Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài

75 1.4K 7
Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG HỌC LỜI ĐẠI CẢM ƠN.VINH KHOA LUẠT Trong trình tiến hành hoàn thành khóa luận này, lỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Luật, thầy cô thuộc tổ Kinh tế - Quốc tế Đặc biệt bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm giảng viên Trần Thị Vân Trà Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới quý thầy cô Đồng thời xin hứa tiếp tục cố gắng bước đường công tác để xứng đáng với quan tâm dìu dắt quý thầy cô cô giáo hướng dẫn Ngoài ra, mong muốn bày tỏ biết ơn gia đình, bạn bè dành cho nhiều quan tâm ưu ái, giúp đỡ hoàn thành tốt công trình nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian tài liệu tham khảo lực Vinh, tháng 5/2011 Tác giả •MUC • LUC Trang A - Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nhiên cứu đề tài 4 Giới hạn đề tài 5 Đối tượng phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7 Kết cấu đề tài B- Nội dung .9 Chương 1: Lý luận xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước 1.1 Hợp đồng dân có yếu tố nước 1.2 Xung đột pháp luật họp đồng dân có yếu tố nước 11 1.2.1 Khái niệm .11 1.2.2 Nguyên nhân xảy xung đột .14 1.2.3 Phương pháp giải xung đột 17 1.2.4 Các xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước có yếu tố nước số quốc gia 29 2.1.1 Theo quy định pháp luật quốc gia 30 2.1.2 Theo điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia ký kết 36 2.2 Phưong pháp giải xung đột pháp luật họp đồng dân có yếu tố nước Việt Nam 39 2.2.1 Theo pháp luật Việt Nam .39 2.2.2 Theo điều ước quốc tế mà Việt Nam gia tham gia ký kết 46 Chưong 3: Hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật họp đồng dân có yếu tổ nước 56 3.1 Định hướng chung 56 3.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật họp đồng dân có yếu tố nước .59 3.2.1 quy định chủ thể họp đồng dân có yếu tố nước 59 3.2.2 quy định áp dụng pháp luật để giải xung đột pháp luật lực pháp luật lực hành vi giao kết họp đồng người nước người quốc tịch người nước có hai hay nhiều quốc tịch khác 59 3.2.3 quy định nguyên tắc tự chọn luật áp dụng cho hợp đồng 61 3.2.4 Quy định vấn đề áp dụng pháp luật nước họp đồng 63 3.2.5 quy định dẫn chiếu hợp đồng có yếu tố nước .64 c - Kết Luân .68 Tài liêu tham khảo A - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo (từ Đại hội VI tháng 12 năm 1986), tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực giới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 170 nước giới; có quan hệ họp tác kinh tế, tài chính, tín dụng với 200 tổ chức quốc tế diễn đàn quốc tế; có quan hệ buôn bán với 100 nước, với 60 nước kí kết Hiệp định thương mại cấp Chính phủ Tháng năm 2000 ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Sau đó, Việt Nam tích cực đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2005 Hiện nay, hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế đày đủ lĩnh vực, Việt Nam ký 26 Hiệp định tương trợ tư pháp với nước 15 Hiệp định điều chỉnh tương trợ tư pháp dân sự, thương mại Cũng từ sau nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, người nước tài sản họ nước ta nhiều hơn, công dân nước ta nước tăng lên đáng kể Cùng với đó, số lượng khách du lịch nước người Việt Nam định cư nước nhập cảnh Việt Nam ngày gia tăng Từ phát sinh mối quan hệ công dân, pháp nhân nước ta với nước nhiều phức tạp đòi hỏi phải pháp luật nước điều chỉnh Các quan hệ hôn nhân gia đình, thừa kế đặc biệt quan hệ hợp đồng có yếu tố nước năm qua tăng lên Như vậy, với nhịp độ phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế - thương mại có yếu tố nước bối cảnh động quốc gia nay, làm phát sinh ngày nhiều quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, phải kể đến quan hệ họp đồng dân có yếu tố nước Tình hình tất yếu kéo theo hậu làm phát sinh vụ tranh chấp vấn đề liên quan đến họp đồng dân có yếu tố nước đòi hỏi phải giải kịp thời, vấn đề giải có đủ sở pháp lý càn thiết cho quan nhà nước có đủ thẳm quyền xem xét vụ việc Khác với việc giải quan hệ họp đồng thông thường, việc giải quan hệ họp đồng có yếu tố nước thường liên quan đến việc chọn luật áp dụng xảy tượng “xung đột pháp luật” Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý phương pháp giải xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước Việt Nam nước điều cần thiết Các phương pháp giải ghi nhận hệ thống pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế mà nước thảnh viên Trong bối cảnh mở rộng quan hệ quốc tế theo xu hướng hội nhập Việt Nam nay, điều cần thiết “Phải tiếp tục củng cố, tăng cường định quan hệ liên quan đến hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ Bên cạnh đó, việc tìm hiểu pháp luật số nước vấn đề có ý nghĩa thiết thực việc hoàn thiện thêm quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực Từ lý trên, lựa chọn vấn đề: “Phương pháp giải xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Đề tài có ý nghĩa thiết thực phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiền cứu đề tài Ở nước ta, vấn đề họp đồng dân có yếu tố nước số nhà nghiên cứu quan tâm, công trình mang tính chất chuyên khảo vấn đề khiêm tốn vấn đề hợp đồng dân có yếu tố nước phần nằm công trình nghiên cứu chuyên đề, luận văn tốt nghiệp Cử nhân, luận văn Thạc sĩ số nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành Sau Bộ luật dân năm 1995 đời có công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề Tiêu biểu: Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật “Bước đầu tìm hiểu quy định Bộ luật dân Việt Nam 1995 quan hệ dân có yếu tổ nước ngoài” (năm 1996) Đinh Trọng Nghĩa, Đại học luật Hà Nội; viết tác giả Nguyễn Bá Chiến “Bàn số 10/2003: ‘‘Một số vẩn đề lỷ luận Tư pháp quốc tế ”, xuất năm 2001 TS Đoàn Năng Nhìn chung, công trình nghiên cứu tác giả nói dừng lại việc phân tích quy định pháp luật quan hệ dân cố yếu tố nước định hướng chủ yếu cho việc hoàn thiện quy định Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân năm 2005 ban hành (thay Bộ luật dân 1995) thu hút quan tâm, nghiên cứu số tập thể, cá nhân họp đồng dân có yếu tố nước như: Thái Công Khanh với nghiên cứu “Bàn quan hệ dân có yếu tố nước ”, đăng tạp chí Tòa án nhân dân số 6/2007; “Tư pháp quốc tế”, xuất năm 2007 ThS Lê Thị Nam Giang; hay “Tư pháp quốc tể Việt Nam quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài”, xuất năm 2010 TS Đỗ Văn Đại PGS.TS Mai Hồng Quỳ Trong công trình khoa học này, tác giả phân tích vấn đề lý luận quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, bàn khái niệm “Tư pháp quốc tế”, “Quan hệ dân có yếu tố nước ngoài” Có thể thấy rằng, công trình chưa có nghiên cứu chuyên sâu toàn diện pháp luật điều chỉnh phương pháp giải xung đột pháp luật họp đồng dân có yếu tố nước ngoài, mà dùng lại việc phân tích số khía cạnh quy định pháp luật Việt Nam nước nghiên cứu chung chung quan hệ dân có yếu tố nước Các công trình nghiên cứu góc độ lý luận hoàn thiện pháp luật họp đồng dân cự có yếu tố nước ít, chưa có tính chất hệ thống, khái quát phân tích phương pháp giải xung đột pháp luật họp đồng dân có yếu tố nước theo pháp luật số quốc gia liên hệ với Việt Nam Trên sở phân tích, so sánh phương pháp giải xung đột pháp luật số nước với phương pháp giải Việt Nam, nêu lên quan điểm, phương hướng hoàn thiện quy phạm pháp luật Việt Nam việc giải xung đột họp đồng dân nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Tìm hiểu vấn đề lý luận xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước như: Khái niệm hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài, xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài, nguyên nhân xảy xung đột, phương pháp giải xung đột xung đột pháp luật họp đồng dân có yếu tố nước Tìm hiểu pháp luật điều chỉnh xung đột hợp đồng dân có yếu tố nước số nước giới, bao gồm Điều ước quốc tế mà quốc gia thảnh viên điều chỉnh vần đề Phân tích phương pháp giải xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước số nước Việt Nam Qua so sánh, quốc gia, nên thực đề tài tập trung tìm hiểu nội dung pháp luật quy định tính hợp pháp hợp đồng dân có yếu tố nước pháp luật số Điều ước quốc tế Việt Nam số nước Trong chừng mực định, số Hiệp định thương mại Việt Nam đề cập đến mang tính chất tham khảo Đề tài nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn Đổi tượng phương pháp nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp luận văn hợp đồng dân có yếu tố nước phương pháp giải xung đột tính họp pháp họp đồng dân có yếu tố nước pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế Nghiên cứu vấn đề lý luận để xác định tính khoa học việc xây dựng quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng dân có yếu tố nước Nghiên cứu thực tiễn quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngoài, tìm điểm chưa phù họp pháp luật Việt Nam để có hướng khắc phục cụ thể 5.2 Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Qua khái quát hóa hay cụ thể hóa vấn đề cho phù họp với nội dung đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở lý luận cho việc sửa đổi, bổ sung Phần thứ bảy Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, đặc biệt phần liên quan họp đồng dân có yếu tố nước Đồng thời đề tài tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành luật, đặc biệt chuyên ngành Tư pháp quốc tế, cho quan tâm thực tiễn: Đề tài đưa phương hướng, kiến nghị cụ thể hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng dân có yếu tố nước Điều có ý nghĩa thiết thực giúp cho người có thẳm quyền áp dụng luật để giải xung đột hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài, đồng thời tạo nên thuận lợi tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể tham gia vào quan hệ Với điều nêu đây, hy vọng đề tài đóng góp phàn nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân Ngoài ra, quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân có yếu tố nước ban hành phải có hiệu lực thi hành, tức phải đảm bảo tính khả thi Các quy định đề phải phù hợp YỚi điều kiện, hoàn cảnh thực tế đất nước như khả thực thực tế chủ thể Những quy định chung chung, thiếu cụ thể lại không hướng dẫn thực dừng lại quy định giấy Để có hiệu lực thi hành quy phạm không vi phạm nguyên tắc mang tính Hiến định Hơn nữa, quy định nêu phải thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng mối quan hệ giao lưu hợp tác YỚi nước, có hội tìm hiểu chế độ xã hội, trị, pháp luật nước từ lựa chọn nguyên tắc giải phù hợp nhất, có thống nhất, hài hòa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng có yếu tố nước Quá trình hội nhập hội để quốc gia xích lại gàn để hợp tác, tương trợ lĩnh vực có pháp luật, để từ kế thừa, áp dụng vào nước ta có phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước Cuối cùng, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước theo hướng khai thác quy phạm xung đột tồn Một số quy phạm điều chỉnh hợp đồng dân có yếu tố nước dạng khung trừu tượng, để đưa quy định vào thực tiễn áp dụng dễ dàng cần phải cụ thể hóa quy phạm 58 dụng pháp luật Việt Nam pháp luật nước tùy thuộc vào trường hợp cụ thể 3.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật họp đồng dân có yếu tố nước 3.2.1 quy định chủ thể hợp đồng dân có yếu tố nước Như trình bày, yếu tố nước đàu tiên hợp đồng dân có yếu tố nước có bên chủ thể người nước người Việt Nam định cư nước theo quy định Điều 758 Bộ luật dân 2005 Người Việt Nam định cư nước định nghĩa theo khoản Điều Nghị định 138/2006/NĐ-CP “Người Việt Nam định cư nước người có quốc tịch Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài nước ngoài” Khi đó, trường họp người có quốc tịch Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài nước Việt Nam thời gian để ký kết thực họp đồng dân với công dân Việt Nam hoàn toàn lãnh thổ Việt Nam họp đồng hợp đồng dân có yếu tố nước Ở đây, rõ ràng chủ thể mang quốc tịch Việt Nam, khách thể hợp đồng tồn Việt Nam kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt hợp đồng diễn Việt Nam Như “yếu tố nước ngoài” trường hợp rõ ràng không xảy theo lý luận Khoa học Tư pháp quốc tế Do đó, cần xem xét lại quy định pháp luật dân Việt Nam chủ thể mang yếu tố nước họp đồng dân 3.2.2 quy định áp dụng pháp luật để giải xung đột pháp 59 xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Thứ nhất, luật áp dụng để xác định lực pháp luật lực hành vi người nước người quốc tịch Theo khoản Điều 760 “Trong trường hợp Bộ luật văn pháp luật khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước mà người nước công dân pháp luật áp dụng người không quốc tịch luật nước nơi người cư trú; người nơi cư trú áp dụng pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Chiếu theo điều luật vào khoản Điều 761 762 lực pháp luật lực hành vi dân cá nhân nước quốc tịch xác định theo pháp luật nơi người cư trú, người nơi cư trú áp dụng pháp luật Việt Nam Có thể thấy quy phạm xung đột cấu trúc phức tạp, khó thực gây khó khăn cho người không quốc tịch cho quan thực Trường hợp, người quốc tịch cư trú nước muốn ký kết hợp đồng dân Việt Nam với công dân Việt Nam, quyền Việt Nam yêu cầu chủ thể xuất trình giấy chứng nhận có đầy đủ lực hành vi dân sự, quyền nước nơi cư trú không cấp, họ không ký kết họp đồng dân Do điều luật nên có thay đổi Trong việc xác lập, thay đổi, chấm dứt họp đồng dân mà chủ thể hợp đồng người không quốc tịch lực hành vi ký kết họp đồng áp dụng pháp luật Việt Nam Việc áp dụng pháp luật Việt Nam người quốc tịch không làm hại đến quyền lợi công dân Việt Nam, không đụng chạm đến pháp luật nước lại có lợi cho người quốc tịch Khoản Điều 760 nên có sửa đổi, bổ 60 Tương tự với trường hợp YỚi người có hai hay nhiều quốc tịch Căn khoản Điều 760 thì, lực pháp luật lực hành vi dân của người nước có hai hay nhiều quốc tịch xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ hợp đồng; người không cư trú nước mà người có quốc tịch áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có quan hệ gắn bó quyền nghĩa vụ công dân Có thể thấy, quy phạm xung đột rườm rà, khó thực gây khó khăn cho quan có thểm quyền Vì việc xác lập hợp đồng dân sự, làm vào giấy tờ để biết chủ thể có hai hay nhiều quốc tịch Cơ quan có thẩm quyền biết chủ thể công dân nước vào hộ chiếu họ, chủ thể người không quốc tịch vào giấy chúng nhận người không quốc tịch mà người xuất trình; mà biết họ có hai hay nhiều quốc tịch, biết họ có quan hệ gắn bó quyền nghĩa vụ công dân nước Do đó, quy phạm xung đột càn sửa đổi, bổ sung dùng tiêu chí dẫn chiếu quốc tịch cá nhân trường hợp xác định lực chủ thể cá nhân người có hai hay nhiều nhiều quốc tịch quy định khoản Điều 760 khó khăn việc xác định quốc tịch 3.2.3 quy định nguyên tắc chọn luật áp dụng cho nội dung hợp đồng Nguyên tắc chọn luật áp dụng cho vấn đề quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng có điểm cần lưu ý Theo khoản Điều 769 Bộ luật dân “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng 61 không rõ ràng, không quy định quy tắc chọn luật, nên thê sô bât cập Theo đó, vấn đề là, bên có lựa chọn luật áp dụng cho phần nội dung hợp đồng không Theo nguyên tắc suy luận lĩnh vực dân sự, không cấm tức cho phép, nghĩa pháp luật Việt Nam cho phép bên chọn luật áp dụng cho phàn toàn hợp đồng Khi đó, xảy trường hợp có luật nhiều nước khác áp dụng cho phần khác hợp đồng Thứ hai, bên chọn luật áp dụng mà sau có thỏa thuận thay đổi theo quy định có chấp nhận hay không, việc thay đổi có ảnh hưởng đến tính hợp pháp họp đồng quyền lợi bên thứ ba Quy phạm xung đột không quy định rõ ràng đến thời điểm chọn luật áp dụng thay đổi luật lựa chọn Thứ ba, quy phạm xung đột quy định thể điều khoản chọn luật áp dụng cho hợp đồng Đây vấn đề càn ý để đảm bảo nguyên tắc chọn luật áp dụng bên tôn trọng, tránh lợi dụng kẽ hở pháp luật Như vậy, quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam có quy định nguyên tắc chọn luật cho họp đồng, nhiên mức độ thống nhất, tập trung chặt chẽ quy định chưa cao so với tình hình pháp 62 luật điều chỉnh hợp đồng trước ” hay “Sự chọn luật phải thể chứng tỏ với hợp lý điều khoản hợp đồng hoàn cảnh vụ việc” Có thể thấy rằng, nguyên tắc pháp luật Việt Nam quy định sơ sài, chưa bao quát hết nội dung vấn đề Theo đó, tạo lúng túng, khó áp dụng cho bên chủ thể tham gi hợp đồng có yếu tố nước Mặt khác, quy phạm ghi nhận quyền chọn luật áp dụng cho hợp đồng, nên việc quy định không chi tiết, rõ ràng làm cho bên hợp đồng có lạm dụng quy định để trốn tránh trách nhiệm định 3.2.4 Quy định vấn đề áp dụng pháp luật nước hợp đồng Theo quy định đoạn khoản Điều 759 Bộ luật dân 2005 thì: “Pháp luật nước áp dụng trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng, thỏa thuận không trái với quy định Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nếu áp dụng theo quy định bên ký kết hợp đồng quyền lựa chọn pháp luật nước Bởi lẽ, nội dung cụ thể pháp luật nước trái với quy định Bộ luật dân văn pháp luật khác Việt Nam điều dễ xảy ra, mà hệ thống pháp luật nước có khác nhau, quốc gia có chế độ trị thống pháp luật nước Do đó, điều khoản nên quy định lại “ pháp luật nước không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam ” 63 759 quy định: “ trường hợp việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” 3.2.5 quy định dẫn chiếu hợp đồng có yếu tố nước Các quy phạm xung đột Tư pháp quốc tế nói chung lĩnh vực hợp đồng nói riêng mang tính chất dẫn chiếu; dẫn chiếu dẫn chiếu đến toàn hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm quy phạm thực chất quy phạm xung đột, tính dẫn chiếu quy phạm xung đột mà xuất hiện tượng dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Dan chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba tượng pháp luật nước định quy phạm xung đột để chi phối quan hệ dân có yếu tố nước nhưng, pháp luật nước khước từ quyền chi phối quan hệ dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật nước có quy phạm xung đột dẫn chiếu hay pháp luật nước thứ ba Ở Việt Nam, vấn đề dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba chấp nhận khoản Điều 759 Bộ luật dân Việt Nam điều Nghị định số 138/2006/quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngoài: “ trường hợp pháp luật nước dẫn trở lại pháp luật Cộng hòa xã hội chủ 64 văn luật khác Việt Nam lại quy định phủ nhận vấn đề dẫn chiếu Khoản Điều 769 quy định: “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, thỏa thuận khác ” Theo quy định này, xảy hai trường hợp bên chọn luật áp dụng trường hợp bên không chọn luật áp dụng Do khác pháp luật quốc gia, nên làm phát sinh tượng dẫn chiếu Việt Nam bên có thỏa thuận chọn luật áp dụng không chọn luật áp dụng Và theo khoản Điều 759 pháp luật Việt Nam chấp nhận dẫn chiếu hai trường họp Nếu chấp nhận dẫn chiếu trường hợp bên có chọn luật áp dụng cho họp đồng, dẫn đến khả bên không áp dụng pháp luật nước mà bên chọn để điều chỉnh vấn đề quyền nghĩa vụ bên họp đồng Do vậy, chấp nhận dẫn chiếu trường họp làm đảo lộn dự tính ngược lại ý chí bên hợp đồng, chấp nhận dẫn chiếu chấp nhận dẫn quy phạm xung đột nước ngoài, trường hợp bên phải sử dụng quy phạm xung đột mà bên không muốn sử dụng Như vậy, xung đột pháp luật xảy Việt Nam lĩnh vực hợp đồng bên có thỏa thuận thỏa thuận chọn pháp luật để chi phối hợp đồng Nhưng để đảm bảo an toàn pháp lý cho bên chủ thể họp đồng dân có yếu tố nước ngoài, pháp luật nên phủ 65 nước chọn gồm quy phạm thực chất không chứa đựng quy phạm xung đột Theo xu hướng chung, quan hệ họp đồng dân có yếu tố nước nước Việt Nam không chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia mà chi phối Điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập ký kết Vì vậy, bên cạnh việc khắc phục hạn chế hoàn thiện quy định luật pháp quốc gia, Việt Nam phải khắc phục hạn chế thực trạng ký kết Điều ước quốc tế để đẩy mạnh tăng cường công tác ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế, đặc biệt Hiệp định tương trợ tư pháp dân giải xung đột pháp luật họp đồng có yếu tố nước Có thể nhận thấy, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký thời gian qua có nội dung phù họp với Hiến pháp, luật tương trợ tư pháp văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam, pháp luật tập quán quốc tế; việc đàm phán, ký kết thực theo trình tự, thủ tục nguyên tắc chung gia nhập thực Điều ước quốc tế Để đáp ứng nhu càu giao lưu dân Việt Nam nước nay, để tạo sở pháp lý cho bên tham gia hợp đồng có yếu tố nước góp phần giải xung đột hợp đồng dân có yếu tố nước Việt Nam, càn tăng cường ký kết, sửa đổi bổ sung hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, cần triển khai thực 66 quốc tế đa phương lĩnh vực liên quan; nghiên cứu triển khai Đề án xây dựng Hiệp định khung tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Tóm lại, hệ thống quy phạm Tư pháp quốc tế nói chung, quy phạm giải xung đột pháp luật họp đồng dân có yếu tố nước Việt Nam nói riêng trình xây dựng hoàn thiện với hệ thống văn pháp luật quốc gia Hệ thống quy phạm giải xung đột hợp đồng dân có yếu tố nước chưa hoàn chỉnh, phần giải vấn đề đặt Tuy nhiên, với đa dạng quan hệ pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước trình giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại với nước giới, hệ thống quy phạm giải xung đột hợp đồng dân có yếu tố nước đòi hỏi phải dự liệu nhiều vấn đề pháp lý nảy sinh Việc nghiên cứu hệ thống quy phạm giải xung đột hợp đồng dân có yếu tố nước không dừng lại việc đưa bình luận, đánh 67 c - KẾT LUẬN Sự hợp tác quốc tế mặt quốc gia thực tất yếu khách quan thời đại, xu hội nhập toàn cầu hóa Quá trình hợp tác làm phát sinh nhiều mối quan hệ khác quốc gia, tổ chức quốc tế, thể nhân, pháp nhân nước Đặc biệt, xu khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế làm thay đổi địa vị lực quốc gia Đó xu khách quan, đảo ngược, trở thành biểu tượng sinh động biến đổi phát triển giới ngày Các quan hệ phát sinh công dân, quan, tổ chức nước khác số quan hệ định quốc gia với công dân, quan tổ chức nước Tư pháp quốc tế điều chỉnh, việc điều chỉnh mối quan hệ tương đối phức tạp Việt Nam, quốc gia đà phát triển không nằm xu hướng Xét sở lý luận thực tiễn, Tư pháp quốc tế quốc gia khác có nhiều khác biệt, điều tạo rào cản hạn chế giao lưu hợp tác quốc gia Mỗi quốc gia có quan điểm lập pháp, quan điểm giải xung đột pháp luật riêng hợp đồng dân có yếu tố nước phù hợp với trình độ phát triển đất nước, điều tạo khó khăn mối 68 Ở quốc gia khác hệ thống phương pháp giải xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế khác Qua nghiên cứu, tìm hiểu lý luận quan hệ họp đồng dân có yếu tố nước ngoài, xung đột xảy họp đồng, phương pháp giải xung đột họp đồng Tư pháp quốc tế nước Hiệp Điều ước quốc tế giúp cho có thêm hiểu biết quy phạm giải xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước Tư pháp quốc tế nước Để từ đánh giá có nhìn toàn diện hệ thống quan điểm Tư pháp quốc tế nước Ở Việt Nam nay, xu hợp tác quốc tế, việc tìm hiểu hệ thống quy phạm Tư pháp quốc tế nước Việt Nam không dừng lại việc đánh giá, so sánh mà phải biết khắc phục hạn chế hệ thống quy phạm Tư pháp quốc tế quốc gia, học hỏi kế thừa điểm tiến nước, từ vạch phương hướng, mô hình lý luận để giúp hệ thống quy phạm hạn chế bất cập, đưa giải pháp cụ thể để bổ sung hoàn thiện kịp thời Việc hoàn thiện quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước Việt Nam không dừng lại quy định văn pháp luật quốc gia, mà phải hoàn thiện Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết gia nhập, bên cạnh việc xúc tiến ký kết Điều ước quốc tế giải xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước Tìm hiểu phương pháp giải xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Việt Nam năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Trần Văn Biên (2006), “Hình thức họp đồng theo quy định Bộ luật dân 2005”, Tạp tòa ản nhân dân (số 3) Công ước Rôma 1980 luật áp dụng cho trách nhiệm họp đồng Công ước viên Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán quốc tế (Công ước viên 1980) Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài, NXB Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Lam Giang (2007), Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Hiệp định thương mại Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hòa nhân dân Mông cổ ngày tháng năm 1991 12 Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, hình dẫn độ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam Liên xô cũ ngày 10 tháng 12 năm 1981 13 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, hình dẫn độ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiệp Khắc ngày 12 tháng 10 năm 1982 14 Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân hình Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 19 tháng 10 năm 1998 15 Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, gia đình hình Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam Mông cổ ngày 17 tháng năm 1981 16 Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân hình Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Lào ngày tháng năm 1998 21 Luật quôc tịch năm 2008 23 Thái Công Khanh (2007) “Bàn quan hệ dân có yếu tố nước ngoài”, Tạp Tòa án nhân dân (số 12) 24 Nghị định 138/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước 25 Đoàn Xuân Nhụ (Chủ biên) (2008), Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Đinh Văn Thanh (Chủ biên), Nguyễn Minh Tuấn (2008), Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam - Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 27 Đinh Văn Thanh (Chủ biên), Nguyễn Minh Tuấn (2008), Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam - Tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [...]... quan tới xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài như khái niệm, nguyên nhân, phương pháp 28 Chương 2 2.1 Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài ở một số quốc gia Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài là việc các quốc gia lựa chọn một hệ thống pháp luật nào đó để áp dụng giải quyết vấn... trợ tư pháp Phương pháp này là phương pháp xung đột, áp dụng các quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật trong họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài Đây là hai phương pháp được sử dụng trong giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài cũng như trong Tư pháp quốc tế nói chung 17 1.2.3.1 Phương pháp thực chất Phương pháp thực chất (còn gọi là phương pháp giải quyết. .. khi sự thỏa thuận đó được pháp luật cho phép thì mới trở thành họp đồng được pháp 13 của một hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài, như hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng và các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài Tóm lại, xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài là hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều quốc gia cùng có thể tham gia điều chỉnh cho hợp. .. phạm thực chất trong Tư pháp quốc tế là điều cần thiết để giải quyết xung đột về hợp đồng, qua đó ấn định một quy tắc xử sự chung, bảo đảm tốt nhất cho quyền và nghĩa vụ các bên trong họp đồng 1.2.4 Các xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài Như đã nói ở phần trên, xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài là xung đột về tính họp pháp của họp đồng chứ không... Vậy, xung đột pháp luật là hiện tượng hệ thống pháp luật của hai hay nhiều nước đồng thời cùng có thể tham gia để điều chỉnh một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài Từ đó, có thể hiểu một cách khái quát, xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời cùng có thể tham gia điều chỉnh về hợp đồng dân sự có yếu tố nước. .. nghĩa chung là xung đột về quan hệ hợp đồng Các yếu tố xác định tính hợp pháp của họp đồng là: Hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Vì vậy, xung đột pháp luật trong họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài là xung đột pháp luật về hình thức, nội dung và điều kiện có hiệu lực của họp đồng 1.2.4.1 Xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng là cách thức... Hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước 8 B-NỘ • I DUNG 1.1 Họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài “Họp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài là thuật ngữ để chỉ khái niệm của họp đồng trong Tư pháp quốc tế Đây là lĩnh vực thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Họp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc... với những hợp đồng có giá trị dưới 500ƯSD Vậy nếu một doanh nghiệp Việt Nam giao kết hợp đồng thương mại với một doanh nghiệp Mỹ có giá trị dưới 500ƯSD, thì khi đó hình thức của hợp đồng này sẽ tuân theo pháp luật nước nào Giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài chính là giải quyết xung đột pháp luật về tính hợp pháp của hợp đồng Bởi bản chất của họp đồng là sự thỏa thuận,... kết hợp đồng Tóm lại, các xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài xảy ra khi có hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng có thể đồng thời được áp dụng để điều chỉnh các vấn đề lên quan Xung đột pháp luật trong hợp đồng một phần là do khi giao kết hợp đồng các bên giao kết đã không dự liệu trước luật nào được áp dụng cho hợp đồng, đây là cách hữu hiệu để hạn chế xung đột pháp luật. .. tục tập quán và sự phát triển không đồng đều đã tạo nên sự khác biệt trong tư duy của các nhà lập pháp của các quốc gia khác nhau Xung đột pháp 16 của hai hay nhiều nước có liên quan cùng có thể tham gia điều chỉnh, nhưng sự điều chỉnh đó lại được quy định khác nhau 1.2.3 Phương pháp giải quyết xung đột Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài là việc các ... họp đồng pháp 13 hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài, hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân có yếu tố nước Tóm lại, xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước. .. Phương pháp phương pháp xung đột, áp dụng quy phạm xung đột để giải xung đột pháp luật họp đồng dân có yếu tố nước Đây hai phương pháp sử dụng giải xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước. .. văn có nhiệm vụ sau: Tìm hiểu vấn đề lý luận xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước như: Khái niệm hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài, xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài,

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan