QUAN NIỆM VỀ CÔNG VỤ VÀ CẢI CÁCH CÔNG VỤ,SO SÁNH CÔNG VỤ VÀ CẢI CÁCH CÔNG VỤ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

77 1.6K 5
QUAN NIỆM VỀ CÔNG VỤ VÀ CẢI CÁCH CÔNG VỤ,SO SÁNH CÔNG VỤ VÀ CẢI CÁCH CÔNG VỤ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU Trong thời đại nay, hành thừa nhận chung xương sống máy nhà nước, nơi thực thi chủ trương, sách mang tính trị đảng cầm quyền tổ chức việc cung cấp dịch vụ công thiết yếu cho công dân Mặc dù gần có nhiều quan niệm lý thuyết phát triển tác động không nhỏ tới hành chính, song việc nhìn nhận hành với tư cách khoa học đa ngành, nghệ thuật quản lý, nghề cao quí nhiều nhà lý luận thực tiễn coi trọng Bộ máy quyền hoạt động hành lại chủ yếu vận hành thông qua hệ thống công vụ đội ngũ công chức hành nhà nước Nói cách khái quát, công vụ chức thực thi ý chí lãnh đạo trị, nhà nước Đội ngũ công chức người giữ chức vụ máy nhà nước có chức thực thi pháp luật thi hành công vụ nhằm phục vụ lợi ích chung toàn xã hội Hiệu lực hành tùy thuộc phần lớn vào nhận thức khả thực luật pháp công vụ, lực chuyên môn phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức nhà nước Nói tới máy quyền nói tới vấn đề tổ chức có yếu tố người nguồn lực quan trọng công xây dựng đất nước phát triển kinh tế Kể từ sau Đại chiến giới thứ hai, phát triển quốc gia với trọng tâm nhà nước lan rộng toàn giới Các chương trình phát triển nhà nước chiếm tỷ lệ đầu tư xây dựng, tỷ trọng khu vực công kinh tế quốc dõn thường chiếm phần đa số Với phát triển tăng cường vai trò Nhà nước toàn đời sống trị, kinh tế, văn hoá xã hội, tác động hành công vụ xâm nhập ngày rõ nét vào khía cạnh đời sống xã hội, vào sống hàng ngày công dân Từ khoảng cuối thập kỷ 1960 trở lại đây, trình nhiều quốc gia chuyển đổi sang kinh tế thị trường gần đây, với vai trò tăng lên yếu tố nhà nước, thị trường xã hội dân với tổ chức phi vụ lợi, phi phủ, khu vực công quyền giữ vai trò thiết yếu đời sống xã hội thông qua chương trình phát triển kinh tế-xã hội Nhà nước đề xướng, với việc thực thi hệ thống công vụ, hay công vụ với tác nhân phát triển khác Đất nước ta đứng trước giai đoạn phát triển sôi động với nhiều thử thách song quan trọng lịch sử Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp trước sang kinh tế theo định hướng thị trường đòi hỏi vai trò nhà nước, hành hệ thống công vụ đội ngũ cán bộ, công chức xây dựng quốc gia Đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, mặt khắc phục nhược điểm thiếu sót chế cũ; mặt khác, xây dựng phát triển sở hạ tầng quy trình kỹ thuật đại thích hợp để dần đưa nước trở thành nước công nghiệp phát triển Nhiệm vụ trị nặng nề, khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải xây dựng cho chế độ công vụ đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu tình hình Do vậy, cải cách hành nhà nước mà cải cách công vụ phận cấu thành quan trọng đòi hỏi cấp bách đất nước Điều khẳng định lại Kế hoạch tổng thể cải cách hành (2001-2010) Chính phủ ban hành tháng 9/2001 Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời đại công nghiệp hóa, đại hóa ngày nay, đồng thời xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần xây dựng nên hệ thống công vụ, đội ngũ công chức có phẩm chất trị, có lực, thông thạo nghiệp vụ chuyên môn Đã có số công trình nghiên cứu tài liệu viết phương diện khác cải cách máy nhà nước, cải cách hành cải cách công vụ, song nhìn chung chưa có nghiên cứu phân tích cách toàn diện lý luận thực tiễn cải cách công vụ Vì vậy, mục tiêu định hướng đề tài nghiên cứu khoa học tập trung vào nghiên cứu đề xuất số giải pháp cải cách công vụ nước ta thời đại phát triển Để đạt mục tiêu này, nhóm nghiên cứu vận dụng phương pháp phân tích lý luận chung qua tác phẩm nghiên cứu từ trước đến nay, so sánh thực tiễn công vụ cải cách công vụ số quốc gia giới, kết hợp với phân tích chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu lực hiệu hệ thống công vụ đội ngũ cán bộ, công chức nước nhà CHƯƠNG I QUAN NIỆM VỀ CÔNG VỤ VÀ CẢI CÁCH CÔNG VỤ, SO SÁNH CÔNG VỤ VÀ CẢI CÁCH CÔNG VỤ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm công vụ: Công vụ khái niệm rộng phạm vi quan trọng ý nghĩa phương thức hoạt động hành thuộc máy nhà nước, nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới từ lâu Các học giả xem xét công vụ từ nhiều khía cạnh khác nhau, dẫn đến ý tưởng nhiều không đồng yếu tố bao hàm khái niệm này, việc đổi mới, cải cỏch, cải tiến đại hoá công vụ Hiện nay, quan niệm công vụ nhiều luận điểm tranh luận sôi Việt Nam giới Dưới khái lược qua vài quan niệm số học giả nội hàm khỏi niệm này, qua phản ánh số nét công vụ Việt nam Khi xem xét công vụ hành nhà nước với tư cách lĩnh vực nghiên cứu ngành khoa học xã hội, điểm khái lược qua định nghĩa hay quan niệm bật khái niệm chưa chấp nhận chung Công việc có ý nghĩa lớn để xác định phương thức tiếp cận thích hợp nghiên cứu nội dung phạm vi công vụ, tạo lập nên khuôn khổ cho việc nghiên cứu cải cách công vụ dịch vụ công nhà nước nhà nước pháp quyền Từ điển Hành công hai học giả thuộc trường đại học tổng hợp Stellenbosch Nam Phi đưa định nghĩa công vụ: "bao gồm quan khác phủ, bộ, ngành nhà nước, tổ chức doanh nghiệp, tập đoàn doanh nghiệp phủ quan chịu trách nhiệm việc tạo điều kiện thực thi pháp luật, sách công định phủ Đôi dùng cụ thể viên chức dân phủ người có công ăn việc làm thông qua tiêu chí phi trị kỳ sát hạch hệ thống công tích"1 Có thể thấy định nghĩa trọng vào công vụ từ phương diện máy quan, tổ chức ngành hành pháp, kể doanh nghiệp nhà nước Mặt khác, nêu cụ thể tới số nhân viên dân sự, làm việc tách rời khỏi trị theo quan niệm phân tách hành với trị tranh luận rộng rói, đề cập tới số tiêu chuẩn thể thức định vận dụng trình công vụ Tuy vậy, định nghĩa dễ gây lẫn lộn công vụ khái niệm để nghiên cứu thực thi với thiết chế tổ chức hành tổng thể máy nhà nước Hơn nữa, chưa nói tới công vụ chức mà máy phải thực thi để bảo đảm hai vai trò quan trọng điều hành xã hội phục vụ nhân dân Hai học giả khác thuộc trường Đại học tổng hợp Michigan Mỹ lại đưa định nghĩa khác công vụ là: "Một khái niệm chung miêu tả nhân viên phủ tuyển dụng, người cấu thành nên công việc theo chức nghiệp Các công chức tuyển dụng sở công tích, đánh giá định kỳ theo việc thực thi công tác mình, nâng bậc theo tính điểm hiệu bảo đảm công việc Tại phủ quốc gia, công vụ bao gồm viên chức dân cấu thành nên "nền công vụ xếp hạng" Các quan chức qua bầu cử, nhân viên hoạch định sách quan chức bầu cử bổ nhiệm, nhân viên quan định điều chỉnh quan hệ khác công chức Cho dù, định nghĩa hàm ý công vụ tạo thành trọng tâm phủ liên bang Mỹ, phủ bang thành viên, nhiều quyền thành phố lớn trung bình Các công chức không phép tham gia biểu tình hay bãi công, họ thường tổ chức thành nghiệp đoàn để tham gia vào thương thảo bàn lương bổng hay điều kiện làm việc Trong thập kỷ 1980, "gần 20 triệu nhân viên tuyển dụng vào làm cho phủ liên bang bang, quyền địa phương, phần lớn số thuộc hệ thống công vụ theo công tích"1 William Fox Ivan H Meyer, Từ điển Hành công, Nxb Juta & Co Ltd, Nam Phi, 1996, tr 20 (Bản tiếng Anh) William Fox Ivan Meyer, Sđd, tr 253 Với quan niệm vậy, định nghĩa giống với ý kiến chuyên gia khác Mỹ công vụ tiến sỹ Jeanne-Marie Col làm việc Ban Thư ký Liên Hợp quốc Theo ý kiến bà nói tới công vụ có nghĩa nới tới công chức, người làm việc theo chức nghiệp luật hay pháp lệnh công chức điều chỉnh Từ cách nhìn nhận vậy, bà cho cải cách công vụ đại hoá đội ngũ công chức, với chiến lược kỹ thuật cần thiết đội ngũ công chức thực thi có hiệu lực hiệu chức nhiệm vụ họ, kể việc trả lương tương thích hay hình thức động viên thúc đẩy công chức làm việc có hiệu suất Tuy nhiên, nhìn cách tổng quan ý kiến xem xét tới tác nhân thực thi công vụ, chưa tập trung vào công vụ với tư cách chức yếu hành nhà nước thân máy nhà nước mối quan hệ với tổ chức công dân xã hội dân Mặc dù xem xét công vụ từ giác độ người cần thiết, song thấy trọng tâm dừng lại nhiều khía cạnh qui trình kỹ thuật quản lý nguồn nhân lực nói chung, cụ thể nguồn nhân lực khu vực nhà nước, không xem xét tới chức phục vụ quyền lực trị hành công vụ mối quan hệ điều hành đất nước phục vụ công dân Quan niệm học giả thể rõ nét lập trường nước phương Tây tách công vụ công chức khỏi trị, với hệ thống “công vụ trung lập, phi trị” Khác với quan niệm này, nước ta, công vụ xem loại hoạt động đặc thù để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước, để thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống; để quản lý, sử dụng có hiệu công sản ngân sách nhà nước phục vụ nhiệm vụ trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam giao cho Hoạt động công vụ, đó, định nghĩa theo cách hiểu dễ chấp nhận "Chức tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước nhằm ổn định, phát triển xã hội đời sống công dân thông qua công sở, đơn vị phục vụ toàn thể cán công nhân viên Nhà nước Theo nghĩa rộng, toàn thể công chức làm việc thường xuyên máy Nhà nước Trung ương quan quyền địa phương Theo nghĩa hẹp, toàn qui chế công chức"1 Tiến sỹ Jeanne-Marie Col nhiều năm làm việc Chương trình Liên hiệp quốc hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam cải cách hành qua Dự án VIE/92/002 (TG) GS Đoàn Trọng Truyến (CB), Từ điển Pháp - Việt: Pháp luật - Hành chính, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1992, tr 135 Từ định nghĩa này, hoạt động công vụ khác với nhiều loại hoạt động thông thường khác chỗ hoạt động công quyền dựa sở vận dụng quyền lực nhà nước cho phép Hoạt động thực pháp nhân công quyền, quyền lực nhà nước bảo đảm, sử dụng để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước định phạm vi hệ thống trị quốc gia, lợi ích công toàn xã hội hay công dân; có nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm luật định Vì thuộc khuôn khổ hành nhà nước, chịu chi phối điều hành hành chính, nên hoạt động công vụ hoạt động có tổ chức cao tuân theo qui chế bắt buộc, có trình tự theo hệ thứ bậc chặt chẽ, qui liên tục Điều khác biệt hệ thống công vụ giới thường phân biệt là: hệ thống công vụ “đóng” (hoặc theo chức nghiệp) với hệ thứ bậc chặt chẽ, công chức làm việc qui, liên tục, phát triển tuần tự; hệ thống công vụ “mở” (theo việc làm) lấy yêu cầu công việc làm để tuyển dụng công chức theo hình thức cạnh tranh, với mô tả công việc xây dựng rõ ràng cho chức danh công việc Hơn nữa, điều kiện kinh tế mở cửa, thị trường ngày phát triển, đời sống kinh tế - xã hội quốc gia ngày có quan hệ chặt chẽ chịu tác động lớn kinh tế toàn cầu, trình toàn cầu hoá vùng hoá, xu hướng phân quyền ngày nhiều cho cấp quyền cấp trực tiếp xử lý với tổ chức công dân, điều kiện thực dân chủ hoá ngày cao, với tiến vũ bão khoa học kỹ thuật, công nghệ vũ trụ, công nghệ thông tin, công nghệ gen, hành chính, công vụ quốc gia ngày theo định hướng cởi mở, trọng nhiều vào tính linh hoạt, minh bạch công khai, nhằm hiệu cao việc cung cấp dịch vụ Nhà nước cho công dân, tạo điều kiện cho công dân thực quyền làm chủ mình, tham gia ngày nhiều vào việc hoạch định thực thi sách định nhà nước, xã hội dân Các hoạt động thuộc chức công vụ công chức máy hành nhà nước thực hiện, lý chủ yếu nói đến công vụ, học giả nhà hoạt động thực tiễn đề cập tới đội ngũ công chức Mặc dù quan niệm phạm vi công chức quốc gia có khác nhau, có nơi hiểu công chức theo nghĩa rộng Pháp bao gồm tất người nhân viên máy hành nhà nước, tất người tham gia làm dịch vụ công, hay hẹp Anh, nơi công chức người thay mặt nhà nước giải công việc công, trung ương, phạm vi công chức thu hẹp nhiều Ở nước ta, công chức nhìn nhận người: "được tuyển dụng bổ nhiệm vào làm việc công sở Nhà nước Trung ương hay địa phương, giữ công việc thường xuyên; xếp vào ngạch hệ thống ngạch bậc, hưởng lương ngân sách Nhà nước cấp Công chức làm theo qui chế công vụ Nhà nước, xác định rõ nghĩa vụ, quyền lợi, thăng thưởng, kỷ luật, hưu trí Những người làm việc quan Nhà nước mà không theo tiêu chuẩn công chức Nhà nước không theo qui chế công vụ, người dân cử, người tạm tuyển, hợp đồng, tập sự, trưng tập tạm thời Người công chức phải đào tạo, có trình độ nghề nghiệp định, đạt tiêu chuẩn qui định qua thi tuyển hay sát hạch tuyển dụng thực thụ vào ngạch công chức; phải làm việc cần mẫn, tận tuỵ, có kỷ luật, trung thành với chế độ, làm tròn nghĩa vụ suốt đời chức nghiệp mình; Nhà nước bảo đảm sống bảo vệ quyền lợi danh dự thi hành công vụ Người công chức không tham gia hoạt động kinh doanh kiếm lời, thành lập hay quản lý công ty tư nhân1 " Tuy nhiên, điều nghĩa công vụ bị bó hẹp vào người tuyển bổ hoạt động với tư cách công chức, mà bao hàm yếu tố trực tiếp liên quan tới chức nhiệm vụ như: thể chế hành công vụ (cụ thể văn pháp luật pháp qui điều chỉnh mối quan hệ công vụ), sách chế độ công chức, hệ thống tổ chức quản lý công chức công vụ; công sở nhà nước Theo quan hệ diện rộng hơn, công vụ xem xét giác độ mối quan hệ hành pháp (và hành chính) với ngành quyền lực khác Nhà nước quyền lập pháp quyền tư pháp Đó lý nhiều nhà nghiên cứu công vụ xem cải cách công vụ trọng tâm cải cách hành chính, phần mình, cải cách hành GS Đoàn Trọng Truyến (CB), Sđd, Tr 135-136 lại xem then chốt cải cách máy nhà nước đổi hệ thống trị quốc gia2 Tóm lại, theo cách định nghĩa này, quan niệm công vụ hai giác độ: giác độ chức (fonctionnal) giác độ tổ chức người (organisation et personnel) Ở giác độ chức năng, nêu trên, công vụ thuộc chức nhà nước, thuộc công quyền để thực thi nhiệm vụ quyền hành pháp Còn xét giác độ tổ chức người, đề cập tới vấn đề có liên quan tới công chức, người thay mặt nhà nước thực thi chức công vụ Nhìn cách tổng quát, từ điều phân tích đây, công vụ xem loại lao động mang tính quyền lực pháp lý đội ngũ công chức thực thi để tiến hành chức nhiệm vụ Nhà nước việc quản lý toàn diện mặt đời sống trị, kinh tế, văn hoá xã hội quốc gia Nền công vụ xem có năm nội dung giá trị bản: (a) Mục đích công vụ, hiệu lực hiệu quả; (b) Công trạng (công tích) công vụ công chức; (c) Trách nhiệm trị trước nhà nước trước công dân; (d) công xã hội; (e) Quyền nghĩa vụ người làm công vụ có sống ổn định tốt đẹp Nó bao gồm chủ yếu chế độ trách nhiệm; kỷ luật khen thưởng; phục vụ nhân dân; bảo vệ công; bảo vệ bí mật quốc gia bí mật công vụ; lương bổng điều kiện đời sống vật chất Giáo sư Đoàn Trọng Truyến số tác giả (1997) xác định đặc trưng công vụ đáng tham khảo sau:  Công vụ chức năng, hoạt động, cấu tổ chức  Hoạt động công quyền Nhà nước hay nhân danh Nhà nước; hoạt động nhân viên Nhà nước mang tính công quyền  Thực hay bảo đảm pháp nhân công quyền  Hành sử thẩm quyền, pháp luật quy định  Vì lợi ích công cộng: toàn xã hội, chung cho công dân; thuộc công ích, tư ích  Hành sử quyền  Hoạt động phương tiện, phương pháp công quyền Quan điểm đặc biệt thể rõ qua thuyết trình Hội nghị cải cách nhà nước bối cảnh toàn cầu hoá tổ chức Giơ ne vơ, Thuỵ sỹ từ 29/9 đến 9/10/1998 (TG)  Hoạt động công sở (Service Public), quan công quyền hay nơi công cộng  Có thể Nhà nước ủy cho doanh nghiệp quốc doanh hay tư nhân (không riêng công quyền đứng trực tiếp làm) phương thức khác nhau: - Công quản (trực tiếp, gián tiếp, tài chính) - Đặc nhượng - Xí nghiệp quốc hữu hoá - Xí nghiệp quốc doanh Công vụ hành công quyền độc quyền làm mà giao cho tư nhân làm không hiệu quả, không đem lại lợi nhuận, có nguy hiểm cho an ninh quốc gia (công an, quốc phòng, ngoại giao) Nhưng Nhà nước lại khuyến khích tư nhân làm, “xã hội hoá”, “tư nhân hoá”, số hoạt động công vụ (Trường học, Bệnh viện, Phòng cháy, Phòng chống lụt, Tự vệ dân v.v.)  Có quyền lợi nghĩa vụ luật pháp quy định  Mọi công dân hưởng thành công vụ Công vụ miễn phí không tạo lợi nhuận, lợi tức; vô thường, miễn phí; không vụ lợi  Công vụ có trách nhiệm hành chính: Thiệt hại cho công dân công vụ gây phải công quỹ đền bù: đó, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hội chợ, xổ số quan Nhà nước hay tư nhân Nhà nước cho phép làm mang tính chất kinh doanh, gây thiệt hại không công quỹ đền bù, không thuộc công vụ Công vụ thuộc Luật Hành chính, có phân biệt trách nhiệm: Trách nhiệm công vụ (Responsabilité de Service), Trách nhiệm cá nhân (Répónabilité individuelle)  Công vụ hoạt động thường xuyên - liên tục; có hoạt động liên tục 24/24 tiếng, ví dụ phòng cháy chữa cháy, dịch vụ vận tải công cộng  Có hệ thống thứ bậc hành rõ ràng (tuy nhiên máy móc mà có tính linh hoạt hành phát triển)  Về tài phán, cần phân biệt vụ án thuộc án giác độ pháp lý: - thuộc án hành vụ việc thuộc quan hệ quan hành Nhà nước hay công chức với công dân; tức thuộc phạm trù công vụ; - thuộc án tư pháp quan hệ luật dân sự, hình sự, tức không thuộc phạm trù công vụ1 1.2 Lược qua số loại hình công vụ lịch sử nhà nước: Nhà nước với tư cách thiết chế thuộc kết cấu thượng tầng xã hội, có lịch sử tồn phát triển lâu đời Đi với có mặt loại hình hành công vụ khác phù hợp với đặc tính trị loại hình nhà nước, tính chất thời đại Trong tiến trình lịch sử, thân công vụ chịu nhiều ảnh hưởng tác động đa chiều từ phương diện trị, kinh tế, xã hội, từ đòi hỏi thị trường, công dân Do vậy, quan niệm thể chế công vụ biến đổi nhanh chóng phù hợp với chế độ nhà nước xã hội A Công vụ nhà nước phong kiến phương Đông: với người đứng đầu quốc gia nhà Vua, hay "Thiên tử", người nắm quyền tuyệt đối địa bàn lãnh thổ Ví dụ quốc gia nhỏ vùng Đông Á Brunei Đarudalam, Hiến pháp nước qui định “Vua người đứng đầu Nhà nước Quyền lực tối cao Nhà nước tập trung vào tay Vua quyền lực thực nhân danh Vua người ủy quyền”2 Như vậy, máy công vụ phần lớn quốc gia vào thời kỳ phong kiến tạo dựng nên chủ yếu để thực thi ý chí nhà Vua Trong thời kỳ phong kiến phương Đông, hệ thống công chức thường bao gồm quan nha lại, thường gọi chế độ quan lại Các quan Vua bổ nhiệm thực thi cương vị huy, điều khiển công việc cai trị dân, xem “phụ mẫu dân” Các nha lại người thừa hành công việc quan giao phó Điều lý thú tương tự quan niệm phổ biến phương Tây “các thể, Chính phủ thay đổi, song hành tồn tại, tiếp tục làm việc tự điều chỉnh cho phù hợp với chủ nhân mà không gây nên xáo trộn”1 , tình hình tương tự quan nha lại Quan chức thường thay đổi theo ý chí Vua, nha lại thường lại để phục vụ cho máy quan lại triều đình (ở giác độ coi hành chính) Từ đây, xem lập luận cho quan điểm mà nhiều học giả phương Tây Đoàn Trọng Truyến (CB) số tác giả, Từ điển Anh - Pháp - Việt Hành chính, Hà Nội, 1997, tr 72-73 Ban Tổ chức cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ), Viện nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nước, Hệ thống công vụ số nước ASEAN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997, tr 11 GS, TS Vũ Huy Từ (CB), Th S Nguyễn Khắc Hùng, Hành học cải cách hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998, tr 245 10 trọng tăng trưởng chung quốc gia Ở nước ta, có ngắt quãng giáo sư, giảng viên đầu đàn, hoạt động lâu năm hành công vụ giảng viên trẻ vào nghề, cần sớm có sách chủ trương để xây dựng đội ngũ giảng viên kế cận cho bước phát triển không mà tương lai E Mở rộng phát triển hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu hành chính: Để góp phần làm nội dung cụ thể thiết thực này, vấn đề quan trọng xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tổng thể cho công vụ, với kế hoạch bước cụ thể cho giai đoạn Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế với phủ, tổ chức, học viện trường hành giới động lực để thúc đẩy hệ thống đào tạo bồi dưỡng công vụ nước ta tiến nhanh, “đi tắt” để đuổi kịp khoa học hành công vụ giới Trong năm qua, quan liên quan tới nội dung công tác có quan hệ định với số nước tổ chức cụ thể tiến hành số công việc Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan việc làm cách thiếu đồng bộ, mạnh làm chưa có phối hợp với nhau, vậy, hiệu nhiều hạn chế Mặc dù gần đây, Chính phủ có Nghị định giao Ban Tổ chức cán Chính phủ (Bộ Nội vụ) làm đầu mối hợp tác quốc tế cải cách hành chính, có số chấn chỉnh, song cần tiếp tục đẩy mạnh Là sở đào tạo bồi dưỡng trọng tâm công vụ, Học viện Hành Quốc gia cần phát huy vị vai trò phương diện Để thực mục tiêu này, cần xây dựng nên chiến lược hợp tác quốc tế khoảng thời gian trung hạn (3-5 năm) dài hạn (10-15 năm tới) phận cấu thành nên chiến lược phát triển Học viện Bản chiến lược khuôn khổ chung để đưa mảng công tác theo định hướng vừa bản, vừa lâu dài Một mặt, tận dụng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế có với nước tổ chức quốc tế Đức, Thụy sĩ, Anh, 63 Ca-na-đa v.v., đặt trọng tâm vào điểm ưu tiên chiến lược phát triển Học viện Mặt khác, xây dựng mối quan hệ hợp tác với sở quốc gia phát triển phát triển tổ chức quốc tế khác nhằm hỗ trợ ngày nhiều cho công tác mà Đảng Chính phủ giao phó Việc xây dựng dự án phát triển, tìm kiếm nhà tài trợ nhiệm vụ trước mắt, với kênh khác quan hệ trực tiếp, hay thông qua bộ, ngành khác để đưa phần hợp tác đào tạo bồi dưỡng cán vào nội dung, chương trình hoạt động, góp phần xây dựng nên đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hướng tới tương lai KẾT LUẬN Xét từ khía cạnh đó, câu nói “Chính phủ đi, hành lại”, cho dù gây nhiều tranh cãi học giả nhà thực tiễn hành công vụ, song đề cao tầm quan trọng hành nhà nước, mà chế độ hoạt động công vụ coi xương sống nơi thực chủ trương, đường lối trị, nhà nước, sách chương trình quốc gia, thực công việc giao tiếp trực tiếp, phục vụ nhân dân nhà nước pháp quyền Nhất bối cảnh nay, quyền làm chủ cấp quyền sở người dân ta ngày tăng cường vai trò thể rõ nét Nếu hệ thống công vụ đội ngũ công chức làm việc tốt động lực đòn bẩy tăng trưởng quốc gia nói chung Ngược lại, hệ thống công vụ đội ngũ công chức đủ lực, kiến thức, kỹ kinh nghiệm đảm đương nhiệm vụ, làm việc hiệu lực hiệu tất yếu trở nên vật cản phát triển kinh tế - xã hội, rào chắn nhân dân tổ chức quần chúng với máy nhà nước nói chung Vai trò ngày trở nên rõ nét, thời đại trình phát triển phương diện sống diễn 64 vô nhanh chóng, với tác động từ nhiều trình tương tác mối quan hệ chằng chịt, đan xen Như trình bày, công vụ xem loại lao động mang tính quyền lực pháp lý đội ngũ công chức thực thi để tiến hành chức nhiệm vụ Nhà nước việc quản lý toàn diện mặt đời sống trị, kinh tế, văn hoá xã hội quốc gia Loại hình hoạt động cán bộ, công chức phép thay mặt Nhà nước nhân danh Nhà nước thực việc quản lý mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hoá đất nước theo qui định Hiến pháp văn pháp luật pháp qui Do vậy, nói tới công vụ đồng nghĩa nói tới công chức, coi hai mặt thực thể thống nhất, không tách rời hệ thống hành nhà nước Với quốc gia nào, cải cách hành xem yêu cầu tất yếu để giúp cho nhà nước thực tốt chức mình, dù chức cai trị hay phục vụ Trong cải cách hành chính, cải cách công vụ đặt yêu cầu nhiệm vụ thường xuyên quốc gia nào, bao hàm các yếu tố đường lối, sách công vụ chức bắt buộc nhà nước, cải tiến phương thức hoạt động tổ chức máy thực thi công vụ, tăng cường đạo đức kiến thức, kỹ lực đội ngũ công chức Hầu hết quốc gia giới nay, nước phát triển phát triển tất châu lục, thực cải cách công vụ xem phận cấu thành quan trọng cải cách hành cải cách máy nhà nước mình, Việt Nam không nằm qui luật khách quan Đất nước ta giai đoạn lịch sử, việc chuyển đổi chế kinh tế từ kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp trước sang kinh tế theo định hướng thị trường có quản lý nhà nước kéo theo hàng loạt yêu cầu phương diện đời sống trị, kinh tế, xã hội văn hoá, tới tổ chức cá nhân tham gia vào trình phát triển Đứng trước khó khăn thách thức to lớn trình đổi 65 toàn diện, với ảnh hưởng sâu sắc xu hướng vùng hoá, toàn cầu hoá, kinh tế mở cửa quốc tế hoá, không nghi ngờ nữa, cải cách chế độ hoạt động công vụ đòi hỏi vừa mang tính khách quan phát triển quốc gia, vừa chủ quan nội hệ thống công vụ nhằm cải tiến hoàn thiện Trong trình cải cách này, hai phương diện quan trọng cần xem xét tới đổi hệ thống công vụ, quan trọng thay đổi hành vi, thái độ cán bộ, công chức, người thi hành công vụ Điều gắn bó mật thiết với nhìn nhận vai trò máy nhà nước trình phát triển, từ chỗ can dự nhiều hoạt động tác nghiệp, lĩnh vực kinh tế sang chỗ tập trung vào vai trò hoạch định sách quản lý tầm vĩ mô, phân cấp quản lý hỗ trợ, tạo điều kiện nhiều cho thành phần kinh tế khác thực sản xuất kinh doanh, dịch vụ công Cải cách công vụ, vậy, xem trình lâu dài, bao hàm cải tiến, đổi phần hay toàn hệ thống công vụ Vấn đề đặt việc cải cách phải theo nguyên tắc không làm ổn định trị, song sửa chữa bất cập hệ thống công vụ có, làm cho mang tính đáp ứng tốt với yêu cầu giai đoạn phát triển quốc gia Cải cách công việc hoàn thành sớm chiều, mà đòi hỏi tâm cao lãnh đạo Đảng Nhà nước, ủng hộ tham gia rộng rãi quảng đại quần chúng nhân dân tâm, kiên định thân cán bộ, công chức, người Bác Hồ gọi “công bộc” dân Có thể nói, điều yếu tố quan trọng định tới thành công hay thất bại cải cách chế độ công vụ, gắn tới yếu tố người mối quan hệ lợi ích quyền lực nói tới người tác nhân “quyết định tất cả” Hơn nữa, người công vụ lại nằm mối quan hệ tương tác phức tạp nội ngoại đơn vị, tổ chức hay toàn hệ thống nói chung 66 Đề tài nêu lên hai cấp độ phân tích cải cách chế độ công vụ nước ta, cấp độ vĩ mô bao gồm quan điểm bản, chủ trương sách liên quan; cấp độ vi mô bao gồm số kiến nghị kỹ năng, kỹ thuật cần thiết hoạt động công vụ nâng cao vị người cán bộ, công chức Nếu thiếu chiến lược chung công vụ nguồn nhân lực công vụ cải cách công vụ dễ rơi vào tình trạng manh mún, không thấy tổng thể mà làm chắp vá, khó tạo tác động lớn để thay đổi cách toàn hệ thống công vụ có lịch sử 50 năm qua Mặc dù có Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII) công tác cán bộ, việc xây dựng chiến lược cụ thể hoá chủ trương, đường lối đó, đưa kế hoạch tổng thể bước phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước bưóc sang thiên niên kỷ Về phương diện kỹ thuật, nhiều điều để bàn thực nước ta chuyển đổi chế sang hướng mẻ, đòi hỏi vừa làm vừa học, vừa rút kinh nghiệm dần hoàn thiện Cải cách chế độ công vụ công việc không dễ dàng có nhiều ảnh hưởng tầm vĩ mô vi mô, có quan hệ lợi ích đan xen nhân tố trực tiếp gián tiếp tham gia vào việc cung cấp dịch vụ công Do đó, việc thống hoàn chỉnh chu trình công vụ tạo nên nhìn chung công vụ nước nhà, điểm “đột phá khẩu” cải cách chế độ công vụ Cải cách chế độ công vụ nhìn nhận từ phưong diện nhà nước chủ động tổ chức thực hiện, từ phương diện tác động từ khu vực sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế khác tham gia trình phát triển, hay từ yêu cầu nhân dân mở rộng quyền dân chủ tham gia, đóng góp ý kiến vào việc hoạch định thực thi đường lối, sách nhà nước Cả ba cạnh trục tam giác có ảnh hưởng lớn đến việc thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước kinh tế chuyển đổi mạnh theo định hướng thị trường có quản lý nhà nước 67 Trong số năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, làm số việc quan trọng cải cách chế độ công vụ dần hoàn chỉnh thể chế công vụ với việc ban hành Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (có sửa đổi hai lần vào năm 2000 2003) pháp lệnh liên quan chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm v.v kèm theo hàng loạt văn pháp quy cụ thể hoá việc thực pháp lệnh quan trọng này; tổ chức máy hành công vụ cải tiến bước đáng kể; công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức đẩy mạnh bước Tuy vậy, đứng trước yêu cầu đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nay, nhiều điều phải làm Đó kiến thức, kỹ thuật, kỹ đại công vụ cần vận dụng; đòi hỏi công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức để xây dựng nên hành vi, thái độ công vụ mới, công chức giai đoạn phát triển Một mặt, cần phát huy cao nét tinh tuý truyền thống lịch sử máy ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta, mặt khác, cần học hỏi vận dụng thích hợp phương diện khoa học loại kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật quản lý hành nhà nước công vụ Như vậy, hợp tác quốc tế cải cách hành cải cách chế độ công vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp cho nhà hoạch định sách cải cách nhà cải cách có học kinh nghiệm bước quí báu, tránh sai lầm mà nước trước mắc phải Mặt khác, giúp cho rút ngắn quãng đường cải cách, tập trung vào lĩnh vực xúc nhất, ưu tiên cao với biện pháp phù hợp nhất, có tác động toàn hệ thống, sau nhân rộng phương diện khác Một số giải pháp đề tài kiến nghị đóng góp sơ bộ, với phân tích lý luận thực tiễn liên quan tới công vụ công chức, học kinh nghiệm số công vụ có lịch sử lâu đời giới Việc học hỏi kinh nghiệm cần có chọn lựa kỹ càng, tuỳ 68 vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, thực tiễn công vụ nước ta Cho dù số kinh nghiệm thành công hay thất bại đâu đó, cải cách chế độ công vụ nước nhà, khởi điểm giữ vững chất trị, truyềng thống tốt đẹp dân tộc ta Trên hoàn toàn ý kiến ban đầu cho bước cải cách công vụ nước nhà với niềm mong muốn khát khao công vụ Việt Nam vừa truyền thống, vừa đại, hoạt động có hiệu lực hiệu cao, vừa phục vụ nhân dân đầy đủ nhất, góp phần thực công nghiệp hoá, đại hoá nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ), Viện nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nước, Hệ thống công vụ số nước ASEAN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Ban Tổ chức cán Chính phủ, 1997, Nhìn giới: Một số kinh nghiệm cải cách hành nhà nước Barbara Nunberg, Quản lý công vụ: Các học cải cách từ nước công nghiệp phát triển, Tài liệu trao đổi Ngân hàng giới số 204, 1995 (Bản tiếng Anh) Bùi Đức Bền, Đội ngũ cán bộ, công chức giải pháp tinh giản biên chế, đăng Quản lý Nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, số 2/2001 Cộng hoà Phi-líp-pin, Các quy định để thực Luật đạo đức chuẩn mực thẩm mỹ công chức, viên chức Luật nước Cộng hoà số 6713, Manila, 12/1994 Cordell, J., Chính yếu phủ trị, Nxb Harper Collins, Luân đôn, 1992 (Bản tiếng Anh) D Osborne T Gaebler, Sáng tạo lại phủ, Mỹ, 1992 69 Dhipavadee Meksawan, Hệ thống công vụ Thái Lan, đăng Kỷ yếu Toạ đàm quốc tế cải cách hành nhà nước, Dự án VIE/92/002, Hà Nội, 24-26/9/1996 Dự án Chiến lược phát triển Học viện Hành quốc gia, TA - 2718 - VIE Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) tài trợ, 1997 - 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Khoá VII, Hà Nội, 1995 Đỗ Quang Trung, Kết thực Nghị Đại hội IX Đảng nhiệm kỳ phương hướng nhiệm vụ thời gian tới, đăng Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, số tháng 9/2003 Đỗ Quang Trung, Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động tổ chức, máy hành nhà nước theo Nghị Đại hội IX Đảng, đăng Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, số 8/2003 GS Đào Xuân Sâm, Quan hệ hành vai trò Nhà nước bước chuyển sang kinh tế thị trường, in Kỷ yếu Toạ đàm quốc tế cải cách hành nhà nước, Ban Điều hành hỗ trợ cải cách hành chính, Dự án VIE/92/002, Hà Nội, 1996 GS Đoàn Trọng Truyến (CB), Từ điển Pháp - Việt: Pháp luật - Hành chính, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1992 GS Đoàn Trọng Truyến (CB), Một số vấn đề xây dựng cải cách hành nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 GS Đoàn Trọng Truyến (CB) số tác giả, Từ điển Anh-Pháp-Việt Hành chính, Hà Nội, 1997 GS Đoàn Trọng Truyến (CB) tác giả khác, So sánh hành nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 70 GS, TS Lương Trọng Yêm, Công vụ công chức, đăng “Hành học đại cương” GS Đoàn Trọng Truyến chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 GS, TS Vũ Huy Từ (CB), Th S Nguyễn Khắc Hùng, Hành học cải cách hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 GS, TS Vũ Huy Từ: “Mấy ý kiến cải cách thể chế hành chính”, Về hành nhà nước Việt Nam, kinh nghiệm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 Guest, D., Quản lý nhân quản lý nguồn nhân lực: Bạn nêu khác không?, Quản lý nhân sự, tháng Giêng 1989 Hiện đại hoá Chính phủ, Thủ tướng Bộ trưởng Văn phòng Nội trình Nghị viện Anh theo yêu cầu Nữ hoàng, tháng 3/1999 Hoàng Thị Huệ, Chế độ tiền lương công chức Việt Nam, Báo cáo Hội nghị ASEAN quản lý biên chế tiền lương khu vực công, Hà Nội: 910 tháng 12 năm 1998 Học viện Hành quốc gia, Môn học công vụ, công chức, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Học viện Hành quốc gia, Giáo trình “Quản lý hành nhà nước” (tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng cán bộ, công chức cao cấp), Hà Nội, 1998 Học viện Hành quốc gia, Đề tài khoa học mã số 96-98.152, Hành phát triển cải cách hành chính, GS Đoàn Trọng Truyến (Chủ nhiệm), Hà Nội, 1998 Hội đồng Anh, Pháp luật quản lý Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 71 John Halligan (CB), Cải cách công vụ, Trung tâm nghiên cứu quản lý khu vực công hợp tác với Hiệp hội trường học viện hành quốc tế (IASIA), 1998 Martin Minogue, 1996, Công tác đào tạo cho quản lý công biến đổi: nguyên tắc thực tiễn, in Kỷ yếu Toạ đàm quốc tế cải cách hành nhà nước, VIE/92/002, Hà Nội, 24-26/9/1996 Michael Armstrong, Sách giáo khoa thực tiễn quản lý nhân sự, tái lần tứ 4, Nxb Kogan Page, Luân Đôn, 1991 (Bản tiếng Anh) Ngân hàng giới, Giúp nước chống tham nhũng – Vai trò Ngân hàng giới, Oa-shing-tơn: 1997, (Bản tiếng Anh) Nguyễn Khắc Hùng, Một số vấn đề công vụ, Tạp chí quản lý Nhà nước, Học viện Hành quốc gia, 1995 Nguyễn Văn Thảo, Công cải cách hành Việt Nam, Toạ đàm quốc tế cải cách hành Nhà nước, Ban Điều hành hỗ trợ cải cách hành chính, UNDP - VIE/92/002, Hà Nội, 24-26 tháng năm 1996 Petter Langseth, Rick Stapenhurst Jeremy Pope, Vai trò hệ thống thống quốc gia phòng chống tham nhũng, Viện phát triển kinh tế, Ngân hàng giới, 1997, Washington Pháp lệnh chống tham nhũng, Điều 1, Chương 1, in Những điều cần biết về: Pháp lệnh cán bộ, công chức; Pháp lệnh chống tham nhũng; Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội, Nxb Lao động, 1999 PUMA, “Focus” - Tờ tin tức quản lý công, Số 9, OECD, Tháng 6/1998, Website (Bản tiếng Anh) Ralph C Chandler Jack C Plano, Từ điển Hành công, Nxb ABCCLIO, Inc., California, Mỹ, 1988 (Bản tiếng Anh) Ryan, J D Và Wandel, J C.: Kinh nghiệm cải cách Việt Nam – Tìm kiếm ổn định trình chuyển đổi, Hà Nội: UNDP, 1996 (Bản tiếng Anh) 72 Thang Văn Phúc, Tổ chức máy hành nhà nước phù hợp với kinh tế chuyển đổi, Kỷ yếu Toạ đàm quốc tế cải cách hành chính, Ban Điều hành hỗ trợ cải cách hành chính, VIE/92/002, Hà Nội, 24-26/9/1996 Tô Tử Hạ, Cải cách công vụ kinh tế chuyển đổi (vấn đề Việt Nam), in Kỷ yếu toạ đàm quốc tế cải cách hành Nhà nước, Ban Điều hành hỗ trợ cải cách hành chính, Dự án VIE/92/002, Hà Nội, 1996 Tô Tử Hạ (CB) tác giả khác, Tìm hiểu Pháp lệnh cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nội, 1998 Tô Tử Hạ, Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Tong C H., Straussman J D., Broadnax W D., Cải cách công vụ Trung Quốc (Civil Service Reform in China), đăng Tạp chí Hành công Phát triển, Vương Quốc Anh, tập 19, số (tr: 193-217) Trần Văn Nhung, Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức hành công nước ta: cách tiếp cận, đăng Thông tin Khoa học hành chính, Học viện Hành quốc gia, số 1/2003 Trung Hoa nhật báo (23 Tháng - 2003), Trung quốc chuyển sang cải cách công vụ (Focus: China Embarks on Civil Service Reforms) http://www.chinadaily.com.cn/en/doc/2003-09/23/content_266501.htm William Fox Ivan H Meyer, Từ điển Hành công, Nxb Juta & Co Ltd, Nam Phi, 1992 (Bản tiếng Anh) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mô tả công việc Trưởng phòng tổ chức cán Mục tiêu chung 73 Tham mưu chiến lược nguồn nhân lực sách cán bảo đảm chức tổ chức cán hỗ trợ để thực chiến lược sách Trách nhiệm chủ yếu Với tư cách thành viên Ban quản lý, tham gia xây dựng chiến lược chung, sách, kế hoạch ngân sách, theo dõi việc thực thi công tác quan, đơn vị để bảo đảm đạt sứ mệnh mục tiêu Tham mưu cho thủ trưởng quan, đơn vị đồng nghiệp sách quan hệ cấp cấp đồng nghiệp phương diện quản lý nguồn nhân lực để đề cao giá trị thực giá trị xã hội Xây dựng thực chiến lược nguồn nhân lực kế hoạch cụ thể rút từ chiến lược tổng thể nhằm bảo đảm có đủ nhân số lượng chất lượng theo yêu cầu quan, đơn vị Tham mưu việc phát triển quy trình thể thức tổ chức nhằm đề cao hiệu lực hiệu suất quan, đơn vị Lập kế hoạch hướng dẫn việc phát triển nguồn nhân lực, quản lý việc thực thi công tác chương trình quản lý chức nghiệp nhằm cải tiến hiệu cuả cá nhân tổ chức tạo cho nhân viên hội tốt để phát triển khả chức nghiệp họ quan, đơn vị Tham mưu việc xây dựng sách, chế độ lương, thưởng nhằm thu hút, trì động viên khuyến khích đội ngũ nhân viên quan, đơn vị Tham mưu chiến lược sách quan hệ giao tiếp nhân viên quan để nâng cao tham gia người tránh va chạm không đáng có 74 Nguồn: Micheal Armstrong, 1991 MỤC LỤC Tran Giới thiệu CHƯƠNG I: QUAN NIỆM CÔNG VỤ VÀ CẢI CÁCH CÔNG g VỤ, SO SÁNH CÔNG VỤ VÀ CẢI CÁCH CÔNG VỤ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm công vụ 4 1.2 Lược qua số loại hình công vụ lịch sử nhà nước A Công vụ nhà nước phong kiến Phương Đông 10 B Hệ thống công vụ theo chức nghiệp 11 C Hệ thống công vụ theo việc làm 12 D Hệ thống cán 13 1.3 So sánh số loại hình công vụ cải cách công vụ 14 giới 1.3.1 Công vụ cải cách công vụ số nước phát triển 14 A Công vụ công chức Anh 17 B Công vụ công chức Mỹ 19 C Công vụ công chức Pháp 21 1.3.2 Công vụ cải cách công vụ số nước phát triển 21 A Công vụ Thái Lan 22 B Công vụ công chức Phi-líp-pin 23 C Công vụ công chức Xin-ga-po 25 1.3.3 Cải cách công vụ số nước có kinh tế chuyển đổi A Tại Cộng hòa Liên bang Nga 25 28 75 B Cải cách công vụ Trung Quốc 34 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ công vụ cải cách công vụ nước nêu 36 1.4 Cải cách công vụ nhìn từ số khía cạnh: Chính trị, kinh tế, xã hội tổng thể cải cách hành chính, đổi hoàn thiện máy Nhà nước 36 1.4.1 Cải cách công vụ từ số phương diện 39 1.4.2 Cải cách công vụ tổng thể cải cách hành chính, xây dựng hoàn thiện máy nhà nước CHƯƠNG II: NỀN CÔNG VỤ VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU 41 CỦA SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 2.1 Phân tích SWOT: thực trạng, vị trí vai trò nên công vụ 41 máy nhà nước ta 2.1.1 Lịch sử thực trạng công vụ 41 2.1.2 Thực trạng, vị trí vai trò công vụ hành 43 Nhà nước ta 2.1.3 Các hội đặt với công vụ nước ta giai đoạn 2.2 Khó khăn, thách thức đặt yêu cầu nghiệp công 45 46 nghiệp hóa, đại hóa công vụ 2.3 Cải cách công vụ nước ta năm qua 2.3.1 Một số cải tiến công vụ trước thực Chương trình 48 48 Cải cách hành nhà nước 2.3.2 Cải cách chế độ công vụ công cải cách hành 50 Nhà nước A Pháp lệnh cán công chức 1998 50 B Các thể chế khác công vụ 57 C Các cải cách tổ chức máy hành có tác động tới công 58 vụ 61 76 D Vấn đề tổ chức công sở đại hóa công sở 62 E Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG 65 VỤ NƯỚC TA 3.1 Một số khuyến nghị cải cách chế độ công vụ 3.1.1 Quan điểm sách quản lý công vụ 3.1.2 Vận dụng thêm số kỹ thuật kỹ quản lý công vụ 65 65 69 cán bộ, công chức A Hoàn chỉnh chu trình công vụ 69 B Mô tả chức danh công tác 71 C Đánh giá hoạt động công vụ 73 D Vấn đề tiền lương công chức 76 E Một số biện pháp tăng cường đấu tranh chống tham nhũng 78 F Hệ thống thông tin quản lý công chức 83 3.2 Tăng cường công tác phát triển nguồn nhân lực, đào tạo bồi 85 dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức 4.2.1 Bối cảnh chung đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 4.2.2 Một số khái niệm liên quan trực tiếp tới đào tạo phát triển 85 88 nguồn nhân lực công vụ 4.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công 91 chức hành KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 99 103 107 77 [...]... hình công vụ và cải cách công vụ trên thế giới: Việc so sánh một số nền công vụ tiêu biểu trên thế giới, của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển sẽ tạo tiền đề để chúng ta đi sâu nghiên cứu một số qui luật và nguyên lý chung trong quan niệm, cũng như mặt kỹ thuật, kỹ năng của công vụ, giúp cho việc xác định các phương hướng và bước đi trong công cuộc cải cách công vụ nước nhà 1.3.1 Công vụ. .. viện vào đào tạo công chức cấp cao, kể cả tập huấn 1-2 ngày cho các vị Bộ trưởng đương nhiệm, nên đã chuyển lại Học viện này vào Văn phòng Nội các Anh Việc này cho thấy, cũng như bất kỳ một quốc gia nào khác đang tiến hành cải cách công vụ, Vương quốc Anh cũng đang trải nghiệm các cải cách khác nhau nhằm mang lại một nền công vụ hiệu lực và hiệu quả cao B Công vụ và công chức của Mỹ: Nền công vụ và chế... 1.3.1 Công vụ và cải cách công vụ tại một số nước phát triển: 15 Nhìn chung, chế độ công vụ của các nước phương Tây và phần nào cả Bắc Mỹ có nhiều điểm giống nhau Song công vụ mỗi nước phát triển lại có các đặc tính và sắc thái hình thức tổ chức riêng của mình, do vậy ở đây chỉ nêu lên một số quốc gia điển hình, nhất là về loại hình nhà nước là đặc điểm ảnh hưởng rất quan trọng tới công vụ và công chức,... cải cách chế độ công vụ và công chức nước ta A Công vụ và công chức của Anh: Là quốc gia xây dựng chế độ công vụ và công chức Nhà nước sớm nhất, và được xem là đại diện cho chế độ công chức của các nước phương Tây Jim Cordell đã viết: "Cội nguồn của nền công vụ hiện đại nằm trong Báo cáo Northcote-Trevelyan (1854), được viết ra để tạo nên một bộ máy hành chính có hiệu quả, trung lập với ảnh hưởng và. .. chính là một trong những xu hướng được nhiều quốc gia trên thế giới đi theo, nhất là tại các nước đã có truyền thống tập quyền Hơn nữa, việc vận dụng một số kỹ thuật quản lý từ khu vực công 1 Học viện Hành chính quốc gia, Môn học công vụ, công chức, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997, 23 nghiệp vào hoạt động công vụ cũng làm thay đổi rất nhiều tính chất của nó, ví dụ như thực tiễn làm hợp đồng về một số công việc... học giả và các nhà quản lý thực tiễn khi viết và luận đàm về công vụ và công chức Đã có nhiều học giả và các nhà thực tiễn xem hệ thống công vụ loại này là “hệ thống mở” với hàm ý về tính cơ động và linh hoạt rất cao theo yêu cầu của công việc Có thể thấy rằng, làm công chức với tư cách là một nghề nghiệp ổn định như vậy không còn nữa Cơ quan nhà nước có thể thay đổi vị trí và công việc của công chức... công vụ 1.3.2 Công vụ và cải cách công vụ tại một số nước đang phát triển: A Công vụ Thái Lan: Thái Lan có một đặc điểm quan trọng khác với nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới là đất nước này không phải trải qua thời kỳ thuộc địa của phương Tây Thể chế nhà nước Thái Lan chuyển từ quân chủ chuyên chế với quyền lực tối thượng nằm trong tay nhà Vua sang quân chủ lập hiến kể từ năm 1932 Vào thế. .. (Luật Cộng hoà số 7430); và cải cách tiền lương cho phù hợp hơn với sự tăng trưởng kinh tế C Công vụ và công chức Xin-ga-po: Với đặc điểm của một quốc gia thành phố, có diện tích và dân số tương đối nhỏ tại Đông Nam Á (diện tích 632 km2 và dân số hơn 3 triệu người), nền hành chính và công vụ của đất nước này đã có những tiến bộ rất đáng kể, được xem là một nhân tố chủ đạo lý giải cho thành công của nền... nên cách thức quản lý riêng của mình Vào cuối năm 1991, một số kế hoạch cải cách bộ máy nhà nước Nga đã được một nhóm các chuyên gia và các nhà chính trị trẻ có đầu óc đổi mới, gắn bó với Tổng thống Yeltsin đề xuất Họ nhấn mạnh tầm quan trọng của sự ủng hộ chính trị cho công cuộc cải cách từ phía các nhà lãnh đạo cao cấp và vận động thành lập nên một cơ 29 quan để chỉ đạo và quản lý công cuộc cải cách. .. các quan chức chính trị không được xếp vào phạm vi điều chỉnh của Luật này, và cấm các công chức không được trở thành các quan chức chính trị Nền công vụ hiện nay của Thái Lan dựa theo hệ thống công tích và căn cứ vào bốn khái niệm chủ yếu: năng lực, cơ hội công bằng, an toàn công việc và trung lập về chính trị Cơ quan quản lý nhân sự ở trung ương là Hội đồng Công vụ Thái Lan với nhiều chức năng và ... công chức nước nhà CHƯƠNG I QUAN NIỆM VỀ CÔNG VỤ VÀ CẢI CÁCH CÔNG VỤ, SO SÁNH CÔNG VỤ VÀ CẢI CÁCH CÔNG VỤ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm công vụ: Công vụ khái niệm rộng phạm vi quan. .. phục vụ quyền lực trị hành công vụ mối quan hệ điều hành đất nước phục vụ công dân Quan niệm học giả thể rõ nét lập trường nước phương Tây tách công vụ công chức khỏi trị, với hệ thống công vụ. .. ảnh hưởng quan trọng tới công vụ công chức, từ nêu lên nguyên lý phương hướng cải cách chế độ công vụ công chức nước ta A Công vụ công chức Anh: Là quốc gia xây dựng chế độ công vụ công chức

Ngày đăng: 25/12/2015, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan