hình 6.4..

Mô tả phương nối ống bằng côlie VI.1.5Ghép nối ống PVC Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 6.6. Sơ đồ luồn dây kéo bằng máy - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

Hình 6.6..

Sơ đồ luồn dây kéo bằng máy Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Lắp bộ nối quang trên bảng tiếp hợp. Đánh dấu tên cho từng vị trí bộ nối quang. -Định vị cáp trên đầu giá ODF. - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

p.

bộ nối quang trên bảng tiếp hợp. Đánh dấu tên cho từng vị trí bộ nối quang. -Định vị cáp trên đầu giá ODF Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 6.10. Bố trí tiếp đất dọc tuyến cáp cho vỏ kim loại cáp - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

Hình 6.10..

Bố trí tiếp đất dọc tuyến cáp cho vỏ kim loại cáp Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 6.1. Điện trở tiếp đất vỏ kim loại của cáp - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

Bảng 6.1..

Điện trở tiếp đất vỏ kim loại của cáp Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 6.11. Nối các phần tử bằng kim loại trong cáp sợi quang - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

Hình 6.11..

Nối các phần tử bằng kim loại trong cáp sợi quang Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 6.3. Khoảng cách tối thiểu giữa cáp thông tin với hệ thống tiếp đất điện lực Việc thực hiện bảo vệ được thực hiện như sau: - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

Bảng 6.3..

Khoảng cách tối thiểu giữa cáp thông tin với hệ thống tiếp đất điện lực Việc thực hiện bảo vệ được thực hiện như sau: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Kết quả đo kiểm: (Xem bảng) - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

t.

quả đo kiểm: (Xem bảng) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Kết quả đo kiểm: (Xem bảng) - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

t.

quả đo kiểm: (Xem bảng) Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Đo đánh giá chất lượng tuyến cáp đã lắp đặt (có bảng đo kết quả kèm theo). - Chất lượng các trang thiết bị đưa vào sử dụng. - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

o.

đánh giá chất lượng tuyến cáp đã lắp đặt (có bảng đo kết quả kèm theo). - Chất lượng các trang thiết bị đưa vào sử dụng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng B1. Hệ số ma sát giữa các vật liệu - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

ng.

B1. Hệ số ma sát giữa các vật liệu Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng B2. Lực căng lớn nhất cho phép đối với cáp đồng có cỡ dây lõi 0,4 mm - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

ng.

B2. Lực căng lớn nhất cho phép đối với cáp đồng có cỡ dây lõi 0,4 mm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng B5. Lực căng lớn nhất cho phép đối với cáp đồng có cỡ dây lõi 0,9 mm - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

ng.

B5. Lực căng lớn nhất cho phép đối với cáp đồng có cỡ dây lõi 0,9 mm Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng B6. Kích thước các loại hầm cáp - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

ng.

B6. Kích thước các loại hầm cáp Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng B8. Kích thước các loại hố cáp - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

ng.

B8. Kích thước các loại hố cáp Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan