Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến kinh tế Việt Nam Chính sách khắc phục kinh tế của Việt Nam trước cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008.doc

37 1.5K 11
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến kinh tế Việt Nam Chính sách khắc phục kinh tế của Việt Nam trước cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến kinh tế Việt Nam Chính sách khắc phục kinh tế của Việt Nam trước cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU ĐẾN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀ VIỆT NAM Nhóm15 K084020135 K084020116 K084020120 K084020164 K084020204 K08402A K08402A K08402A K08402A K08402A GVBM: LÊ TUÁN LỘC Đoàn Văn Nguyễn Thị Lan Nguyễn Văn Phạm Minh Bùi Thị Liên Hiệp Chi Dũng Nghiệp Tri LỜI MỞ ĐẦU Gần 25 năm đổi phát triển, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng tất lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội Từ nước có kinh tế phát triển, xuất phát điểm tốc độ tăng trưởng thấp, đến Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao ổn định khu vực giới Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ln nhìn nhận trụ cột đóng góp có hiệu vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong suốt thời kỳ tiến hành đổi kinh tế, FDI chiếm khoảng 16%-20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Việt Nam Bên cạnh việc bổ sung nguồn vốn đầu tư, FDI kênh quan trọng để thực chuyển giao công nghệ kỹ quản lý, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực đăc biệt, góp phần tích cực thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới khu vực Điều đáng ý sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) với việc cải thiện mạnh mẽ khuôn khổ luật pháp đầu tư môi trường kinh doanh từ cuối năm 2006, Việt Nam có bước bứt phá ngoạn mục sóng thứ hai thu hút FDI với đỉnh cao năm 2008, lần đạt số thu hút FDI kỷ lục: 64 tỷ USD vốn đăng ký 11,4 tỷ USD vốn thực Tuy nhiên, chiều hướng tiếp tục giới từ nửa cuối năm 2008 phải đối mặt với khủng hoảng tài tồn cầu “trăm năm có lần” Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu có tác động to lớn đến nhịp độ tăng trưởng, khả mở rộng xuất đầu tư kinh tế Tình hình đặc biệt nghiêm trọng kinh tế có độ mở thị trường cao, tăng trưởng dựa đẩy mạnh xuất FDI trở thành phận quan trọng tổng đầu tư xã hội Trung Quốc Việt Nam MỤC LỤC I II III IV V Giới thiệu khủng hoảng Nguyên nhân khủng hoảng Đầu tư gián tiếp FII(FPI) Khái niệm Các loại hình FPI: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FPI: Thực trạng đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam năm 2006-2008 Sự cần thiết tiềm thu hút đầu tư gián tiếp nước (FII) Việt Nam Đầu tư trực tiếp FDI Khái niệm Vai trò FDI 20 năm đổi kinh tế Việt Nam vừa qua Bối cảnh phát triển Việt Nam vai trị FDI Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Nhân tố tác động đến thu hút FDI: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 2006 Tác động khủng hoảng tài tồn cầu đến kinh tế Việt Nam Chính sách khắc phục kinh tế Việt Nam trước khủng hoảng tài giới 2008: • Đối với sách tiền tệ sách tài khố: • Khuyến khích đầu tư xuất khẩu: • Đảm bảo an sinh xã hội: Đối với vấn đề thu hút sử dụng FDI Đối với thị trường chứng khống • Kết đạt Việt Nam sau thời kì khủng hoảng • • • • • • • • Đầu tư phát triển Lạm phát giá cả: Thu chi ngân sách Xuất nhập cán cân thương mại An sinh xã hội: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam I GIỚI THIỆU CUỘC KHỦNG HOẢNG Như thấy đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam đạt kỷ lục vào năm 2008 với 64 tỷ USD tăng 222% so với năm 2007, tình hình giới thời điểm theo nhận định nhiều chuyên gia diễn biến thị trường bất động sản năm 2008 năm kỳ lạ từ trước đến giờ, giá nhà đất liên tục xụt giảm, không trước giá nhà đất đứng yên có chiều hướng lên khơng xuống…và năm xảy khủng hoảng tài có tầm ảnh hưởng đến tất nước giới nước có kinh tế mạnh…như Mỹ, EU…và đặc biệt hàng loạt kiện sảy phố Wall bật lehman Brothers, American International Group xụp đổ năm nay…tại năm 2008 sảy hàng loạt kiện tài kinh điển tìm hiểu nguyên nhân sao, tác động đến kinh tế tìm biện pháp tốt cho quốc gia… II NGUYÊN NHÂN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008  Cuối năm 2001, kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái, FED liên tục cắt giảm lãi suất Chính sách tiền tệ mở rộng khuyếch trương hoạt động kinh tế Đến năm 2002, kinh tế thực phục hồi mối lo ngại việc suy thối quay trở lại khiến Chủ tịch FED, Alan Greenspan, đồng nghiệp định giữ nguyên lãi suất đạo mức 1% suốt năm 2003 2004  Hơn giá nhà từ cuối năm 2002 lại liên tục tăng, khiến cho tất chủ thể đầu muốn kiếm lợi từ hoạt động kinh doanh đặc biệt dân ngèo muốn đổi đời, vay tiền ngân hàng với lãi suất thấp đầu tư mua bất động sản  Cơ chế cho vay cổ phiếu hóa: o ngân hàng cho vay tín dụng chuẩn thu giấy nợ, sau thu giấy nợ ngân hàng thực chứng khốn hóa, ta gọi chứng khốn nợ, sau ngân hàng bán chứng khoán nợ dạng trái phiếu, điều đặc biệt trái phiếu phân chia thành nhiều gói định mức tín nhiêm với hệ số khác nhau, có mức độ rủi ro khác có cuống lãi suất khác o Như nhà đầu tư có nhiều lựa chọn gói trái phiếu hình thành từ chứng khốn hóa tùy theo sở thích rủi ro Đây động lực kích thích nhu cầu mua loại trái phiếu hình thành từ chứng khốn hóa làm bùng nổ cho vay chuẩn o Ngân hàng đầu tư có lẽ người hưởng lợi nhiều vừa hưởng lãi suất cho vay chuẩn, vừa thu lãi từ nghiệp vụ chứng khoán hóa…điều làm thu hút nhiều ngân hàng Mỹ giới làm theo Cho tới năm 2006, Nền kinh tế Mỹ bước vào năm thứ tăng trưởng liên tục dấu hiệu lạm phát gia tăng mạnh xuất Một loạt số giá khác gia tăng FED phản ứng lại cách liên tục tăng lãi suất ( lượng tiền giao dich M2 thị trường nhiều vượt nhiều so GDP), từ thị trường nhà đất bắt đầu suy giảm  Thời hạn lãi suất đến, người vay khơng có tiền để trả nợ thị trường bất động sản lúc lại tụt dốc mạnh đầu tư vào bất động sản không cịn có lợi(lãi suất cao) gười ạt bán đất làm cho giá nhà đất giảm mạnh dẫn đến tình trạng bán nhà khơng được, chí bán nhà khơng đủ để tốn nợ nần tình trạng ngân hàng khơng lấy vốn, ngân hàng lại phải gấp rút tốn trái phiế…chính phủ Mỹ thấy dấu hiệu khủng hoảng nhanh chóng giảm mức lãi suất xuống thấp thị trường tài bất động sản ngẹt cứng…gây khủng hoảng lây lan toàn giới… III ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP FII (FPI) Khái niệm Khoản điều Luật đầu tư quy định “Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư” Như vậy, theo đó, đầu tư gián tiếp nước ngồi (Foreign Portfolio Investment, hay thường viết tắt FPI) hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới Nó hoạt động mua tài sản tài nước ngồi nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư không kèm theo việc tham gia vào hoạt động quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp Các loại hình FPI: Các hình thức đầu tư gián tiếp nước bao gồm: Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu loại giấy tờ có giá khác thơng qua quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác Vốn đầu tư gián tiếp nước đổ vào nước tồn loại quỹ công ty tài số dạng như: Quỹ tương hỗ: Là quỹ điều hành công ty đầu tư nhằm huy động vốn cổ đông đầu tư vào chứng khoán, trái phiếu, hợp đồng option, hàng hoá hay chứng khoán thị trường tiền tệ, thường phát hành chứng khoán quỹ để huy động vốn Đây loại chứng khoán tạo hội cho nhà đầu tư nhỏ có khả tiếp cận với danh mục đầu tư đa dạng có quản lý chun mơn Mỗi cổ đơng có hội hưởng lãi từ hoạt động đầu tư quỹ đồng thời phải chịu lỗ đầu tư không thành công Quỹ trợ cấp hưu bổng: thành lập để tạo nguồn thu nhập cho người hưu khơng cịn khả làm việc Các quỹ nhận tiền đóng góp cơng nhân, chủ doanh nghiệp sử dụng nguồn ngân quỹ có đầu tư vào cá loại trái phiếu phủ, trái phiếu kho bạc, trái phiếu đô thị, đầu vào cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Các loại quỹ thường có quy mơ nhỏ việc đầu tư bị hạn chế Công ty bảo hiểm (Insurance Firm): gồm bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ (bảo hiểm trách nhiệm tài sản) Các cơng ty bảo hiểm có ưu điểm bật có tiềm lực tài mạnh nên khả đầu tư lớn lại có rủi ro cao, đặc tính ngành Các tổ chức tài (Financial Corporation): tổ chức tập đoàn kinh tế lớn muốn đầu tư vào thị trường nước thường thiết lập quỹ đầu tư thị trường Đầu tư hình thức hỗ trợ kỹ thuật, mua cổ phần huy động vốn Các quỹ không trực tiếp tham gia vào việc điều hành quản lý doanh nghiệp mà thông qua việc hỗ trợ tư vấn kỹ thuật Việc cấp vốn thực thơng qua trung gian tài ngân hàng Loại quỹ có tiềm lực tài mạnh, quay vòng vốn nhanh nên khả đầu tư vào thị trường cao Tuy nhiên để tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu khắt khe từ phía nhà đầu tư Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital Funds): đầu tư mạo hiểm việc chuyên gia đầu tư tiến hành bỏ vốn vào cơng ty có tiềm cịn Nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia vào q trình kinh doanh cơng ty mà đóng vai trị cố vẫn, hỗ trợ giải pháp điều hành tiên tiến để thúc đầy phát triển kinh doanh Những lĩnh vực mà nhà đầu tư lựa chọn thường lĩnh vực có khả phát triển cao Nhà đầu tư mạo hiểm thường đầu tư vào lĩnh vực mới, lĩnh vực công nghệ cao nên quỹ đầu tư mạo hiểm trở thành người đỡ đầu cho cơng ty hình thành, thiếu vốn uy tín Các quỹ đầu tư mạo hiểm thường thành lập tư công ty tập đồn kinh tế lớn nên có tiềm lực kinh tế mạnh, đội ngủ chuyên gia đầu tư hậu, có khả phân tích tình hình đầu tư Các chiến lược đầu tư thường dài hạn có tính tốn tỉ mỉ Các quỹ đầu tư mạo hiểm thường thu lợi lớn dự án thành cơng, rủi ro, xảy ra, có hậu nặng nề hình thức đầu tư khác Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FPI: - Bối cảnh quốc tế (hịa bình, ổn định vĩ mô, quan hệ ngoại giao môi trường pháp lý quốc tế thuận lợi) - Nhu cầu khả đầu tư nhà đầu tư nước ngồi - Mức độ tự hóa cạnh tranh (chủ yếu ưu đãi tài thân thiện, thuận tiện quản lý nhà nước nhà đầu tư) môi trường đầu tư nước - Sự phát triển hệ thống tiền tệ dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói riêng, thể chế thị trường nói chung nước tiếp nhận đầu tư Ngồi dịng FPI chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ yếu tố khác như: - Sự phát triển độ mở cửa thị trường chứng khoán, chất lượng cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước phát hành, chứng khốn có giá khác lưu thơng thị trường tài - Sự đa dạng vận hành có hiệu định chế tài trung gian (trước hết quỹ đầu tư chứng khoán, cơng ty đầu tư tài loại, quỹ đầu tư đại chúng, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ thành viên) - Sự phát triển chất lượng hệ thống thơng tin dịch vụ chứng khốn, có tổ chức cung cấp dịch vụ tư dịch vụ định mức hệ số tín nhiệm doanh nghiệp chứng khoán doanh nghiệp phát hành Dòng FPI tỷ lệ thuận theo cấp số nhân với gia tăng q trình cổ phần hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động hiệu nước, với việc mở rộng tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Thực trạng đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam năm 2006-2008: Giai đoạn hậu WTO: năm 2006 đánh dấu thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, dấu mốc quan trọng cho đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam Ở giai đoạn này, với lên thị trường chứng khoán, luồng vốn liên tục tăng nhanh liên tục thu hoạch thành cơng Có 19 cơng ty quản lý quỹ hình thành 1000 nhà đầu tư khắp giới đăng ký tài khoản Việt Nam, có nhiều công ty đa quốc gia Chỉ riêng thời điểm cuối năm 2006, vốn FPI tỷ USD, cao tất giai đoạn trước cộng lại, đến năm 2007 đạt đến mức kỷ lục, khoảng tỷ USD Vào giai đoạn này, lượng đầu tư chủ yếu vào thị trường trái phiếu Việc bùng nổ FPI góp phần thúc đẩy hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển mạnh Sự cần thiết tiềm thu hút đầu tư gián tiếp nước (FII) Việt Nam a Sự cần thiết thu hút FII Trên giới, nguồn vốn đầu tư nước ngày giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia Nguồn vốn bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FII) Trong nguồn vốn FDI có vai trị trực tiếp thúc đẩy sản xuất, FII lại có tác động kích thích thị trường tài phát triển theo hướng nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng quy mô tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lý nhà nước chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FII mang ý nghĩa quan trọng Để thực thành công nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần lượng vốn đầu tư lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội Các doanh nghiệp Việt Nam trình cải cách cổ phần hóa nhằm gia tăng lực hiệu cạnh tranh gia nhập WTO Cổ phần hóa phải đơi với việc hình thành thị trường vốn, kênh huy động vốn (hạt nhân thị trường chứng khoán (TTCK) Các mối quan hệ kinh tế gia tăng, dòng vốn lưu chuyển nhanh góp phần tạo hiệu ứng tốt tác động đến doanh nghiệp Lợi ích hội nhập đánh giá thông qua luân chuyển (vào, ra) dễ dàng dịng hàng hóa, dịng người mà cịn có dịng vốn.Việc tham gia nhà đầu tư FII có tác động mạnh mẽ đến thị trường tài chính, giúp cho thị trường tài minh bạch hoạt động hiệu hơn, xác lập giá trị thị trường cổ phiếu niêm yết cách chuyên nghiệp, giảm thiểu dao động “phi thị trường” góp phần giải cách mối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý…) Hơn nữa, FII giúp vốn cho doanh nghiệp nước, giúp doanh nghiệp tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh, FII quan trọng doanh nghiệp nước thiếu vốn Tuy nhiên, dòng vốn FII tiềm ẩn rủi ro so với kênh huy động vốn từ nước khác Do vậy, thúc đẩy thu hút FII ổn định, tương xứng với tiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển thị trường vốn, nâng cao lực quản trị nhà doanh nghiệp kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu WTO vấn đề cần quan tâm b Tiềm thu hút FII Theo khảo sát Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) gần cho thấy, vào năm 2001 lợi nhuận từ vốn FII giới tăng gấp lần vốn FDI Trong vòng năm, đầu tư gián tiếp tồn cầu tăng lần; nước có tỷ trọng đầu tư gián tiếp lớn Mỹ chiếm 24,5%, tiếp Anh chiếm 10% Dịng vốn FII trỗi dậy mạnh mẽ sau khủng hoảng tài 1997 chuyển hướng đầu tư sang quốc gia phát triển có tiềm năng, nhằm hạn chế rủi ro đầu tư Hiện có khoảng 100 định chế đầu tư tài chuyên nghiệp giới quản lý khối lượng tài sản khổng lồ, khoảng 300 tỷ USD Chỉ cần họ chấp nhận đầu tư vào Việt Nam 0,1% có khoảng 300 triệu USD Trong kinh tế tồn cầu hóa, yếu tố sản xuất q trình tái sản xuất hàng hóa, dịch vụ dịch chuyển tự từ nơi sang nơi khác, nhằm phát huy lợi so sánh quốc gia thông qua cam kết mở cửa thị trường Việt Nam lên quốc gia có nhiều tiềm thu hút đầu tư nước ngồi Bên cạnh vị trí địa lý thuận lợi, trị ổn định, tiềm tăng trưởng kinh tế dài hạn, Việt Nam cịn quốc gia có nhiều lợi so sánh hấp dẫn nhà đầu tư như: nguồn lao động, thị trường, tài nguyên Hơn nữa, vận nước lên, Việt Nam ngày khẳng định vai trò, vị trí tầm quan trọng đồ kinh tế khu vực giới Sự quan tâm khu vực giới tới Việt Nam, đặc biệt thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cộng với thành công nhà đầu tư hữu mở hội lớn thu hút vốn đầu tư nước ngồi Nhìn chung, nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII) tiềm lớn thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam Với yếu tố thuận lợi khách quan, Việt Nam hồn tồn có khả khai thác tiềm dòng chảy vốn FII giới phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội c Thực trạng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam Nước ta có thành cơng thu hút nguồn vốn FDI, nguồn vốn FII hạn chế Sau khủng hoảng năm 1997, nguồn vốn FII vào Việt Nam có xu hướng tăng, quy mơ cịn nhỏ chiếm tỷ lệ thấp so với vốn FDI Một số quỹ hoạt động Việt Nam từ năm 2001 có quy mơ vốn bình quân từ 5-20 triệu USD cho quỹ nhỏ giai đoạn (1991-1997), chiếm 1,2% vốn FDI, tăng lên 3,7% (2004), tỷ lệ thấp so với nước khu vực (tỷ lệ thu hút FII/FDI khoảng 30-40%) Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đầu tư FII vào Việt Nam thời gian gần tăng mạnh Biểu rõ việc đầu tư vào thị trường chứng khoán tập đồn tài quốc tế thời gian qua không ngừng gia tăng Đến cuối năm 2006, khoảng tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp cơng bố thơng qua quỹ đầu tư thức Theo nhà đầu tư, lý để họ hướng Việt Nam Chính phủ khẳng định vai trò quan trọng kinh tế tư nhân phát triển kinh tế, tính chuyên nghiệp hố bước mơi trường đầu tư thành công nhà đầu tư hữu Bên cạnh đó, phải kể đến bước tiến lĩnh vực tài Việt Nam bao gồm: việc phát hành thêm trái phiếu phủ nước ngồi trái phiếu tư nhân, thành lập Tổng cơng ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC); q trình cổ phần hố diễn Việt Nam bao gồm ngân hàng thương mại quốc doanh; tăng cường đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống điện giao thông, cải cách khung pháp lý dành cho nhà đầu tư nước Tuy nhiên, để thu hút thêm nguồn vốn FII tương xứng với tiềm kinh tế thị trường, Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt khung pháp lý, chế sách lược phát triển thị trường chứng khốn d Một số cơng ty Quản lý quỹ chủ yếu e Dragon Capital VinaCapital Mekong Capital Indochina Capital Một số quỹ đầu tư chủ yếu Prudential Vietnam Enterprise Investment Fund (VEIL) Vietnam Growth Fund (VGF) Vietnam Dragon Fund (VDF) Vietnam Opportunity Fund (VOF) IV ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI): Khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI = Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản 10 thu bán lẻ thực tế lên 9,3% so với kỳ từ tháng Một đến tháng Tám năm ngoái Mặc dù Ngân hàng Thế giới dự đoán mức tăng trưởng năm 2009 Việt Nam 5,5%, thấp phần trăm so với trung bình năm trước, tin tưởng kinh tế Việt Nam tự tìm đường khỏi khủng hoảng cách tốt đẹp Cuộc suy thối kinh tế giới có ảnh hưởng rõ rệt đến khu vực xuất nhập Việt Nam mà mối lo ngại hoạt động xuất khẩu, vốn chiếm 70% GDP Trong tám tháng đầu năm 2009, xuất tính theo đơla giảm 14,2% so với kỳ năm trước Doanh thu từ xuất giảm hầu khắp mặt hàng thị trường truyền thống Việt Nam Mặc dù giảm sút cịn nước phát triển khác, làm cho năm 2009 trở thành năm Việt Nam phải gánh chịu sụt giảm xuất kể từ bắt đầu cải cách kinh tế Về nhập khẩu, tám tháng đầu năm 2009 chứng kiến suy giảm mạnh mẽ hơn, thấp 28,2% so với kỳ năm trước Sự xuống dốc tương đối xuất nhập lại giúp thu hẹp thâm hụt cán cân thương mại thâm hụt tài khoản vãng lai, thâm hụt tài khoản vãng lai ước đoán mức phần trăm GDP năm 2009, giảm xuống từ 11,9% năm 2008 Mức thâm hụt thực tế cịn cao kinh tế tiếp tục đẩy mạnh đà phục hồi Mặc dù quản lý mức thâm hụt tài khoản vãng lai theo dự đoán dự trữ ngoại tệ lại sụt giảm từ mức 23 tỷ đơla vào cuối năm 2008 xuống cịn khoảng 16,5 tỷ vào tháng Tám năm 2009 Phần lớn sụt giảm diễn vào tháng Năm tháng Bảy ngân hàng trung ương tác động vào thị trường hối đối nhằm bình ổn tiền tệ Sự thâm hụt tài có khả tăng lên đến 9,4% GDP năm 2009, phản ánh mức sụt giảm doanh thu chi phí tiêu dùng tăng lên đáng kể Doanh thu thường có xu hướng suy giảm với suy thoái hoạt động kinh tế, giá dầu giảm biện pháp giãn thuế khác gói kích thích Mức chi tiêu tăng đáng kể có biện pháp kích thích tiêu dùng cam kết phủ nhằm đảm bảo mang lại an sinh xã hội Trong Việt Nam kêu gọi thêm nguồn tài từ bên ngồi cịn tồn khoảng trống tài đáng kể phủ cần phải xem xét lại gói kích thích để đảm bảo trì cân tài mức kiểm soát Tuy nhiên cần phải lưu ý nguyên nhân kìm hãm việc hỗ trợ lực tài phủ bắt nguồn từ nguồn tài ngắn hạn khơng phải từ khả trì nợ trung hạn Sau giai đoạn thắt chặt năm 2008 để giải tình trạng q nóng, sách tiền tệ nới lỏng đáng kể nhằm hỗ trợ nhu cầu nội địa Ngân hàng trung ương cắt giảm nửa lãi suất với khoản vay sách xuống cịn 7% từ năm 2008 đến tháng Hai năm 2009 Cắt giảm lãi suất vay sách hỗ trợ lãi suất thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ngân hàng Chỉ số định lượng chất lượng danh mục đầu tư ngân hàng (dựa thời gian thiếu nợ nợ lũy tiến) cho thấy nợ xấu (NPLs) tăng Do lãi suất cho vay không phép cao lãi suất vay sách 50%, nên mức chênh lệch lãi suất ngân hàng thương mại bị thu hẹp đáng kể Lãi suất thấp gây khó khăn cho phủ việc phát hành trái phiếu gây 23 tâm lý lưỡng lự nhà suất bán ngoại hối Nhận nguy lên từ sách nới lỏng tiền tệ, ngân hàng trung ương gần yêu cầu ngân hàng thương mại lớn phải giữ tốc độ tăng trưởng tín dụng mức 25% năm Tỉ lệ nghèo đói Việt Nam tiếp tục giảm, giá lương thực nguyên liệu tăng cao suốt nửa đầu năm 2008 tiếp thời kỳ phát triển trì trệ từ cuối năm 2008 đến 2009 Trong nghèo đói nhìn chung giảm, bất ổn kinh tế hai năm qua cho thấy điểm dễ bị tổn thương thách thức cịn phía trước Đánh giá đói nghèo có tham gia người dân (PPA) tiến hành từ đầu năm 2008 cộng đồng nông thôn Việt Nam cho thấy tiến đáng kể gần Việt Nam q trình phát triển nơng thôn Các đối tượng PPA tăng trưởng bền vững hạ tầng sở nông thôn, hội tiếp cận tốt với dịch vụ, xuất nông nghiệp tăng cao nhiều vùng nhiều hội để đa dạng hóa nguồn thu nhập nông thôn PPA nghiên cứu liên quan số tiến chậm vùng nghèo, tập trung nhiều dân tộc thiểu số Ngoài đánh giá nhanh tác động xã hội khủng hoảng tài thực vào tháng Hai tháng Tư năm 2009 đối tượng dễ bị tổn thương khu vực dân cư định, phần đơng người lao động di cư, người lao động không chuyên môn doanh nghiệp hộ gia đình Việc đầu tư nhiều hiệu vào giáo dục đào tạo nguồn nhân lực tương lai Việt Nam giúp giảm bớt số lượng đối tượng dễ bị tổn thương phục hồi kinh tế mạnh mẽ có nhiều hội tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hệ thống an sinh xã hội Việt Nam phát triển so với nhiều nước khác; khoảng cách cần phải giải đất nước đà phát triển VI CHÍNH SÁCH KHẮC PHỤC KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC KHỦNG HOẢNG Thuộc nhóm kinh tế phát triển sau, với quy mơ kinh tế cịn nhỏ, xuất phát điểm thấp hội nhập sâu, rộng vào khu vực giới tất cấp độ, kinh tế Việt Nam chịu tác động sâu sắc khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Do đặc điểm kinh tế Việt Nam có độ mở thị trường cao (xuất, nhập 150% GDP) khu vực FDI chiếm 27% tổng đầu tư xã hội đạt từ 55 đến 70% tổng kim ngạch xuất, nhập nên sau khủng hoảng nổ ra, thị trường xuất đầu tư giới giảm sút đột ngột, kinh tế Việt Nam rơi vào suy giảm, từ mức tăng trưởng 7% năm 2008 xuống 3,1% vào quý I-2009 Từ cuối năm 2007, kinh tế đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn lạm phát tăng cao suy giảm kinh tế; năm 2008 2009, thiên tai, dịch bệnh lại liên tiếp xảy với cường độ mức độ lớn năm trước Các lực thù địch tiếp tục chống phá, đẩy mạnh "diễn biến hòa bình", kích động bạo loạn, lật đổ lãnh đạo Ðảng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do vậy, khủng hoảng tài tồn cầu nổ gây tác động, tình hình trở nên khó khăn cho Việt Nam Xuất phát từ đặc điểm sở nhận định diễn biến phức tạp kinh tế giới khu vực, Ðảng Nhà nước Việt Nam chuyển đổi mục tiêu 24 nhiệm vụ trọng tâm từ ưu tiên tập trung chống lạm phát sang tập trung ngăn chặn suy giảm kinh tế, đồng thời coi trọng bảo đảm an sinh xã hội quan tâm chăm lo sống người dân, cho người nghèo, đối tượng sách vùng khó khăn  Hướng khắc phục: • Đối với sách tiền tệ sách tài khố: • Chính phủ áp dụng sách tiền tệ nới lỏng có kiểm sốt, kích thích đầu tư Để góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất cho vay Cùng với đó, sách tài khố xem xét miễn giảm thuế cho doanh nghiệp sản xuất xuất • Chọn thời điểm để nới rộng biên độ tỷ giá, 3%, trường hợp cần thiết nới lên 5% • Quản lý chặt chẽ thị trường giao dịch ngoại tệ tự để tránh tượng đầu dẫn đến xu hướng nhà đầu tư nước rút tiền chuyển thành ngoại tệ, gây sức ép lên vấn đề tỷ giá dự trữ ngoại tệ • Thường xun rà sốt đánh giá lại khoản vay nợ ngắn hạn nước ngồi Chính phủ, ngân hàng, doanh nghiệp (kể khoản LC trả chậm) danh mục đầu tư gián tiếp nước • Nâng cao khả tài cho ngân hàng để giữ chân luồng vốn nước ngồi • Chính phủ cần nghiên cứu xem xét cấp hạn ngạch cho việc mua trái phiếu nhà đầu tư nước ngồi để đảm bảo tỷ lệ kiểm sốt, phịng nhà đầu tư nước ạt rút vốn bán trái phiếu • Khuyến khích đầu tư xuất khẩu: Cần tìm cách để hỗ trợ xuất bao gồm: vốn, lãi suất, thuế, thủ tục mở rộng thị trường Bây thời điểm để thực việc kích cầu đầu tư, đặc biệt đầu tư vào hạ tầng, kích thích đầu tư vào dự án có hiệu khơng nguồn vốn ngân sách, trái phiếu Chính phủ mà tham gia doanh nghiệp, tư nhân, thành phần kinh tế khác nước Cùng với kích cầu đầu tư cần phải tính đến giải pháp kích cầu tiêu dùng biện pháp hạ thấp lãi suất cho vay ngân hàng, giảm thuế, miễn thuế… Điều giải toán tồn đọng vốn ngân hàng giảm áp lực tiêu tăng trưởng xuất thị trường nội địa kích cầu • Đảm bảo an sinh xã hội: • Thực nhiều biện pháp: Bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa xuất hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng dễ bị tổn thương qua bão tài 25 • Thường xun nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp Nhà nước, DNNVV, công ty cổ phần, công ty niêm yết, doanh nghiệp tư nhân… để có giải pháp xử lý phù hợp • Tận dụng hội để thu hút vốn đầu tư Dòng vốn giới tập trung vào nơi có mơi trường trị kinh doanh ổn định Việt Nam có lợi cần tận dụng tốt hội • Đổi cấu mặt hàng xuất thị trường xuất khẩu: Tập trung vào xuất mặt hàng Việt Nam có lợi Chuyển việc xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường khác có lợi (Đơng Nam Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh) • Chọn lọc nhập khẩu: Đây hội để Việt Nam tranh thủ nhập mặt hàng, công nghệ đại mà nước phát triển phải bán kinh tế họ khó khăn • Nâng cao lực công tác dự báo, đảm bảo theo dõi kịp thời diễn biến khủng hoảng tài Mỹ toàn cầu để đánh giá đưa giải pháp phù hợp • Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát đặc biệt giám sát hoạt động Ngân hàng thương mại tổ chức tài tín dụng • Chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế nhiều giải pháp kích cầu đầu tư, kích cầu tiêu dùng, thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa… • Đối với vấn đề thu hút sử dụng FDI: • Sau khủng hoảng tài kinh tế tồn cầu nổ ra, Việt Nam nhanh chóng chuyển hướng từ mục tiêu chống lạm phát sang mục tiêu chống suy giảm kinh tế • Áp dụng sách mở rộng tài khố sách tiền tệ nới lỏng nhằm mở rộng cầu nội địa, khôi phục sản xuất kinh doanh, ngăn chặn nguy phá sản số doanh nghiệp, tạo dựng lại niềm tin cho nhà đầu tư người tiêu dùng • Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh kinh tế chưa khỏi “đáy khủng hoảng” Đó việc tiếp tục hồn thiện khung pháp luật đầu tư ngày phù hợp với thông lệ quốc tế khu vực, tiếp tục hoàn thiện sách phân cấp việc cấp giấy chứng nhận đầu tư quản lý hoạt động FDI cho địa phương, để tạo chủ động tích cực cho quan quản lý đầu tư cấp thu hút quản lý FDI • Hướng FDI vào ngành sản xuất có giá trị gia tăng cao, tiêu tốn lượng, không làm cạn kiệt tài nguyên lệ thuộc vào nhu cầu xuất/nhập với bên Cụ thể là, Việt Nam trọng tạo liên kết khu vực FDI với ngành sản xuất nội địa để tạo chuỗi liên kết sản xuất, thúc đẩy sản xuất nội địa phát triển tạo ngành phụ trợ để hạn chế nhập thiết bị linh kiện mà Việt Nam tự sản xuất • Phát triển đồng sở hạ tầng, quy hoạch hợp lý khu công nghiệp khu kinh tế địa phương, đặc biệt trọng xây dựng khu công nghệ cao, để tăng cường thu hút dự án đầu tư, dựa công nghệ đại tri thức, nhằm tạo giá trị gia tăng cho kinh tế • Đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, giảm cấu xuất vào thị trường chịu ảnh hưởng từ khủng hỏang tài tăng cường phát triển thị trường nội địa thay hàng nhập áp dụng biện pháp kích thích xk giảm bớt nhập siêu thực chế độ tỷ giá linh hoạt hỗ trợ xk tăng mức tín dụng ưu đãi cho sx hàng xuất 26 • Tăng cường cơng tác thơng tin cảnh báo kinh tế quan hệ công chúng bám sát thường xuyên cập nhật thông tin ngịai nước để có đánh giá tình hình tác động đưa sách ứng phó kịp thời thích hợp • Đối với thị trường chứng khống: • Thực tái cấu trúc thị trường chứng khoáng theo hướng phân định tổ chức thị trường chứng khoáng niêm yết, thị trường OTC thị trường công cụ nợ, thị trường công cụ phái sinh Từng bước hoàn thiện thị trường UPCOM theo hướng thị trường OTC để bước thu hẹp thị trường tự • Hồn thiện khung pháp lý, thể chế sách thông qua việc sửa đổi Nghị định 141/2007NĐ-CP; sửa đổi, bổ sung Nghị định 36/2007ND-CP xây dựng thông tư hướng dẫn giao dịch, thông tư hướng dẫn tiêu an tồn tài CTCK, công ty quản lý quỹ Đồng thời xem xét sửa đổi Luật Chứng khốn để trình Quốc hội vào năm 2010; xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2010 2020 nhằm cụ thể hóa Quyết định 128/2007/QĐ-TTg Đề án phát triển thị trường vốn đến 2010 tầm nhìn 2010 đến 2020 • Tiếp tục thực cổ phần hố để đảm bảo chương trình cải cách, đổi DN, tạo hàng chất lượng cao cho TTCK thu hút vốn đầu tư Cần chuyển sang áp dụng theo phương thức thoả thuận cho đối tác chiến lược, đấu giá đối tác chiến lược, đồng thời giảm bớt tỷ lệ bán bên ngồi Một mặt, chuyển đổi hình thức sở hữu, từ góp phần cải thiện quản trị cơng ty, mặt khác không gây thiệt hại cho Nhà nước, đồng thời thu hút đầu tư trực tiếp nước • Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ định chế trung gian (vốn, giấy phép hành nghề, quản trị rủi ro, kiểm sốt nội bơ ) Xây dựng phương án xử lý công ty khả toán, phá sản, xử lý vấn đề thiếu hụt vốn pháp định • Tăng cường cơng tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm thị trường hành vi vi phạm cơng bố thơng tin, chào bán chứng khốn công chúng không xin phép, thao túng giá chứng khốn, vi phạm CTCK • Nâng cao khả tài cho ngân hàng tăng thêm luồng vốn ngoại tệ thông qua việc cho phép ngân hàng bán cổ phần cho ngân hàng nước với tỷ lệ 5% xin phép Ngân hàng Nhà nước, đồng thời nới tỷ lệ sở hữu nước ngân hàng lên mức 30% để tăng tính hấp dẫn luồng vốn đầu tư giảm sút • Tăng cường quản trị cơng ty công bố thông tin theo chuẩn mực chung thông lệ quốc tế đặc biệt vấn đề kế toán, kiểm toán (vấn đề hạch toán đầu tư tài theo giá thị trường – mark to market; trích lập quỹ khen thưởng hạch tốn vào chi phí; trích lập dự phịng đầu tư cổ phiếuOTC) Cách đối phó tốt Việt Nam thực thành cơng giải pháp chống lạm phát có tháng lại năm 2008 năm 2009 để nhanh chóng trở lại với tốc độ lạm phát số vào năm 2010 Đây cách đối phó khủng hoảng có hiệu 27 Kết đạt Việt Nam sau thời kì khủng hoảng Dưới tác động mạnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu, q trình suy giảm kinh tế Việt Nam không kéo dài phục hồi tốc độ tăng trưởng đến nhanh Hình cho thấy kinh tế chạm đáy suy giảm tăng trưởng quý I/2009 sau liên tục cải thiên tốc độ quý sau Tốc độ tăng GDP quý II đạt 4,5%, quý III đạt 5,8% dự đoán quý IV đạt 6,8% Tăng trưởng GDP theo quý Các số tăng trưởng cho ngành thể xu hướng phục hồi rõ rệt Giá trị sản xuất công nghiệp quý I đạt 3,2%, quý II tăng lên 7,6% quý III 8,5% So với khu vực cơng nghiệp, khu vực dịch vụ chịu tác động ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới mức độ thấp Nhìn chung, khu vực dịch vụ trì tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng quý I 5,1%, quý II, 5,7% 6,8% quý III Căn kết thực tháng đầu năm triển vọng tháng tiếp theo, tốc độ tăng trưởng giá trị khu vực dịch vụ ước thực năm 2009 đạt 6,5% Đối với lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng lương thực năm 2008 đạt mức kỷ lục so với trước, nên ngành nông nghiệp tăng không nhiều năm 2009 Uớc thực giá trị tăng thêm ngành nông, lâm, thủy sản tăng khoảng 1,9% Như xu hướng phục hồi tăng trưởng vững đạt từ trước gói kích cầu triển khai thực tế Với mức tăng trưởng dự báo GDP năm 2009 đạt 5,2%, cao so với mức tăng trưởng đáy 20 năm qua mức 4,77% năm 1999 Đây thành tựu kinh tế bật năm 2009 đặt bối cảnh Việt Nam số kinh tế khu vực giới đạt mức tăng trưởng dương • Đầu tư phát triển: 28 Tổng vốn đầu tư tồn xã hội Q I năm 2010 đạt 146,82 nghìn tỷ đồng, tăng 26,23% so với kỳ năm 2009 Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Quý I/2010 ước đạt 21,8 nghìn tỷ đồng, 17,4% kế hoạch năm Giải ngân vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: vốn nước cho vay đầu tư ước đạt 3.300 tỷ đồng, 12,5% kế hoạch năm, vốn ODA cho vay lại ước đạt 2.046 tỷ đồng, 20,46% kế hoạch năm Về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, Q I/2010, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 2,5 tỷ USD, tăng 13,6% so với kỳ năm 2009 (nếu tính VNĐ đạt 47,7 nghìn tỷ đồng, tăng 19,6% so với kỳ năm 2009) Đối với dự án đăng ký mới, tháng đầu năm 2010, có 139 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 1,92 tỷ USD, 59,1% số dự án 59,5% tổng vốn đầu tư so với kỳ năm 2009 Vốn tăng thêm Quý I/2010 215 triệu USD Tính chung vốn đăng ký cấp tăng thêm Quý I/2010 đạt 2,14 tỷ USD, 29% so với kỳ năm 2009 Về vốn ODA, Quý I/2010, tổng giá trị vốn ODA ký kết thông qua Hiệp định đạt khoảng 320,2 triệu USD, đó: vốn vay đạt 277,2 triệu USD viện trợ khơng hồn lại đạt 43 triệu USD Ước tổng giá trị giải ngân đạt khoảng 209 triệu USD, 8,5% so với kế hoạch giải ngân năm, đó: vốn vay khoảng 164 triệu USD, vốn viện trợ khơng hồn lại khoảng 45 triệu USD • Lạm phát giá cả: Nếu năm 2008 năm chứng kiến tốc độ lạm phát cao kỷ lục vòng thập kỷ qua năm 2009 lại chứng kiến mức lạm phát mức hai số Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nước qua 10 tháng đầu năm tăng 4,49% so với tháng 12/2008 Đây mức tăng số giá tiêu dùng thấp so với năm gần mức tăng hợp lý, không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất người dân Nhiều loại hàng hố có ảnh hưởng mạnh rổ hàng hố để tính CPI tăng thấp Chỉ số CPI lương thực tăng nhẹ tháng đầu năm (0,59%) lại có xu hướng giảm tháng cuối năm Như vậy, lương thực, thực phẩm đầu tàu kéo lạm phát lên năm 2007 2008 năm 2009 nhân tố khơng cịn đóng vai trị 29 Hình 2: Diễn biến lạm phát hàng tháng năm 2009 Duy trì tốc độ tăng lạm phát giá năm 2009 mức số điểm sáng tranh kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế giới chưa thoát khỏi suy thoái kinh tế Thành tựu kiềm chế lạm phát năm 2009 có tác động tích cực đến ổn định kinh tế - xã hội tạo thuận lợi cho việc triển khai sách kích thích kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng đảm bảo an sinh xã hội Mặc dù xu hướng tăng giá tiêu dùng chưa có biểu rõ rệt, số yếu tố chủ yếu tác động làm tăng nguy tái lạm phát cao trở lại Đó tăng trưởng tín dụng mức cao thực sách tài chính, tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế; giá mặt hàng nước ta nhập với khối lượng lớn thị trường giới bắt đầu có xu hướng tăng cao phục hồi kinh tế toàn cầu, đặc biệt giá xăng dầu • Thu chi ngân sách:  Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/6/2010 ước tính 47,8% dự tốn năm, khoản thu nội địa 47,4%; thu từ dầu thô 41,3%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập 53,6% Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/6/2010 ước tính 42,8% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 45,5%; chi phát triển nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành 42,8%; chi trả nợ viện trợ 46,9% 30  Bội chi ngân sách Nhà nước tháng đầu năm ước tính 11,2% tổng số chi 25,6% mức bội chi dự toán năm Quốc hội định bù đắp nguồn vay nước nước theo quy định • Xuất nhập cán cân thương mại: Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập hàng hoá Việt Nam 10 tháng năm 2010 đạt 125,07 tỷ USD, tăng 21,9% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất đạt 57,83 tỷ USD, tăng 23,4% nhập 67,24 tỷ USD, tăng 20,7% Mức nhập siêu 10 tháng qua 9,41 tỷ USD, 16,3% kim ngạch xuất nước • Xuất khẩu:  Quy mơ tốc độ: Kim ngạch xuất tháng đạt 6,23 tỷ USD, tăng 2,1% so với tháng trước; đó, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) xuất 3,2 tỷ USD, tăng 8,2% Tính đến hết tháng 10/2010, tổng kim ngạch xuất nước đạt 57,83 tỷ USD, tăng 23,4% so với kỳ năm trước Trong đó, trị giá xuất hàng hoá khu vực 31 doanh nhiệp FDI 27,1 tỷ USD, tăng mạnh tới 40,5% so với kỳ năm 2009 chiếm 46,9% tổng kim ngạch xuất nước  Một số mặt hàng xuất chính: Cao su: lượng xuất tháng đạt 79 nghìn với trị giá gần 250 triệu USD, giảm 3,1% lượng tăng 3,6% trị giá so với tháng trước Tính đến hết tháng 10/2010, lượng cao su xuất đạt 592 nghìn tấn, tăng 5,7% kim ngạch 1,67 tỷ USD, tăng 92,4% so với kỳ năm 2009 Dầu thô: lượng xuất dầu thơ tháng 525 nghìn tấn, giảm 4,8%, kim ngạch xuất đạt 342 triệu USD, tăng 1% so với tháng 9/2010 Tính đến hết tháng 10/2010, lượng dầu thô xuất nước ta đạt 6,55 triệu tấn, giảm 45,4% kim ngạch đạt gần tỷ USD, giảm 25,6% so với kỳ năm 2009 Gạo: xuất gạo tháng đạt 506 nghìn với trị giá 234 triệu USD, tăng 42,9% lượng 55,6% trị giá Tính đến hết tháng 10/2010, lượng gạo xuất nước ta đạt 5,8 triệu tấn, tăng 7,8% kim ngạch đạt 2,7 tỷ USD, tăng 12,8% so với kỳ năm 2009 Thuỷ sản: tháng 10, xuất thuỷ sản đạt 534 triệu USD, tăng 7% so với tháng trước Trong đó, xuất sang thị trường EU đạt 130 triệu USD, tăng 20,9%; sang Hoa Kỳ đạt 109 triệu USD, giảm 6,3%; sang Nhật Bản đạt 91,6 triệu USD, tăng 3,2% xuất sang thị trường Hàn Quốc đạt 45,3 triệu USD, tăng 36,1% so với tháng Hàng dệt may: Tháng 10, kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta đạt 1,02 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất nhóm hàng 10 tháng năm 2010 lên 9,04 tỷ USD, tăng 21,2% so với kỳ năm trước xấp xỉ mức kim ngạch năm 2009 Trong đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt gần 5,5 tỷ USD, tăng 23,8% chiếm 60,9% trị giá hàng dệt may xuất nước Giày dép loại: kim ngạch xuất tháng đạt 417 triệu USD, tăng 4% so với tháng trước Tính đến hết tháng 10/2010, xuất nhóm hàng giày dép đạt tỷ USD, tăng 24,7% so với kỳ năm 2009 Trong đó, thị trường EU đạt gần 1,77 tỷ USD, tăng 13,3% chiếm 43,7% xuất nhóm hàng nước Tiếp theo xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt 1,13 tỷ USD, tăng 33,2%; sang Mêxicô đạt 155 triệu USD, tăng 38%; sang Nhật Bản đạt 141 triệu USD, tăng 44% • Nhập khẩu:  Quy mơ tốc độ: Kim ngạch nhập tháng 7,3 tỷ USD, tăng 4,8% so với tháng trước; đó, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) nhập 3,28 tỷ USD, tăng 1,8% Tổng kim ngạch nhập nước ta 10 tháng/2010 67,24 tỷ USD, tăng 20,7% so với kỳ năm trước Trong đó, trị giá nhập từ khu vực FDI 10 tháng năm 2010 29,1 tỷ USD, tăng 41% so với kỳ năm trước chiếm 43% tổng kim ngạch nhập nước  Một số mặt hàng nhập chính: 32 Lúa mỳ: Tháng 10, lượng nhập lúa mì 354 nghìn tấn, tăng 190,4% so với tháng trước, kim ngạch đạt 91,7 triệu USD, tăng 192,3% Cả lượng trị giá nhập lúa mì nước ta tháng 10 lập ngưỡng kỷ lục mới, cao 6,0% lượng 14,8 % trị giá so với mức kỷ lục tháng 4/2010 Tính đến hết tháng 10/2010, lượng lúa mì nhập đạt gần 1,89 nghìn tấn, tăng 60,6% kim ngạch đạt 466 triệu USD, tăng 58,0% so với kỳ năm 2009 Chất dẻo nguyên liệu: tháng nhập 201 nghìn tấn, giảm 8,7% so với tháng trước đạt trị giá 320 triệu USD, giảm 3,1% Hết 10 tháng/2010, tổng lượng chất dẻo nguyên liệu nhập nước 1,95 triệu tấn, kim ngạch tỷ USD, tăng 7,7% lượng 33,6% trị giá so với kỳ năm trước Xăng dầu loại: lượng nhập xăng dầu loại tháng 499 nghìn tấn, trị giá 339 triệu USD, giảm 16% lượng giảm 4,9% trị giá so với tháng 9/2010 Hết 10 tháng/2010, tổng lượng nhập xăng dầu nước 8,18 triệu với kim ngạch 5,1 tỷ USD, giảm 26% lượng 3,5% trị giá Thức ăn gia súc nguyên liệu: kim ngạch nhập thức ăn gia súc nguyên liệu tháng 134 triệu USD, giảm 22,5% so với tháng 9, nâng tổng kim ngạch nhập đến hết tháng 10 1,8 tỷ USD, tăng 19,4% so với kỳ năm 2009 Nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da, giày: tháng nhập đạt 836 triệu USD, tăng nhẹ 0,6% so với tháng trước Trong trị giá nhập vải 458 triệu USD, tăng 0,4%; nguyên phụ liệu dệt may da giày 229 triệu USD, tăng 5,9%; xơ sợi dệt 100 triệu USD, tăng 0,8% 50 triệu USD, giảm 15,9% Hết tháng 10/2010, nhập nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày đạt kim ngạch 7,86 tỷ USD, nhập khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 4,47 tỷ USD, tăng 32% so với kỳ năm 2009 • An sinh xã hội: Về lao động - việc làm: Trong tháng 3/2010, ước tạo việc làm cho khoảng 123.500 người, cao tháng đầu năm Trong đó, xuất lao động ước đạt 4.876 người Tính chung từ đầu năm đến hết tháng 3/2010, ước tạo việc làm cho khoảng 323.500 người; đó, xuất lao động 16.850 người Về an sinh, bảo trợ xã hội: Chính phủ ban hành sách tăng mức hỗ trợ 1,5 lần so với trước cho đối tượng bảo trợ xã hội Nhân dịp Tết Canh Dần, Chính phủ có sách chăm lo tổ chức tết cho gia đình sách, người có cơng, hộ nghèo, hộ khó khăn thiếu lương thực, đối tượng xã hội, đồng bào vùng sâu vùng xa, vùng bị thiên tai Về chăm sóc sức khỏe nhân dân: 33 Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân phòng chống dịch bệnh tăng cường Đã có đạo phối hợp chặt chẽ Trung ương địa phương công tác giám sát, phát hiện, cách ly điều trị trường hợp nhiễm cúm A H1N1 cúm A H5N1; đạo tiến hành kiểm tra địa phương cơng tác theo dõi, giám sát phịng chống dịch bệnh • Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam:  Trong vốn đầu tư khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước thực tháng đầu năm ước tính đạt 63 nghìn tỷ đồng, 50,4% kế hoạch năm, gồm có: Vốn trung ương quản lý đạt 20,5 nghìn tỷ đồng, 54,6% kế hoạch năm; Vốn địa phương quản lý đạt 42,5 nghìn tỷ đồng, 48,6% kế hoạch năm  Thu hút đầu tư trực tiếp nước từ đầu năm đến 20/6/2010 đạt 8,4 tỷ USD, 80,9% kỳ năm 2009, bao gồm: Vốn đăng ký 438 dự án cấp phép đạt 7,9 tỷ USD, giảm 19,9% số dự án tăng 43% số vốn so với kỳ năm trước; vốn đăng ký bổ sung 121 lượt dự án cấp phép từ năm trước với 525 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực tháng đầu năm ước tính đạt 5,4 tỷ USD, tăng 5,9% so với kỳ năm 2009  Trong tháng đầu năm, nước có 35 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cấp phép mới, Bà Rịa-Vũng Tàu có số vốn đăng ký lớn với gần 2,2 tỷ USD, chiếm 27,3% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến Quảng Ninh 2,1 tỷ USD, chiếm 27,2%; thành phố Hồ Chí Minh 1,1 tỷ USD, chiếm 13,6%; Nghệ An tỷ USD, chiếm 12,7%; Quảng Ngãi 340 triệu USD, chiếm 4,3%; Hà Tĩnh 206,1 triệu USD, chiếm 2,6%  Trong số 39 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam tháng đầu năm, Hà Lan nhà đầu tư lớn với 2,2 tỷ USD, chiếm 28% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến Hàn Quốc 1,6 tỷ USD, chiếm 19,8%; Nhật Bản 1,2 tỷ USD, chiếm 15%; Hoa Kỳ 991,5 triệu USD, chiếm 12,5%; Đài Loan 795,9 triệu USD, chiếm 10,1%; Đảo Cay-men 363 triệu USD, chiếm 4,6%; quần đảo Virgin thuộc Anh 204,9 triệu USD, chiếm 2,6%; Xin-ga-po 184,1 triệu USD, chiếm 2,3% 34 Vốn ODA giải ngân tháng đầu năm ước tính đạt 1410 triệu USD, 57% kế hoạch năm tăng 11% so với kỳ năm 2009, bao gồm: vốn vay đạt 1310 triệu USD; vốn viện trợ khơng hồn lại đạt 100 triệu USD THE END 35 ... tiếp nước vào Việt Nam 2006 Tác động khủng hoảng tài tồn cầu đến kinh tế Việt Nam Chính sách khắc phục kinh tế Việt Nam trước khủng hoảng tài giới 2008: • Đối với sách tiền tệ sách tài khố: • Khuyến... đạt Việt Nam sau thời kì khủng hoảng Dưới tác động mạnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu, q trình suy giảm kinh tế Việt Nam không kéo dài phục hồi tốc độ tăng trưởng đến nhanh Hình cho thấy kinh tế. .. nhiều nước khác; khoảng cách cần phải giải đất nước đà phát triển VI CHÍNH SÁCH KHẮC PHỤC KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC KHỦNG HOẢNG Thuộc nhóm kinh tế phát triển sau, với quy mô kinh tế nhỏ, xuất phát

Ngày đăng: 01/10/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Hình 1 cho thấy nền kinh tế chạm đáy suy giảm tăng trưởng trong quý I/2009 sau đó liên tục cải thiên tốc độ ở các quý sau - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến kinh tế Việt Nam Chính sách khắc phục kinh tế của Việt Nam trước cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008.doc

Hình 1.

cho thấy nền kinh tế chạm đáy suy giảm tăng trưởng trong quý I/2009 sau đó liên tục cải thiên tốc độ ở các quý sau Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2: Diễn biến lạm phát hàng tháng năm 2009 - Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến kinh tế Việt Nam Chính sách khắc phục kinh tế của Việt Nam trước cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008.doc

Hình 2.

Diễn biến lạm phát hàng tháng năm 2009 Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan