nh­ững tiết khó dạy trong chương trình toán THPT và cách khắc phục và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn toán

56 366 1
nh­ững tiết khó dạy trong chương trình toán THPT và cách khắc phục và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, cán quản lí Giáo dục việc làm diễn hàng năm có nội dung chương trình cụ thể Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học sở việc quản lý, đạo, tổ chức, biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên trung học sở, nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên trung học sở với yêu cầu phát triển giáo dục trung học sở yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở Trong Chương trình BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ (Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2011/TT- BGDĐT, ngày 08 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Bộ Giáo dục Đào tạo quy định rõ nội dung khối kiến thức bắt buộc khối kiến thức tự chọn mà giáo viên cần bồi dưỡng tự bồi dưỡng năm học Trong khối kiến thức bắt buộc có hai nội dung: - Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học cấp trung học sở áp dụng nước (sau gọi nội dung bồi dưỡng 1): Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng đường lối, sách phát triển giáo dục trung học sở, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục trung học sở - Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học sở theo thời kỳ địa phương (sau gọi nội dung bồi dưỡng 2): Sở giáo dục đào tạo quy định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng phát triển giáo dục trung học sở địa phương, thực chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương; phối hợp với dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch dự án Năm học 2013-2014, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học thực nhiệm vụ phát triển giáo dục THCS theo thời kì địa phương, Sở GD ĐT Quảng Bình tiến hành lựa chọn biên soạn chương trình bồi dưỡng thường xuyên (nội dung bồi dưỡng 2) với hai chuyên đề: NHỮNG TIẾT KHÓ DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Mục tiêu đợt bồi dưỡng thường xuyên lần thứ giúp giáo viên có thêm số kinh nghiệm xử lý tiết khó dạy chương trình toán THPT, nhằm cao chất lượng dạy học môn Toán Thứ hai giúp giáo viên có kỹ khai thác, sử dụng số phần mềm tin học việc nghiên cứu dạy, thiết kế giảng điện tử, giảng Elerning nhằm nâng cao chất lượng tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin Hình thức tổ chức thời lượng thực chương trình bồi dưỡng theo hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo Công văn số 1459/ SGDDT-GDCN-TX, ngày 22/7/2013 Chuyên đề I NHỮNG TIẾT KHÓ DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC (Trần Xuân Bang - GV THPT Chuyên Quảng Bình) I ĐẶT VẤN ĐỀ Quan tâm đến vấn đề khó, tiết khó dạy chương trình Toán THPT trăn trở thường xuyên thầy cô giáo dạy toán Bài viết đề cập đến hai loại tiết khó dạy: Loại tiết có kiến thức khó loại tiết có nội dung dài Mặt khác có tiết không dài, không khó dạy có ý kiến ngược lại nên xin trao đổi II NỘI DUNG Bài TỔNG CỦA HAI VÉC TƠ (HH10NC - 01 tiết) Đây dài Chuẩn kiến thức kỷ Chuẩn kiến thức- kĩ Kiến thức Dạng toán - Ví dụ - lưu ý Tổng hiệu hai véc tơ Tổng hai véc tơ Dạng Vận dụng quy tắc • (Tổng hiệu hai véc tơ: ĐN ba điểm quy tắc hình • Quy tắc ba điểm, quy tắc Quy tắc ba điểm bình hành để tìm véc tơ hình bình hành, tính chất; • Quy tắc hình bình hành tổng hai hay nhiều véc Hiệu hai véc tơ) tơ Tìm độ dài véc tơ tổng Về kiến thức: Dạng Chứng minh đẳng - Hiểu cách xác định tổng thức véc tơ hiệu hai véc tơ; quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành tính chất tổng véc tơ(giao hoán, kết hợp), tính chất véc tơkhông r r r r - Biết a + b ≤ a + b Về kĩ năng: - Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành lấy tổng hai véc tơ cho trước ** Các chữ in nghiêng đậm thuộc sau Đề xuât PP giảng dạy: Dạy định nghĩa tổng hai véc tơ: HĐ1 Bỏ qua việc dẫn dắt vào định nghĩa câu hỏi GV trình bày định nghĩa Định nghĩa cho ta cách xác định véc tơ tổng, lưu ý phải đặt hai véc tơ "nối đuôi" HĐ2 Thực nhanh hoạt động hoạt động SGK Có thể gọi HS Khá giỏi trả lời HĐ3 GV nêu tính chất giải thích hình vẽ mà dẫn dắt hai hoạt động SGK Nói nhanh tổng ba véc tơ HĐ4 GV thông báo quy tắc ba điểm kết trực tiếp từ định nghĩa; quy tắc hình bình hành suy từ định nghĩa thay hai véc tơ r r r r Giải thích nhanh a + b ≤ a + b , với A, B, C tùy ý ta có AB + BC ≤ AB HĐ5 GV cho HS xung phong chứng minh cách gợi ý biến đổi vế trái thành vế phải Thông báo HS có nhiều cách chứng minh mà không thực hoạt động SGK HĐ6 GV HDHS giải nhanh Bài toán uuuu r uuur HĐ7 GV HDHS giải Bài toán Hướng dẫn để HS phát GC ' = CG giải mà không tách SGK Ghi nhớ, hai kết quan trọng HĐ8 HS tự nghiên cứu vấn đề tổng hợp lực HĐ9 Cho HS hai BT nhà 12 BT7 nên chuyển lên cho tiết "Các định nghĩa" Bài SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ (ĐS10 - 03Tiết) Đây khó kiến thức Chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn kiến thức- kĩ Kiến thức Số gần sai số(Số Cho a số gần a gần đúng; Sai số tuyệt đối ∆ a = a − a sai số tương đối; Số quy ∆ ≤ d d tròn; độ xác số Nếu a gần Chữ số gọi độ xác số dạng chuẩn số gần gần a, viết a = a ± d đúng; kí hiệu khoa học số thập phân) Về kiến thức: Hiểu khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối sai số tương đối, số quy tròn, chữ số cách viết chuẩn số gần đúng, kí hiệu khoa học số thập phân Về kĩ năng: - Biết tìm số gần ∆ a Tỉ số δ a = a gọi sai số tương đối số gần a, thường nhân với 100% Cách viết số quy tròn số gần vào độ xác cho trước Chữ số Dạng chuẩn số gần Dạng toán - Ví dụ - lưu ý - Dạng Tìm số gần số với độ xác cho trước - Dạng Sử dụng máy tính bỏ túi để tính số gần - Dạng Xác định chữ số cach viết chuẩn số gần - Dạng 4.Viết số gần dạng kí hiệu khoa học số với độ xác cho Kí hiệu khoa học trước số - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán số gần Đề xuất PP giảng dạy: Phân tiết: Tiết Số gần Sai số tuyệt đối sai số tương đối Số quy tròn Tiết Chữ số cách viết chuẩn Kí hiệu khoa học Tiết Câu hỏi Bài tập Các hoạt động tiết Ở trao đổi cho hai tiết lí thuyết tiết tiết Tiết HĐ1 Dạy Số gần (1 phút) HĐ2 GV trình bày định nghĩa ∆ a = a − a Nhấn mạnh: Nhiều không tính xác ∆ a đánh giá ∆ a không vượt số dương d VD1 Làm cho HS hiểu đánh giá sau (1,41)2 = 1,9881 < < 2,0164 = (1,42)2 ⇔ 1,41 < < 1,42 ⇔ < - 1,41 < 0,01 ⇔ − 1, 41 < 0, 01 Vậy sai số tuyệt đối 1,41 không vượt 0,01 Có thể thêm ví dụ: Biết 3,1415 < π < 3,1416 nên < π - 3,1415 < 0,0001, Vậy sai số tuyệt đối 3,1415 không vượt 0,0001 HĐ3 GV trình bày ∆ a ≤ d ⇔ a − a ≤ d ⇔ a − d ≤ a ≤ a + d Quy ước viết a = a ± d hiểu a ∈ [a − d ; a + d ] Làm cho HS hiểu rõ d nhỏ a gần a Do d gọi độ xác số gần Gọi HS giải H2 HĐ4 GV nêu VD2 cho HS biết có hai phép đo với hai kết Vấn đề đặt phép đo xác hơn? Người ta đưa khái niệm sai số tương đối ∆ a HĐ5 GV trình bày định nghĩa sai số tương đối δ a = a d HĐ6 Cho HS chứng minh δ a ≤ a (Do ∆ a ≤ d ) d Yêu cầu HS trả lời: kết nói lên điều gì? ( a nhỏ chất lượng phép đo hay tính toán cao) d GV nói thêm: Sai số tương đối không vượt a % Trở lại VD2 để HS thấy sai số tương đối phép đo chiều dài 0, = 0,1316% , sai số tương đối phép đo 152 0,1 chiều cao nhà không vượt 15, = 0, 6579% Từ suy phép cầu không vượt chiều dài cầu có độ xác cao d HĐ7 Giải H3 Số a có a = 5,7824 với a = 0,5% Suy d = 0,5% 5,7824 = 0,028 912 HĐ8 GV nêu quy tắc quy tròn Cho hai VD: VD3 7216,4 quy tròn thành 7220 VD4 2,645 quy tròn thành 2,65 HĐ9 Từ hai VD GV cho HS thấy sai số tuyệt đối: 7216, − 7220 = 3, < = 10 (một đơn vị hàng quy tròn) 1 2, 654 − 2, 65 = 0, 004 < 0, 005 = (một đơn vị hàng quy tròn) 100 GV cho HS phát biểu thành nhận xét HĐ10 Giải H4 HĐ11 CHÚ Ý 2) GV cần phải giải thích n nói ''chính xác đến hàng '' số 10n nguyên 3) Đây quy tắc khó GV cần làm rõ "quy tròn số a đến hàng cao mà d nhỏ đơn vị hàng đó" HĐ12 Củng cố HĐ13 Dặn dò HS học giải BT SGK 43-44-45-46 Tiết HĐ1 Cho a = 1234,567 ± 0, 01 0,01 không vượt đơn vị hàng chứa chữ số 1234,567 ?(Chữ số 5) GV:"5 chữ số Hãy định nghĩa chữ số số gần GV ghi định nghĩa chữ số chắc(đáng tin) giải thích định nghĩa VD cho HĐ2 Trong VD chứng tỏ chữ số 1, 2, 3, ? Vì 0,001 không vượt qua đơn vị hàng không vượt đơn vị hàng lớn HĐ3 VD5 379 425 người ± 300 người HĐ4 Đặt vấn đề Một cách viết số gần viết theo dạng chuẩn ta biết độ xác • Nếu số gần số thập phân không nguyên HĐ5 VD6 Cho giá trị gần viết dạng chuẩn 2,236( ≈ 2, 236 ) GV giải thích rõ: Hàng thấp hàng phần nghìn nên độ xác không vượt nũa đơn vị hàng phần nghìn: −3 10 = 0,0005 Như thế, độ xác 2,236 0,0005 • Nếu số gần số nguyên HĐ6 VD7 Số dân Việt Nam năm 2005 vào khoảng 83.106 người Ở k = nên sai số tuyệt đối không vượt 106 = 500 000 Như độ xác 83.106 500 000 HĐ7 GV thông báo số gần bảng Bra-đi-xơ máy tính bỏ túi dạng chuẩn HĐ8 VD8 Bấm máy tính + ≈ 3,146 264 37 có độ xác 10−8 HĐ9 Kí hiệu khoa học số Mỗi số thập phân khác viết dạng α ,10n, ≤ α < 10 , n ∈ Z gọi kí hiệu khoa học số • VD8 Khối lượng trái đất 5,98.1024kg Khối lương nguyên tử Hiđrô 1,66.10-24g HĐ10 Củng cố HĐ11 Dặn dò HS học BT SGK 47-48-49 Bài GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC(ĐS10NC - 02 Tiết) Đây vừa dài vừa khó kiến thức Chuẩn kiến thức kỷ Chuẩn kiến thức- kĩ Kiến thức Dạng toán - Ví dụ - lưu ý VI GÓC LG VÀ CÔNG Quan hệ độ - Dạng Đổi đơn vị góc THỨC LG rađian từ độ sang rađian 1.Góc cung lượng giác Độ dài l cung tròn bán ngược lại (Độ rađian; số đo góc kính R có số đo α rad - Dạng Tính độ dài cung lượng giác; Đường l = Rα cung tròn biết số đo tròn lượng giác (thuộc Số đo cung lượng cung Giá trị lượng giác giác điểm đầu A, điểm cuối - Dạng Biểu diễn cung Ð góc (cung) lượng giác) B là: sđ AB = α + k 2π , k ∈ Z lượng giác góc lượng Về kiến thức: ,trong α số đo giác đường tròn định - Biết hai đơn vị đo góc cung lượng giác tùy ý có hướng độ rađian điểm đầu A, điểm cuối B Ví dụ Đổi số đo - Hiểu khái niệm đường tròn Mỗi giá trị k ứng với góc sau rađian: Lượng giác; góc cung cung 1050; 1080; 57030' lượng giác; số đo góc Để biểu diễn cung lượng Ví dụ Đổi số đo cung lượng giác giác có số đo α đường góc sau độ, phút, - Hiểu hệ thức Sa-lơ tròn lượng giác, ta chọn giây: π π cho cung góc lượng điểm A(1; 0) làm điểm ; ; 15 giác đầu Về kĩ năng: Mỗi cung lượng giác CD Ví dụ Một đường tròn có - Biết đổi đơn vị góc từ độ sang đian ngược lại - Tính độ dài cung tròn biết số đo cung ứng với góc lượng giác bán kính 10cm Tìm độ dài (OC, OD) (thuộc Giá cung đường trị lượng giác góc tròn có số đo: (cung) lượng giác) 300; - 1200; 6300; 7π 4π ; − 6 - Biết cách xác định điểm cuối cung lượng giác tia cuối góc lượng giác đường tròn lượng giác(thuộc Giá trị lượng giác góc (cung) lượng giác) Ví dụ Trên mặt phẳng tọa độ cho đường tròn lượng giác tâm O, điểm A đường thẳng y = x, y = - x Gọi M, N, P, Q giao đường tròn lượng giác với đường thẳng Tìm số đo cung lượng giác coa điểm đầu A điểm cuối M, N, P, Q (thuộc Giá trị lượng giác góc (cung) lượng giác) Ở xin tập trung vào tiết Một số vấn đề nội dung SGK tiết cần phải xác định trọng tâm cách trình bày bảo đảm tiến độ tiết Vấn đề thứ nhất: Độ dài cung tròn trình bày SGK khó hiểu học sinh Xét cung đường tròn có bán kính R Vì cung tròn có độ dài R có số đo 1rad (Định nghĩa rađian) nên: - Toàn đường tròn (do có độ dài 2π R ) có số đo rađian 2π R = 2π R - Cung có độ dài l có số đo l rad R Vậy cung tròn bán kính R có số đo α rad có độ dài l = Rα Nên chăng, trình bày sau: Trên đường tròn có bán kính R, cung 1rad có độ dài R nên cung l có số đo α rad có độ dài l = Rα Vấn đề thứ hai: Quy đổi đơn vị đo góc (cung) vậy, trình bày SGK làm cho HS khó hiểu: πR α a a suy = 180 π 180 180  180  Vậy cung 1rad có số đo độ hay 1rad =  ÷ ≈ 57 17 ' 45'' π π   π  π  Nên bày Cung trình 1độ có số đosau: rad rad hay 10 =  ÷ ≈ 0, 01745rad 180 180   Cung có độ dài R có số đo 1rad (Định nghĩa rađian) Từ l = Rα = Cung có độ dài π R có số đo π rad đồng thời có số đo 1800 1800 π , 10 = rad Suy π rad = 1800 ⇒ 1rad = π 180 Vấn đề thứ ba: Rất khó cho định nghĩa hoàn chỉnh, dễ hiểu khái niệm góc cung lượng giác Trình bày SGK tập trung vào việc diễn giải "quay" "quét" nên nội dung dài Theo cách GV không đủ thời giai để bảo đảm tiến độ giảng Nên trình bày ngắn gọn: i) Cho hai tia Ox Oy Quay tia Om theo chiều dương (hoặc theo chiều âm) từ tia đầu Ox đến trùng với tia cuối Oy dừng lại, quay thêm vòng, hai vòng Mỗi lần ta góc lượng giác tia đầu Ox, tia cuối Oy Vậy, Cho hai tia Ox Oy ta có vô số góc lượng giác mà tia đầu Ox, tia cuối Oy Kí hiệu (Ox, Oy) ii) Trên đường tròn định hướng, cho hai điểm X, Y Điểm M di động đường tròn theo chiều dương (hoặc chiều âm) từ X đến trùng với Y dừng lại, di động thêm vòng, hai vòng Mỗi lần ta cung lượng giác điểm đầu X, điểm cuối Y Vậy, đường tròn định hướng, cho hai điểm X, Y ta có vô số cung lượng giác điểm đầu X, điểm cuối Y Kí hiệu XY Vấn đề thứ tư: Sẽ hoàn hảo cho vài VD, gọi HS phân tích tổng quát cho định nghĩa số đo góc (cung) lượng giác Nhưng điều thời gian không cho phép Vì vậy, nên thẳng vào định nghĩa giải thích định nghĩa VD cụ thể sau: i) Số đo góc lượng giác · Cho hai tia Ox, Oy ta có xOy = a = α rad (00 ≤ a ≤ 1800 , ≤ α ≤ π ) · Nếu tia Om quay từ tia Ox đến trùng tia Oy quét qua xOy lần theo chiều dương ta nói: sđ(Ox, Oy) = a + k 3600 , k ∈ Z hay sđ(Ox, Oy) = α + k 2π , k ∈ Z · Nếu tia Om quay từ tia Ox đến trùng tia Oy quét qua xOy lần theo chiều âm ta nói: sđ(Ox, Oy) = - a + k 3600 , k ∈ Z hay sđ(Ox, Oy) = - α + k 2π , k ∈ Z Mỗi góc lượng giác tia đầu Ox, tia cuối Oy có số đo tương ứng với số k nguyên ii) Số đo cung lượng giác Trên đường tròn định hướng cho hai điểm X, Y ta có »XY = a = α rad (00 ≤ a ≤ 1800 , ≤ α ≤ π ) Nếu điểm M di động từ tia X đến trùng với Y theo cung »XY lần theo chiều âm ta nói: Ð sđ XY = a + k 3600 , k ∈ Z sđ XY = α + k 2π , k ∈ Z Nếu điểm M di động từ tia X đến trùng với Y theo cung »XY lần theo chiều âm ta nói: Ð sđ XY = a + k 3600 , k ∈ Z Ð sđ XY = α + k 2π , k ∈ Z Mỗi cung lượng giác tia đầu Ox, tia cuối Oy có số đo tương ứng với số k nguyên Ð Đề xuất PP giảng dạy: Tiết HĐ1 Cho đường tròn có bán kính R Cung có số đo có độ dài ? Gợi ý: Cung có số đo 360 (cả đường tròn) dài 2π R Trả lời πR Vậy cung tròn bán kính R có số đo a0 có độ dài ? 180 πR a Trả lời 180 HĐ2 VD1 Tính số đo 3 đường tròn ? Trả lời 3600 = 2700 4 Tính độ dài cung tròn bán kính R có số đo 720 ? Trả lời πR 2π R 72 = 180 HĐ3 H1 Một hải lí dài 1,852km HĐ4 ĐN rađian • Trên đường tròn có bán kính R, cung 1rad có độ dài R Vậy cung có số đo α rad có độ dài l ? Trả lời l = Rα HĐ5 Đổi đơn vị đo góc (Cung) Cung có độ dài R có số đo 1rad (Định nghĩa rađian) Cung có độ dài π R có số đo π rad đồng thời có số đo 1800 1800 π , 10 = rad Suy π rad = 1800 ⇒ 1rad = π 180 HĐ6 CHÚ Ý GHI NHỚ HĐ7 Khái niệm góc lượng giác số đo chúng • GV giới thiệu quay chiều dương, quay chiều âm Giải thích "có vô số góc lượng giác tia đầu Ox, tia cuối Oy", tất kí hiệu (Ox, Oy) • GV tiếp tục giới thiệu số đo góc lượng giác VD2 3π + k 2π , k ∈ Z sđ(Ox, Oy) = Cho tia Ox,4 Oy, Oz, Ot π 3π3π 3π · = , xOy · − = + k, xOz ·2π , k=∈ Z có xOt sđ(Ox, Oz) = 4 Ta có: π sđ(Ox, Ot) = + k 2π , k ∈ Z π sđ(Oz, Oy) = + k 2π , k ∈ Z 10 2.2 Nhúng (tích hợp) Cabri 3D Powerpoint Để nhúng Cabri 3D Powerpoint, trước hết cần tải phần mềm Cabri 3D Plus Plug-in từ Website thức có địa www.cabri.com Sau tải, ta tiến hành cài đặt, cần nhấp chuột thực dẫn Công việc ta liên quan đến slide Powerpoint tệp dạng *.cg3 Cabri Trước hết ta tạo thư mục để tệp *.ppt tệp *.cg3 vào thư mục vừa tạo, việc cho phép chèn dễ dàng tệp Cabri cần thiết tìm Thực lệnh Insert => Object Powerpoint xuất cửa sổ chon đối tượng nhúng có dạng sau: Chọn đối tượng nhúng Cabri 3D nhấn OK Trong slide Powerpoint lúc xuất đối tượng nhúng kiểu Cabri 3D hình đây: 42 Nháy chuột phải lên đối tượng, slide xuất menu chọn, di chuôt đến dòng Cabri 3ActiveDoc Object, chon Import nhấn chuột Sau nhấn chuột lên lệnh Insert xuất cửa sổ để tìm tệp *.fig cần chèn 43 Khi cửa số xuất tìm thư mục chứa tệp *.cg3 cần chèn Sau tìm thấy ta nhấn nút Open, slide Powerpoint xuất hình ảnh tệp *.cg3 xác tệp nằm cửa sổ làm việc Cabri 3D Phần mềm Cabri 3D Plugin phần mềm hỗ trợ, cho phép ta tích hợp Cabri 3D Powerpoint Điều có nghĩa tệp *.cg3 nhúng vào Powerpoint làm việc hệt cửa sổ Cabri 3D 2.3 Chèn Web browser vào slide Powerpoint Control “Microsoft Web Browser” Phần lớn phần mềm dùng để tạo giảng Toán học Geometer Sketchpad, Maple, Geogebra… có chức kết xuất tệp thành tệp HTML (HTM) Như giảng đưa lên website cách dễ dàng, nhanh chóng Các tệp tạo phần mềm toán học tất nhiên chèn vào Powerpoint, công cụ trình diễn mạnh mẽ Để chèn trang HTML (HTM) chứa nội dung giảng vào slide Powerpoint đối tượng Web browser tích hợp sẵn vào Microsoft Powerpoint thực theo bước sau: Trước hết phải cài đặt Plugin OfficeOne: PowerPoint Web Browser Assistant (PPWBA11.exe) Chúng ta lên Internet vào Google Search để tìm kiếm Plugin này, sau tải tệp về, nhấy đúp vào tệp để tiến hành cài đặt 44 Làm theo hướng dẫn trình thực cài đặt Plugin, thực chất việc cài đặt không phức tạp Sau cài đặt xong tiếp tục thực bước sau Khởi tạo Microsoft PowerPoint, vào menu Tools => Add-In 45 Nếu vào đến cửa sổ “Add-In” liệt kê Plugin, ta chưa nhìn thấy Plugin PPWBA cần tiếp tục tiến hành sau để Add Plugin vào Nhấn nút “Add New” đường dẫn C => Program Files => OfficeOne => PowerPoint Web Browser Assistant => Chọn PPWBA.ppa nhấn OK Hoặc đơn giản hơn, sau nhấn nút Add New cửa sổ Add-In Powerpoint 46 Khi đó, ta cần nhấp chuột vào tệp PowerPoint Web Browser Assistant Như trình cài đặt Plugin PPWBA kết thúc, lúc ta nhìn thấy cửa sổ Add-In Powerpoint có sau Ta Check vào ô vuông nhỏ để chọn Plugin Công việc chuẩn bị hoàn tất, thực bước chèn HTML (HTM) theo trình tự sau: 47 Sau ta chọn Wiev => Toolbars => Control Toolbox cửa sổ Powerpoint xuất Menu Control Toolbox Trên Control Toolbox chọn More Controls Khi đó, ta tiếp tục nhìn thấy cửa sổ khác, cửa sổ có nhiều Control nhiên quan tâm đến việc chèn HTML (HTM) Powerpoint nên duyệt Controls chọn Microsoft Web Browser 48 Lúc chuột biến đổi hình đấu +, vẽ hình chữ nhật slide (Đối tượng Web Browser) nơi hiển thị tệp HTML (HTM) Tiếp tục nháy đúp vào đối tượng Web Browser, xuất cửa sổ Microsoft Visual Basic Lúc phải viết dòng lệnh vào dòng để báo cho Powerpoint biết ta chèn tệp vào Web Browser nêu Ví dụ: Một điều ta dễ dàng thấy việc chèn công cụ phức tạp, đòi hỏi phải biết nhiều Macro Visual Basic for Application (VBA) Hơn (theo kinh nghiệm chúng tôi), tệp 49 HTML(HTM) chèn phương pháp thường chạy chậm Đôi ta phải quay quay lại slide trình chiếu chúng hiển thị Để khắc phục nhược điểm sau ta tiếp tục tìm hiểu thêm cách chèn Web Browser Add-in 2.4 Chèn Slide chứa Web Browser vào Powerpoint Add-in “LiveWeb” Để chèn Add-in “LiveWeb” vào Powerpoint, trước hết ta phải download từ Internet phần mềm LiveWeb Lên Internet vào Google Search gõ LiveWeb Google cho ta biết download phần mềm dạng setup có tên “lwsetup.exe”ở đâu Nhớ phần mềm hoàn toàn miễn phí Sau lấy tệp về, ta tắt Powerpoint chạy phần mềm này, nháy đúp vào tệp thực theo dẫn phần mềm Trong thực tế phần mềm Add-in dễ cài đặt, cần nhấp chuột thực theo dẫn cài đặt xong Bây cho chạy Powerpoint kiểm tra xem Add-in LiveWeb chèn vào Powerpoint chưa 50 Chọn Tools => Add-In Chúng ta nhận thấy Add-in LiveWeb chèn vào Powerpoint chọn (Dấu chọn) Nhấn nút Close để chuẩn bị thực bước chèn HTML (HTM) vào Powerpoint Chọn Insert => Web Pages Thực chất ta chèn slide có chứa Web Browser vào Powerpoint hiểu lại chèn Web pages vào Powerpoint Sau chọn chèn Web pages ta thực theo hướng dẫn Add-in 51 Có thể check vào ô vuông nhỏ không check, phần mềm hỏi lần sau bạn có cần hiển thị bước (hình này) không? Ta gõ địa tệp HTML (HTM), địa tệp địa thư mục Windows địa Website Internet Sau gõ xong nhấn Add, địa vừa gõ chuyển xuống ô Nhấn “Next” Chọn ô Check thứ để làm Webpage Nhấn “Next” 52 Cần quy định Web page chiếm % diện tích slide, thường ta chọn 90% đẹp có tính mỹ thuật Tại ô thứ hai ta chọn “Center of Slide” để đặt đối tượng Web Browaer vào slide Có thể chọn chạy slide sau chèn web page vào Powerpoint không chọn để tiếp tục chèn web pages khác Chúng ta nhận thấy chèn Web Pages Add-in LiveWeb dễ dàng nhiều so với việc phải viết Macro Microsoft Web Browser 2.5 Kết xuất tệp phần mềm toán học thành tệp HTML 53 Các phần mềm toán học cho phép kết xuất tệp nhiều dạng tệp khác có dạng HTML Điều thú vị, với dạng HTML đưa giảng mà dày công xây dựng lên trang Web, lên Blog cá nhân chia với bạn đồng nghiệp Internet Trong phần giới thiệu phương pháp kết xuất tệp HTML số phần mềm toán học Cabri II Plus Cabri 3D Trước kia, việc kết xuất tệp Cabri dạng HTML việc làm tương đối phức tạp Tuy nhiên từ Cabri xuất Plugin: Cabri II Plus Plugin Cabri 3D Plugin không việc nhúng tệp hai phần mềm PowerPoint trở nên linh hoạt dễ dàng mà việc kết xuất tệp HTML vô đơn giản Chọn File => Export Giữ nguyên tên tệp đổi tên têp tùy ý sau ghi vào thư mục momg muốn Với Cabri II Plus thực tương tự vây, cụ thể là: Chọn File => Export (HTML, PNG, TI…) Sau ghi lại vào thư tùy ý 54 Geogebra Với phần mềm hình học động Geogebra, việc kết xuất tệp dạng HTML không phức tạp Chúng ta thực điều qua bước sau: Hồ sơ => Xuất => WorkSheet dạng webpage (HTML) Trong Vùng làm việc cửa sổ xuất, trước hết điền thông số cần thiết vào Tag “Tổng quan” sau chuyển sang Tag “Nâng cao” 55 Trong Tag điền tiếp thông số, sau nhấn nút “xuất” ghi lại tệp Trong thư mục chứa tệp *.HTML *.ggb cần phải có thêm tệp khác để hỗ trợ việc hiển thị giảng Applet vừa kết xuất Các tệp gồm: geogebra.jar, geogebra_properties.jar, geogebra_main.jar Như sau kết xuất tệp phần mềm toán học tệp HTML đồng thời chèn tệp lên Powerpoint phương pháp trình bày trên: Sử dụng đối tượng Microsoft Web Browser LiveWeb 56 [...]... nghiệm trong q trình giảng dạy cũng như qua học tập, trao đổi với đồng nghiệp Trong phạm vi cho phép, chỉ dừng lại ở một số tiết dạy có chọn lọc Còn nhiều những tiết khó trong chương trình Tốn THPT, mong được tiếp tục trao đổi Xin tiếp thu và cảm ơn các ý kiến góp ý Đồng Hới, tháng 9 năm 2013 Chun đề II ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 20 Ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và trong dạy. .. HS chứng minh cơng thức 5) HĐ4 GV HD nhanh cách chứng minh H2 HĐ5 GV trình bày ĐỊNH LÍ 2 Có thể cho VD minh họa 2 3 1 1 2 > 2 , ÷ >  ÷ 2 2 3 2 HĐ6 GV trình bày HỆ QUẢ 1 và HDHS Chứng minh HĐ7 GV trình bày HỆ QUẢ 2 và nói nhanh cách chứng minh HĐ8 GV trình bày HỆ QUẢ 3 và nói nhanh cách chứng minh HĐ9 GV gọi HS giải quyết H3 2 Căn bậc n và lũy thừa với số mũ hữu tỉ a) Căn bậc n HĐ10 GV trình. .. trong dạy học mơn Tốn nói riêng là một xu thế tất yếu của thời đại Trong nhiều năm qua, việc sử dụng CNTT trong giảng dạy mơn Tốn đã được triển khai rộng rãi và nhận được sự ủng hộ của phần lớn giáo viên Sự thuận tiện trong giảng dạy và học tập khi sử dụng CNTT là một điều khơng thể bàn cãi, tuy nhiên, hiệu quả của bài dạy còn phụ thuộc phần lớn vào khả năng sử dụng CNTT người giáo viên Trong tài liệu... của nó Khơng chứng minh hệ quả HĐ14 Định lí 4 (Định lí Ta-let trong KG): GV giải thích định lí và nêu ý nghĩa của nó Khơng chứng minh định lí HĐ15 GV thuyết trình trình định nghĩa hình lăng trụ và hình hộp như SGK bằng PP kiến thiết HĐ16 GV thuyết trình trình định nghĩa và tính chất của hình chóp cụt như SGK bằng PP kiến thiết 14 HĐ17 GV thuyết trình trình định nghĩa phép chiếu song song và chú ý sau... ích trong việc nghiên cứu bài dạy và thiết kế giáo án điện tử, chúng tơi xin được giới thiệu phần mềm Maple và một số phương pháp hỗ trợ trong việc thiết kế bài giảng điện tử, thiết kế bài giảng Elerning Những nội dung trong phần này được biên tập từ các tài liệu bồi dưỡng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo trình giảng dạy của các trường ĐHSP I SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE HỖ TRỢ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC... thức lập trình hàm, nhưng cũng có hỗ trợ đầy đủ cho lập trình truyền thống, theo kiểu mệnh lệnh 1.1 Cấu trúc và giao diện Cấu trúc ttài ngun của Maple • Khi khởi động Maple, chương trình chỉ tự động kích hoạt nhân của Maple bao gồm các phép tốn và chức năng cơ bản nhất Phần nhân chiếm khoảng 10% dung lượng của tồn chương trình 21 • Các dữ liệu và chương trình còn lại của Maple được lưu giữ trong thư... đáy là hình vng cạnh a, SA vng góc với (ABCD) và SA = a Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng a) SB và AD b) BD và SC GV gọi HS phát biểu xây dựng lời giải HĐ7 Củng cố Dặn dò: Học bài và làm các bài tập 29 - 35 Bài 6 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỶ- LUYỆN TẬP (GT12NC- 0 2Tiết) Đây là một bài khó dạy vì nội dung của nó có q nhiều thơng tin cần phải truyền tải, những kiến thức cơ bản tưởng như đơn giản nhưng... tùy ý Gọi HS giải quyết H1 GV đặt vấn đề: Trong tập hợp số ngun, ngồi số ngun dương còn số 0 và số ngun âm a) Lũy thừa với số mũ 0 và số mũ ngun âm HĐ2 GV trình bày ĐN1 và VD1 GV lưu ý, khi n = 0 hoặc n ngun âm thì a phải khác 0 GV tiếp tục trình bày VD2 và CHÚ Ý Trong chú ý 2) cần thơng báo 2) là quy ước tốn học b) Tính chất của lũy thừa với số mũ ngun HĐ3 GV trình bày ĐỊNH LÍ 1 Nhấn mạnh các giả thiết... Khi đó • Khoảng cách giữa Khoảng cách giữa hai mặt khoảng cách giữa hai điểm O đường thẳng và mặt phẳng) và H được gọi là khoảng phẳng song song với nó; Về kiến thức - kĩ năng cách từ điểm O đến đường • khoảng cách giữa ahi Biết và xác định được: thẳng a kí hiệu là d(O,a) mặt phẳng song song; • Đường vng góc - Khoảng cách từ một điểm Như vậy: d(O, a) = OH đến một đường thẳng 2) Khoảng cách từ một điểm... đều nội tiếp trong đường tròn Đề xuất PP giảng dạy Cần sử dụng thiết bị dạy học hỗ trợ dạy HHKG11 Dưới đây xin được trình bày bài soạn bằng PowerPoint HĐ1 GV nói về vị trí tương đối của hai mặt phẳng Khi (P) và (Q) khơng có điểm chung nào, ta nói (P) và (Q) là hai mp song song 13 HĐ2 Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung Viết (P)//(Q) HĐ3 Δ1 Cho hai mp song song (P) và (Q) Đường ... Chun đề II ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 20 Ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng xu tất yếu thời đại Trong nhiều năm qua, việc sử dụng CNTT giảng dạy mơn... - GV THPT Chun Quảng Bình) I ĐẶT VẤN ĐỀ Quan tâm đến vấn đề khó, tiết khó dạy chương trình Tốn THPT trăn trở thường xun thầy giáo dạy tốn Bài viết đề cập đến hai loại tiết khó dạy: Loại tiết. .. lượng thực chương trình bồi dưỡng theo hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo Cơng văn số 1459/ SGDDT-GDCN-TX, ngày 22/7/2013 Chun đề I NHỮNG TIẾT KHĨ DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN THPT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC (Trần

Ngày đăng: 25/12/2015, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan