Nội dung và tác động của chính sách tiền tệ đối với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của nước ta hiện nay

10 706 0
Nội dung và tác động của chính sách tiền tệ đối với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, kinh tế chứng tỏ vai trò vô cung quan trọng tiến trình phát triển xã hội loài người từ hình thành thay kiểu nhà nước đến phát triển quốc gia Tuy nhiên kinh tế vận động phát triển theo quy luật định, hình thái kinh tế sau tiến hiệu hình thái kinh tế trước, nay, tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta, kinh tế thị trường điều tất yếu Nhà nước ta chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước Mặc dù kinh tế thị trường có khả tự điều tiết tốt không tránh khỏi khuyết tật thị trường, nhà nước có điều tiết với kinh tế nhiều biện pháp khác số sách tiền tệ Chính sách tiền tệ tác động linh hoạt vào kinh tế, vừa đảm bảo tính tự thị trường vừa đảm can thiệp kịp thời hiệu nhà nước đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu nay, để Việt Nam điểm sáng hoi thời kì suy thoái không kể đến tác động sách tiền tệ việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2011-2013 B NỘI DUNG Chính sách tiền tệ kinh tế thị trường Theo Điều 3, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010: “Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề ra.” Thực chất, sách tiền tệ cụ thể hóa biện pháp nhằm tác động vào mức cung tiền kinh tế, từ ảnh hưởng đến lãi suất thị trường thông qua lãi suất, sách tiền tệ tác động đến tổng cầu sản lượng kinh tế để bước thực mục tiêu kinh tế vĩ mô đặt thời kì, giai đoạn phát triển kinh tế Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh mức cung tiền lãi suất nhiều công cụ khác quy định Điều 10 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn, tỉ giá hối đoái, quy định loại lãi suất, … nghiệp vụ thị trường “mở”, tỷ lệ dự trữ bắt buộc lãi suất chiết khấu công cụ chủ yếu Bằng công cụ nghiệp cụ thị trường “mở”, Ngân hàng Nhà nước trực tiếp tác động vào lượng tiền sở việc “mua, bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng” (chứng khoán) nhằm tác động vào lượng tiền sở từ điều chỉnh mức cung tiền; Ngân hàng Nhà nước mua chứng khoán mức cung tiền tăng ngược lại Thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Ngân hàng Nhà nước tác động vào số nhân tiền kinh tế, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng mức tiền dự trữ bắt buộc tăng làm số nhân tiền giảm xuống ngược lại Và nhờ vào việc điều chỉnh mức lãi suất chiết khấu (mức lãi suất mà ngân hàng thương mại phải trả cho khoản tiền vay từ Ngân hàng Nhà nước để bù đắp thiếu hụt dự trữ), Ngân hàng Nhà nước tác động vào mức cung tiền nên kinh tế theo quy luật, lãi suất chiết khấu tăng ngha thương mại dự trữ nhiều tiền làm mức cung tiền thị trường giảm xuống ngược lại Có thể thấy, công cụ chủ yếu trên, Ngân hàng Nhà nước sử dụng linh hoạt để điều chỉnh mức cung tiền kinh tế nghiệp cụ thị trường mở điều chỉnh cách từ từ, dài hạn thông qua việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc lãi suất chiết khấu Trong hệ thống công cụ điều tiết vĩ mô nhà nước, sách tiền tệ công cụ quan trọng tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ nhằm mục đích ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm xã hội Chính sách tiền tệ có mối quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mô khác mà đặc biệt sách tài khóa Chính sách tiền tệ gồm hai loại sách tiền tệ mở rộng sách tiền tệ thắt chặt Khi kinh tế có mức tăng trưởng cao, lạm phát có nguy bùng nổ, Ngân hàng Nhà nước áp dụng sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm bớt mức cung tiền kinh tế, tăng lãi suất thị trường từ thu hẹp tổng cầu, giảm mức giá chung Khi kinh tế suy thoái có mức tăng trưởng thấp Ngân hàng Nhà nước áp dụng sách tiền tệ mở rộng làm tăng mức cung tiền kinh tế, giảm lãi suất qua tăng tổng cầu, tăng thu nhập giảm tỷ lệ thất nghiệp Chính sách tiền tệ việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam 2.1 Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2013 mục tiêu kinh tế vĩ mô 2.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô vấn đề bao trùm toàn kinh tế sản lượng quốc gia, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, tổng cung, tổng cầu, sách kinh tế quốc gia, thương mại quốc tế, … Các mục tiêu kinh tế vĩ mô bao gồm: - Sản lượng: Nhà nước đặt mục tiêu tăng sản lượng thực tế đạt mục tiêu sản lượng thực tế nghĩa kinh tế có tốc độ tăng trưởng - cao vững Việc làm: Nhà nước đặt mục tiêu tạo nhiều việc làm nhằm hạ thấp tỉ - lệ thất nghiệp Ổn định giá cả: Mục tiêu đặt nhằm trì ổn định nức giá chung hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, thực tế, giá chịu tác động cảu nhiều yếu tố phức tạp nên thực chất ổn định giá hạ thấp - kiểm soát lạm phát Ổn định tỷ giá hối đoái cân cán cân toán: nhằm giữ vững giá trị đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, ổn định tăng cường hoạt - động thương mại đầu tư quốc tế Phân phối công bằng: mục tiêu nhằm giảm bớt chênh lệch thu nhập mức sống tầng lớp dân cư trì chênh lệch giới hạn tạo động lực phát triển kinh tế Khi thực lúc năm mục tiêu nói thái lí tưởng kinh tế Việc thực mục tiêu bổ sung cho nhau, mục tiêu sản lượng thường đặt lên hàng đầu, nhiên, có trường hợp xuất mâu thuẫn việc thực mục tiêu buộc phải có ưu tiên chí hi sinh số mục tiêu ngắn hạn 2.1.2 Nền kinh tế Việt Nam mục tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 20112013 Trải qua thời kì khủng hoảng kinh tế, kinh tế giới có bước phục hồi rõ rệt vào tháng đầu năm 2010, nhiên đến quý II, khủng hoảng nợ công bắt đầu đến chưa hạ nhiệt Từ năm 2011 đến nay, giá hàng hóa liên tục tăng, giá dầu giá vàng không ngừng lập kỉ lục đồng USD giá khiến giá loại hàng hóa nhập cao Trước bối cảnh kinh tế giới không khả quan, kinh tế Việt Nam tăng trưởng đặn qua năm với mức tăng trưởng GDP ổn định (tổng sản phẩm quốc nội qua năm 2010-2012 tăng 6,78%; 5,89%) với hội nhập ngày sâu rộng có hiệu Việt Nam bước vào giai đoạn 20112013 bối cảnh kinh tế nước đối mặt với nhiều thách thức to lớn tốc độ tăng trưởng chưa cao sức cạnh tranh yếu.Năm 2011, giá nước tăng cao, áp lực lạm phát ngày tăng nhiều nguyên nhân nội kinh tế tích lũy từ trước đến sách nới lỏng tiền tệ để ngăn chặn suy giảm, trì tăng trưởng thời gian 2008-2010 làm tăng nguy ổn định kinh tế vĩ mô nước ta Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) tháng 10-2011 xác định giai đoạn 2011-2015, ưu tiên hàng đầu kinh tế Việt Nam kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đôi với đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Đó mục tiêu kinh tế vĩ mô nước ta năm gần cụ thể hóa nghị Chính phủ (Nghị số 01/2011/NĐ-CP, số 11/2011/NĐ-CP, số 01/2012/NĐ-CP) 2.2 Nội dung tác động sách tiền tệ việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam Theo luật Ngân hàng Nhà nước 2010, mục tiêu cao nhất, mục tiêu cuối sách tiền tệ Việt Nam là: Ổn định giá trị đồng tiền biểu số lạm phát Đây đổi mới, hoàn thiện hướng sách tiền tệ Việt Nam, theo hướng sách tiền tệ đơn mục tiêu, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Chính vậy, giai đoạn nay, Nhà nước ta thực sách tiền tệ thắt chặt làm giảm mức cung tiền kinh tế, tăng lãi suất thị trường, qua thu hẹp tổng cầu, làm giảm mức giá chung Để thực mục tiêu đó, Ngân hàng Nhà nước sử dụng biện pháp như: bán chứng khoán thị trường (nghiệp vụ thị trường mở), tăng mức dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, kiểm soát khắt khe với hoạt động tín dụng, … Sở dĩ Nhà nước ta chủ trương thực sách tiền tệ thắt chặt trước tình hình diễn biến phức tạp không nhiều hứa hẹn kinh tế giới, Nhà nước ta chủ trương phát triển chậm chắc, tăng trưởng kinh tế mức hợp lí, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát phòng ngừa nguy khủng hoảng với bước tiến thận trọng Nhằm thu hẹp mức cung tiền nghiệp vụ thị trường “mở”, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội tổ chức nhiều phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ phiên đấu thầu vào ngày 22/4/2013 thu 4.500 tỷ đồng tính từ đầu năm 2013 đến thời điểm đó, tổng số tiền huy động thành công thông qua hoạt động 61.474 tỷ đồng; năm 2012 huy động thành công 156.544 tỷ đồng Có thể thấy, hoạt động có hiệu tốt làm giảm đáng kể mức cung tiền thị trường cách trực tiếp nhanh chóng Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng lần tăng vào tháng (2%), tháng tháng (1%) năm 2011 Tăng dự trữ bắt buộc công cụ mạnh làm giảm cung tiền thị trường cách đáng kể kèm với tăng lãi suất khiến hoạt động cho vay khó khăn dẫn đến tăng khả vỡ nợ doanh nghiệp, hạn chế tăng trưởng kinh tế Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước cân nhắc kĩ trước sử dụng công cụ năm 2013 Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước có điều chỉnh linh hoạt lãi suất Ngày 1/5/2011, Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất chiết khấu từ 13% lên 14% ngày 6/10/2011 tăng lên 15% Tuy nhiên, tăng lãi suất chiết khấu biện pháp thường xuyên để đảm bảo cho kinh tế phát triển, đồng tiền có hội vào sản xuất cần thiết tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước không mạnh tay việc tăng lãi suất chiết khấu mà kết hợp với việc tăng loại lãi suất cho vay, giảm lãi suất tiền gửi khiến lượng cung tiền giảm, cầu tiền tăng đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế Ngoài công cụ chủ yếu trên, Ngân hàng Nhà nước vận dụng linh hoạt biện pháp khác kiểm soát khắt khe hoạt động tín dụng, điều chỉnh tỷ giá hối đoái … Thực tế, biện pháp Ngân hàng Nhà nước hướng đến mục tiêu kiềm chế lạm phát mà có phối hợp hợp lí nhằm giảm tỉ lệ lạm phát chừng mực định đảm bảo tăng trưởng kinh tế Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lạm phát 11,75% năm 2010, yếu tố tiền tệ chiếm 4,65% Chính vậy, nhờ đổi thực hiệu sách tiền tệ, giai đoạn 2011-2013, nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mô thực cách ấn tượng Tiêu biểu số lạm phát Theo mục tiêu đề Nghị Quốc hội số 01 /NQ-CP ngày 03/01/2012, tiêu lạm phát đặt 10% So với mục tiêu này, lạm phát năm 2012 thực tốt mức 6,81 %, thấp từ năm 2007 tới nay, chí tháng tháng năm 2012, lạm phát mức âm (CPI tháng 6, tháng -0,26% -0,29% so với tháng trước) Trong đó, theo Ủy ban giám sát Tài Quốc gia, lạm phát năm 2013 mức 6-7% Có thể thấy, việc kiềm chế lạm phát tạo tảng thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định giá hàng hóa qua ổn định đời sống xã hội, giữ vững giá trị đồng nội tệ, khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Bên cạnh đó, sách tiền tệ thắt chặt buộc ngân hàng thương mại muốn tồn phải tái cấu, dẫn đến tái cấu tổ chức tín dụng kinh tế Trong khủng hoảng nợ công, bất ổn châu Âu cản trở tăng trưởng kinh tế toàn cầu, suy thoái có khả xảy khu vực đồng euro, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định bền vững, tốc độ không cao phù hợp mục tiêu phát triển hợp lí đề (năm 2012, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,03% kinh tế giới tăng trưởng 3,3%) Bên cạnh đó, mục tiêu việc làm không trọng thời điểm khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao tác động ngược trở lại vấn đề an sinh xã hội Tuy nguồn vốn FDI không bị ảnh hưởng nhiều cam kết ODA giảm (7,4 tỷ năm 2012 so với 7,9 tỷ năm 2011) Cán cân tổng thể Việt Nam năm 2012 biến chuyển theo hướng tích cực: từ bị thâm hụt năm 2009 (-8,4 tỷ USD), 2010 (-1,7 tỷ USD) sang thặng dư năm 2011 (2,5 tỷ USD) tiếp tục thặng dư quý năm 2012 - quý I: 4,28 tỷ USD; quý II: 2,17 tỷ USD; quý III: 4,2 tỷ USD Đây chuyển dịch vị quan trọng, góp phần làm tăng sức mạnh tài quốc gia chống lại kỳ vọng biến động tỷ giá, kỳ vọng lạm phát Những thành tựu đạt số hạn chế xuất phát từ nguyên nhân sau: Do tình hình kinh tế toàn cầu với khủng hoảng kinh tế lớn Việt Nam với kinh tế phát triển chịu nhiều tác động từ bên ngoài, với tồn sai lầm hoạch định sách giai đoạn trước Nền kinh tế có tái cấu mạnh mẽ rải rác thiếu hiệu thực tế, yếu nội kinh tế là: cấu kinh tế, cấu đầu tư bất hợp lý hiệu quả, kéo dài, tích tụ nhiều thời kỳ, chậm đổi Nền kinh tế phát triển theo chiều rộng dựa nhiều vào tăng vốn đầu tư; công nghệ lạc hậu, suất thấp sức cầu nước yếu, hàng tồn kho mức cao, tăng trưởng tín dụng ngân hàng thấp, nợ xấu ngân hàng mức cao Cơ cấu ngành, lĩnh vực chậm chuyển đổi; tình trạng gia công kéo dài lâu, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển, hàng hóa xuất chủ yếu dựa vào nguyên vật liệu nhập từ bên Bên cạnh đó, việc điều chỉnh giảm giá trị tiền nội tệ để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập phần làm tăng giá thành sản xuất, đẩy giá bán lẻ tăng cao Đồng thời, biện pháp điều tiết Nhà nước Sự cân đối cán cân thương mại gây thiếu hụt ngoại tệ, tác động đến giá cả, lạm phát nước Tuy nhiên, Nhà nước ta có biện pháp liệt mạnh tay việc thực sách tiền tệ linh hoạt, hiệu đồng Đảng Nhà nước nhận diện tình hình vấn đề nên kinh tế từ có xác định mục tiêu kinh tế vĩ mô, đồng thời có hoạch định, sách phù hợp với tình hình thực tế 2.3 Đề xuất số giải pháp - Hoạch định mục tiêu kiểm soát lạm phát thời kỳ trung dài hạn, chia năm, theo lộ trình phù hợp với trình tái cấu đổi mô hình tăng trưởng kinh tế - Kiểm soát chặt chẽ yếu tố gây nên áp lực tăng tổng cầu mức, ngăn ngừa tái lập nguy lạm phát tiền tệ từ kênh tín dụng, tài khóa cung tiền Cần kiểm soát yếu tố gây nên “lạm phát chi phí đẩy” tránh nóng vội giải mục tiêu ngắn mà cấn quan tâm tầm nhìn trung, dài hạn, phù hợp với lộ trình điều chỉnh cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, điều chỉnh loại giá hàng hóa dịch vụ nhà nước quản lý giá sang chế thị trường, nâng cao chất lượng tăng trưởng, cải thiện hiệu quản lý đầu tư công - Đối với ngành kinh tế chưa đạt đến mức sản lượng tiềm năng, việc kích cầu sách có hiệu quả, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Cần xác định rõ mức độ ưu tiên mục tiêu:kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng, tránh thiếu đồng giải pháp C KẾT LUẬN Hiện nay, tình hình kinh tế giới không sáng sủa, lạm phát có nguy quay lại kinh tế Việt Nam ngày đứng trước nhiều khó khăn thử thách, đòi hỏi Nhà nước phải có biện pháp thực hiệu ngắn dài hạn Chính sách tiền tệ Dù tồn nhiều hạn chế phủ nhận thành tích mà Ngân hàng Nhà nước đạt việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô nhờ công cụ sách tiền tệ Mong rằng, thời gian tới, Nhà nước khắc phục hạn chế tồn có phối hợp tốt sách tiền tệ với biện pháp khác mà đặc biệt sách tài khóa giúp kinh tế khởi sắc, đủ sức đối mặt với tác động tiêu cực từ bên khắc phục yếu nội kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Nhóm nghiên cứu học viện sách phát triển, Nhìn lại sách tiền tệ (2011- 2012) Gợi ý sách tiền tệ năm Chính sách tiền tệ với việc thực mục tiêu ổn định kinh tế Việt Nam Nguồn: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-chinh-sach-tien-te-voi-viec-thuc-hienmuc-tieu-on-dinh-kinh-te-o-viet-nam.867867.html Mai Phương – Trọng Triết, Chính sách tiền tệ 2013: tiếp tục điều hành linh hoạt thận trọng Nguồn: http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail? p_page_id=1&pers_id=42972397&item_id=87625601&p_details=1 Chính sách tiền tệ Việt Nam nay, thực trạng & giải pháp Nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-chinh-sach-tien-te-o-viet-nam-hien- nay-thuc-trang-giai-phap-2279/ ThS Trần Thị Hồng Minh – Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội Quốc gia, Năm 2013 – Dự báo lạm phát thấp?, Tạp chí Tài số 2/2013 Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Gia-ca-Lam-phat/Nam-2013-du-bao-lam-phat7 se-thap/22106.tctc Các công cụ sách tiền tệ việc vận dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de-cac-cong-cu-chinh-sach-tien-te-va- viec-van-dung-cua-ngan-hang-nha-nuoc-viet-nam-15832/ TS Nguyễn Thị Kim Thanh, Diễn biến giá năm 2012 xu hướng năm 2013, Tạp chí Hỗ trợ phát triển Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Gia-ca-Lam-phat/Dien-bien-gia-ca-nam-2012va-xu-huong-nam-2013/22530.tctc Phân tích tác động cảu sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát Nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-phan-tich-tac-dong-cua-chinh-sachtien-te-nham-kiem-soat-lam-phat-6810/ 10 TS Hạ thị Thiều Dao, Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012 xu hướng năm 2013, Tạp chí Tài Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Kinh-te-vi-mo-Viet-Nam-nam2012-va-xu-huong-nam-2013/22577.tctc 11 Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát Nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/chinh-sach-tien-te-voi-muc-tieu-tang-truongkinh-te-va-kiem-soat-lam-phat-2201/ 12 Chính sách tiền tệ việc vận dụng sách tiền tệ Việt Nam Nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/chinh-sach-tien-te-va-viec-van-dung-chinhsach-tien-te-o-viet-nam-hien-nay-9750/ 13 Trí An, Nhận diện “vi-rút” gây lạm phát Việt Nam Nguồn: http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/nhan-dien-nhung-virus-gay-lam-phat-o14 viet-nam-20130306022331460ca33.chn Chính sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn kủng hoảng tài quốc tế Nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-chinh-sach-tien-te-cua-viet-nam- trong-giai-doan-khung-hoang-tai-chinh-quoc-te-hien-nay-11719/ 15 Lê Mỹ, Dự báo lãi suất năm 2013 Nguồn: http://www.baomoi.com/Du-bao-lai-suat-nam-2013/126/10087040.epi 16 Hoàng Yến, Kinh tế 2012: Mừng ít, lo nhiều Nguồn: http://vnmedia.vn/VN/kinh-te/tin-tuc/26_263491/ kinh_te_2012_mung_it_lo_nhieu.html 10 ... 2.2 Nội dung tác động sách tiền tệ việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam Theo luật Ngân hàng Nhà nước 2010, mục tiêu cao nhất, mục tiêu cuối sách tiền tệ Việt Nam là: Ổn định giá trị đồng tiền. .. Nam 2.1 Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2013 mục tiêu kinh tế vĩ mô 2.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô vấn đề bao trùm toàn kinh tế sản lượng quốc gia, tăng trưởng kinh tế, thất... cầu, sách kinh tế quốc gia, thương mại quốc tế, … Các mục tiêu kinh tế vĩ mô bao gồm: - Sản lượng: Nhà nước đặt mục tiêu tăng sản lượng thực tế đạt mục tiêu sản lượng thực tế nghĩa kinh tế có

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan