Gỉai pháp đối với hoạt động mua lại và sáp nhập xuyên quốc gia trông bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế VIỆT NAM

5 348 0
Gỉai pháp đối với hoạt động mua lại và sáp nhập xuyên quốc gia trông bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới nay, hội nhập xu hướng tất yếu khách quan Việt Nam không nằm qui luật ấy, bước phát triển Đại hội IX đề mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001- 2010 nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người; lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng; tiềm lực kinh tế, an ninh quốc phòng tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao Như biết vào ngày 07/11/2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Điều thể nỗ lực lớn việc chứng minh khả phát triển kinh tế với giới mở hướng cho kinh tế nước nhà Trong môi trường cạnh tranh kinh tế toàn cầu khốc liệt nay, Việt Nam không muốn tồn mà muốn đứng vững phát triển Hoạt động đầu tư yếu tố quan trọng việc phát triển nề kinh tế nước ta Ở đề án xin tập trung phân tích hình thức đầu tư trực tiếp nước hoạt động mua lại sáp nhập (M&As) Đây hình thức cần tìm hiểu thật kĩ giới hoạt động M&As diễn mạnh mẽ Thêm doanh nghiệp Việt Nam tiến hành cổ phần hóa M&As không trở nên xa lạ với Trong thời gian tới chắn có nhiều doanh nghiệp nước ta thu hút nhà đầu tư nước thực việc mua lại sáp nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi mà muốn hướng tới hoạt động M&As giới Việt Nam Kết cấu đề tài: Bài tiểu luận gồm có phần sau đây: Chương I: Tác động hoạt động mua lại sáp nhập xuyên quốc gia:Những vấn đề lí luận chung Chương II : Kinh nghiệm từ hoạt động mua lại sáp nhập xuyên quốc gia số trường hợp giới Chương III: Gỉai pháp hoạt động mua lại sáp nhập xuyên quốc gia trông bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế VIỆT NAM Trang Chương I TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA LẠI&SÁP NHẬP XUYÊN QUỐC GIA :NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG A LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ MUA LẠI& SÁP NHẬP Khái niệm  M (merger) kết hợp sáp nhập công ty tổ chức nhằm tăng cường hiệu kinh doanh nhằm giảm tính cạnh tranh Kết tạo công ty bên có cổ phần (nên người ta gọi merger of equals) Thông thường vụ sáp nhập thường thực dựa tinh thần thiện chí, tự nguyện mà lãnh đạo hai bên họp lại bàn bạc đưa phân tích cụ thể lợi ích, hội rủi ro tiến hành sáp nhập (thuật ngữ chuyên môn gọi (due diligence report) Từ có định cuối  A (acquisition) trình mua cổ phiếu tài sản công ty để dần tiến tới chiếm đoạt công ty Do khác với sáp nhập , mua lại thường xảy hai công ty không ngang tiềm lực tài chính, công ty lớn mua lại công ty nhỏ tiền mặt, cổ phiếu kết hợp hai Dựa vào hai khái niệm cung cấp tổ chúc tiền tệ giới IMF , ta hiểu M&A Tuy nhiên có điểm cần ý thuật ngữ M&A sáp nhập mua lại nói chung hai công ty , nước công ty nước công ty nước hai công ty nước Còn xét M&A hình thức đầu tư nước ngưới ta thường dùng cụm Cross border M&A sáp nhập mua lại hai công ty phải có bên công ty nước Phiên họp ủy viên Ủy ban Thương Mại & Phát Triển định vào ngày 12 tháng năm 2000 triệu tập họp chuyên gia Geneva vấn đề “Mua lại&sáp nhập: Những sách nhằm mục đích tối đa hóa ảnh hưởng tích cực tối thiểu hóa ảnh hưởng tiêu cực đầu tư quốc Trang tế” Cuộc họp phần nỗ lực UNCTAD để giúp cải thiện hiểu biết vấn đề chủ chốt lĩnh vực đầu tư trực TÀI LIỆU THAM KHẢO World Investment Report (UNCTAD) An estimate of the share of mergers and acquisitions (M&A) in French BoP direct invesment statistics in equity capital (UNCTAD) Transnational corporations: impact on their home countries (UNCTAD) M&As and their impact on the organization Birgitta Karlsson) (Andreas Andersson- Organization of Multinational Activities and Ownership Structure (Christian Mugele & Monika Schnitzer) Impact of cross-border mergers and acquisitions on development and policy issues for consideration (UNCTAD) Đầu tư nước Việt Nam hậu WTO (CIEM) Tham luận khung pháp lý liên quan tới vấn đề mua lại sáp nhập Việt Nam (Thái Bảo Anh - Bao & partners law firm) Giao trình KINH TẾ ĐẦU TƯ (ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN) Các trang web: UNCTAD: http://www.unctad.org UNCTC (United Nations Conference on Transnational Corporations) http://www.unctc.org Thời báo kinh tế Việt Nam: http://www.vneconomy.com.vn Viện kinh tế: http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn Trang Bộ công nghiệp: http://www.moi.gov.vn Bộ kế hoạch đầu tư: http://www.mpi.gov.vn Các nước thuộc giới thứ 3: http://www.thirdworldtraveler.com Tạp chí Fortune: http://www.fortune.com Bách khoa toàn thư http://wikipedia.org 10 Development gateway: http://www.developmentgateway.org Trang ... Gỉai pháp hoạt động mua lại sáp nhập xuyên quốc gia trông bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế VIỆT NAM Trang Chương I TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA LẠI&SÁP NHẬP XUYÊN QUỐC GIA :NHỮNG VẤN ĐỀ... Tác động hoạt động mua lại sáp nhập xuyên quốc gia: Những vấn đề lí luận chung Chương II : Kinh nghiệm từ hoạt động mua lại sáp nhập xuyên quốc gia số trường hợp giới Chương III: Gỉai pháp hoạt động. .. tư nước Việt Nam hậu WTO (CIEM) Tham luận khung pháp lý liên quan tới vấn đề mua lại sáp nhập Việt Nam (Thái Bảo Anh - Bao & partners law firm) Giao trình KINH TẾ ĐẦU TƯ (ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN)

Ngày đăng: 23/12/2015, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA LẠI&SÁP NHẬP XUYÊN QUỐC GIA :NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG

  • A. LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ MUA LẠI& SÁP NHẬP

    • 1. Khái niệm

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan