Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở việt nam hiện nay

55 569 0
Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành luận vãn tốt nghiệp việc đơn giản nhiều người nghĩ Trong trình thực luận vãn mình, người viết gặp nhiều khó khăn nguồn tài liệu nghiên cứu số vấn đề pháp lý liên LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT quan Tuy nhiên với hướng dẫn tận tình giảng viên hướng Niên khóa 2008 2012 dẫn nguồn tài liệu, gợi ý câu hỏi mở, trao đổi hướng dẫn có sai sót, nên người viết hoàn thành luận vãn I PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHẬP KHẲU RÁC I Trong suốt thờiVÈ gian làm luận văn, khoảng thời gian dài để ngườiĐIỆN viết TỬ tự nghiên học 1hỏi trãi I THẢI Ở VIỆT NAM cứu, HIỆNtựNAY nghiệm kiến thức hướng dẫn giảng viên I Ạ hướng dẫn Nay người viết xin chân thành cảm ơn đến: Trường Đại học cần Thơ nơi cung cấp sở vật chất kiến thức cho người viết V Ạ Tập thể giảng viên Bộ môn thuộc Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ cung cấp kiến thức chuyên ngành cho người viết Thư viện Khoa Luật Đại học cần Thơ giúp ích nhiều cho người viết tìm nguồn tài liệu để nghiên cứu Giảng viên hướng dẫn: đến VÕ HOÀNG YẾN Và đặc biệt người viết xinthực chânhiện: thành cảm ơn Sinh viên giảng HÀ CẨM TÚ viên hướng dẫn mình, tậnMSSV: tình hướng dẫn, giúp đỡ, 5086089 điều chỉnh sai sót trình người viết làm luận vãn Lóp: Luật Thương Mại - K34 s _g Cần Thơ, tháng 04 / 2012 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN — ^oQo^ — Cân Thơ, ngày tháng năm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN —ỊS.|flXì«g*— MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU -Trang 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu -1 Mục đích nghiên cứu -2 4. - P hạm vi nghiên cứu -2 Phương pháp nghiên cứu -2 Kết cẩu đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ 1.1 Giói thiệu chung rác thải điện tử 1.1.1 Định nghĩa rác thải điện tử -3 1.1.2 Thành phần vật chất rác thải điện tử 1.1.2.1 Thành phần có chất có giá trị rác điện tử -4 1.1.2.2 Thành phần chất nguy hại có rác điện tử -4 1.2 Hoat đông xuất nhâp hoat đông tam xuất nhâp -6 1.3 Nguồn phát sinh chất thải -7 1.3.1 Nguồn phát sinh rác thải điện tử từ cách doanh nghiệp sản xuất điện tử nuớc -8 1.3.2 Nguồn phát sinh rác thải điện tử từ việc nhập để tái chế 1.3.3 Nguồn phát sinh rác thải điện tử từ nguời tiêu dùng 10 1.4 Những lợi ích từ rác thải điện tử 10 1.5 Ảnh hường chất độc hại có rác thải điện tử đối vói môi trường sức khỏe người 13 1.5.1 Suy thoái chất luợng môi truờng -13 2.1.2 Trách nhiệm quản lý tổ chức, cá nhân sản xuất; nhập kinh doanh sản phẩm điện tử 19 2.2 Quản lý nhà nước việc thu hồi, xử lý sản phẩm điện tử 21 2.2.1 Quy định quản lý hoạt động thu hồi, xử lý sản phẩm điện tử 21 2.2.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc thu hồi, xử lý sản phẩm điện tử -22 2.3 Đổi tượng điều kiện kỉnh doanh nhập rác thải điện tử -27 2.4 Trách nhiệm pháp lý đốỉ vói tồ chức, cá nhân có hành vi phạm pháp luật hoạt động nhập thu gom, xử lý rác điện tử 28 2.4.1 Trách nhiệm hành -29 2.4.2 Trách nhiệm hình -34 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG RÁC THẢI ĐIỆN TỬ VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY -35 3.1 Giói thiệu sơ lược thực trạng rác thải điện tử giói -35 3.2 Thực trạng việc thu gom, tái chế xử lý rác thải điện tử nước ta -36 3.3 Thực trạng việc nhập rác điện tử -38 3.4 Nguyên nhân dẫn đến bất cập việc quản lý nhập rác thải Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành điện tử ngày phát triển, rác thải từ ngành ngày nhiều; làm tăng nguy ô nhiễm tới môi trường Chính vậy, rác thải điện tử vấn đề “nóng”đang giới quan tâm, số lượng rác thải điện tử ngày nhiều, ương việc xử lý lại đòi hỏi chi phí cao Ngay quốc gia phát triển, phàn nhỏ rác thải điện tử xử lý, lại thu gom xuất sang nước khác Tại Việt Nam có lượng lớn rác thải điện tử vừa nước thải ra, vừa nhập từ nước Lượng rác điện tử phần xử lý thô sơ nhà máy điện tử nước, phần lớn lại thu gom, tái chế làng nghề số rác điện tử lẫn rác thải sinh hoạt Sự gia tăng nhanh chóng lượng rác thải từ thiết bị điện tử vài năm gàn quan nhà nước quan tâm đặc biệt Các thiết bị điện tử vật dụng phục vụ sống người, thải bỏ lại chất thải nguy hại cần phải có biện pháp xử lý đặc biệt Nhằm để hạn chế quản lý tốt rác điện tử Bộ Tài nguyên môi trường Thủ Tướng giao nhiệm vụ soạn thảo dự thảo định trách nhiệm nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối tiêu dùng phải thu gom, xử lý thiết bị điện tử hỏng, hết hạn sử dụng Đe tạo sở pháp lý việc quản lý rác thải điện tử nhằm mục đích bảo vệ môi trường hạn chế gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động thu gom, tái chế thô sơ mà phàn lớn từ nhập Tuy nhiên, qua thực tiễn rác thải điện tử chưa quan tâm nhiều việc thực thi văn pháp luật hướng dẫn việc quản lý rác điện tử gặp nhiều khó khăn bấp cập Chính người viết chọn đề tài “quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam nay” để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Ô nhiễm môi trường rác thải điện tử vấn đề không mới, để giải vấn đề cần có nhiều biện pháp phải thực cách đồng với Một ừong biện pháp nói công cụ pháp lý thực tế hiệu từ việc thực văn pháp luật quản lý rác thải điện tử nước từ nhập chưa cao Do đó, GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam việc nghiên cứu khả áp dụng bất cập trang áp dụng văn pháp luật nói việc cần thiết Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận vãn làm rõ thực trạng quản lý rác thải điện tử nước ta mà chủ yếu từ nhập Để từ nhận thấy quan tâm nhà nước ừong tác quản lý ban hành sách pháp luật nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp nhận thức người dân Tác giả mong muốn kết nghiên cứu góp phàn nhỏ vào việc nâng cao hiệu nhận thức việc bảo vệ môi trường Từ đề giải pháp cách hợp lý nhằm tăng khả quản lý nhằm phục vụ cho công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài người viết tập trung vào nghiên cứu rác thải điện tử, ảnh hưởng rác thải điện tử môi trường, bất cập trách nhiệm quản lý việc nhập rác thải điện tử sở văn quy phạm pháp luật có liên quan Đồng thời người viết đưa giải pháp để nhằm khắc phục bất cấp, hạn chế công tác quản lý việc nhập rác thải điện tử Phương pháp nghiên cứu Nhằm tìm hiểu hoàn thiện đề tài tốt nhất, người viết sử dụng vài phương pháp phục vụ cho việc nghiên cứu như: Phương pháp phân tích luật viết để tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hành; Phương pháp nghiên cứu tham khảo ừên website, tài liệu, sách, báo với phương pháp phân tích, tổng hợp Kết cấu đề tài Chương Khái quát chung rác thải điện tử Chương Pháp luật Việt Nam quản lý việc nhập rác thải điện tử Chương Thực trạng rác thải điện tử giải pháp quản lý việc nhập rác thải điện tử nước ta Kết luận GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VÈ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Trong chưomg người viết tập trưng phân tích số khái niệm rác thải điện tử, thành phần, nguồn gốc rác thải điện tử rác thải điện tử có giá trị kinh tế lớn chúng xử lý tốt Bên cạnh đó,, ảnh hưởng từ chất độc hại chứa rác thải điện tử sức khỏe môi trường 1.1 Giói thiệu chung rác thải điện tử 1.1.1 Định nghĩa rác thải điện tử Hiện chưa có định nghĩa xác rác thải điện tử tính đa dạng phức tạp sản phầm điện tử Mỗi quốc gia có định nghĩa giải thích riêng chất thải điện tử Theo OECD (tổ chức họp tác phát triển kinh tế) tất thiết bị sử dụng lượng điện để vận hành hết khả sử dụng coi chất thải điện tử (E-Waste) Một cách tống quát: rác thải điện tử (RTĐT) bao gồm toàn thiết bị, dụng cụ, máy móc điện, điện tử cũ, hỏng, loi thời không sử dụng phế liệu, phếphấm thải trình sản xuất, lắp ráp tiêu thụ sản phẩm điện tủ1 1.1.2 Thành phần vật chất rác thải điện tử Rác thải điện tử loại chất thải rắn không đồng phức họp vật chất thành phàn Đe phát triển hệ thống tái chế thân thiện môi trường có hiệu điều quan trọng phân loại nhận dạng vật liệu có giá trị, chất nguy hại đặc trưng vật lý rác thải điện tử Rác thải điện tử chứa nhiều chất khác ừong có nhiều chất độc hại chủ yếu : chì, thuỷ ngân, asen, cadmium, selennium, chất chống cháy có khả tạo dioxin Đỗ Quang Trung (chủ trì), Báo cáo tóm tắt kết thực đề tài xây dựng giải pháp quản lý tái sử dụng chất thải điện tử (E-Waste) Việt Nam giai đoạn 20062010, mã so QMT 06.01, Hà Nội, GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam 1.1.2.1 Thành phần chất có giá trị rác điện tử Theo Trung tâm Các vấn đề Quản lý Tài nguyên Chất thải Châu Âu (ETC/RWM), sắt thép nguyên liệu phổ biến thiết bị điện tử chiếm hom 50% tổng lượng rác thải điện tử Nhựa thành phần nhiều thứ hai chiếm xấp xỉ 21% ; kim loại khác bao gồm kim loại quý (nhôm, 3% vàng, bạc ,đồng, kẽm, chì, 13% palladium Cobalt 15% ) chiếm xấp xỉ 13% tổng trọng lượng rác thải điện tử.2 Phàn lớn lượng kim loại quý cuối lại trở thành rác thải điều dẫn tới lãng phí nguồn tài nguyên Tuy rác điện tử có nhiều kim loại quý vàng bạc bên cạnh rác thải điện tử có chứa nhiều họp chất nguy hại cho sức khỏe môi trường phàn lớn chúng chưa xử lý cách họp lý nhằm tận dụng kim loại quý 1.1.2.2 Thành phần chất nguy hại có rác điện tử Sản phẩm công nghiệp điện tử đem lại lợi ích sống đại song song với mặt tốt hàng hoá mặt trái Sản xuất công nghiệp phát sinh hàng trăm triệu chất thải năm Các chất thải chứa phụ phẩm hoá học, yếu tố có tính nguy hại cho sức khoẻ người môi trường chúng có độc tính, độc hại sinh thái, dễ cháy nổ, ăn mòn gây nhiễm trùng Rác thải điện tử gồm nhiều thành phần có kích cỡ hình dạng khác riêng nhau, có số thành phần có chứa chất nguy hại cần xử lý Ngoài ra, chúng chứa nhiều kim loại nặng hợp chất độc hại ảnh hưởng trực tiếp người môi trường sống Rác thải điện tử làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước, gây bệnh nguy hiểm Chất độc thải chất liệu cháy kim loại nặng mối nguy sức khỏe công nhân sản xuất thiết bị người sinh sống gần “núi rác” Trong phận ngắt mạch mạch, đèn hình hình LCD có chứa lượng thuỷ ngân Khi thuỷ ngân nhiễm vào thể mức cao tác động vào não, thận , gây ngộ độc cấp tính mãn tính Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ, tập 3, nhà xuât giáo dục 2005 GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam Chì thường tìm thấy linh kiện điện điện tử, sử dụng với lượng nhỏ, dạng hợp kim Pb-Sn, thành phần liên kết linh kiện điện tử Hợp kim Pb-Sn sử dụng hầu hết thiết bị điện điện tử Chì lấy lại từ chất thải hợp kim, tái sinh hợp kim Pb-Sn nguy giải phóng dioxin, Be, As, isocyanat chì giống Một lượng nhỏ hợp chất chì sử dụng vài phần làm nhựa để bọc kim loại làm dây dẫn thiết bị điện tử thường chứa khoảng từ 2-5% Chì thường không tái sinh giải phóng dây kim loại bị đốt cháy tạo thành chất độc cho hệ thần kinh, thận đặc biệt ảnh hưởng tới trí nhớ trẻ em, có khả gây ung thư cao Rác thải điện tử hay gọi rác thải công nghệ chúng có chứa thành phần nguy hại sau: kim loại nặng chì, cadimi, crôm, asen dung môi hữu Những thành phàn có tính chất cháy, nổ, ăn mòn độc hại Luật Bảo vệ môi trường 2005 có quy định khoản 11 Điều 3: “Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tổ độc hại, phóng xạ, dễ chảy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tỉnh nguy hại khác Từ quy định chất thải nguy hại loại chất thải có đặc điểm khác so với chất thải thông thường thành phần cấu tạo nên chất thải nguy hại có chứa chất có tính độc hại phân hủy sinh học hay tồn lâu bền tự nhiên, tích lũy khoảng thời gian dài gây nhiều tác động xấu sức khỏe người làm cho môi trường bị ô nhiễm Các chất thải nguy hại xâm nhập vào thể gây nên biển đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân sinh học, gây rối loạn chức sống bình thường thể, dẫn tới bệnh lý quan nội tạng, hệ thống (tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh ) Phần lớn chất độc hại đặc tính gây nguy hiểm cho sức khảo người ảnh hưởng đến môi trường thường gặp nhiều sản phẩm điện tử nguy hiểm rác thải điện tử không xử lý quy trình kỹ thuật nên ta xem rác điện tử loại rác thải nguy hại GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam hại Nếu nhìn cách sơ lược châu Á điểm đến nhiều rác thải điện tử giới Bởi vậy, theo tính toán đến năm 2018, lượng rác điện tử nước phát triển nhiều nước phát triển Chương trình môi trường Liên hợp quốc UNEP năm 2010 nhận định vấn đề then chốt phải tạo khuôn khổ toàn cầu xử lý rác thải độc hại, kế việc quản lý, theo dõi hoạt động vận chuyến rác thải đế biết nguồn gốc điểm đến nguồn rác độc hại Các tổ chức, nhà khoa học nghiên cứu tìm kinh nghiệm xử 11 loại rác thải máy tính, điện thoại, acquy, linh kiện điện tử khác Những giải pháp giúp giải tận gốc vấn đề rác thải điện tử gắn ừách nhiệm với nhà sản xuất việc làm mang lại hai lợi ích: + Thứ nhất, nhà sản xuất đưa chi phí quản lý rác thải vào giá thành sản phẩm, thúc đẩy họ thay đổi thiết kế sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường kéo dài vòng đời sản phẩm + Thứ hai, nhà sản xuất buộc phải thiết kế sản phẩm “sạch” cách loại bớt chất nguy hiểm, thay chất gây hại cách sử dụng vật liệu thay an toàn 3.2 Thực trạng việc thu gom, tái chế xử lý rác thải điện tử nước ta Trong khoảng mười năm gần đây, lượng máy tính qua sử dụng nhập ngày tăng dần Cho đến nay, số lượng máy cũ, nâng cấp sửa chữa để tiếp tục sử dụng lớn Chúng thường số nhà thu mua phế liệu mua tháo gỡ, phân thành ba loại: nhựa, sắt linh kiện điện tử Sau đó, sắt nhựa bán lại cho sở tái chế, chi tiết điện tử khác RAM, ổ cứng, bo mạch, nguồn thợ điện tử, máy tính thu để tận dụng Tại chợ Nhật Tảo quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều sở chuyên mua bán loại phế liệu điện tử lại có đợt hàng người chuyên thu gom phế liệu nhỏ lẽ thành phố cung cấp sản phẩm điện tử thải bỏ mà họ thu mua từ người tiêu dùng Sau GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 36 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam phân loại, số rác điện tử bán theo xe chở rác đô thị đưa đến bãi rác tập trưng thành phố Những mặt hàng điện tử cũ thu mua kể từ tỉnh miền Tây, Đông Nam tập trung chợ Nhật Tảo Các sở phân loại theo giá trị lại loại sản phẩm vỏ máy, đèn hình số phận khác sử dụng tân trang lại, sau lắp ráp thành máy Các linh kiện khác mainboard, ổ cứng, quạt tản nhiệt, CPU , loại dùng để lại sau nâng cấp bán cho điểm sửa chữa đồ điện tử gia dụng, máy vi tính, chúng cung cấp cho sạp bán linh kiện nhỏ khác khu chợ Nhật Tảo Có hình mua theo dạng lý quan, hàu hết dùng được, tân trang lại thành hàng để bán không tỉnh miền Tây, mà vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Phần lớn chuyển tỉnh theo dạng hàng second-hand để bán cho người có thu nhập thấp sinh viên, học sinh tập làm quen với công nghệ thông tin Những đồ điện tử mua rã linh kiện, có khả phục hồi bán cho đầu mối với giá 300.000-500.000 đồng Các đầu mối chuyển hàng bán tỉnh xa với giá khoảng 600.000-800.000 đồng13, tùy theo chất lượng thời hạn sử dụng Sau tận dụng để tân trang thành hàng mới, lấy linh kiện đế bán , người ta bán hết lại, kể thùng máy (bằng nhựa sắt), cho vựa sắt thép phế liệu đế tái chế thành nguyên liệu cho sản phẩm khác Ngoài rác thải điện tử nhập có rác thải điện tử nước với số lượng không nhỏ chủ yếu người dân thu gom Chúng chất thành đống lớn trời, sau tái chế thủ công bán làm nguyên liệu cho sở sản xuất Ở sở tái chế, rác thải nhập từ nhiều nơi thông qua nhiều đường nhiều hình thức Bảo Lộc: Mối nguy hại lớn 0284/Moi-nguy-hai-lon.html GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 37 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam 3.3 Thực trạng việc nhập rác điện tử Theo báo cáo Cục cảnh sát môi trường, số doanh nghiệp lợi dụng sơ hở quy định luật pháp để nhập rác điện tử nhằm mục đích trục lợi Thủ đoạn chủ yếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhập hàng hoá khai báo không thật hàng hóa nhập khai phế liệu nhập khấu nằm danh mục hàng hóa phép nhập khấu để làm nguyên liệu sản xuất, thực tế toàn rác thải có chứa tạp chất, chất thải nguy hại Mỗi năm có tới hàng triệu hàng hóa có nguy gây ô nhiễm môi trường nhập vào nước ta theo đường ngạch mà chủ yếu máy móc, thiết bị điện tử qua sử dụng lạc hậu, hỏng chứa chất nguy hại Theo phòng Công nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI), cho biết có hai nguồn rác thải điện tử đưa vào nước ta: là, “núp hóng liên doanh với nước doanh nghiệp 100% von nước ngoài”', hai là, “do đích thân doanh nghiệp nước nhập khấu mang tinh thương mại túy thông qua việc mua bán công nghệ thị trường” Cụ thể, dù có tới 90% số họp đồng chuyển giao công nghệ qua hình thức liên doanh với nước không có công nghệ trung bình, chí lạc hậu gây ô nhiễm môi trường Và vấn đề không cảnh báo, nước ta trở thành điểm đến thị trường nhập rác điện tử Cùng với việc nhập công nghệ lạc hậu, năm có hàng triệu phế liệu làm nguyên liệu cho ngành sản xuất công nghiệp điện tử nước nhập qua cửa quốc tế, quốc gia nước ta Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan cho biết: lợi dụng danh nghĩa nhập phế liệu, số tổ chức, doanh nghiệp nhập hàng trăm Container chất thải điện tử qua sử dụng, nhập máy biến cũ có dầu chứa chất độc hại PCB (PCB tạp chất gốc phenyl có tính khử mạnh, gặp từ trường phân cực thành ion mang điện dùng dầu làm mát máy biến điện, PCB cách điện khó phân hủy, độc hại tồn bền vững nhiều thập kỷ tới) Đơn cử cảng Hải Phòng cuối 2010, có 300 Container rác nhập về, có lẫn chất thải nguy hại GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 38 SVTH: Hà cẩm Tú 14 Theo Báo Hà Nội Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam Mới: Phát nhiều rác thải công Còn Quảng Ninh, năm 2010, qua khám xét theo thủ tục hành nghiệp nhập 60 Container 11 điểm bốc xếp hàng hóa thuộc thị xã Móng Cái, phát lậu 28 Container hàng hóa sai phạm, chủ yếu hàng vi phạm Luật Bảo vệ môi trường Tổng cục Hải quan, Cục Cảnh sát Môi trường - Bộ Công An phối họp với lực lượng Cảnh sát Môi trường Hải quan thành phố Hải Phòng kiểm tra 17 Container nhập Việt Nam qua Cảng Hải Phòng14 Cơ quan chức phát số hàng Container rác thải điện tử, thuộc nhóm hàng không đủ điều kiện nhập hay tạm nhập tái xuất qua cảng biển Việt Nam Theo thông tin ban đầu, số rác thải điện tử nhiều doanh nghiệp thuê vận chuyển Việt Nam, gồm vi mạch điện tử, máy móc điện tử cũ nát Thủ đoạn doanh nghiệp vi phạm thuê nhiều đại lý tàu biển vận chuyển Chủ tàu vận chuyển lại thường không nắm nội dung hàng hóa bên trong, chủ thể xuất hàng nên bị phát rác thải điện tử việc xử lý theo hướng xuất trả lại nguồn hàng gặp nhiều khó khăn Sáng 20/8/2010, quan chức Tổng cục Hải Quan Cục Cảnh sát Công an TP Hải Phòng Cục Hải quan thành phố qua kiểm tra tiếp tục phát nhiều Container hàng nhập khẩu, tạm nhập tái xuất Cảng Chùa Vẽ Hải Phòng Tất Container chứa chất thải nguy hại Công ty cổ phần Sản xuất Thương mại Đại Lộc (149 Vân Đồn, TP Móng Cái, Quảng Ninh) đứng danh nghĩa chủ hàng Điều đáng quan tâm vận đơn, công ty khai toàn số hàng hình máy tính cũ thực tế kiểm tra cho thấy, hàng hóa Container vi mạch, linh kiện phận linh kiện vi mạch cũ qua sử dụng đóng bao dứa để nhằm qua mặt kiểm tra quan chức Đây loại hàng hóa cấm nhập tạm nhập tái xuất, thuộc danh mục chất thải nguy hại Công ty Cửu Long - Vinashin Hải Phòng núp danh nghĩa nhập máy móc, thiết bị phục vụ dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Sông Hồng (Nam Định), nhập toàn thiết bị cũ, nát, hỏng tháo dỡ từ nhà máy http://hanoimoi.conL vn/newsdetail/Moi-truong/366973/phathien-nhieu-rac-thai-cong-nghiep-nhaplau.htm GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 39 SVTH: Hà cẩm Tú 15 Theo Báo Công An Tp Hồ Chí Minh: Báo động tình trạng nhập hang hóa nguy hại Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam nhiệt điện có tuổi đời 40 năm Hàn Quốc có máy biến hom 4.000 lít dầu thải15 có chứa loại chất hữu khó phân hủy, độc hại với người môi trường Tuy nhiên, thực tế số vụ vi phạm nhiều phát hiện, xử lý hạn chế nhiều nguyên nhân khác 3.4 Nguyên nhân dẫn đến bất cập việc quản lý nhập rác thải điện tử Khi pháp luật môi trường không tôn trọng thực thi cách nghiêm túc kinh tế phát triển làm cho số an toàn giảm, môi trường, sống người dân bị đe dọa Tuy nhiên với hệ thống pháp lý, quản lý chưa đủ mạnh dừng lại phạt hành nay, số phận doanh nghiệp không ngại vi phạm Theo nghị định 117/2009 Chính phủ mức phạt cho hành vi nâng lên tới 500 triệu đồng thực tế doanh nghiệp thực hành vi vi phạm mà không bị quan chức phát doanh nghiệp lợi đến hàng chục tỷ đồng Như mức phạt chưa đủ sức để răn đe Vì lợi ích riêng nhiều quan, doanh nghiệp quên trách nhiệm bảo vệ môi trường Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Trước hết, tổ chức cá nhân trả tiền mua chất thải, chí đối tác nước cho thêm tiền để nhập họ kiếm mối lợi từ việc bóc tách linh kiện điện tử cũ để lấy vàng, bạc, chì, thủy ngân Đây lợi lớn, có sức hút lớn số cá nhân, tổ chức nên họ tìm thủ đoạn tinh vi để lách luật đế nhập rác thải điện tử Chang hạn, tố chức, cá nhân nước nhập chất thải núp bóng hình thức nhập phế liệu thông qua công ty “ma” bên nước Khi hàng vừa dời khỏi cảng nước đó, công ty tuyên bố phá sản để phủi trách nhiệm Hay vụ Container tồn lưu cảng Hải Phòng, có trường họp người gửi hàng không ghi rõ địa người nhận không toán tiền vận chuyển cho hãng tàu, có địa người nhận địa thực tế http://www.congan.com vn/?mod=detnews&catid=707&id=84276 GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 40 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm thuộc Tổng cục Môi trường cho biết, pháp luật quy định, nhập phế liệu nằm danh mục phép nhập Bộ Tài Nguyên Môi Trường, nhập để phục vụ trực tiếp sản xuất phải đáp ứng đầy đủ điều kiện bảo vệ môi trường Tuy nhiên, nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng chủ trương để nhập chất thải, có chất thải nguy hại bất chấp Luật Bảo Vệ Môi Trường năm 2005 quy định: “cẩm nhập khấu, cảnh chất thải hình thức” Lợi dụng khoản 2, điều 39 Luật Thương mại 2005 quy định: “Bên mua có quyền từ chối nhận hàng hàng hoá không phù hợp với hợp đồng” Vì vậy, bị quan chức phát hàng hoá vi phạm, doanh nghiệp chủ động gửi văn đến hãng vận tải quan chức để từ chối nhận hàng với lý không họp đồng Chỉ cần xuất trình hợp đồng mua bán thể toàn mặt hàng hợp pháp doanh nghiệp từ chối nhận hàng đổ hết lỗi cho đối tác nước Nhưng hàng loạt vụ việc tương tự diễn suốt thời gian dài, lực lượng chức chưa tìm để quy trách nhiệm Hiện tình trạng rác thải điện tử nhập nước ta diễn biến phức tạp Các tổ chức kinh tế, cá nhân nước nước câu kết móc nối với để vận chuyển hàng hóa vi phạm vào Việt Nam hình thức ký họp đồng xuất nhập tạm nhập tái xuất sang nước thứ ba Nội dung họp đồng, thủ tục khai báo hải quan thể mặt hàng họp pháp thực chất bên Container phế thải Khi bị phát hiện, doanh nghiệp nước đứng tên chứng từ toán lại từ chối nhận hàng với lý do: hàng không họp đồng, chủ hàng nước gửi nhầm địa Các doanh nghiệp nước thể chứng từ toán doanh nghiệp “ma” nước xuất xứ nước nhập Vì vậy, quan chức khó xác định chủ thể vi phạm Mặt khác, doanh nghiệp vi phạm thường dùng nhiều thủ đoạn xếp hàng có vi phạm phía bên hàng hóa quy định thỉ đặt bên Lợi dụng hình thức tạm nhập tái xuất, lợi dụng ưu tiên miễn kiểm tra phân luồng hàng hóa để khai báo không tên hàng không doanh nghiệp GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 41 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam nhập nhập lậu loại rác thải điện tử vi phạm quy định bảo vệ môi trường Trong đó, việc xử lý phế liệu khó khăn Theo quy định, hàng vi phạm bảo vệ môi trường, phế liệu, rác thải bị xử lý buộc tái xuất tiêu hủy, thực tế chi phí để tiêu hủy rác thải lớn, số mặt hàng Việt Nam chưa có công nghệ tiêu hủy đảm bảo tiêu chuẩn Do vụ việc vi phạm phần lớn xử lý vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc tái xuất Dẩn đến doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật đế tiếp tục nhập mặt hàng cấm nhập; trường họp bị phát hiện, doanh nghiệp sẵn sàng chịu hình thức xử lý vi phạm hành vào định xử lý hành để tái xuất lô hàng Bộ Luật Hình Sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009 quy định 11 hành vi phạm tội môi trường Mỗi điều khoản tội phạm môi trường Bộ Luật Hình Sự xác định hành vi phạm tội, truy cứu hình sự, định khung phạt tiền định hình phạt tù tương ứng với ba mức độ hậu gây ra: Nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Trong bối cảnh vi phạm môi trường Việt Nam ngày phổ biến, đa dạng, liên tục; mức độ tổn hại ngày nghiêm trọng, nhiều vụ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cho dù quy định tội phạm môi trường có hiệu lực chục năm qua Những vụ sai phạm điển công ty nhập chất thải phế liệu cảng Hải Phòng, Sài Gòn Đà Nằng không bị xử lý hình Bộ Luật Hình Sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009 quy định truy cứu trách nhiệm hình cá nhân vi phạm, không áp dụng cho đối tượng tổ chức, công ty, tập đoàn có tư cách pháp nhân Đây “lỗ hổng” lớn quan tố tụng khởi tố hình định tội doanh nghiệp hay người đứng đầu doanh nghiệp họ chủ thể có hành vi vi phạm việc nhập rác điện tử Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực Bảo Vệ Môi Trường áp dụng biện pháp xử lý vi phạm với mức phạt tăng lên nhiều lần so với quy định trước tồn số hình thức chế tài nhẹ, không đủ sức răn đe bị xử lý vi phạm nhập rác điện tử doanh nghiệp bị buộc phải tái GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 42 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam xuất rác điện tử nước xuất mà chịu chi phí khác Với mức xử phạt cao 500 triệu đồng chưa đủ hạn chế việc doanh nghiệp nhập rác điện tử Có nguyên nhân khác khiến rác điện tử đường Việt Nam số địa phương xem nhẹ vấn đề bảo vệ môi trường Do trình độ yếu lợi ích cục bộ, nên cho phép sử dụng công nghệ lạc hậu không đảm bảo yêu càu bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, cấp, ngành, kể cán chủ chốt chưa có nhận thức đắn tàm quan trọng công tác bảo vệ môi trường, chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thế; ý thức ừách nhiệm số chủ doanh nghiệp kém, chạy theo lợi nhuận, xem thường việc bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp phổ biến tình trạng đối phó với quan chức Hiện nay, lực lượng hải quan thiếu trang thiết bị soi phát hàng vi phạm tàu vận chuyển nên đưa Container vào kho khó mà tái xuất Việc ngăn chặn từ xa Container phế liệu chứa chất thải không đem lại hiệu cao nhiều trường hợp thực quy định pháp luật nước khác Đây lỗ hỏng doanh nghiệp lợi dụng Một chế tài chưa đủ nặng vi phạm tiếp diễn, doanh nghiệp bị xử phạt thật nặng nghiêm khắc vi phạm môi trường lúc doanh nghiệp không vi phạm 3.5 Kiến nghị số biện pháp khắc phục việc quản lý nhập rác thải điện tử 3.5.1 Biện pháp pháp lý Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005 chưa đưa khái niệm xuất khẩu, nhập GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 43 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam Các quan chức cần sớm thông qua dự thảo Quyết định “Quy định thu hồi, xử ỉỷ so sản phấm hết hạn sử dụng thải bỏ ” nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất Vì dự thảo định thông qua buộc doanh nghiệp phải thực việc thu hồi sản phẩm điện tử mà sản xuất tránh tình trạng gây ô nhiễm môi trường từ làng nghề tái chế càn quy định rõ tổ chức, cá nhân phân phối, bán lẻ sản phấm điện, điện tử phép kinh doanh sản phẩm đảm bảo thực việc thông tin giới hạn hàm lượng cho phép hóa chất độc hại theo quy định mà Bộ Công Thương ban hành Để đối phó với việc nhập rác điện tử quan nhà nước cần có quy định bắt buộc giới hạn hàm lượng chất độc hại có thiết bị điện tử qua sử dụng nhập vào nước ta Với nhà sản xuất nước cần phải có quy định cụ thể để ràng buộc họ việc thu gom, xử lý sản phẩm điện tử không sử dụng nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường việc sản xuất phải yêu cầu nhà sản xuất giảm sử dụng chất độc hại (chì, thủy ngân, cadium, chromium hóa trị 6) có sản phẩm điện tử Tăng cường tiến hành tra, kiểm tra, xử phạt hoạt động vi phạm quy định thu hồi sản phẩm Xem xét ban hành số tiêu chuẩn kỹ thuật để hướng dẫn doanh nghiệp thực việc thu gom, vận chuyển xử lý sản phẩm thải bỏ cách Tổ chức tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội việc xử lý sản phẩm thải bỏ Pháp luật Việt Nam quy định hải quan làm nhiệm vụ kiếm soát hàng hóa, có yêu càu phối hợp Cục Bảo vệ môi trường vào cuộc, mà thường xử lý mà lô hàng rác điện tử đưa vào cảng nước kiểm ừa ngăn cản chúng từ bên Điều này, làm hạn chế đáng kể hiệu phòng chống hành vi vi phạm nhập rác điện tử, làm phát sinh chi phí xử lý tiêu hủy Rác điện tử mặt hàng cấm nhập nên doanh nghiệp không cấp giấy phép nhập số doanh nghiệp cố ý nhập rác điện tử dù bị phát xử phạt sau số rác điện tử đưa vào tiêu thụ nước GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 44 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam mà thực tế theo quy định sau bị xử phạt rác điện tử phải xuất khỏi Việt Nam trả nước xuất Đối với việc xử phạt vi phạm hành mà chủ yếu hình thức phạt tiền Cần phải tăng cường nâng mức phạt tiền tăng lên định đắn phù họp với đặc thù loại tội phạm Thực biện pháp cải thiện môi trường bị ô nhiễm, thiệt hại môi trường hành vi vi phạm gây đòi hỏi khoản chi phí lớn Hom nữa, để khắc phục thiệt hại môi trường hành vi phạm tội gây nên đòi hỏi khoản chi không nhỏ Chính vậy, việc tăng cường áp dụng hình phạt tiền với giá trị lớn biện pháp hữu hiệu bảo vệ môi trường Pháp luật hình nước ta lại quy định xử lý hình cá nhân không xử lý hình pháp nhân nên phát vi phạm, quan chức thường xử phạt hành Nên cần nhanh chóng đưa pháp nhân vào chủ thể chịu trách nhiệm hình Đối với tang vật cần có biện pháp xử lý hiệu Có thể sử dụng sản phẩm điện tử sử dụng lại tiến hành xử lý đem bán nhằm trách lãnh phí, sản phẩm sử dụng lại cần đem xử lý theo quy trình kỹ thuật để không gây ô nhiễm môi trường Lực lượng cảnh sát môi trường cần tăng cường phối họp với địa phương điều tra, lập danh sách công ty, doanh nghiệp, cá nhân tham gia nhập rác điện tử hình thức; nắm bắt hoạt động vận chuyển mặt hàng nước quốc tế đế có biện pháp quản lý, giám sát chặt chẽ, hạn chế thấp việc lợi dụng nhập rác điện tử làm nguyên liệu sản xuất để vận chuyển, nhập rác điện tử có chứa chất độc nguy hại, không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường vào Việt Nam càn có biện pháp mạnh để răn đe đến chấm dứt tình trạng nhập rác điện tử Cách giải tốt nên đánh mạnh vào tài chính: phạt thật nặng doanh nghiệp nhập rác, buộc doanh nghiệp phải toán toàn chi phí để xử lý Hiện nay, việc xử lý tái xuất, việc làm tính khả thi không quốc gia chấp nhận nhập rác điện tử Còn sau xử phạt (thường mức phạt không cao) giao lại cho doanh nghiệp tự xử lý GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 45 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam chất nguy hại thụ hưởng sản phẩm sau xử lý hoàn toàn tác dụng mong đợi Nên Nhà nước phải tịch thu toàn lượng sản phẩm sai phạm sản phẩm xử lý tái chế để bán số tiền bán tang vật vi phạm sung vào quỹ môi trường 3.5.2 Biện pháp kinh tế Phần lớn doanh nghiệp thường lợi ích kinh tế thực hành vi vi phạm pháp luật môi trường Do lợi nhuận từ việc nhập rác điện tử mang lại lợi nhuận lớn, bên cạnh tận dụng linh kiện mời mà nước chưa sản xuất sản xuất giá thành lại cao Vì vậy, nhà nước cần có sách sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động sản xuất ngành điện tử công nghệ cao, mở hội tiếp cận vốn, hình thành trung tâm nghiên cứu, lựa chọn, phát triển chuyển giao công nghệ Các ban, ngành chức nên có biện pháp ngăn chặn tình trạng nhập rác điện tử qua sử dụng có sách phát triển cho ngành sản xuất phần cứng Việt Nam Cụ thể cấm nhập tiểu ngạch mặt hàng điện tử, kiểm tra kỹ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa lúc làm thủ tục nhập hải quan; cấm nhập linh kiện điện tử qua sử dụng; kiểm tra việc tạm nhập tái xuất lô hàng Nhà nước cần quy định doanh nghiệp sản xuất đưa chi phí quản lý rác thải vào giá thành sản phẩm Cách làm thúc đẩy họ thay đổi thiết kế sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường kéo dài vòng đời sản phẩm Chẳng hạn, thay thiết kế ti vi hay máy tính sử dụng năm, nhà sản xuất phải thiết kế chúng có độ bền gấp đôi Như thế, họ đỡ công sức tiền bạc cho việc tái chế rác điện tử Điều làm cho doanh nghiệp sản xuất buộc phải thiết kế sản phẩm điện tử “sạch” cách loại bớt chất nguy hiểm có chứa sản phẩm điện tử, thay chất gây hại cách sử dụng vật liệu thay an toàn than thiện với môi trường Gắn trách nhiệm vào nhà sản xuất thiết bị điện tử nước, việc gắn trách nhiệm cho nhà sản xuất mang lại lợi ích nhà sản xuất đưa chi phí quản lý rác vào giá thành GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 46 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam sản phẩm Cách thúc đẩy họ thay đổi thiết kế sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường hom kéo dài vòng đời sản phẩm Cũng cần ưu đãi doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện tử việc họ chủ động tiến hành thu gom sản phẩm điện tử thải bỏ từ người tiêu dùng như: ưu đãi thuế doanh nghiệp, ưu tiên vay vốn từ tổ chức tín dụng nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất 3.5.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức môi trường Trong vấn đề bảo vệ môi trường việc tuyên truyền giáo dục điều quan trọng Vì người dân người trực tiếp lựa chọn sản phẩm điện tử nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ không quan tâm ý đến chất độc hại chứa sản phẩm điện tử chúng không sử dụng vứt bỏ môi trường có ảnh hưởng xấu môi trường sống Chính việc tuyên truyền tốt làm cho người sử dụng nhận thức trách nhiệm mình, luật pháp dù có chặt chẽ tới đâu không giúp giải triệt để vấn đề rác điện tử thiếu nhận thức đắn công chúng Khi nhận thức đứng đắn, cộng đồng có thái độ phản đối việc nhập rác điện tử cách tránh mua sản phẩm qua sử dụng Người dân có ý thức tốt hom việc thu gom rác điện tử cần hiểu mặt tích cực sống đại mang đầy đủ ý nghĩa chúng trả giá thiệt hại môi trường Một người tiêu dùng nhận thức vấn đề sử dụng thành tựu nghiên cứu công nghệ đại phải kèm với ý thức bảo vệ môi trường người tiêu dùng góp phần giảm thiểu lượng rác điện tử cách lựa chọn sản phẩm công ty có hỗ trợ tái chế rác Khi muốn vứt bỏ loại phế phẩm điện tử, người sử dụng cần để chúng vào nơi quy định theo khuyến cáo nhà sản xuất in sản phẩm điện tử GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 47 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam KẾT LUẬN Đe công tác quản lý rác thải điện tử hiệu quả, nhằm nâng cao ý thức doanh nghiệp việc sản xuất nhập rác điện tử ý thức người tiêu dùng Nên trình nghiên cứu đề tài này, người viết rút số kết luận sau đây: Các quan chức cần có phối hợp tăng cường thực công tác kiểm tra việc công bố hàm lượng chất độc hại có sản phẩm điện tử Nâng cao trách nhiệm thu gom, xử lý sản phẩm điện tử thải bỏ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, nhập sản phẩm điện tử Đối với rác điện tử nhập cần quy định rõ hàm lượng chất độc hại tỷ lệ chất có rác điện tử từ xác định doanh nghiệp nhập có vi phạm pháp luật không Với sản phẩm điện tử tân trang lại quan chức nên quy định dán tem ghi rõ sản phẩm sửa lại để người tiêu dùng biết Cần tăng mức phạt tiền lên để hạn chế việc nhập rác điện tử, quy định thêm chi phí phát sinh mà doanh nghiệp phải chịu nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm hành vi vi phạm gây Đối với tang vật vi phạm nên có hình thức xử lý hiệu tận dụng thiết bị điện tử khả sử dụng nhằm hạn chế lãng phí Nhanh chóng đưa pháp nhân vào đối tượng chịu trách nhiệm xử lý hình để nhằm hạn chế trốn tránh trách nhiệm bị xử phạt Tạo điều kiện ưu đãi cho nhà đầu tư nước nước thực việc xây dựng nhà máy xử lý rác điện tử theo công nghệ đại Tóm lại, để công tác quản lý rác thải điện tử đạt hiệu cao áp dụng cách chủ động linh hoạt Thì việc giáo dục tuyên truyền pháp luật doanh nghiệp người dân việc làm cần thiết giúp họ nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường sống GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 48 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam TAI LIỆU THAM KHAO —Ị9toCŨI«»6»— *l* Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 Luật Thương mại năm 2005 Luật Bảo Vệ Môi Trường năm 2005 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 sửa đổi bổ sung 2007, 2008 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước Nghị định 112/2010/NĐ-CP ngày 01/12/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/ 01/ 2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 10.Thông tư số 30/2011/TT-BCT ngày 10/08/2011 Bộ Công Thương quy định tạm thời giới hạn hàm lượng cho phép số hóa chất độc hại sản phẩm điện, điện tử 11 Thông tư 43/2009/TT-BTTTT ngày 30/12/2009 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành danh mục sản phẩm công nghệ thông tin qua sử dụng cấm nhập 12.Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLT-BCT-BTNMT hướng dẫn thực Điều 43 Luật Bảo vệ Môi trường tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập phế liệu GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 49 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam 13.Dự thảo Quyết định Thủ tướng quy định thu hồi, xử lý số sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ ♦♦♦ Danh mục sách, báo, tạp chí Đinh Văn Quế, “ Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999” - tập 8, NXB Thành phố Hồ Chí Minh TS Phạm Văn Lợi, “Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” - NXB Chính trị quốc gia, năm 2004 Đỗ Quang Trung (chủ trì), Báo cáo tóm tắt kết thực đề tài xây dựng giải pháp quản lý tái sử dụng chất thải điện tử (E-Waste) Việt Nam giai đoạn 2006-2010, mã số QMT 06.01, Hà Nội, 2008 Hoàng Nhân, Hóa học vô cơ, tập 3, nhà xuất giáo dục, 2005 Huỳnh Trung Hải, Trần Văn Nhân, Cao Xuân Mai (12/2006) “Chất thải rắn công nghiệp điện tử khu vực Hà Nội khả tái chế kim loại”, Báo cáo hội nghị chất thải rắn - Hà Nội *l* Danh mục trang thông tin điện tử Hà Vĩnh Hưng: Chất thải điện tử công nghệ tái chế http ://www vea gov ■ vn/VN/tru venthong/tapchimƯgpcnx42009/Pages/Ch% E1 %B A% A5tth%El %B A% A3i%C4%9 li%El %BB%87nt%El %BB %A Dv%C3%A0c%C3%B4ngngh%El%BB%87t%C3%Alich%El%BA%BF aspx, Cập nhật ngày 10/02/2012 Phạm Văn Tự: Đi đâu rác điện tử http://www.thesaigontimes.vn/Home/congnghe/toancanh/10280/Di-vedau-rac-thai-CNTT7.html Cập nhật ngày 10/02/2012 Hoàng Xuân Phương: Tận thu rác điện tử http://www.tbvtsg.com.vn/show artỉcle.php?id=16302&ln id=126 Cập nhật ngày 10/02/2012 thai.htm GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 50 SVTH: Hà cẩm Tú [...]... SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Ớ nước ta hiện nay với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh, cùng với đó là quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, làm cho việc các sản phẩm điện tử đã qua sử dụng được đưa vào trong nước ngày một nhiều và lại không được thu hồi, xử lý tốt sẽ gây... dụng các sản phẩm điện tử thải ra Nhưng đến nay nhìn chung nước ta vẫn chưa có nhà máy xử lý loại rác thải đặc biệt này GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 7 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay 1.3.1 Nguồn phát sinh rác điện tử từ các doanh nghiệp sản xuất điện tử trong nước Theo Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA) cho biết: “Năm 2011, Việt Nam có khoảng 400... máy móc thiết bị điện tử đã lạc hậu và không đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường Trách nhiệm pháp lý GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 28 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay đối với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu rác điện tử được hiểu là những biện pháp bảo đảm tính cưỡng chế của pháp luật đối với những... phẩm điện tử đã hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ thuộc Danh mục sản phẩm phải thu hồi, xử lý 2.1 Quản lý nhà nước về sản phẩm điện tử Lâu này, khi mua các sản phẩm điện tử người tiêu dùng thường chỉ chú ý đến tính năng, chất lượng, giá cả, bảo hành, ít để ý rằng khi sử dụng các sản phẩm GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Hà cẩm Tú Trang 17 Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay điện tử. .. SVTH: Hà cẩm Tú 4Xem Điều 29 Luật Thuơng Mại 2005 Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam4 Hàng hoá được nhập khẩu vào trong nước tái xuất được lưu tại kho ngoại quan sau đó được xuất khẩu ra nước ngoài không thông qua chế biến 1.3 Những nguồn phát sinh rác thải điện tử Do số lượng sản phẩm điện tử được sản xuất ngày càng... phẩm điện tử đã không còn sử dụng được Từ đó, đã dần đến nguồn rác thải điện tử ở nước ta ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng 1.4 Những lọi ích từ rác thải điện tử Ngoài những tác động xấu gây ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe của con người từ những chất độc hại có trong rác điện tử Tuy nhiên, trong rác điện tử GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 10 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện. .. cẩm Tú Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay nhân nhập khẩu phế liệu để phân phối cho thương nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, tái chế * Điều kiện kỉnh doanh nhập khẩu rác thải điện tử Thương nhân có cơ sở sản xuất trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, tái chế phải có đủ điều kiện có kho, bãi dành riêng co việc tập kết rác điện tử và... lượng chất thải công nghiệp điện tử chỉ khoảng 6-7 tấn.nãm (bằng 0,4% so với tổng lượng thải) Lượng chất thải này chủ yếu phát sinh từ các cơ sở sửa chữa và cung cấp sản phẩm điện tử GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 8 SVTH: Hà cẩm Tú 5Hà Vĩnh Hung (Tạp Chí Môi Trường): Chất thải điện tử và công nghệ tái chế Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam tạo... khoản 1 Điều 67 Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005 Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay chỉ rõ là sản phẩm được tân trang, làm mới, sản xuất làm mới để không gây nhằm lẫn với các sản phẩm mới khác 2.2 Quản lý của nhà nước về việc thu hồi, xử lý sản phẩm điện tử Doanh nghiệp đã thu nhiều lợi nhuận từ hoạt động sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh các sản phẩm điện tử cũng đồng thời... hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài” thì hàng tiêu dùng đã qua sử dụng là mặt hàng cấm nhập khẩu vào nước ta trong đó GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 29 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay có thiết bị điện tử Vì thế, việc xử lý vi phạm về hoạt động xuất nhập khẩu ... Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Ớ nước ta với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày nhanh, với trình hội nhập. .. xử lý tội phạm GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 34 SVTH: Hà cẩm Tú Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÁC THẢI ĐIỆN TỬ VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Ở. .. Pháp luật Việt Nam quản lý việc nhập rác thải điện tử Chương Thực trạng rác thải điện tử giải pháp quản lý việc nhập rác thải điện tử nước ta Kết luận GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Hà cẩm Tú Pháp

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan