Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

75 804 3
Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH 2 DANH MỤC CÁC BẢNG .5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ 6 LỜI NÓI ĐẦU .8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY .10 CHƯƠNG 2: NỀN TẢNG MICROSOFT WINDOWS AZURE 22 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NỘI DUNG TRÊN WINDOWS AZURE PLATFORM .46 CHƯƠNG 4: THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Đám mây điện toán [11] .10 Hình 1.2: Di trú tài nguyên vào “đám mây” [8] 11 Hình 1.3: Ảo hóa server [8] .11 Hình 1.4: Sky Computing cho các “đám mây”? [13] .12 14 Hình 1.5: Các mức dịch vụ trong “đám mây” [8] 14 Hình 1.6: Phân bổ công việc cho các Virtual machine [12] .15 Hình 1.7: Hàm Map một cặp (key, value) thành 1 danh sách [1] .16 Hình 1.8: Hàm Reduce tác động lên nhóm các cặp có cùng key [1] .17 Hình 1.9: Các nhà cung cấp dịch vụ Cloud Computing .19 Hình 2.1: Tương tác khách hàng/doanh nghiệp với Windows Azure [5] .23 Hình 2.2. Ba thành phần chính của Windows Azure Platform [4] 24 Hình 2.3: Các thành phần Windows Azure [4] 25 Hình 2.4: WebRole và WorkerRole instances trong khối Compute [3] 26 Hình 2.5: Các dịch vụ Storage Services [3] 28 Hình 2.6: Fabric Controller [5] 31 Hịnh 2.7: Các dịch vụ bên trong SQL Azure [4] .32 Hình 2.8: Cơ sở dữ liệu quan hệ SQL Azure Database [4] 33 34 Hình 2.9: Đồng bộ dữ liệu giữa SQL Azure Database và các nguồn CSDL khác [4] 34 Hình 2.10: Access Control quy định quyền truy cập với Users và Applications [9] 35 Hình 2.11: Service Bus kết nối giữa các ứng dụng cloud và on-premise [9] 36 Hình 2.12: Mô hình ứng dụng web có khả năng mở rộng [5] 37 Hình 2.13: Mô hình ứng dụng song song sử dụng WebRole, nhiều Worker Role instances, queues và blobs [5] 38 Hình 2.14: Mô hình ứng dụng song song kết nối từ ứng dụng cục bộ đến Worker Role [5] .39 Hình 2.15: Mô hình ứng dụng có khả năng mở rộng và xử lý ở hậu cảnh [5] 40 Hình 2.16: Mô hình ứng dụng từ máy cục bộ hoặc ứng dụng web truyền thống sử dụng Cloud Storage [5] 41 Hình 2.17: Development Fabric cung cấp môi trường giả lập Windows Azure trên máy local cho các lập trình viên [5] .42 Hình 3.1: Các trường hợp sử dụng tổng quan 49 Hình 3.2: Use case Viết bài 49 Hình 3.3: Use case Biên tập 50 Hình 3.4: Use case Phê duyệt .52 Hình 3.5: Use case Triển khai 53 Hình 3.6: Use case Quản lý tài khoản .53 Hình 3.7: Lược đồ CSDL 58 Hình 4.1: Upload gói mã nguồn (*.cspkg) và file cấu hình (*.cscfg) lên môi trường Staging Deployment của Hosted Service 67 Hình 4.2: Tạo Storage Account, thu được Primary Key Access và Endpoints 68 Hình 4.3: Cấu hình số instances, khai báo Storage Account Key 68 Hình 4.4: Test hệ thống trong môi trường Staging 69 Hình 4.5: Deploy hệ thống sang môi trường Production .69 Hình 4.6: Thế hiện nội dung bài viết .70 Hình 4.7: Phần quản trị: Author xem danh sách bài viết 70 Hình 4.8: Author viết bài .71 Hình 4.9: Editor biên tập bài viết 71 Hình 4.10: Phê duyệt bài viết .72 Hình 4.11: Deployer triển khai bài viết .72 Hình 4.12: Quản lý tài khoản - Danh sách tài khoản 73 Hình 4.13: Quản lý tài khoản – Tạo tài khoản mới .73 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các mô hình tính toán Windows Azure 43 Bảng 3.1: Thiết kế bảng Account 54 Bảng 3.2: Thiết kế bảng AccountProperty 54 Bảng 3.3: Thiết kế bảng Content 55 Bảng 3.4: Thiết kế bảng AccountRoles .56 Bảng 3.5: Thiết kế bảng ContentRank 56 Bảng 3.6: Thiết kế bảng Domain .56 Bảng 3.7: Thiết kế bảng Zone .57 Bảng 3.8: Thiết kế bảng Distribution 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ STT Từ viết tắt/thuật ngữ Giải thích 1 CSDL Cơ sở dữ liệu 2 IaaS Infrastructure as a Service - Hạ tầng như dịch vụ 3 PaaS Platform as a Service - Nền tảng như dịch vụ 4 SaaS Software as a Service – Phần mềm như dịch vụ 5 VM Virtual Machine - Máy ảo 6 AWS Amazon Web Services - Các dịch vụ web của Amazon 7 GAE Google App Engine – Nền tảng điện toán đám mây của Google 8 CMS Content Management System - Hệ thống quản trị nội dung 9 DBMS Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 10 RDBMS Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, đối với các công ty, doanh nghiệp, việc quản lý hiệu quả dữ liệu của riêng công ty cũng như dữ liệu khách hàng và đối tác là một trong những bài toán được ưu tiên hàng đầu và đang không ngừng gây khó khăn cho họ. Để có thể quản lý được nguồn dữ liệu đó, ban đầu các doanh nghiệp phải đầu tư, tính toán rất nhiều loại chi phí như chi phí cho phần cứng, phần mềm, mạng, chi phí cho quản trị viên, chi phí bảo trì, sửa chữa, … Ngoài ra họ còn phải tính toán khả năng mở rộng, nâng cấp thiết bị; phải kiểm soát việc bảo mật dữ liệu cũng như tính sẵn sàng cao của dữ liệu. Từ một bài toán điển hình như vậy, chúng ta thấy được rằng nếu có một nơi tin cậy giúp các doanh nghiệp quản lý tốt nguồn dữ liệu đó, các doanh nghiệp sẽ không còn quan tâm đến cơ sở hạ tầng, công nghệ mà chỉ tập trung chính vào công việc kinh doanh của họ thì sẽ mang lại cho họ hiệu quả và lợi nhuận ngày càng cao hơn. Thuật ngữ “điện toán đám mây” ra đời bắt nguồn từ một trong những hoàn cảnh như vậy. Điện toán đám mây còn được bắt nguồn từ ý tưởng đưa tất cả mọi thứ như dữ liệu, phần mềm, tính toán, … lên trên mạng Internet. Chúng ta sẽ không còn trông thấy các máy PC, máy chủ của riêng các doanh nghiệp để lưu trữ dữ liệu, phần mềm nữa mà chỉ còn một số các “máy chủ ảo” tập trung ở trên mạng. Các “máy chủ ảo” sẽ cung cấp các dịch vụ giúp cho doanh nghiệp có thể quản lý dữ liệu dễ dàng hơn, họ sẽ chỉ trả chi phí cho lượng sử dụng dịch vụ của họ, mà không cần phải đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng cũng như quan tâm nhiều đến công nghệ. Xu hướng này sẽ giúp nhiều cho các công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ mà không có cơ sở hạ tầng mạng, máy chủ để lưu trữ, quản lý dữ liệu tốt. Hơn thế nữa, vượt ngoài phạm vi “quản lý dữ liệu”, nếu như toàn bộ các chương trình ứng dụng của doanh nghiệp được cài đặt trên hệ thống máy chủ đó để mọi người có thể dễ dàng truy cập sẽ tạo thuận lợi lớn cho doanh nghiệp để họ có thể tập trung vào nghiệp vụ của mình. Rõ ràng để có thể cung cấp được một hệ thống điện toán đám mây đáp ứng những nhu cầu như vậy thì nhà cung cấp cần một cơ sở vật chất và kỹ thuật cực kỳ tối tân, và trên thực tế chỉ có những hãng công nghệ lớn mới có thể đảm nhận nhiệm vụ này. Amazon và Google là một trong những hãng tiên phong phát triển điện toán đám mây và đã thu được một số thành quả nhất định. Gần đây, hãng phần mềm lớn nhất thế giới Microsoft cũng đã chính thức đưa ra sản phẩm điện toán đám mây của mình: Windows Azure Platform. Dù chỉ mới xuất hiện nhưng Windows Azure đã gây chú ý lớn đặc biệt là ở khả năng xây dựng các ứng dụng với khả năng mở rộng rất mạnh mẽ và linh hoạt. Windows Azure có khả năng hỗ trợ đa ngôn ngữ, tuy nhiên cũng giống như các sản phẩm khác của Microsoft, Windows Azure nhận được sự quan tâm rất lớn của cộng đồng phát triển .NET. Microsoft đã và đang tạo nên một cộng đồng phát triển ứng dụng Windows Azure và ngày càng có nhiều ứng dụng lớn được thiết kế lại để có thể đưa lên môi trường Windows Azure và tận dụng sức mạn của công nghệ điện toán đám mây này. Đồ án tốt nghiệp này nhằm tìm hiểu những nền tảng và xu hướng cơ bản của điện toán đám mây, từ đó đi vào nghiên cứu công nghệ điện toán đám mây Windows Azure của Microsoft và xây dựng một ứng dụng thử nghiệm công nghệ Windows Azure. Nắm được nền tảng công nghệ và đưa ra định hướng phát triển, đó chính là mục tiêu của đề tài: “Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform”. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TỐN ĐÁM MÂY 1.1. Khái niệm điện tốn đám mây 1.1.1. Định nghĩa Điện tốn đám mây là một mơ hình điện tốn mà trong đó tất cả các dữ liệu và dịch vụ được đặt trong những trung tâm dữ liệu & dịch vụ khổng lồ (cloud - đám mây) và có thể truy cập được thơng qua Internet. Hình 1.1: Đám mây điện tốn [11] Theo định nghĩa, các nguồn điện tốn khổng lồ như phần mềm, dịch vụ . sẽ nằm tại các máy chủ ảo (đám mây) trên Internet thay vì trong máy tính gia đình và văn phòng (trên mặt đất) để mọi người kết nốisử dụng mỗi khi họ cần. Một trong những ý tưởng quan trọng nhất của điện tốn đám mây là khả năng mở rộng và cơng nghệ chủ chốt là cơng nghệ ảo hóa. Ảo hóa cho phép sử dụng tốt hơn một server bằng cách kết hợp các hệ điều hành và các ứng dụng trên một máy tính chia sẻ đơn lẻ. Ảo hóa cũng cho phép di trú trực tuyến (online migration) để khi một server q tải, một instance của hệ điều hành (và các ứng dụng trên đó) có thể di trú đến một server mới, ít tải hơn. Từ góc nhìn bên ngồi, điện tốn đám mây đơn giản chỉ là việc di trú tài ngun tính tốn và lưu trữ từ doanh nghiệp vào “đám mây”. Người dùng chỉ định u cầu tài ngun và cloud provider hầu như tập hợp các thành phần ảo này trong hạ tầng của nó. (hình 1.2) [...]... khác của Windows Trong khi các ứng dụng sử dụng SQL Azure Database hầu như tương tự như sử dụng local DBMS thì công sức quản lý CSDL giảm đi rất nhiều khi sử dụng SQL Azure Database Người sử dụng SQL Azure Database có thể tập trung vào đối tượng quan tâm chính của họ: Dữ liệu Hình 2.8: Cơ sở dữ liệu quan hệ SQL Azure Database [4] Ứng dụng sử dụng SQL Azure Database có thể chạy trên Windows Azure, trong... nghiệp với Windows Azure [5] Windows Azure Platform là một nền tảng có tính mềm dẻo, hỗ trợ đa ngôn ngữ và tích hợp với môi trường on-premise sẵn có Để xây dựng các ứng dụng và dịch vụ cho Windows Azure, developer có thể sử dụng bộ công cụ Visual Studio, ngoài ra Windows Azure còn hỗ trợ hầu hết các giao thức và chuẩn thông dụng như SOAP, REST, XML, PHP Sử dụng Windows Azure để: Thực thi các ứng dụng điện... của Windows Azure Platform [4] Các thành phần chính của Windows Azure Platform bao gồm: Windows Azure: cung cấp môi trường Windows- base để thực thi các ứng dụng và lưu trữ dữ liệu trên các server tại Microsoft Data Center Đây chính là trái tim của Windows Azure Platform • SQL Azure: Hệ quản trị CSDL quan hệ chạy trên datacenter của Microsoft, cung cấp khả năng lưu trữ dữ liệu cho các cả các ứng dụng. .. Microsoft Azure Platform với Google App Engine: - - - - - - Azure hỗ trợ nhiều ngôn ngữ hơn GAE, GAE chỉ hỗ trợ Java, Python trong khi nhà phát triển ứng dụng Windows Azure có thể sử dụng NET, Java, Ruby, C++ và PHP Azure cho phép 2 lựa chọn lưu trữ dữ liệu, có thể sử dụng SQL Azuze Database (một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ) hoặc Azure Storage (gồm table service, blob service và queu service) Sử dụng. .. SQL Azure Database và các nguồn CSDL khác [4] 2.2.2.3 Ứng dụng SQL Azure Các ứng dụng có thể sử dụng SQL Azure theo nhiều cách đa dạng: • Ứng dụng Windows Azure lưu trữ dữ liệu trong SQL Azure Database, mặc dù Windows Azure có hỗ trợ Storage service, tuy nhiên nó không hỗ trợ mô hình bảng quan hệ Trong khi đó mô hình bảng quan hệ rất phổ biến, các ứng dụng có thể dễ dàng làm việc với CSDL • Các ứng dụng. .. chính của Windows Azure: Compute, Storage và Fabric Hình 2.3: Các thành phần Windows Azure [4] Windows Azure Fabric đảm nhiệm kết nối hệ thống máy này thành một sức mạnh tính toán thống nhất, các dịch vụ Compute và Storage sẽ được xây dựng dựa trên Fabric Compute service đảm nhiệm thực thi các ứng dụng, trong khi Storage service lưu trữ dữ liệu Windows Azure Fabric cung cấp phương thức để quản lý, giám... hợp, sử dụng một nền tảng đám mây như Windows Azure sẽ là lựa chọn tốt hơn Chằng hạn, nếu như ứng dụng web cần phục vụ một số lượng lớn người dùng đồng thời, việc xây dựng ứng dụng trên nền Windows Azure sẽ hỗ trợ thực sự cho ứng dụng có thể tùy chỉnh quy mô, co giãn (scale) ứng dụng và dữ liệu để chịu tải lớn tốt hơn nhiều so với các công nghệ web truyền thống Hoặc trong trường hợp tải của ứng dụng. .. Microsoft Windows Azure Platform là nền tảng ứng dụng trong các “đám mây” cho phép các ứng dụng/ dịch vụ có thể host và thực thi trên các datacenter của Microsoft Nó cung cấp Windows Azure như là một hệ điều hành đám mây (cloud services operating system), Windows Azure là môi trường runtime cho các ứng dụng cloud và cung cấp một tập các dịch vụ hỗ trợ cho phát triển, quản trị và hosting ứng dụng Hình... thi Các ứng dụng Windows Azure và các ứng dụng khác đều có thể tham chiếu đến một queue sử dụng URI có dạng: http://.queue.core .windows. net/ 2.2.1.3 Fabric Toàn bộ ứng dụng và dữ liệu trong Windows Azure Storage đều chứa trong các data center của Microsoft Trong data center, hệ thống máy móc này được tổ chức thành các fabric Hình 2.6: Fabric Controller [5] Windows Azure Fabric... sang Java • Microsoft Azure Platform: nền tảng Cloud Computing của Microsoft mới được ra mắt bản thương mại từ tháng 1/2010 Azure Platform gồm nhiều thành phần hỗ trợ tính toán, lưu trữ và xử lý các dạng dữ liệu trên hệ thống datacenter của Microsoft Việc quản lý vòng đời, quy mô ứng dụng sẽ được Azure Platform đảm nhiệm Azure Platform cho phép các lập trình viên NET tiếp tục sử dụng được các kỹ năng

Ngày đăng: 26/04/2013, 11:19

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3: Ảo hóa server [8] - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 1.3.

Ảo hóa server [8] Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.5: Các mức dịch vụ trong “đám mây” [8] - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 1.5.

Các mức dịch vụ trong “đám mây” [8] Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.9: Các nhà cung cấp dịch vụ Cloud Computing - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 1.9.

Các nhà cung cấp dịch vụ Cloud Computing Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.1: Tương tác khách hàng/doanh nghiệp với WindowsAzure [5] - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 2.1.

Tương tác khách hàng/doanh nghiệp với WindowsAzure [5] Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.2 Mô hình tổng quan và các thành phần - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

2.2.

Mô hình tổng quan và các thành phần Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.3 mô tả các thành phần chính của Windows Azure: Compute, Storage và Fabric. - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 2.3.

mô tả các thành phần chính của Windows Azure: Compute, Storage và Fabric Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.6: Fabric Controller [5] - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 2.6.

Fabric Controller [5] Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.9: Đồng bộ dữ liệu giữa SQL Azure Database và các nguồn CSDL khác [4] - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 2.9.

Đồng bộ dữ liệu giữa SQL Azure Database và các nguồn CSDL khác [4] Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.10: Access Control quy định quyền truy cập với Users và Applications [9] - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 2.10.

Access Control quy định quyền truy cập với Users và Applications [9] Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.13 mô tả một khung ứng dụng song song trên nền WindowsAzure - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 2.13.

mô tả một khung ứng dụng song song trên nền WindowsAzure Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.16: Mô hình ứng dụng từ máy cục bộ hoặc ứng dụng web truyền thống sử dụng Cloud Storage [5] - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 2.16.

Mô hình ứng dụng từ máy cục bộ hoặc ứng dụng web truyền thống sử dụng Cloud Storage [5] Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.17: Development Fabric cung cấp môi trường giả lập WindowsAzure trên máy local cho các lập trình viên [5] - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 2.17.

Development Fabric cung cấp môi trường giả lập WindowsAzure trên máy local cho các lập trình viên [5] Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.2: Use case Viết bài - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 3.2.

Use case Viết bài Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.3: Use case Biên tập Người dùng thuộc nhóm Editor có thể thực hiện các chức năng:  - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 3.3.

Use case Biên tập Người dùng thuộc nhóm Editor có thể thực hiện các chức năng: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.4: Use case Phê duyệt Người dùng thuộc nhóm Approver có thể: - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 3.4.

Use case Phê duyệt Người dùng thuộc nhóm Approver có thể: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.5: Use case Triển khai Người dùng thuộc nhóm Deployer có thể:  - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 3.5.

Use case Triển khai Người dùng thuộc nhóm Deployer có thể: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thiết kế bảng Account - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Bảng 3.1.

Thiết kế bảng Account Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thiết kế bảng Content - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Bảng 3.3.

Thiết kế bảng Content Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.7: Thiết kế bảng Zone - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Bảng 3.7.

Thiết kế bảng Zone Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.7: Lược đồ CSDL - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 3.7.

Lược đồ CSDL Xem tại trang 58 của tài liệu.
• Cấu hình Hosted Services - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

u.

hình Hosted Services Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.2: Tạo Storage Account, thu được Primary Key Access và Endpoints - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 4.2.

Tạo Storage Account, thu được Primary Key Access và Endpoints Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.4: Test hệ thống trong môi trường Staging - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 4.4.

Test hệ thống trong môi trường Staging Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.5: Deploy hệ thống sang môi trường Production - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 4.5.

Deploy hệ thống sang môi trường Production Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.8: Author viết bài - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 4.8.

Author viết bài Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.10: Phê duyệt bài viết - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 4.10.

Phê duyệt bài viết Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.11: Deployer triển khai bài viết - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 4.11.

Deployer triển khai bài viết Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.13: Quản lý tài khoản – Tạo tài khoản mới - Xây dựng hệ thống quản trị nội dung sử dụng Windows Azure Platform

Hình 4.13.

Quản lý tài khoản – Tạo tài khoản mới Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan