nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính Nhànước

12 2.8K 1
nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính Nhànước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỐ CỤC I.LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………2 II.NỘI DUNG CHÍNH……………………………………………………………2 1.Cơ sở lí luận…………………………………………………………………… a.Cơ sở pháp lí…………………………………………………………………… b.Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………… c.Một số ý kiến nguyên tắc tập trung dân chủ……………………………… 2.Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ………………………………… a Sự phụ thuộc quan hành Nhà nước vào quan quyền lực Nhà nước cấp……………………………………………………………….7 b Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương c Sự phân cấp quản lý……………………………………………………………8 d Sự hướng sở…………………………………………………………… e Sự phụ thuộc hai chiều quan hành Nhà nước địa phương…9 Ý nghĩa nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí hành Nhà nước……………………………………………………………………………10 III.KẾT LUẬN…………………………………………………………………11 I.LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động quản lý hành nhà nước tiến hành sở nguyên tắc định Đó tư tưởng đạo quan trọng tổ chức hoạt động giúp cho chủ thể quản lí hành nhà nước thực có hiệu công việc lĩnh vực phân công Một nguyên tắc bản, không ảnh hưởng tới hoạt động quản lý hành nhà nước mà ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động máy nhà nước, nguyên tắc tập trung – dân chủ Để nắm bắt sâu nguyên tắc tập trung - dân chủ quản lý hành nhà nước ý nghĩa lĩnh vực Việt Nam nay, em xin chọn đề tài “Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ ý nghĩa nguyên tắc quản lí hành nhà nước Việt Nam nay” II.NỘI DUNG CHÍNH 1.Cơ sở lí luận a.Cơ sở pháp lí Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyên tắc ghi nhận Điều Hiến pháp 1959, Điều Hiến pháp 1980 Điều Hiến pháp 1992 “…Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Không nước ta, nước xã hội chủ nghĩa ghi nhận nguyên tắc Hiến pháp xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung, đồng thời hoạt động quản lí hành nói riêng b.Cơ sở thực tiễn Nhìn lại tiến trình lịch sử nhân loại ta nhận thấy : Trong xã hội phong kiến, quyền lực nhà nước tập trung tay giai cấp thống trị phong kiến mà đại diện nhà vua; đặc biệt nhà nước theo thể quân chủ chuyên chế, chế độ cai trị thể độc đoán, chuyên quyền, phản dân chủ (hoặc có dân chủ hạn chế) Đến chế độ tư chủ nghĩa, tập trung, quan liêu đặc trưng điển hình việc tổ chức máy nhà nước tư sản Các quan cai trị với quan lại cai trị bổ nhiệm từ xuống kiêu căng, lấn át, xa rời thực tế; chịu trách nhiệm trước cấp mà không chịu trách nhiệm trước nhân dân không chịu giám sát nhân dân Như kết luận cho dù xã hội kiểu nhà nước nào, việc quản lý xã hội thực quản lý nhà nước phải có tập trung quyền lực Đây yếu tố bắt buộc mang tính tất yếu nhằm điều khiển (quản lý) toàn hoạt động xã hội, thiết lập trì trật tự xã hội phù hợp với ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội c Một số ý kiến nguyên tắc tập trung – dân chủ Theo viết nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan nhà nước -ThS Vũ Văn Nhiêm Giảng viên Khoa Luật Hành chính, trường ĐH Luật TP HCM sau tổng hợp quan điểm số tác giả nhà nghiên cứu, có ý kiến nguyên tắc tập trung dân chủ sau : “Loại ý kiến thứ cho nội dung nguyên tắc kết hợp hai mặt tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan Nhà nước Tập trung dân chủ hai mặt thể thống nhất, không phép cường điệu coi nhẹ mặt Vì dẫn đến hậu như: chuyên quyền, độc đoán, dân chủ, hạn chế tự do, sáng tạo, coi thường pháp luật v.v… Tập trung dân chủ hai mặt thể thống kết hợp hài hòa với Nếu thiên tập trung mà không trọng đến dân chủ dẫn đến tập trung quan liêu, độc đoán trái với chất Nhà nước ta Ngược lại, thiên dân chủ mà coi nhẹ tập trung dẫn đến dân chủ trớn làm cho hoạt động máy nhà nước hiệu Nghệ thuật vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ tìm tỷ lệ kết hợp tối ưu hai mặt tập trung dân chủ tổ chức hoạt động lĩnh vực, ngành cụ thể, giai đoạn, hoàn cảnh, chí vấn đề cụ thể Trong địa phương, thời điểm khác cần định liều lượng kết hợp chế độ tập trung chế độ dân chủ thích hợp tạo nên thống hai mặt nguyên tắc Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước kết hợp biện chứng hai mặt: tập trung (thống nhất) dân chủ Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ thể thống biện chứng chế độ tập trung chế độ dân chủ Do vậy, nhấn mạnh hay coi nhẹ mặt nguyên tắc dẫn đến thiếu hiệu lực hiệu hoạt động máy nhà nước Nếu tập trung dẫn đến tình trạng tập trung quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, phi dân chủ, dân chủ dẫn đến tình trạng dân chủ trớn, lạm dụng dân chủ vô phủ Nói nghĩa dàn hai nội dung tập trung dân chủ Loại ý kiến thứ hai cho nguyên tắc tập trung dân chủ “sự” tập trung “một cách” dân chủ Nguyên tắc thể tập trung sở dân chủ chân chính, kết hợp sáng tạo với thực hiện, chấp hành nghiêm chỉnh tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật cao Ngoài ra, có loại ý kiến thứ ba cho tập trung dân chủ việc thủ trưởng có toàn quyền định vấn đề quan sở đóng góp ý kiến nhân viên Hay nói cách khác, việc đóng góp ý kiến cán bộ, công nhân viên, thành viên quan, đơn vị có ý nghĩa tham khảo việc định thuộc thẩm quyền thủ trưởng Như vậy, thấy đa số tác giả cho nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan nhà nước kết hợp hai yếu tố (hai mặt) tập trung dân chủ Sự kết hợp mặt không giống nhau, điều phụ thuộc vào tính chất quan, phụ thuộc vào trình độ quản lý, vào điều kiện cụ thể tổ chức hoạt động quan nhà nước” Có thể nói ý kiến kể trên, ý kiến ý kiến thông qua chấp nhận nhiều Vì vậy, sở ý kiến thứ nhất, em xin trình bày toàn tiểu luận dựa theo quan điểm tập trung - dân chủ kết hợp hai mặt tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan Nhà nước 2.Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ: Trong quản lí hành nhà nước, tập trung nhằm đảm bảo thâu tóm quyền lực nhà nước vào chủ thể quản lí để điều hành, đạo việc thực sách, pháp luật cách thống Trong dân chủ hướng đến việc mở rộng quyền cho đối tượng quản lí nhằm phát huy trí tuệ tập thể, phát huy khả tiềm tàng đối tượng quản lí trình thực sách, pháp luật Cần phải có phối hợp cách đồng bộ, chặt chẽ việc đảm bảo hai yếu tố quản lí hành nhà nước Trong điều kiện lãnh đạo tập trung sở dân chủ yêu cầu khách quan việc “thực quán sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (Điều 15 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 ) Trên sở nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí hành nhà nước biểu nội sau : a Sự phụ thuộc quan hành Nhà nước vào quan quyền lực Nhà nước cấp: Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Như vậy, Hiến pháp ghi nhận tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Người dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quan quyền lực nhà nước họ bầu để thay mặt họ trực tiếp thực quyền lực Yếu tố tập trung: Cơ quan quyền lực Nhà nước có quyền hạn định việc thành lập, sát nhập, hay giải thể quan hành nhà nước cấp Các quan nhà nước khác hệ thống quan hành nhà nước ( bộ, quan ngang bộ…) quan quyền lực nhà nước trực tiếp gián tiếp thành lập, sát nhập bãi bỏ Trong trình hoạt động quan hành chịu giám sát quan quyền lực, phải báo cáo trước quan quyền lực Hoạt động quan hành nhằm đảm bảo, cụ thể hoá cho định, chủ trương quan quyền lực thực thực tế Yếu tố dân chủ : Cơ quan quyền lực Nhà nước trao quyền chủ động, sáng tạo cho quan hành Nhà nước qua trình quan đạo thực pháp luật văn khác quan quyền lực Ví dụ: Ở trung ương: Quốc hội thành lập Chính phủ trao quyền hành pháp cho Chính phủ Ở địa phương: Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu (điều 123 Hiến pháp năm 1992) thực hoạt động quản lý hành Nhà nước địa phương b Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương: Sự phục tùng biểu hai phương diện tổ chức hoạt động Tất yêu cầu, mệnh lệnh cấp trung ương đưa cấp địa phương có nghĩa vụ phải thực Yếu tố tập trung: Sự phục tùng đảm bảo cho cấp trung ương tập trung quyền lực Nhà nước để lãnh đạo, giám sát hoạt động cấp địa phương Nếu thiếu dẫn đến buông lỏng lãnh đạo, làm nảy sinh tình trạng vô Chính phủ, tuỳ tiện, cục địa phương Yếu tố dân chủ: Sự phục tùng phục tùng vô điều kiện, mà phục tùng mệnh lệnh hợp pháp sở quy định pháp luật Cấp trung ương phải tôn trọng ý kiến cấp dưới, địa phương…góp phần phát huy chủ động sáng tạo việc hoàn thiện nhiệm vụ giao c Sự phân cấp quản lý: Phân cấp quản lý phân định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn cấp máy quản lý hành Nhà nước Yêu cầu phân cấp quản lý: - Phải đảm bảo Trung ương có quyền định lĩnh vực then chốt, vấn đề có ý nghĩa chiến lược - Mạnh dạn giao quyền cho địa phương, sở để phát huy tính chủ động, sang tạo trình quản lí - Việc phân cấp quản lí phải thật cụ thể, dựa quy định pháp luật Sự phân cấp quản lí biện pháp đảm bảo tập trung, tránh cho quan nhà nước trung ương phải ôm đồm công việc mang tính vụ, thuộc chức trách đơn vị địa phương sở Đồng thời phân cấp quản lí biện pháp để phát huy tính chủ động sáng tạo, khả tiếm tàng quan Nhà nước cấp dưới, địa phương, sở Ví dụ: Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002, Nhà nước ta tiến hành phân cấp quản lí ngân sách, thực chế độ quản lí hai cấp ngân sách Các tỉnh, huyện có quyền định khoản thu, chi ngân sách địa bàn quản lí d Sự hướng sở: Các đơn vị sở máy hành Nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất phục vụ nhân dân lao động Yếu tố tập trung: Nhà nước thực sách, biện pháp để quản lí cách thống tổ chức hoạt động sở Yếu tố dân chủ: quan hành Nhà nước mở rộng dân chủ sở quản lý tập trung hoạt động toàn hệ thống đơn vị kinh tế, văn hoá xã hội trực thuộc Ví dụ: Các sở kinh tế có quyền lựa chọn loại hình kinh doanh mà Nhà nước không cấm, quản lí, đưa chiếm lược kinh doanh, tuyển chọn cắt giảm lao động theo nhu cầu… e Sự phụ thuộc hai chiều quan hành Nhà nước địa phương: Sự phụ thuộc hai chiều hiểu quan hành (trừ quan Trung ương) phải chịu phụ thuộc vào hai thống quan theo quan hệ phụ thuộc dọc quan hệ phụ thuộc ngang hay goi quan hệ "song trùng trực thuộc" Cơ quan quản lý hành Nhà nước có thẩm quyền chung địa phương (Uỷ ban nhân dân) phụ thuộc vào quan quyền lực Nhà nước cấp (Hội đồng nhân dân) – quan hệ ngang, phụ thuộc vào quan quản lý hành Nhà nước cấp cấp trực tiếp – quan hệ dọc Cơ quan quản lý hành có thẩm quyền chuyên môn địa phương (sở, phòng, ban) phụ thuộc quan quản lý hành Nhà nước có thẩm quyền chung cấp (Uỷ ban nhân dân) – quan hệ ngang, phụ thuộc vào quan quản lý hành Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp cấp trực tiếp (bộ) – quan hệ dọc Mối quan hệ dọc: giúp cho cấp tập trung quyền lực để đạo, kiểm tra hoạt động cấp Mối quan hệ ngang: tạo điều kiện cho cấp phát huy dân chủ, phát huy mạnh địa phương để hoàn thành nhiệm vụ cấp giao phó Ý nghĩa nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí hành Nhà nước: Với chất nhà nước chuyên vô sản, theo chế độ xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tập trung - dân chủ đóng vai trò tư tưởng đạo xuyên suốt trình thực quản lý nhà nước, quản lí xã hội Trong quản lí hành nguyên tắc đảm bảo cho tập trung quyền lực nhà nước vào chủ thể quản lí quản lí để điều hành , đạo việc thực sách, pháp luật cách thống nhất, đồng thời nguyên tắc đảm bảo việc mở rộng quyền cho đối tượng quản lí nhằm phát huy trí tuệ tập thể hoạt động quản lí, phát huy khả tiềm tàng đối tượng quản lí trình thực sách, pháp luật Như vậy, nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc quản lí hành nhà nước mang tính chất đạo hoạt động nhận thức cải tạo xã hội vận dụng vào thực tế, nguyên tắc giúp cho công tác quản lí hành nhà nước đạt hiệu tốt việc tăng hiệu hoạt động quản lí hành nhà nước Nội dung nguyên tắc qui định đặc điểm chung, mang tính quy luật khách quan hoạt động hệ thống quản lí xã hội chủ nghĩa Đồng thời, phản ánh thống sở tư tưởng, chiến lược tổ chức xã hội chủ nghĩa Không vậy, Điều Hiến pháp 1992 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức” Điều cho thấy yếu tố “ dân chủ” vô cần thiết, thể quyền làm chủ nhân dân cốt lõi hình thành nên Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Qua đó, người dân thực quyền giám sát cách hữu hiệu, tạo nên chế đảm bảo cho quần chúng tích cực tham gia vào công tác quản lí hành nhà nước Tuy nhiên, cần lưu ý việc áp dụng yếu tố dân chủ loại trừ trách nhiệm cá nhân, nghĩa là, dân chủ phải gắn với trách nhiệm cá nhân cụ thể, công việc định, thời gian định Đồng thời việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí hành tạo nên thống ý chí việc quản lí hành nhà nước, tạo nhịp nhàng, ăn khớp quan, ngành khối toàn xã hội mà bảo đảm địa phương nước có quyền tự tương đối việc định hình thức phát triển khác phù hợp với địa phương Tạo nên sức mạnh tổng thể cho đất nước 10 III.KẾT LUẬN Tập trung - dân chủ nguyên tắc thể chất phát triển đất nước ta theo đường định hướng xã hội chủ nghĩa Nó có ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý hành nhà nước có ý nghĩa vô quan trọng lĩnh vực Việc tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng sáng suốt nguyên tắc tập trung - dân chủ quản lí hành nhà nước Việt Nam góp phần nâng cao hiệu quản lí, hiệu hoạt động máy nhà nước, đồng thời tạo dựng tảng vững cho phát triển bền vững nước ta tiến trình xây dựng bảo vệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Lao động Trường Đại học Luật Hà Nội, Giao trình luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 Tạp chí khoa học pháp luật số 3/2004 nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan nhà nước 11 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 Trích dẫn Bàn nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan nhà nước -ThS Vũ Văn Nhiêm Giảng viên Khoa Luật Hành chính, trường ĐH Luật TP HCM 12 [...]... Tập trung - dân chủ là nguyên tắc thể hiện bản chất phát triển của đất nước ta theo con đường định hướng xã hội chủ nghĩa Nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản lý hành chính nhà nước và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong lĩnh vực này Việc tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng sáng suốt nguyên tắc tập trung - dân chủ trong quản lí hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay góp phần nâng cao hiệu quả quản. .. 2012 3 Tạp chí khoa học pháp luật số 3/2004 về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước 11 4 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 5 Trích dẫn trong Bàn về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước -ThS Vũ Văn Nhiêm Giảng viên Khoa Luật Hành chính, trường ĐH Luật TP HCM 12 ... hiệu quả quản lí, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, đồng thời tạo dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của nước ta trong tiến trình xây dựng và bảo vệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Danh mục tài liệu tham khảo 1 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Lao động 2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giao trình luật hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 ... thuộc vào hai thống quan theo quan hệ phụ thuộc dọc quan hệ phụ thuộc ngang hay goi quan hệ "song trùng trực thuộc" Cơ quan quản lý hành Nhà nước có thẩm quyền chung đ a phương (Uỷ ban nhân dân)... quản lí, đ a chiếm lược kinh doanh, tuyển chọn cắt giảm lao động theo nhu cầu… e Sự phụ thuộc hai chiều quan hành Nhà nước đ a phương: Sự phụ thuộc hai chiều hiểu quan hành (trừ quan Trung ương)... hội chủ ngh a Danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp nước Cộng h a xã hội chủ ngh a Việt Nam Nxb Lao động Trường Đại học Luật Hà Nội, Giao trình luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,

Ngày đăng: 25/12/2015, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan