phân tích vai trò của các tố ảnh hưởng tới sự phát triển và hình thành đến nhân cách

11 333 0
phân tích vai trò của các tố ảnh hưởng tới sự phát triển và hình thành đến nhân cách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Mở đầu Nhân cách người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: Triết học, y học, giáo dục học, tâm lý học… Trong theo quan niệm tâm lý học nhân cách hiểu dùng để nói tới người với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể mối quan hệ người – người, hoạt động có ý thức giao lưu Nói đến nhân cách cần phải làm rõ vấn đề như: Nhân cách gì, hình thành phát triển nhân cách, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách,… Để làm rõ vấn đề yếu phân tích vai trò tố ảnh hưởng tới phát triển hình thành đến nhân cách Liên hệ thực tế để rút học cho riêng II Nội dung Chúng ta biết người sinh vốn chưa có nhân cách Nhân cách cấu tạo người tự hình thành nên phát triển trình sống, giao tiếp, học tập, lao động, hoạt động xã hội, vui chơi… Qua phân chia yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách thành năm yếu tố là: di truyền, hoàn cảnh sống, giáo dục, hoạt động, giao tiếp Để vào phân tích vai trò yếu tố trước hết tìm hiểu phát triển nhân cách: Sự phát triển nhân cách biến đổi có quy luật lượng chất thể chất, tâm lý, mặt xã hội cá nhân - Sự phát triển thể chất thể tăng trưởng chiều cao, trọng lượng, bắp, hoàn thiện giác quan, phối hợp vận động - Sự phát triển mặt tâm lý thể biến đổi trình nhận thức, xúc cảm, ý chí, hình thành thuộc tính tâm lý nhân cách - Sự phát triển mặt xã hội thể thay đổi cách ứng xử với người xung quanh, tham gia tích cực vào đời sống xã hội Đi vào yếu tố phân tích vai trò yếu tố qua liên hệ với thực tế giúp hiểu vai trò yếu tố Yếu tố di truyền Theo sinh vật học đại di truyền mối liên hệ kế thừa thể sống đảm bảo tái tạo hệ nét giống mặt sinh vật hệ trước đảm bảo lực đáp ứng đòi hỏi hoàn cảnh theo chế đinh sẵn Vậy nhân tố di truyền có vai trò hình thành phát triển nhân cách? Con người phận tự nhiên, sinh có tiếp nhận vốn sinh học được di truyền từ đời trước để lại hình thức sức mạnh bên thể với đặc điểm cấu tạo chức thể Chương trình mang tính di truyền phát triển người, trước hết đảm bảo cho loài người tiếp tục tồn tại, đồng thời làm phát triển hệ giúp thể người thích ứng với biến đổi điều kiện tồn mình, tạo khả cho người hoạt động có hiệu số lĩnh vực định điều kiện xã hội loài người Tai âm nhạc MoZa hay mắt hội họa Leonardo da Vinci không tự phát triển khả tiềm tàng thiếu môi trường, rèn luyện với hệ thần kinh nhiều lực, nhiều tính cách khác hình thành ngược lại Để nhận thức vai trò yếu tố bẩm sinh – di truyền phát triển nhân cách cần phải thừa nhận thực tế thể bình thường phát triển tốt đẹp đời sống tinh thần Một chức tâm lý bị khôi phục lại nhờ tập luyện tích cực, tác động yếu tố di truyền lứa tuổi khác Chẳng hạn khả tiềm tàng máy phân tích âm hay hình ảnh qua thời gian hoàn thiện qua bồi dưỡng phát triển từ nhỏ Qua thấy yếu tố bẩm sinh – di truyền đóng trò đáng kể phát triển tâm lý nhân cách Nó tham gia vào tạo sở vật chất tượng tâm lý Từ ta khẳng định yếu tố bẩm sinh – di truyền có vai trò tạo tiền đề vật chất yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách Hoàn cảnh sống Hoàn cảnh sống hệ thống phức tạp hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh người cần thiết cho hoạt động sinh hoạt người Qua phân chia hoàn cảnh sống làm hai loại hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội a Hoàn cảnh tự nhiên Trước hết hiểu hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh địa lý như: đất đai, sông núi, khí hậu… Những điều kiện định đến ngày sản xuất, đặc tính nghề nghiệp nơi qua tác động đến giá trị vật chất lẫn tinh thần người Những hoàn cảnh tự nhiên tác động đến phong tục tập quán dân tộc, tác động đến số nét tâm lý người Một ví dụ cho hoàn cảnh tự nhiên tác động đến nhân cách người; Qua điều tra nhà tâm lý học Việt Nam có kết cho miền bắc có thời tiết lạnh hẳn khu vực lại điều làm cá tính người miền bắc trầm cá tính người miền nam họ có cá tính sôi thoáng thời tiết tác động đến đời sống tâm lý họ Môi trường tự nhiên không ảnh hưởng nhiều tới hình thành phát triển nhân cách mà có vai trò định Nếu người sinh mà không sống môi trường tự nhiên mà người sống môi trường mà người sinh hoạt phát triển mà chiu vào rừng sống với khỉ dỉ nhiên phát triển nhân cách theo kiểu người mà phát triển theo kiểu khỉ mà Môi trường tự nhiên không ảnh hưởng nhiều đến phát triển nhân cách người mà có môi trường khác có vai trò quan trọng nhiều môi trường xã hội b Hoàn cảnh xã hội Môi trường xã hội môi trường tự nhiên mà có suy cho người tạo Môi trường xã hội phong phú ảnh hưởng tới nhiều hơn, bao gồm rộng, nhiều lỉnh vực như: văn hóa, gia đình, nhóm, kinh tế , trị… môi trường xã hội có ảnh hưởng tới người nhiều từ người ta sinh chết Môi trường xã hội ảnh hưởng tới mổi người khác người sống môi trường xã hội khác Một đứa trẻ sinh gia đình mà đồng tiền coi hết mục tiêu hàng đầu sau lớn lên điều ảnh hưởng tới tâm lý, mục tiêu đứa trẻ Gia đình nơi hình thành phát triển nhân cách người, người có vai trò đình tới hình thành nhân cách người cha mẹ Vì cha mẹ người trục tiếp chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ li tí Trẻ hình thành nhân cách từ gia đình Chúng ta nói bố mẹ có nhân cách tốt dĩ nhiên ngược lại bố mẹ có nhân cách không tốt noi theo Như ta biết cấu trúc nhân cách có bốn phần vào lúc bố mẹ cần lưu ý cách cư xử Trên thực tế, trẻ làm việc mà chúng thấy ta làm chưa đủ khả hiểu điều nói Chúng ta giáo dục làm gương cho trẻ công việc tốt là: giúp đỡ người khác, giữ vệ sinh công cộng, lễ phép… để trẻ thấy mà noi theo.Cha mẹ nên tìm cách sống làm việc cách vui vẻ, hạnh phúc với sống chia sẻ điều với trẻ Ngoài tùy theo độ tuổi mà người ta có cách nhận thức khác xã hội, lớn tiếp xúc với xã hội thêm sâu, thêm rộng qua ảnh hưởng đến nhân cách người không nhỏ Nhân tố giáo dục Chúng ta thấy hoàn cảnh bên tác động vào cá nhân khác nhau, với tác động có mục đích, có tổ chức có tác động tự phát, ngẫu nhiên hoàn cảnh xã hội Trong tác động giáo dục tác động có mục đích, có tổ chức nên nhân tố chủ đạo phát triển nhân cách Trong tâm lý học, giáo dục thường hiểu trình tác động có ý thức, có mục đích có kế hoạch mặt tưởng, đạo đức hành vi tập thể trẻ em học sinh, gia đình quan giáo dục nhà trường Nhưng thực giáo dục có ý nghĩa rộng hơn, giáo dục bao gồm việc dạy học với hệ thống tác động sư phạm khác , trực tiếp gián tiếp lớp lớp, trường trường, gia đình xã hội Vai trò chủ đạo giáo dục hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ thể điểm sau: - Giáo dục vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh dẫ dắt hình thành phát triển nhân cách cá nhân học sinh theo chiều hướng - Giáo dục mang lại tiến mà nhân tố khác bẩm sinh- di truyền môi trường, hoàn cảnh có Chúng ta lấy ví dụ đơn giản: Một em bé sinh không bị khuyết tật gì, với tăng trưởng phát triển thể vài năm sau, chắn em bé biết nói Nhưng không học tập em đọc sách, viết thư có kỹ xảo nghề nghiệp - Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt người bị khuyết tật, bù đắp thiếu hụt bệnh tật gây cho người Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, nghệ sĩ chơi ghi ta Văn Vượng…chính minh chứng thuyết phục cho luận điểm này.Nhờ tác động đặc biệt giáo dục nên phục hồi họ chức phát triển trí tuệ người bình thường - Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội Đó hiệu công tác giáo dục lại trẻ em hư người phạm pháp hay trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Có nhiều trường giáo dưỡng nhà nước thành lập để khác phục tình trạng trẻ em hư vi phạm pháp luật, em nuôi dạy uốn nắn từ lời ăn tiếng nói đến cử hành động để góp phần cho xã hội phát triển lên trẻ em hư, không vi phạm pháp luật bù đắp cho em tình cảm gia đình, bạn bè - Khác với nhân tố khác, giáo dục không thích ứng mà trước thực thúc đẩy phát triển Điều có giá trị định hướng cho việc xây dựng mô hình nhân cách người Việt Nam với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế- xã hội Thực tế giáo dục chứng minh rằng: Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện giáo dục dạy học Điều chứng tỏ tầm quan trọng giáo dục Chính giáo dục có vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, trình dạy học giáo dục cần lưu ý số điểm sau: - Dạy học, giáo dục tạo nên phát triển nhân cách trình sức mạnh thân trẻ thúc đẩy, nhu cầu, động cơ, hứng thú trẻ ý, dạy học giáo dục phù hợp với quy luật bên phát triển cá nhân - Những yêu cầu nhà trường, nhà giáo dục, môi trường giáo dục xung quanh đề cho trẻ phải không ngừng tăng dần mức độ phức tạp khó khăn Có kích thích phát triển trí tuệ trẻ - Giáo dục dạy học mặt phải dựa phát triển đạt học sinh, mặt khác phải trước phát triển , kéo phát triển tiến lên - Giáo dục dạy học phải ý đến việc kích thích hoạt động học sinh , mặt khác, trình giáo dục dạy học phải tổ chức đắn, hợp lý hoạt động học tập , lao động sản xuất , hoạt động xã hội – trị, thể thao, vui chơi, giải trí … Chính thông qua hoạt động giao tiếp mà trẻ ngày phát triển tâm lý, ngày nhận thức giới mốt cách sâu sắc - Một điều đặc biệt quan trọng cần phải đánh giá vai trò giáo dục mối quan hệ với yếu tố khác, tránh đề cao có nhận thức không đắn vai trò giáo dục phát triển nhân cách người Nhân tố hoạt động Con người với tư cách sinh thể bậc thang tiến hóa cao tiến hóa vật chất, lại thực thể XH, chủ thể lao động, nhận thức giao lưu Hoạt động làm cho người nhận thức thực, kích thích hứng thú, niềm say mê sáng tạo làm nảy sinh nhu cầu mới, thuộc tính tâm lý mới… Nhờ nhân cách hình thành phát triển Hoạt động cá nhân đóng vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, thực thao tác định để nhằm đạt mục đích, thỏa mãn nhu cầu cá nhân vật chất lẫn tinh thần điều biểu phong phú tích cực nhân cách Để đạt mục đích mà người đặt cho người cần phải có niềm say mê, hứng thú với tâm Qua hoạt động người tự nắm lấy kinh nghiệm cho giúp cho trở nên hoạt bát động Nếu việc giáo dục có tốt đến đâu mà thân người học sinh, sinh viên chưa ý thức tiếp thu việc giáo dục vô nghĩa, hay cha mẹ có quan tâm chăm sóc từ lời ăn tiếng nói đến đối nhân sử mà không nghe lời bỏ tai lời răn dạy cha mẹ điều vô nghĩa, thấy quan trọng hoạt động cá nhân phát triển nhân cách qua hai ví dụ đây, việc hoạt động cá nhân quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách Yếu tố giao tiếp Trước hết Giao tiếp trình tiếp xúc tâm lý người người nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, hoàn thiện nhân cách thân Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm người Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao tiếp trực tiếp gián tiếp với họ Chính người làm xuất hiện, trì, phát triển giao tiếp trở thành sản phẩm giao tiếp Nhờ giao tiếp mà tự đối chiếu đánh giá thân so với chuẩn mực xã hội Qua giao tiếp mà người khác nhìn nhận mắt khác nhau, họ đánh giá thân qua giao tiếp với chúng ta, giao tiếp gắn mối quan hệ người với người thông qua giao tiếp người đóng góp phần lực vào kho tàng chung nhân loại C Phần kết Qua phân tích vai trò yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách, nhiều có hiểu biết thêm nhân cách vai trò yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách D Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình: Tâm Lý học đại cương (Đại Học Luật Hà Nội) Giáo trình: Tâm Lý học đại cương (Học viên Hành Chính) Wedsite sinhvienluat.vn http://giaoduchoconline.com 10 D Mục lục A Mở đầu……………………………………………………………… B Nội dung………………………………………………………………1 Yếu tố di truyền……………………………………………………… 2 Hoàn cảnh sống……………………………………………………… a Hoàn cảnh tự nhiên…………………………………………………….3 b Hoàn cảnh xã hội………………………………………………………4 3.Nhân tố giáo dục……………………………………………………….5 4.Nhân tố hoạt động…………………………………………………… Yếu tố giao tiếp……………………………………………………… C Phần kết………………………………………………………………9 D Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………10 11 [...]... Mở đầu……………………………………………………………… 1 B Nội dung………………………………………………………………1 1 Yếu tố di truyền……………………………………………………… 2 2 Hoàn cảnh sống……………………………………………………… 3 a Hoàn cảnh tự nhiên…………………………………………………….3 b Hoàn cảnh xã hội………………………………………………………4 3 .Nhân tố giáo dục……………………………………………………….5 4 .Nhân tố hoạt động…………………………………………………… 7 5 Yếu tố giao tiếp……………………………………………………… 8 C Phần kết………………………………………………………………9 D Danh ... triển nhân cách D Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình: Tâm Lý học đại cương (Đại Học Luật Hà Nội) Giáo trình: Tâm Lý học đại cương (Học viên Hành Chính) Wedsite sinhvienluat.vn http://giaoduchoconline.com... dạy học phải tổ chức đắn, hợp lý hoạt động học tập , lao động sản xuất , hoạt động xã hội – trị, thể thao, vui chơi, giải trí … Chính thông qua hoạt động giao tiếp mà trẻ ngày phát triển tâm lý, ... nhiên tác động đến phong tục tập quán dân tộc, tác động đến số nét tâm lý người Một ví dụ cho hoàn cảnh tự nhiên tác động đến nhân cách người; Qua điều tra nhà tâm lý học Việt Nam có kết cho miền

Ngày đăng: 25/12/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan