Quản lý hiện vật viện bảo tàng HỒ CHÍ MINH

23 1.4K 9
Quản lý hiện vật viện bảo tàng HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hiện vật viện bảo tàng HỒ CHÍ MINH

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HIỆN VẬT VIỆN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn: LÊ VĂN TƯỜNG LÂN Thành viên nhóm: 1.Huỳnh Trọng Tấn (nhóm trưởng) 2.Bùi Phước Trung 3.Trần Xuân Nghĩa 4.Võ Đại Lợi 5.Trần Văn Sơn 6.Phạm Văn Thanh 7.Nguyễn Văn Châu Huế 2011 Quản lý vật bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế Mục lục I II III IV V VI Đặt vấn đề…………………………………… a Giới thiệu……………………………………3 b Những câu hỏi thường gặp………………….3 Nghiên cứu trạng……………………… a Nội dung vấn……………………… b Đặt tả hệ thống…………………………… c Thuộc tính buộc……………… Sơ đồ chức nghiệp vụ………………… 16 a Sơ đồ chức nghiệp vụ BDF………… 16 b Sơ đồ ngữ cảnh…………………………… 17 c Biểu đồ DFD……………………………… 17 Mô hình quan niệm hệ thống………………… 21 Giao diện chương trình……………………… 23 Kết luận……………………………………… 23 Đặt vấn đề I Giới thiệu Trong thời đại bùng nổ thông tin, việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý ngày trở nên quan trọng cấp bách Phần mềm quản lý vật đời nhằm phục vụ công tác quản lý vật viện bảo tàng di tích, cụ thể hỗ trợ cho việc lưu trữ, xếp, tìm kiếm, thống kê, báo cáo trao đổi thông tin vật bảo tàng, di tích với Cục văn hoá di sản trở nên nhanh chóng hiệu Ở vậy, hệ thống quản lý vật viện Bảo tàng Hồ Chí Minh- Thừa Thiên Huế tin học hoá song vấn để chưa thể đáp ứng tất yêu cầu người sử dụng ,như: chưa thực hoá tất vấn đề cần quản lý, giao diện không thân thiện với người sử dụng…… Những câu hỏi thường gặp  Chương trình quản lý vật có chức gì?  Chương trình quản lý vật có chức quản lý phiếu hồ sơ vật (của bảo tàng di tích) cho phép khai thác thông tin như: tìm kiếm , tổng hợp, chiết xuất, báo cáo nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý nghiên cứu Lâp kế hoạch - lập lịch ID Nội dung Bắt đầu Kết thúc Số ngày Tháng 2 2 Tháng 1 Tháng 2 4 Tham quan viện bảo tàng Phân tích yêu cầu 24/3/2011 27/3/2011 4đ 28/3/2011 30/3/2011 3đ Đặc tả yêu cầu 7/4/2011 8/4/2011 2đ Phân tích hệ thống 15/4/2011 15/4/2011 2đ Thiết kế hệ thống 18/4/2011 21/4/2011 4đ Cài đặt hệ thống 5/5/2011 8/5/2011 4đ II 9 Nghiên cứu trạng Nội dung vấn -Hình thức vấn nhân viên việc quản lý hồ sơ vật viện bảo tàng Hồ Chí Minh – Thừa Thiên Huế nhằm hiểu rõ hình thức cách thức quản lý vât: Hoạt động hệ thống quản lý hồ sơ vật viện bảo tàng Hồ Chí Minh Hệ thống tổ chức gồm phần chính:  Quản trị hệ thống: Cung cấp chức quản trị hệ thống, bao gồm chức quản trị người sử dụng, quản lý danh mục, trích xuất ghép nhập liệu  Quản lý liệu: Cung cấp thao tác xử lý liệu như: nhập thêm bảng ghi vật, xem thông tin vật, sửa cập nhật liệu  Khai thác liệu: Cung cấp chức khai thác thông tin vật, bao gồm: xem nội dung bảng ghi vật sở liệu, tìm kiếm vật, tổng hợp liệu vào kết xuất báo cáo Đặt tả hệ thống 3.1 Quản trị hệ thống Mục “Quản trị hệ thống” giúp cho người sử dụng biết chức quản trị phần mềm để quản lý hệ thống, bao gồm: quản trị người dùng, thay đổi mật truy cập vào hệ thống, thay đổi số danh mục,… Các chức quản trị hệ thống tích hợp vào chương trình quản lý vật Tuy nhiên, người quản trị có quyền truy nhập sử dụng chức Nhóm chức quản trị hệ thống bao gồm chức sau: Khai báo danh sách cán công chức Khai báo phạm vi truy nhập liệu Khai báo tài khoản truy cập hệ thống Quản lý danh mục chương trình     1) Khai báo danh sách cán Mỗi tài khoản quản trị cấp phát cho mộ cán Do đó, quản trị phải quản lý danh sách cán có đơn vị mình, người họ cấp phát tài khoản sử dụng phần mềm Các thông tin cán cần quản lý bao gồm: Họ tên, chức vụ, số điện thoại, địa email, địa liên lạc (cơ quan hay nhà riêng) Chức “Khai báo danh sách cán bộ” cho phép người quản trị quản lý thông tin cán bộ, bao gồm tác vụ tạo mới, huỷ bỏ,sửa đổi thông tin cán 2) Khai báo nhóm phạm vi truy cập liệu Hầu hết tài khoản người dùng hệ thống thuộc đơn vị quản lý: bảo tàng hay di tích cụ thể Khi đó, tài khoản người sử dụng phần mềm thuộc đơn vị vài đơn vị quản lý liên kết chặt chẽ với gộp vào nhóm phạm vi sử dụng, nhóm liệt kê đơn vị mà người dùng phép truy câọ liệu Ví dụ di tích “Lăng Khải Định”, “Chùa Linh Mụ” đặt vào nhóm phạm vi truy cập ”Ban quản lý di tích Thừa Thiên Huế” tìa khoản người dùng thuộc vào nhóm “Ban quản lý di tích Thừa Thiên Huế” truy cập đến liệu di tích trên.Để quản lý nhóm phạm vi truy cập liệu thông qua thông tin:nhóm phạm vi gốc, nhóm phạm vi con,tên nhóm phạm vi thời, chủ sở hữu thuộc nhóm Thông qua chức này,quản trị có hẻ tạo nhóm phạm vi truy cập, phân phát người dùng vào nhóm, thêm loại bỏ bớt dơn vị khỏi nhóm, xoá bỏ nhóm người dùng thuộc nhóm đấy,… 3) Khai báo quyền truy cập hệ thống Mỗi người dùng tham gia hệ thống phải sử dụng tài khoản đăng nhập Các tài khoản mang thông tin người dùng, bao gồm thông tin cá nhân như: tên cán sử dụng tài khoản, tên đăng nhập, mậ đăng nhập,… thông tin bảo mật hệ thống: nhóm chủ sở hữu , cấp độ quyền truy cập Mỗi tài khoản đề quản trị quản lý: tạo dựng, thiếu lập hạn chế phạm vi liệu quyền truy cập, phân phát cho người dùng thu hồi lại Khi đó, quyền truy cập phạm vi liệu tài khoản nằm giới hạn quyền truy cập phạm vi liệu (tức quyền phạm vi liệu hẹp hơn) 4) Cập nhật danh mục hệ thống Các danh mục hệ thống Quản trị hệ thống quản lý, có danh mục phép thêm bớt danh mục, có danh mục không thêm bớt mà xem 3.2 Quản lý liệu Dữ liệu vật trung tâm hệ thống Việc quản lý liệu vật thông qua tác vụ sau:    Thêm ghi vật Sửa đổi ghi vật Xoá ghi vật   Quản lý ảnh vật In phiếu thông tin vật Ngoài ra, trình quản lý liệu, người dùng thường sử dụng số tác vụ khai thác liệu để hỗ trợ việc quản lý, chẳng hạn tìm kiếm vật, tạo báo cáo để kiểm tra công tác nhập liệu,… 1) Tạo thêm ghi vật Tác vụ tạo thêm ghi vật cho phép người dùng tạo ghi sở liệu nhập thông tin vật vào trường ghi tạo 2) Thay đổi nội dung ghi Tác vụ thay đổi nội dung ghi vật cho phép người dùng sửa đổi, cập nhật thông tin có trường liệu ghi vật, liệu ảnh xử lý tác vụ quản lý danh sách ảnh vật 3) Xoá ghi vật Tác vụ loại bỏ ghi vật dùng để xoá thông tin vật khỏi sở liệu Sau xoá xong, liệu vật bị xoá hoàn toàn khỏ sở liệu, người dùng phải cẩn thận sử dụng tác vụ 4) Quản lý ảnh vật Mỗi vật chụp số góc độ khác nhau, sau anh r lưu trữ danh sách anh vật Chức quản lý ảnh vật cho phép ngưoif dùng duyệt ảnh,thêm mới,xoá bỏ thay ảnh danh sách 5) In phiếu thông tin vật Sau nội dung thông tin vật nhập đầy đủ,người dùng thức chức in phiếu vật để in thông tin vật giấy 3.3 Khai thác liệu Khai thác liệu trình sử dụng liệu có sở liệu để trích rút thông tin, phục vụ cho công tác quản lý nghiên cứu Quá trình khai thác liệu đa dạng,bao gồm từ việc tìm kiếm để kiểm tra xem vật có tồn sở liệu không, việc kết xuất báo cáo thống kê để theo dõi tình hình quản lý vật Để thực chức ta xét tác vụ khai thác liệu sau:    1) Hiển thị danh sách vật Tìm kiếm thông tin Kết xuất báo cáo Hiển thị danh sách vật Danh sách vật nằm vùng hiểu thị liệu hệ thống,chức hiển thị danh sách vật cho phép người sử dụng thấy tất thông tin vật cụ thể hệ thống 2) Tìm kiếm vật Chức tìm kiếm vật cho phép người dùng xác định nhanh chóng thông tin vật theo vài tiêu chí tìm kiếm 3) Kết xuất báo cáo Tạo báo cáo tác vụ quan trọng hàng đầu phần mềm quản lý Thông qua báo cáo , phần mềm cấp thông tin tổng hợp cần thiết đối tượng quản lý cho người dùng dạng văn Hệ thống quản lý vật kết xuất loại báo cáo sau:   Báo cáo tổng hợp vật: chức báo cáo tổng hợp cho phép người dùng tạo báo cáo tổng hợp tình trạng vật theo nhiều tiêu chí khác nhau(theo loại vật, theo tình trạng vật, theo nguồn gốc vật, theo thời kỳ,…) Báo cáo số lượng vật: báo cáo cung cấp thông tin số lượng vật đơn vị Nó đưa báo cáo thống kê số lượng vật theo tiêu chí khác (theo chất liệu, nguồn gốc, loại,….)  III In danh sách vật: Với tác vụ người dùng chọn số thông tin cần hiển thị lưới danh sách vật,nạp liệu vật lên trang in,Người dùng xem,chỉnh sửa trước in danh sách vật Sơ đồ chức nghiệp vụ Sơ đồ chức nghiệp vụ BDF Quản lý vật Quản lý hệ thống Cán công chức Phạm vi truy nhập liệu Quản lý liệu Tài khoản truy cập hệ thống Danh mục hệ thống Thêm ghi vât Sửa ghi vật Khai thác liệu Xoá ghi vật Quản lý ảnh vật Hiển thị danh sách vật Bảng công việc mối quan hệ công việc: ST T Tên công việc Ký hiệu Theo sau công việc Tham quan viện bảo tàng Thu thập thông tin Phân tích yêu cầu Đặc tả yêu cầu Phân tích hệ thống Quản lý hệ thống A B C D E F A B A,B D C,D,E Tìm kiếm thông tin Kết xuất báo cáo 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Quản lý liệu Khai thác liệu QL cán công chức QL phạm vi truy nhập liệu QL tài khoản truy cập hệ thống QL danh mục hệ thống Thêm ghi vật Sửa ghi vật Xóa ghi vật QL ảnh vật Hiển thị danh sách vật Tìm kiếm thông tin Kết xuất báo cáo Thiết kế hệ thống Cài đặt hệ thống Kiểm thử hệ thống G H I K L M N O P Q U Ư S R Y W C,D,E C,D,E E,F E,F E,F E,F E,G E,G E,G E,G E,H E,H E,H F,G,H R R,Y Sơ đồ ngữ cảnh Thông báo Quản lý vật Người quản lý Đăng nhập Biểu đồ luồng DFD: 3.1 Mức 0: 11 3.2 Mức 1: 3.3 Phân rã chức quản lý hệ thống: Thông tin cán Cán Bộ Danh sách cán 12 Nhập thông tin Giới hạn Người dùng Tài khoản Phạm vi truy cập dl phạm vi Truy cập hệ thống Thông báo Danh mục hệ thống Cập nhật 3.4 Phân rã chức quản lý liệu Kích hoạt Thêm ghi Nhập tin Thông tin vật Thay đổi Người dùng Sửa ghi Kích hoạt thông tin hien vật Loại bỏ Xóa ghi Thông tin vật Lưu trữ Danh sách ảnh Ảnh ghi 3.5 Phân rã chức khai thác liệu Thông tin Hiển thị danh sách vật Dữ liệu 13 Kích hoạt Thống kê đơn Dữ liệu vật Người dùng Thống kê vật Thống kê mở rộng Thông tin cần thống kê Tạo báo cáo Kết xuất báo cáo báo cáo tông quát cung cấp thông tin cần thiết báo cáo số lượng in danh sách vật IV Mô hình quan niệm hệ thống Mô hình E-R: 14 LoaiSohuu TenCoQuan ThoiGian SohuuID DiaChi HoiDongID HoiDongGiamDinh ChuSoHuu Quy định TenChatLieu ChatLieuID Sở hữu DiaDanhID MieuTa SoLuong ChatLieu ThoiGian TenDiaDanh TenKhac TenHienVat HienvatID NoiLuuTruHienTại Làm HienVat có Lưu trữ LoaiID TenLoai BaoMatID LoaiHV DonVi SoLuong Bảo mật TenBaoMat CheDoBaoMat KichThuoc Lưu trữ ThuộcThời gian NguonGoc NguongocID Xuất xứ NienDai TenNguonGoc HinhAnh ThoiDaiID TheKy ThoiGian HinhAnhId TenHinhAnh HInhAnh Mô hình liệu LoaiHinhAnh TenThoiKy 15 Thuộc tính ràng buộc hệ thống 3.1 Tên gọi: Là tên thường gọi vật.ghi rõ tên gọi vật theo sổ kiểm kê vật bảo tàng di tích  Tên khác”ghi tên địa phương hoăc tên khoa học vật(đối với vật thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên) Ví dụ: Tên gọi : Bát sứ  Tên khác:Chén sứ 3.2 Chủ sở hữu: 16  Là cá nhân tổ chức nhóm người sở hữu vật.Ghi rõ tên chủ sở hữu vật Loại sỡ hữu:Chủ sở hữu thuộc hình thức sở hữu đánh dấu (x) vào ô tương ứng Bảo tàng quốc gia Di tích quốc gia đặc biệt Bảo tàng tỉnh,thành phố Di tích quốc gia Bảo tàng chuyên nghành Di tích cấp tỉnh thành phố Bảo tàng tư nhân - Địa chỉ|:ghi rõ địa thức chủ sở hữu tới tận số nhà phố,ngõ o Xã/Phường/Thị trấn: ghi địa hành đơn vị quản lý vật o Huyện/Quận: o Tỉnh/Thành phố: Ví dụ:chủ sở hữu:Bảo tàng Lịch sử việt nam  Loại sở hữu:+Bảo tàng quốc gia  Địa chỉ:số 01 Phạm Ngũ Lão o Xã/Phường/Thị trấn: Phan Chu Trinh o Huyện/Quận: Hoàn kiếm o Tỉnh/Thành phố: Hà nội 3.3 Mã số: Mã số vật quy định sau Mã số định danh Số kiểm kê vật Mã số định danh:là mã số bảo tàng di tích cục di sản văn hóa quy định thống toàn quốc cấp phát phần mềm máy tính để phục vụ cho công tác quản lý chương trình Số kiểm kê vật:là số kiểm kê bước đầu vật bảo tàng di tích(trong trường hợp vật có số phân loại ghi thêm vào theo quy ước định đơn vị)  Khi ghi chép phiếu thông tin vật,người lập phiếu việc ghi số kiểm kê vật vào mục 3.Mã số phiếu vật 17  Khi nhập số liệu vào máy tinh,người lập phiếu nhập số kiểm kê vật vào sau dãy mã số định danh quy định sẵn phần mềm 3.4 Nguồn gốc: Cho biết vật từ đâu cách lưu giữ bảo tàng di tích.Ghi nguồn gốc vật theo số thuật ngữ sau:  Khai quật  Hiến tặng  Trao đổi  Thu hồi  Chuyển giao  Mua  Vố có  Khác (trong trường hợp không xác định rõ lai lịch vật) Ví dụ:Bát sứ men rạn vẽ lam bảo tàng lịch sử việt nam lưu giữ qua đợt khai quật tàu đắm Bình thuận ghi nguồn gốc là:Khai quật 3.5 Số lượng: Là số lượng theo đơn vị kiểm kê vật bảo tàng di tích.Ghi số lượng chữ số.Nếu vật gồm đơn vị vật ghi 01 Ví dụ:Nghien mực vật ghi:01  Số thành phần hợp thành:là số lượng phận hợp thành đơn vị kiểm kê vật hay vật.Ghi số lượng thành phần chữ số Ví dụ: o Hiện vật là”chân đèn”:thường có đôi giống hệt chung số kiểm kê ghi số lượng đơn vị phần:02 o Hiện vật là”Bộ ấm chén” gồm 01 ấm,04 chén,04 đĩa ghi số lượng thành phần là:09  Các thành phần hợp thành:miêu tả ngắn gọn thành phần vật vật Ví dụ:Hiện vật là”Bộ trang phục nam dân tộc Việt” ghi rõ thành phần hợp thành quần,áo,khăn 18 3.6 Thời gian đăng ký: Là thời điểm vật đăng ký vào sổ kiểm kê vật đăng ký vào sổ đăng ký di vật, cổ vật,bảo vật quốc gia Ghi ngày/tháng/năm vật chủ sở hữu thức đăng ký thuộc sỡ hữu Ví dụ: 03/6/2003 3.7 Cơ quan/Hội đồng giám định: Cơ quan hay hội đồng có thẩm quyền, chức chuyên môn, khoa học giám định vật.ghi rõ tên Cơ quan/Hội đồng giám định theo số thuật ngữ sau:  Hội đồng giám định cổ vật-Bộ VHTT  Cục di sản văn hóa-Bộ VHTT  Hội đồng giám định-Sở VHTT  Hội đồng giám định-Bảo tàng  Hội đồng giám định-Di tích  Các quan,tổ chức khác o Thời gian giám định:ghi ngày/tháng/năm giám định vật(theo biên giám định vật) Ví dụ:Cơ quan/Hội đồng giám định:Hội đồng giám định-Bảo tàng lịch sử Việt Nam o Thời gian giám định:28/6/2003 3.8 Thời kỳ / Niên đại Ghi thời kỳ niên đại vật theo số thuật ngữ sau:  Thời kỳ o o o o o o o o Mẫu vật Tiền sơ sử Bắc thuộc Ngô, Đinh , Tiền Lê Lý Trần Lê sơ Mạc 19 o o o o Lê Trung Hưng Nguyễn Cận đại Hiện đại Ví dụ: vật “Bát sứ” giám định thời Lê ghi vào mục  Niên đại o Tuyệt đối: ghi thời điểm vật chế tác hình thành xác thứ năm.Ví dụ: năm 1458 o Tương đối: ghi thời điểm vật chế tác hình thành theo kỷ Ví dụ: kỷ 15 3.9 Loại vật Hiện vật thuộc vào loại cụ thể quy định sẵn viện bảo tàng Ví dụ: Hiện vật “Bát sứ” sau giám định cổ vật đăng ký vào sổ kiểm kê vật sổ đăng ký di vật,cổ vật,bảo tàng quốc gia đánh dấu (x) vào ô Cổ Vật    Bảo Cổ Di 3.10 Chất vật quốc gia vật vật liệu Là chất liệu sử dụng để tạo nên vật Ghi theo số thuật ngữ sau:        Gốm, sành ,sứ Kim loại Gỗ ,tre , nứa Giấy Phim ảnh Vải ,len ,lụa Da 20          Lông thú Xương ,sừng Vỏ động vật, vỏ nhuyễn thể Đá, đá quý Thuỷ tinh , pha lê Xi măng, thạch cao Nhựa , cao su Vỏ,sợi thực vật Chất liệu khác….(mô tả thêm) 11 Kích thước ,trọng lượng Ghi kích thước vật theo đơn vị đo lường Việt Nam (kích thước tính theo: cm,trọng lượng tính theo:gam) Căn theo tính chất đặc điểm vật để ghi số liệu kích thước vật ghi theo tiêu chí sau: -Dài : -Cao: -Rộng: -Dày: -Đkm: -Đkđáy -Đkthân -Chu vi: -Trường hợp khác: Trọng lượng: -Trong trường hợp vật khó xác định kích thước vật có kích thước không tương ứng với kích thước ghi kích thước vật vào mục Trường hợp khác(có thể sử dụng đoạn văn ngắn để mô tả) 3.12 Miêu tả Miêu tả ngắn gọn đặc điểm hình dáng bên vật theo trình tự sau:     Hình dạng: Màu sắc : Đề tài trang trí: Kỹ thuật trang trí : -Dấu tích đặc biệt: hình khối,hình dáng màu sắc đề tài trang trí kỹ thuật trang trí dấu tích riêng để nhận biết vật -Tình trạng bảo quản: đánh giá khái quát tình trạng vật theo số thuật ngữ đưuọc quy định sau: +Nguyên +Sứt 21 +Nứt +Vỡ +Hỏng men +Méo +Rỉ +Gẫy +Mọt +Thủng +Xước +Rách +Sờn +Bạc màu +Ố bẩn +Khác… Ví dụ: vật “Bát sứ” miêu tả sau: Miệng bát tròn loe, thân thuôn,đế liền; Bát màu trắng,trang trí hoa dây,mây sóng nước; Vẽ lam men trắng; +Dấu tích đặc biệt : có vết xước dài 2cm thành bát; +Tình trạng bảo quản: Nứt 3.13 Nơi lưu trữ Nơi vật lưu giữ voà thời điểm Ghi rõ vị trí vật lưu giữ đâu tương ứng với trường hợp sau:  Tại bảo tàng,di tích: Ví dụ: vật”Bát sứ” lưu giữ kho Bảo tàng lịch sử Việt Nam ghi nơi lưu giữ là: Tại Bảo tàng ,di tích  Triển lãm, trưng bày bảo tàng: Ví dụ: vật “Bát sứ” Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đưa trưng bày bảo tàng Lịch sử Việt Nam thành phố Huế ghi nơi lưu giữ tại: Triển lãm ,trưng bày bảo tàng  Cho mượn: 22 Ví dụ: vật “Bát sứ” Bảo tàng lịch sử VN cho Bảo tàng Nghệ thuật lịch sử Hoàng gia Bỉ mượn để trưng bày ghi Cho mượn  Phục chế, tu sửa: Ví dụ: vật “Bộ xương người” Bảo tàng HCM đem tu sửa, phục chế Đức ghi vào mục :Tu sửa ,phục chế 3.14 Chế độ bảo mật: Là cấp độ cho phép khai thác thông tin vật chủ sở hữu vật quy định Căn theo cấp độ đây:    Phổ biến Hạn chế phổ biến Không phổ biến 3.15 Hình ảnh Mỗi liệu có ảnh (9x12cm)    V Đối với vật đơn lẻ: 01 ảnh chụp diện, 01 ảnh chụp chi tiết khác Đối với vật thuộc vật : 01 ảnh chụp tổng thể bộ, 01 ảnh chụp thân vật , chụp thêm 01 ảnh chi tiết hiệnv ật cần Đối với ảnh chụp kỹ thuật số yêu cầu chụp với chất lượng ảnh là: từ 150dpi dạng Jpeg đến 300dpi dạng Tif Giao diện hệ thống 23 VI Kết luận Hệ thống thông tin quản lý vật viện bảo tàng Hồ Chí Minh trên, chúng em xây dựng cách tổng quát tảng lý thuyết,chưa hoàn thành việc cài đặt chương trình Chúng em hoàn thành vào thời gian đến Có vấn đề thiếu xin thầy góp ý thêm cho chúng em Chúng em xin cảm ơn!!! [...]... 3.13 Nơi lưu trữ hiện tại Nơi hiện vật đang được lưu giữ voà thời điểm hiện tại Ghi rõ vị trí hiện vật lưu giữ ở đâu tương ứng với một trong các trường hợp sau:  Tại bảo tàng, di tích: Ví dụ: hiện vật Bát sứ” hiện đang lưu giữ trong kho Bảo tàng lịch sử Việt Nam thì ghi nơi lưu giữ hiện tại là: Tại Bảo tàng ,di tích  Triển lãm, trưng bày ngoài bảo tàng: Ví dụ: hiện vật “Bát sứ” của Bảo tàng Lịch sử Việt... hiện vật được chế tác hoặc hình thành chính xác thứ năm.Ví dụ: năm 1458 o Tương đối: ghi thời điểm hiện vật được chế tác hoặc hình thành theo thế kỷ Ví dụ: thế kỷ 15 3.9 Loại hiện vật Hiện vật sẽ thuộc vào một loại cụ thể nào đó được quy định sẵn trong viện bảo tàng Ví dụ: Hiện vật “Bát sứ” sau khi được giám định là cổ vật và được đăng ký vào sổ kiểm kê hiện vật hoặc sổ đăng ký di vật, cổ vật, bảo tàng. .. thành:miêu tả ngắn gọn các thành phần của một hiện vật hoặc một bộ hiện vật Ví dụ :Hiện vật là”Bộ trang phục nam dân tộc Việt” thì ghi rõ các thành phần hợp thành là quần,áo,khăn 18 3.6 Thời gian đăng ký: Là thời điểm hiện vật được đăng ký vào sổ kiểm kê hiện vật hoặc được đăng ký vào sổ đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Ghi ngày/tháng/năm hiện vật được chủ sở hữu chính thức đăng ký thuộc sỡ hữu của mình... 3.3 Mã số: Mã số của hiện vật được quy định như sau Mã số định danh Số kiểm kê hiện vật Mã số định danh:là mã số của bảo tàng hoặc di tích được cục di sản văn hóa quy định thống nhất trong toàn quốc và cấp phát trong phần mềm máy tính để phục vụ cho công tác quản lý của chương trình Số kiểm kê hiện vật: là số kiểm kê bước đầu của hiện vật tại bảo tàng và di tích(trong trường hợp hiện vật có cả số phân... tàng Lịch sử Việt Nam đưa đi trưng bày tại bảo tàng Lịch sử Việt Nam thành phố Huế thì ghi nơi lưu giữ hiện tại: Triển lãm ,trưng bày ngoài bảo tàng  Cho mượn: 22 Ví dụ: hiện vật “Bát sứ” của Bảo tàng lịch sử VN cho Bảo tàng Nghệ thuật và lịch sử Hoàng gia Bỉ mượn để trưng bày thì ghi là Cho mượn  Phục chế, tu sửa: Ví dụ: hiện vật “Bộ xương người” của Bảo tàng HCM được đem đi tu sửa, phục chế tại... học của hiện vật( đối với các hiện vật thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên) Ví dụ: Tên gọi : Bát sứ  Tên khác:Chén sứ 3.2 Chủ sở hữu: 16  Là cá nhân tổ chức hoặc nhóm người sở hữu hiện vật. Ghi rõ tên của chủ sở hữu hiện vật Loại sỡ hữu:Chủ sở hữu thuộc hình thức sở hữu nào thì đánh dấu (x) vào ô tương ứng Bảo tàng quốc gia Di tích quốc gia đặc biệt Bảo tàng tỉnh,thành phố Di tích quốc gia Bảo tàng chuyên... chép phiếu thông tin hiện vật, người lập phiếu chỉ việc ghi số kiểm kê hiện vật vào mục 3.Mã số trên phiếu hiện vật 17  Khi nhập số liệu vào máy tinh,người lập phiếu sẽ nhập số kiểm kê hiện vật vào và sau dãy mã số định danh đã được quy định sẵn trong phần mềm 3.4 Nguồn gốc: Cho biết hiện vật từ đâu hoặc bằng cách nào được lưu giữ trong bảo tàng hoặc di tích.Ghi nguồn gốc của hiện vật theo một số thuật... Trao đổi  Thu hồi  Chuyển giao  Mua  Vố có  Khác (trong trường hợp không xác định rõ lai lịch hiện vật) Ví dụ:Bát sứ men rạn vẽ lam được bảo tàng lịch sử việt nam lưu giữ qua đợt khai quật tàu đắm tại Bình thuận thì sẽ ghi nguồn gốc là:Khai quật 3.5 Số lượng: Là số lượng theo đơn vị kiểm kê hiện vật của bảo tàng hoặc di tích.Ghi số lượng bằng chữ số.Nếu hiện vật chỉ gồm một đơn vị hiện vật thì ghi... độ bảo mật: Là cấp độ cho phép khai thác thông tin về hiện vật do chủ sở hữu hiện vật quy định Căn cứ theo các cấp độ dưới đây:    Phổ biến Hạn chế phổ biến Không phổ biến 3.15 Hình ảnh Mỗi dữ liệu có ít nhất 2 ảnh (9x12cm)    V Đối với những hiện vật đơn lẻ: 01 ảnh chụp chính diện, 01 ảnh chụp chi tiết khác Đối với các hiện vật thuộc bộ hiện vật : 01 ảnh chụp tổng thể cả bộ, 01 ảnh chụp thân hiện. .. thể cả bộ, 01 ảnh chụp thân hiện vật , có thể chụp thêm 01 ảnh chi tiết hiệnv ật nếu cần Đối với ảnh chụp kỹ thuật số yêu cầu chụp với chất lượng ảnh là: từ 150dpi dưới dạng Jpeg đến 300dpi dưới dạng Tif Giao diện hệ thống 23 VI Kết luận Hệ thống thông tin quản lý hiện vật viện bảo tàng Hồ Chí Minh ở trên, chúng em mới chỉ xây dựng một cách tổng quát và trên nền tảng lý thuyết,chưa hoàn thành việc cài ... nhân viên việc quản lý hồ sơ vật viện bảo tàng Hồ Chí Minh – Thừa Thiên Huế nhằm hiểu rõ hình thức cách thức quản lý vât: Hoạt động hệ thống quản lý hồ sơ vật viện bảo tàng Hồ Chí Minh Hệ thống... cần quản lý, giao diện không thân thiện với người sử dụng…… Những câu hỏi thường gặp  Chương trình quản lý vật có chức gì?  Chương trình quản lý vật có chức quản lý phiếu hồ sơ vật (của bảo tàng. .. Ví dụ: Hiện vật “Bát sứ” sau giám định cổ vật đăng ký vào sổ kiểm kê vật sổ đăng ký di vật, cổ vật, bảo tàng quốc gia đánh dấu (x) vào ô Cổ Vật    Bảo Cổ Di 3.10 Chất vật quốc gia vật vật liệu

Ngày đăng: 23/12/2015, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan