KĨ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN GIÁO DỤC MẦM NON - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ

21 2.1K 4
KĨ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN GIÁO DỤC MẦM NON - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -  - PHẠM TIẾN SỸ KĨ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN GIÁO DỤC MẦM NON - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên nghành: Tâm lý học Mã Số: 603180 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Đình Mẫn Huế, 12 / 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Tâm lý học Macxit khẳng định: giai đoạn phát triển người gắn với hoạt động chủ đạo Đó “là hoạt động mà phát triển quy định biến đổi chủ yếu trình tâm lý đặc điểm tâm lý nhân cách người giai đoạn phát triển định” [20, tr 63] Trong lịch sử phát triển tâm lý học giáo dục học mầm non, không nhà nghiên cứu bỏ qua vấn đề hoạt động chơi trẻ họ đến khẳng định rằng: Hoạt động chơi mà trung tâm trò chơi đóng vai theo chủ đề lứa tuổi mẫu giáo thực hoạt động chủ đạo trẻ em lứa tuổi mầm non Trong hoạt động chơi, phẩm chất tâm lý trẻ phát triển mạnh mẽ Thông qua hoạt động này, trẻ tiếp thu kinh nghiệm hoạt động xã hội, tiếp thu dần làm quen với việc tuân thủ quy tắc, chuẩn mực xã hội Đó giai đoạn trình hình thành phát triển nhân cách Trò chơi làm bộc lộ khả tư duy, tưởng tưởng, tình cảm, tính tích cực, nhu cầu giao tiếp…đang phát triển trẻ Hoạt động chơi thực hành kĩ xã hội đứa trẻ, sống thực đứa trẻ xã hội đồng lứa Cho nên, vấn đề nghiên cứu sử dụng trò chơi với mục đích giáo dục trẻ phát triển toàn diện vấn đề cấp thiết đặt cho nhà tâm lý học, giáo dục học mầm non 1.2 Về thực tiễn Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, nghành giáo dục mầm non đóng vai trò tảng nhằm hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Do vậy, đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non có đủ phẩm chất lực nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non nhiệm vụ quan trọng trường Sư phạm nước nói chung trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế nói riêng Một mục tiêu quan trọng công tác đào tạo giáo viên mầm non hình thành cho họ kĩ thực trình chăm sóc giáo dục trẻ, có kĩ tổ chức hoạt động chơi Đây hệ thống kĩ chuyên nghành quan trọng toàn hệ thống kĩ người giáo viên mầm non Do đó, vấn đề nghiên cứu thực trạng tìm biện pháp thích hợp để rèn luyện tốt kĩ tổ chức hoạt động chơi cho sinh viên sư phạm mầm non mang ý nghĩa cấp thiết đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non Vấn đề kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề sinh viên mầm non nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nội dung môn Giáo dục Mầm non - trường ĐHSP Đại học Huế - đơn vị đào tạo số lượng lớn giáo viên mầm non cho khu vực miền Trung, Tây Nguyên lại chưa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Từ lý đó, chọn đề tài nghiên cứu “Kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên môn giáo dục mầm non, trường ĐHSP - Đại học Huế” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề sinh viên môn Giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho sinh viên mầm non Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể trực tiếp: 200 sinh viên môn Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế - Khách thể gián tiếp: cán giảng dạy Bộ môn Giáo dục mầm non 10 giáo viên thuộc số trường Mầm non địa bàn thành phố Huế có tham gia hướng dẫn thực tập cho sinh viên môn Giáo dục mầm non - trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên mầm non 4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề sinh viên môn Giáo dục mầm non - trường ĐHSP - ĐH Huế 4.3 Đề xuất, thử nghiệm số biện pháp tác động giúp sinh viên mầm non nâng cao kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Giả thuyết khoa học Kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ hệ thống kĩ gồm nhiều thành phần có liên hệ mật thiết với Hệ thống kĩ sinh viên mầm non, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế hình thành, phát triển không đồng qua năm học nhìn chung mức thấp nhiều nguyên nhân khác Nếu đề xuất biện pháp tác động phù hợp kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho sinh viên phát triển mức cao Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu thành tố tâm lý làm tảng kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề hiểu cách thức tổ chức, biết tổ chức, hiệu việc tổ chức yếu tố ảnh hưởng đến kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề sinh viên - Đề xuất, thử nghiệm số biện pháp sư phạm giúp sinh viên nâng cao kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài giới hạn khách thể nghiên cứu thực trạng 200 sinh viên từ năm thứ đến năm thứ tư, cán giảng dạy môn Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 10 giáo viên thuộc số trường Mầm non địa bàn thành phố Huế có tham gia hướng dẫn thực tập cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm phân tích, tổng hợp, khái quát hóa loại tài liệu khác nhằm xây dựng sở lý luận vấn đề tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra ankét 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp vấn, vấn sâu 7.2.4 Phương pháp giải tập tình 7.2.5 Phương pháp chuyên gia 7.2.6 Phương pháp thực nghiệm tác động 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Với hỗ trợ phần mềm SPSS 16.0, nhóm phương pháp nhằm thống kê, xử lý kết điều tra thu phiếu, làm sở để phân tích, đánh giá thực trạng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tâm lý học kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mầm non Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề sinh viên mầm non - trường ĐHSP - ĐH Huế thử nghiệm biện pháp tác động Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ KĨ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Những vấn đề lý luận kĩ 1.2.1 Khái niệm kĩ 1.2.2 Các giai đoạn hình thành kĩ 1.3 Những vấn đề trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.3.1 Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.3.2 Bản chất trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.3.3 Cấu trúc trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.3.4 Đặc điểm trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.3.5 Vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển trẻ 1.4 Kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ 1.4.1 Khái niệm kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.4.2 Quy trình tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 1.4.3 Hệ thống kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ - Nhóm kĩ nhận thức - Nhóm kĩ thiết kế - Nhóm kĩ giao tiếp - Nhóm kĩ tổ chức thực - Nhóm kĩ đánh giá kết hoạt động Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu Giai đoạn 1: Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài Mục đích: Nhằm xây dựng đề cương nghiên cứu vấn đề lí luận để làm sở công cụ cho giai đoạn nghiên cứu sau Nội dung: - Xây dựng đề cương nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, từ xác định phương pháp nghiên cứu công cụ nghiên cứu kĩ sinh viên sư phạm mầm non Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa tài liệu kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên mầm non Giai đoạn 2: Giai đoạn khảo sát thực trạng Mục đích: Nhằm làm rõ thực trạng kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kĩ tổ chức trò chơi cho sinh viên môn Giáo dục mần non - trường ĐHSP ĐH Huế Nội dung: Tiến hành khảo sát thực trạng bao gồm: - Thực trạng kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên môn Giáo dục Mầm non - trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế thông qua việc thu thập, xử lí phân tích số liệu mặt chủ yếu sau: + Nhận thức, thái độ sinh viên vấn đề rèn luyện kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên + Mức độ biểu kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên + Những yếu tố ảnh hưởng đến kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên - Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên Chọn mẫu khảo sát: 200 sinh viên thuộc khối năm thứ đến năm thứ tư cán giảng dạy môn Giáo dục mần non - trường ĐHSP - ĐH Huế 10 giáo viên thuộc số trường Mầm non địa bàn thành phố Huế có tham gia hướng dẫn thực tập cho sinh viên Một nhóm trẻ (5 đến 10 trẻ) chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề tổ chức sinh viên mầm non Địa điểm khảo sát: Bộ môn Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Giai đoạn 3: Đề xuất, thử nghiệm tác động số biện pháp Mục đích: Xây dựng sở lý luận thực tiễn, nêu lên nguyên tắc đề xuất biện pháp thử nghiệm, đánh giá hiệu lực biện pháp nâng cao kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho sinh viên Nội dung - Nêu lên sở lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp - Các nguyên tắc đạo việc đề xuất biện pháp - Đề xuất biện pháp - Thử nghiệm tác động nhằm đánh giá tính hiệu lực biện pháp tác động 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực trạng, sử dụng phối hợp nhiều phương 10 pháp, phương pháp điều tra xem phương pháp a Phương pháp điều tra anket Điều tra anket phương pháp sử dụng phổ biến khoa học xã hội Đối với đề tài xây dựng phiếu hỏi: Phiếu số dành cho sinh viên, phiếu số dành cho giảng viên giảng dạy môn Giáo dục mần non giáo viên số trường mầm non địa bàn thành phố Huế có tham gia hướng dẫn thực tập kiến tập sư phạm cho sinh viên mầm non * Mục đích: Nhằm nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ, mức độ biểu yếu tố ảnh hưởng đến kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên môn Giáo dục mầm non - trường ĐHSP - ĐH Huế nguyên nhân thực trạng đó, làm sở để đề xuất biện pháp nâng cao kĩ cho sinh viên * Nội dung Chúng dự kiến xây dựng câu hỏi cho sinh viên, giáo viên giảng viên với nội dung cụ thể, bao gồm: Phần 1: Tìm hiểu nhận thức, thái độ sinh viên kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Phần 2: Tìm hiểu mức độ biểu kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên mầm non Phần bao gồm nội dung chính: + Tìm hiểu mức độ hiểu biết sinh viên cách thức tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Thang đo mức độ tính theo mức độ: Mức độ 1: Hiểu rõ Mức độ 2: Bình thường Mức độ 3: Không hiểu Xử lý kết quả: 11 Mức độ hiểu rõ: Hệ số Mức độ bình thường: Hệ số Mức độ không hiểu: Hệ số + Mức độ thục tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên mầm non Thang đo tính theo mức độ: - Mức độ 1: Rất thục - Mức độ 2: Thuần thục - Mức độ 3: Chưa thục - Mức độ 4: Chưa thục - Mức độ 5: Không có kĩ Xử lý kết quả: - Mức độ thục: Hệ số - Mức độ thục: Hệ số - Mức độ không thục lắm: Hệ số - Mức độ không thục: Hệ số - Mức độ kĩ năng: Hệ số + Hiệu tổ chức trò chơi đòng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên mầm non Thang đo mức độ tính theo mức độ: Mức độ 1: Hiệu cao Mức độ 2: Bình thường Mức độ 3: Hiệu không cao Xử lý kết quả: Mức độ hiệu cao: Hệ số Mức độ bình thường: Hệ số Mức độ hiệu không cao: Hệ số 12 Phần 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ * Cách tiến hành: Trước lấy ý kiến, thông báo đầy đủ, rõ ràng mục đích, yêu cầu việc điều tra, hướng dẫn cụ thể chi tiết, đảm bảo với sinh viên kết điều tra sử dụng vào mục đích nghiên cứu Đồng thời đảm bảo khéo léo, tế nhị, tạo cảm giác thoải mái cho bạn sinh viên để thu số liệu khách quan Các bước thực điều tra thu thập số liệu thực cụ thể sau: - Phát phiếu - Hướng dẫn cách trả lời câu hỏi phiếu trưng cầu ý kiến - Thu phiếu kiểm tra phiếu (loại bỏ phiếu không đủ tiêu chuẩn, không khách quan làm ảnh hưởng đến kết điều tra) - Thống kê, xử lý kết thu Quá trình điều tra tổ chức chặt chẽ, có trình tự, đảm bảo chuẩn bị chu đáo phương tiện, điều kiện không gian thời gian b Phương pháp quan sát * Mục đích quan sát Phương pháp quan sát nhằm mục đích phát hiện, thu thập thông tin liên quan đến việc rèn luyện, thực hành kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên mầm non tiết học, tiết thực hành tiết thực tập sư phạm trường mầm non nhằm làm sáng tỏ thực trạng vấn đề nghiên cứu Đối với đề tài này, quan sát phương pháp quan trọng * Nội dung quan sát - Quan sát nhằm phát biểu nhận thức, thái độ sinh viên việc tổ chức hoạt động chơi cho trẻ - Quan sát phương pháp, hình thức rèn luyện kĩ sinh viên 13 - Quan sát, đánh giá mức độ biểu kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên - Quan sát hoạt động chơi trẻ nhằm đánh giá hiệu tổ chức trò chơi sinh viên * Cách tiến hành Xin dự số học lý thuyết thực hành, tiết tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên địa điểm thực tập Trong trình thực hiện, đảm bảo tự nhiên, khách quan, trung thực nhằm tìm kiếm liệu xác, khoa học phục vụ cho đề tài nghiên cứu c Phương pháp vấn, vấn sâu * Mục đích Sử dụng phương pháp nhằm làm sáng tỏ thêm số nội dung nghiên cứu hỗ trợ phương pháp khác trình đưa kết luận * Nội dung Một số nội dung đưa vào trình vấn xung quanh vấn đề kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên mầm non bao gồm: - Nhận thức sinh viên cần thiết kĩ người giáo viên mầm non tương lai - Thái độ sinh viên việc rèn luyện kĩ - Các phương pháp bạn sinh viên sử dụng để rèn luyện kĩ - Tự đánh giá sinh viên, đánh giá lẫn đánh giá giáo viên giảng dạy, giáo viên hướng dẫn thực tập mức độ thành thục kĩ bạn sinh viên - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện thực hành kĩ tổ chức trò chơi 14 * Cách thức tiến hành Phương pháp vấn tiến hành qua bước sau đây: - Chuẩn bị số câu hỏi trọng tâm theo mục đích, nội dung vấn - Tiến hành vấn sinh viên giáo viên - Ghi chép kết thu sau vấn người - Xử lý chọn lọc thông tin thu từ vấn Trong trình trò chuyện, đảm bảo tế nhị, cởi mở, thân thiện, không phản bác, phán xét ý kiến cá nhân, hướng trò chuyện theo nội dung nghiên cứu Đồng thời, ghi chép trung thực nội dung, sau bổ sung, tổng hợp ý kiến để đưa nhận xét, kết luận d Phương pháp giải tập tình * Mục đích Sử dụng phương pháp nhằm đưa sinh viên vào tình giả định, giúp sinh viên bộc lộ số kĩ như: kĩ giải tính huống, kĩ giao tiếp, kĩ kích thích hứng thú trẻ…trong tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, qua thu thập thêm nhiều luận khoa học để phân tích mức độ biểu hiện, thuận lợi, khó khăn sinh viên liên quan đến kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên * Nội dung Các tính đưa tập trung vào việc làm rõ mức độ kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên * Cách tiến hành Chúng xây dựng hệ thống tình giả định Trong đó, số tình có sẵn phương án giải sinh viên lựa chọn phương án cho tối ưu, số lại tình mở, sinh viên trình bày cách giải 15 Chúng phối hợp với giáo viên giảng dạy, dựa vào họ để đưa tình sư phạm xảy tổ chức cho trẻ chơi để sinh viên giải Một số tính đưa cho lớp giải lấy ý kiến cá nhân Các tính lại xây dựng thành phiếu hỏi có sẵn phương án giải tình sinh viên lựa chọn phương án cho tối ưu e Phương pháp chuyên gia * Mục đích Nhằm tranh thủ ý kiến đóng góp nhà chuyên môn có kinh nghiệm lĩnh vực tâm lý học, giảng viên trực tiếp giảng dạy học phần liên quan đến tổ chức trò chơi cho trẻ, cán quản lý giáo viên mầm non có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm kĩ tổ chức trò chơi kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề * Các nội dung lấy ý kiến - Những vấn đề sở lý luận đề tài - Những ưu điểm, hạn chế sinh viên trường việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ - Nhìn nhận, đánh giá chung chuyên gia thực trạng vấn đề nghiên cứu - Hướng đề xuất biện pháp tác động * Cách thức tiến hành Xin ý kiến trực tiếp chuyên gia ghi chép đầy đủ f Phương pháp thử nghiệm tác động * Mục đích thử nghiệm: Thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm khẳng định vai trò, tính khả thi, tính ứng nghiệm biện pháp tác động 16 * Giả thuyết thử nghiệm: Từ kết thực trạng, nhận thấy có biện pháp phù hợp nâng cao kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên mầm non, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non tương lai * Khách thể thử nghiệm: Để thuận tiện cho việc so sánh kết trước sau thử nghiệm, tiến hành chọn khách thể 40 sinh viên năm thứ thứ 4, chia thành nhóm: thử nghiệm đối chứng Cách phân chia: chia theo số thứ tự danh sách, người có số thứ tự lẻ nhóm thử nghiệm người có thứ tự chẵn làm nhóm đối chứng cho nhóm tương đồng số lượng, học lực, mức độ kĩ số yếu tố khác h Phương pháp thống kê toán học * Mục đích Nhằm xử lý thông tin thu từ phương pháp nghiên cứu trên, đồng thời kiểm định tính khách quan, độ tin cậy kết nghiên cứu * Công cụ hỗ trợ Ở phương pháp này, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu Các thông số sử dụng để nghiên cứu thực trạng gồm: Trung bình (mean), phương sai, độ lệch chuẩn, kiểm định T test, kiểm định Anova, F cho giá trị trung bình, Chi-square cho tỷ lệ phần trăm 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 3.1 Thực trạng kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên môn Giáo dục Mầm non - trường Đại học Sư phạm Đại học Huế 3.1.1 Nhận thức thái độ sinh viên kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ 3.1.2 Mức độ biểu kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề sinh viên 3.1.2.1 Mức độ nắm vững kiến thức cách thức tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.1.2.2 Mức độ thục hoạt động tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.1.2.3 Hiệu hoạt động tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kĩ tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên 3.1.4 Đánh giá chung thực trạng 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kĩ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên 3.2.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp 3.2.2 Các nguyên tắc đạo việc đề xuất biện pháp 3.2.3 Các biện pháp đề xuất 3.3 Thực nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao kĩ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ sinh viên 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3.3 Cách tiến hành thực nghiệm 3.3.4 Kết thực nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với ban lãnh đạo Bộ môn Giáo dục Mầm non 2.2 Đối với giảng viên 2.3 Đối với sinh viên 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1991), Phương pháp dạy học giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Đào Thanh Âm (chủ biên) (2004), Giáo dục học Mầm non (tập 1,2,3), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Bích (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập Tâm lý học J.Piaget, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Công Hoàn (1999), Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ em, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hoa (2006), “Cải cách việc dạy khoa học cho trẻ mầm non”, Tạp chí Giáo dục mầm non, số 01/2006 (trang 24,25) Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Những kĩ sư phạm mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Trần Thị Lãy (2007), Nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động dạy giáo viên mẫu giáo địa bàn Thành phố Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Huế 12 Vũ Thị Nho (2000), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương Nga (2006), “Một số trò chơi cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp”, Tạp chí Giáo dục Mầm non, Số 01/2006 (Trang – 11) 20 14 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đào Thị Oanh (2008), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội 16 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Minh Thuận (1989), Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách cho trẻ, Hà Nội 18 Nguyễn Ánh Tuyết (1999), Tâm lý học trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 [...]... chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ của sinh viên bộ môn Giáo dục Mầm non - trường Đại học Sư phạm Đại học Huế 3.1.1 Nhận thức và thái độ của sinh viên về kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ 3.1.2 Mức độ biểu hiện kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề của sinh viên 3.1.2.1 Mức độ nắm vững kiến thức về cách thức tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.1.2.2 Mức độ thuần... hoạt động tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.1.2.3 Hiệu quả của hoạt động tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ của sinh viên 3.1.4 Đánh giá chung về thực trạng 3.2 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ của sinh viên 3.2.1 Cơ sở định hướng của việc đề xuất biện... vấn đề kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ của sinh viên mầm non bao gồm: - Nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của kĩ năng này đối với người giáo viên mầm non trong tương lai - Thái độ của sinh viên đối với việc rèn luyện kĩ năng này - Các phương pháp được các bạn sinh viên sử dụng để rèn luyện kĩ năng này - Tự đánh giá của sinh viên, đánh giá lẫn nhau và đánh giá của giáo viên. .. động chơi cho trẻ - Quan sát phương pháp, hình thức rèn luyện kĩ năng của sinh viên 13 - Quan sát, đánh giá mức độ biểu hiện kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ của sinh viên - Quan sát hoạt động chơi của trẻ nhằm đánh giá hiệu quả tổ chức trò chơi của sinh viên * Cách tiến hành Xin dự một số giờ học lý thuyết và thực hành, các tiết tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ của sinh. .. tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ của sinh viên bộ môn Giáo dục mầm non - trường ĐHSP - ĐH Huế và nguyên nhân của thực trạng đó, làm cơ sở để đề xuất biện pháp nâng cao kĩ năng này cho sinh viên * Nội dung Chúng tôi dự kiến xây dựng bộ câu hỏi cho sinh viên, giáo viên và giảng viên với những nội dung cụ thể, bao gồm: Phần 1: Tìm hiểu nhận thức, thái độ của sinh viên về kĩ năng tổ chức trò. .. đưa sinh viên vào các tình huống giả định, giúp sinh viên bộc lộ một số kĩ năng như: kĩ năng giải quyết tính huống, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kích thích hứng thú của trẻ…trong khi tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, qua đó thu thập thêm nhiều luận cứ khoa học để phân tích mức độ biểu hiện, những thuận lợi, khó khăn của sinh viên liên quan đến kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ của. .. thủ ý kiến đóng góp của các nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học, những giảng viên trực tiếp giảng dạy các học phần liên quan đến tổ chức trò chơi cho trẻ, những cán bộ quản lý và giáo viên mầm non có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm về kĩ năng tổ chức trò chơi và kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề * Các nội dung lấy ý kiến - Những vấn đề cơ sở lý luận của đề tài - Những ưu... thái độ của sinh viên về kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Phần 2: Tìm hiểu mức độ biểu hiện của kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ của sinh viên mầm non Phần này bao gồm 3 nội dung chính: + Tìm hiểu về mức độ hiểu biết của sinh viên về cách thức tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Thang đo mức độ được tính theo 3 mức độ: Mức độ 1: Hiểu rõ Mức độ 2: Bình... hành các kĩ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ của sinh viên mầm non trong các tiết học, tiết thực hành và các tiết thực tập sư phạm tại các trường mầm non nhằm làm sáng tỏ hơn thực trạng vấn đề nghiên cứu Đối với đề tài này, quan sát là một phương pháp rất quan trọng * Nội dung quan sát - Quan sát nhằm phát hiện những biểu hiện về nhận thức, thái độ của sinh viên đối với việc tổ chức hoạt... với sinh viên 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Như An (1991), Phương pháp dạy học giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 2 Đào Thanh Âm (chủ biên) (2004), Giáo dục học Mầm non (tập 1,2,3), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Bích (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui 3 chơi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 5 Phạm ... làm sở để phân tích, đánh giá thực trạng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tâm lý... sinh viên năm thứ thứ 4, chia thành nhóm: thử nghiệm đối chứng Cách phân chia: chia theo số thứ tự danh sách, người có số thứ tự lẻ nhóm thử nghiệm người có thứ tự chẵn làm nhóm đối chứng cho nhóm... 2.1 Đối với ban lãnh đạo Bộ môn Giáo dục Mầm non 2.2 Đối với giảng viên 2.3 Đối với sinh viên 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1991), Phương pháp dạy học giáo dục học, Trường Đại học

Ngày đăng: 23/12/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan